THAO GIẢNG DỰ GIỜ Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BÌNH PHƯỚC.

Một phần của tài liệu báo cáo đề dẫn hội thảo khoa học nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần thực hiện chương trình đột phá về đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh bình phước, giai đoạn 2011 2015 (Trang 34)

IV. Kiến nghị đề xuất:

THAO GIẢNG DỰ GIỜ Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BÌNH PHƯỚC.

Nguyễn Văn Cộng - TP. NCKH-TT-TL

Theo Quyết định 268/QĐ-HVCT-HCQG của Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh ngày 3/2/2011 về việc “Ban hành các Qui chế, Qui định quản lý đào tạo ở các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Học viện đã Ban hành 08 Qui chế và 01 Qui định. Trong đĩ Qui chế giảng viên, Qui định về tổ chức thao giảng, dự giờ là hai văn bản quan trọng, liên quan trực tiếp đến việc đào tạo, chất lượng đào tạo của Nhà trường.

Qua hơn 02 năm tổ chức thực hiện các Qui chế và Qui định trên, Trường Chính trị tỉnh Bình Phước đã đạt được một số thành tích nhất định. Tuy nhiên, để đáp ứng với yêu cầu của cuộc sống, đặc biệt là thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng bộ tỉnh về “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng gĩp phần thực hiện chương

trình đột phá về đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011-2015”.

Vì vậy, tại Hội thảo Khoa học của Trường Chính trị, tơi xin phép nêu một số giải pháp để nâng cao chất lượng thao giảng - dự giờ và nghiên cứu thực tế ở Trường Chính trị tỉnh Bình Phước hiện nay.

Trước hết, chúng ta biết rằng, Trường Chính trị Tỉnh là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên trong tồn bộ hệ thống chính trị từ tỉnh xuống cơ sở. Học viên hầu hết đã, đang cơng tác với nhiều trình độ, mơi trường, hồn cảnh điều kiện cơng tác khác nhau. Vì vậy, các lớp đào tạo hầu hết là hình thức tại chức, vừa học vừa làm.

Hiện nay trường cĩ 49 cán bộ, giảng viên, nhân viên; trong đĩ cĩ 21 giảng viên chuyên trách và 4 giảng viên kiêm chức. Cĩ 12 giảng viên cĩ trình độ thạc sỹ, 01 giảng viên đang chuẩn bị bảo vệ luận văn thạc sỹ và 01 giảng viên mới thi tuyển đầu vào nghiên cứu sinh đạt kết quả tốt; 02 giảng viên đã hồn thành học tập ngoại ngữ đang chờ đi học theo đề án 165 của Trung ương; 22/25 giảng viên đã được bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy tích cực. Nhìn chung, đội ngũ giảng viên của Trường Chính trị cịn trẻ, cĩ bằng cấp học vị, đảm nhận hầu hết các bộ mơn, các phần học trong chương trình Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính, trừ một số phần học như: Quốc phịng - An ninh, Dân vận, tư tưởng Hồ Chí Minh.... Nhà trường sử dụng đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm, cĩ kinh nghiệm trong cơng tác để giảng dạy.

Kính thưa các đ/c!

Thao giảng - dự giờ là hoạt động chuyên mơn của quá trình giảng dạy. Nhằm tạo điều kiện cho giảng viên nắm sâu sắc, phong phú thêm nội dung giảng dạy, đổi mới phương pháp, tăng cường trao đổi kinh nghiệm học tập, giúp đỡ lẫn nhau nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. Để thực hiện tốt việc thao giảng - dự giờ chúng ta cần phải thực hiện nghiêm túc Qui định về thao giảng - dự giờ của Học viện đã ban

hành. Từ việc xây dựng kế hoạch của từng Khoa và Nhà trường, đến việc tổ chức thao giảng. Mỗi bước đi phải cĩ trình tự cụ thể từ thấp đến cao. Các đồng chí lãnh đạo Khoa, thành viên Ban Giám hiệu phụ trách Khoa phải xây dựng và nắm kế hoạch để điều hành cơng việc. Kế hoạch phải được thơng qua, phê duyệt của Hiệu trưởng trên cơ sở đĩ các Phịng, Khoa, Tổ chức - Hành chính theo dõi, nắm tiến độ thực hiện hàng tháng, hàng quí... Thực tế việc này hiện nay chúng ta làm chưa tốt, chưa rõ ràng, cụ thể, chưa cĩ những giải pháp đồng bộ chưa phát huy tính sáng tạo, nhằm nâng cao chất lượng thao giảng - dự giờ.

