1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội tại huyện nam trà my, tỉNH quảng nam

132 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 890 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế xã hội nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quốc gia, nhiệm vụ ln quan tâm mức Đất nước ta vậy, Đảng Nhà nước ta với chủ trương sách phù hợp với giai đoạn lịch sử, điều kiện cụ thể vùng, miền địa phương, nhằm tạo phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đồng bền vững, hạn chế chênh lệch vùng, miền địa phương nước Song muốn phát triển kinh tế điều kiện cần thiết phải có nguồn lực vốn, đất đai, tài nguyên… Do đó, để phát triển kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố địi hỏi kinh tế quốc dân phải có nguồn vốn thích ứng làm nguồn lực, nguồn vốn tín dụng ngân hàng nguồn vốn cần thiết thiếu kinh tế Nguồn vốn tín dụng ngân hàng nguồn có ý nghĩa quan trọng, động lực thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững, ổn định hạn chế phụ thuộc vào nước Để huy động sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng có hiệu nhằm phục vụ tốt cho tăng trưởng kinh tế đất nước vấn đề khó khăn, địi hỏi phải có tư kinh tế mang tầm cỡ chiến lược, trước hết phải có sách đắn nhằm khai thác, huy động, định hướng phân phối, sử dụng nguồn vốn cho hợp lý mang lại hiệu Vận dụng lý luận kinh nghiệm thực tiễn, để tiến hành huy động nguồn lực vốn từ tín dụng ngân hàng nhằm phát triển KT-XH trình Hiện nay, phạm vi nước hay góc độ địa phương để tìm kiếm giải pháp hữu hiệu nhằm sử dụng cách có hiệu công cụ vốn nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng, tăng thêm số lượng cải vật chất dịch vụ, biến đổi cấu kinh tế đời sống xã hội cần thiết Huyện Nam Trà My huyện miền núi cao tỉnh Quảng Nam, thành lập chia tách từ huyện Trà My thành hai huyện: Nam Trà My Bắc Trà My (tháng 8/2003), huyện nghèo tỉnh Do điểm xuất phát kinh tế thấp, sở hạ tầng sơ khai, kinh tế hàng hoá chưa phát triển, chủ yếu sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, nên đời sống KT-XH huyện Nam Trà My nghèo nàn, lạc hậu Trong giai đoạn nay, theo đà phát triển mạnh nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, Đảng nhân dân huyện Nam Trà My cố gắng nghiên cứu tìm tịi cách thức, bước thích hợp với điều kiện KT-XH huyện nhà cho phù hợp Với tâm xây dựng huyện phát triển kinh tế, ổn định xã hội, đời sống nhân dân ngày cải thiện nâng cao, với tinh thần cách mạng tiến công triệt để, Đảng nhân dân huyện Nam Trà My tập trung toàn sức lực, đạo áp dụng sách tốt, thích hợp để xây dựng huyện theo mục tiêu Thực tế, năm qua, nhìn chung kinh tế huyện Nam Trà My phát triển chậm, thiếu vốn đầu tư, dự án, chương trình KT-XH chưa nhiều Vì để phát triển KT-XH Nam Trà My cần phải thực loạt sách kinh tế vĩ mơ, sách tài chính, sách huy động triển khai vốn tín dụng ngân hàng nhân tố quan trọng, yêu cầu cấp bách Thực tế lý luận rằng: Tín dụng ngân hàng nhân tố quan trọng để phát triển KT-XH, tín dụng ngân hàng địn bẩy kinh tế Do đó, nắm nguồn lực này, phân tích tiềm vai trị nguồn vốn tín dụng ngân hàng để có biện pháp thích ứng tác động vào kinh tế cách hướng, đạt hiệu tối đa yêu cầu cấp thiết nhà lãnh đạo quản lý cấp, ngành Nam Trà My Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vốn trình phát triển KT-XH địa phương, nhu cầu vô to lớn vốn giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá phạm vi nước tất ngành, lĩnh vực Với kiến thức học tập nghiên cứu nhà trường, đồng thời sở thực tiễn công tác lĩnh vực tín dụng ngân hàng huyện Nam Trà My, với mong muốn thông qua việc đánh giá đắn tầm quan trọng ý nghĩa định tín dụng ngân hàng phát triển KT-XH, góp phần xây dựng quê hương Nam Trà My ngày phát triển mạnh, nên tác giả chọn đề tài: "Tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn với phát triển KT-XH huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Với