Vì vậy, để nâng cao chất lượng thao giảng - dự giờ, trong thời gian tới theo tơi cần thực hiện một số giải pháp sau đây:

Về thao giảng:

Các Khoa phải cĩ kế hoạch thao giảng - dự giờ ngay từ đầu năm cho từng giảng viên, từng tháng, từng quí và kế hoạch này phải được thơng qua Ban Gián hiệu phê duyệt. Căn cứ vào nội dung, kế hoạch thao giảng của từng giảng viên Khoa phải cĩ sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. Đặc biệt là việc tổ chức thao giảng trực tiếp trên lớp. Ngồi việc thao giảng trước Hội đồng Khoa học phải lấy ý kiến học viên để tham khảo về kiến thức, về mức độ nhận thức, về phương pháp truyền thụ, về tư thế tác phong, giọng nĩi, trình bày bảng ....(cĩ mẫu phiếu tham khảo). Sau buổi thao giảng Hội đồng Khoa học hoặc Khoa, phải tổ chức họp, đánh giá rút kinh nghiệm, chấm điểm cụ thể bằng phiếu nhận xét.

Cơng tác thao giảng là trách nhiệm của giảng viên và Nhà trường nhưng để cĩ nhận xét khách quan, tồn diện, gắn lý luận với thực tiễn thì Khoa hoặc nhà trường nên mời những đ/c, đồng nghiệp đã từng tham gia giảng dạy hoặc đã tham gia cơng tác thực tiễn trên lĩnh vực cơng tác phù hợp với nội dung bài giảng. Sau đĩ xin ý kiến nhận xét của đại biểu đã tham dự thao giảng. Ngồi việc thao giảng trực tiếp trên lớp, việc tổ chức thao giảng trước Hội đồng Khoa học tức là học viên “giả định”. Đây là việc làm thường xuyên của Trường Chính trị. Theo tơi hình thức này là quan trọng nhưng khơng nhất thiết giảng viên phải trình bày như một bài giảng trên lớp, mà nên để cho giảng viên trình bày tĩm tắt tồn bộ bài giảng và nĩi rõ từng nội dung, hướng giải quyết trình bày từng phần.... sau đĩ các thành viên Hội đồng Khoa học trực tiếp đặt các câu hỏi cĩ liên quan đến bài học. Như vậy, buổi thao giảng mới cĩ sinh động hấp dẫn, thiết thực hơn khắc phục hiện tượng giảng viên thao giảng một bài từ 05 đến 10 tiết, nhưng Hội đồng Khoa học chỉ nghe giảng viên trình bày từ 30 phút đến 40 phút sau đĩ nhận xét đánh giá chung chung, khơng đi sâu vào từng nội dung, khía cạnh của vấn đề.

Và để cĩ chất lượng cao, Hội đồng Khoa học cĩ thể mời một số giảng viên cĩ kinh nghiệm thực tiễn, hay một số chuyên gia về lĩnh vực này tham dự, nhận xét đánh giá, đây là một kênh thơng tin quan trọng để tham khảo.

Vấn đề cuối cùng cĩ liên quan tới thao giảng của giảng viên là sự chủ động nghiên cứu, sáng tạo làm phong phú nội dung bài giảng. Chỉ cĩ bản thân giảng viên, tự nghiên cứu sâu, nghiên cứu kỹ nội dung bài giảng, tập dượt nhiều lần, và thường xuyên nắm bắt thơng tin kịp thời những nội dung liên quan đến bài giảng thì chất lượng bài giảng mới tốt, phù hợp hơn với thực tiễn. Nội dung bài giảng chủ yếu là lý luận, để

học viên nghe, hiểu và vận dụng được cịn là cả một quá trình thao tác của giảng viên, địi hỏi giảng viên phải cĩ phương pháp, hình thức phù hợp với từng đối tượng, từng chuyên đề, từng chương trình học mà học viên thực hiện. Phương pháp trình bày, phương pháp tiếp cận nội dung bài giảng, là cơng cụ mà người giảng viên cần phải truyền thụ cho học viên.

Về dự giờ:

Dự giờ là hoạt động bắt buộc đối với mỗi giảng viên. Trong quá trình giảng dạy, để tổ chức tốt dự giờ đạt yêu cầu, từng giảng viên, ở các Khoa, phải chủ động xây dựng kế hoạch dự giờ. Ngồi ra, giảng viên phải luơn luơn chủ động khi cĩ thời cơ phải tranh thủ đi dự giờ (đối với cá nhân) hoặc là dự giờ tập thể đối với Khoa, Hội đồng Khoa học.

Dự giờ chủ yếu là trách nhiệm của từng giảng viên để lắng nghe, nắm bắt nội dung thơng tin, phương pháp xử lý thơng tin bổ sung cho nội dung bài giảng của mình. Do vậy, mà giảng viên phải chủ động, cĩ sổ sách ghi chép, nhật ký rõ ràng qua một buổi dự giờ mình rút ra những nội dung, kinh nghiệm gì bổ ích và qua đĩ mình phải khắc phục những mặt nào hạn chế, yếu kém....

Đối với Hội đồng Khoa học (dự giờ tập thể) thì sau buổi dự giờ, Hội đồng Khoa học cĩ thể phát phiếu cho học viên nhận xét về nội dung bài giảng, phương pháp, phương tiện, tư thế, tác phong của giảng viên. Đây là một kênh thơng tin quan trọng để giúp cho Hội đồng Khoa học nhận xét, đánh giá khách quan Khoa học đối với giảng viên.

Dự giờ, giảng viên khơng phải chỉ đi dự giờ những bài giảng của giảng viên cĩ liên quan tới bài giảng của mình mà cĩ thể đi dự giờ cả những giờ giảng khác của các giảng viên khác để học hỏi, phương pháp trình bày, cách giới thiệu, văn phong, sư phạm của người giảng viên....Đây cũng là một vấn đề quan trọng đối với giảng viên khi giảng bài vì thực tế, cùng một bài giảng, cùng một thời lượng giảng, nhưng cĩ giảng viên nĩi hay, nĩi tốt, phong phú hấp dẫn, cĩ giảng viên cịn hạn chế về phương pháp, cách thức truyền đạt...

Tĩm lại, cơng tác thao giảng, dự giờ là trách nhiệm của người giảng viên, giảng viên phải chủ động trong cơng việc. Phải xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch một cách năng động, sáng tạo. Đây là yêu cầu cấp bách hiện nay, nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nâng lực của Tỉnh nhà, gĩp phần vào sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo Khoa, Ban Giám hiệu nhà trường là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến chất lượng giảng dạy của giảng viên. Nhà trường nên cĩ chế độ, chính sách động viên cụ thể, kịp thời, cho những cán bộ, giảng viên cĩ thành tích xuất sắc, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, đồng thời cũng phải cĩ những biện pháp cụ thể phê bình, nhắc nhở, uốn nắn những giảng viên cịn cĩ những hạn chế trong cơng tác chuyên mơn giảng dạy, chưa chủ động sáng tạo đổi mới trong cơng tác chuyên mơn...

Bài viết của tơi xin tạm dừng tại đây, xin kính chúc sức khỏe các đ/c và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu báo cáo đề dẫn hội thảo khoa học nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần thực hiện chương trình đột phá về đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh bình phước, giai đoạn 2011 2015 (Trang 34)