phát triển kinh tế nước sau năm đổi mới, vai trò nguồn vốn tín dụng thực động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau, từ nhiều tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu, viết công bố đăng tải, tiêu biểu như: - Đổi hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Chuyên ngành Quản lý kinh tế), Võ Văn Lâm, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999 - Quan hệ Tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn với Nông hộ khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam" Luận văn Thạc sĩ kinh tế (Chuyên ngành Kinh Tế Chính trị), Nguyễn Nhờ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 - Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Chuyên ngành Kinh tế tài - ngân hàng), Phan Xuân Sinh, Học viện Ngân hàng, 2006 - Đẩy mạnh tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thơn PGS TS Đỗ Tất Ngọc, Tạp chí Tài tiền tệ (Số 1), 4.2005 Tuy nhiên, công trình, tác phẩm tiếp cận từ nhiều góc độ mục đích khác nhau: đổi tín dụng để phát triển cơng nghiệp hố, đại hố; Tín dụng nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn; Tín dụng phát triển KT-XH địa bàn địa phương; Tín dụng cho phát triển làng nghề; Tín dụng với kinh tế tư nhân v.v Nhưng vấn đề tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (NH No&PTNT) phát triển KT-XH địa bàn huyện miền núi Nam Trà My chưa có cơng trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Làm rõ vị trí, vai trị tín dụng NH No&PTNT phát triển KTXH địa bàn huyện Đánh giá đắn thực trạng quan hệ tín dụng NH No&PTNT với chủ thể địa bàn để đề xuất giải pháp tín dụng thúc đẩy phát triển KT-XH huyện Nam Trà My 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ mặt lý luận vai trò tín dụng NH No&PTNT phát triển KT-XH địa bàn huyện - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng NH No&PTNT phát triển KT-XH huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam - Đề xuất quan điểm sử dụng công cụ tín dụng số giải pháp phát huy vai trị tín dụng NH No&PTNT phát triển KT-XH Nam Trà My tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ tín dụng NH No&PTNT với chủ thể khác trình phát triển KT-XH huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn chủ yếu nghiên cứu quan hệ tín dụng NH No&PTNT với chủ thể kinh tế địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ 2005 đến 2009 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2010 - 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng giới quan phương pháp luận triết học Mác - Lênin vào nghiên cứu đề tài góc độ kinh tế - trị thơng qua phương pháp trừu tượng thực đề tài, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp: điều tra khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu phân tổ, phân tích để rút kết luận cần thiết Đóng góp đề tài nghiên cứu - Luận giải vai trò tín dụng NH No&PTNT phát triển KTXH địa bàn huyện - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động vai trị tín dụng NH No&PTNT phát triển KT-XH địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trị tín dụng NH No&PTNT phát triển KT-XH huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI TRÊN A BN NễNG THễN 1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Theo quan điểm cổ ®iĨn, tÝn dơng lµ mèi quan hƯ người với xã hội việc vay mỵn tiỊn, nẩy sinh từ xuất tiền tệ hoạt ng kinh t v đợc xây dựng sở lòng tin ngời vay ngời cho vay Theo quan điểm kinh tế học, tín dụng phạm trù kinh tế hàng hoá, hình thức vận động vốn t Nó phản ánh quan hệ kinh tế chủ sở hữu tin t chđ thĨ sư dơng ®èi víi ngn vèn tiền tệ tm thi nhàn rỗi kinh tế, theo ®iỊu kiƯn định thỏa thuận hai bên quan h ú, dựa nguyên tắc hoàn trả gốc lÃi Do trỡnh ngy cng phát triển xã hội lồi người, nên trªn thùc tế, tín dụng đợc tồn dới nhiều hình thức phong phú khác nh: tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nớc tín dụng quốc tế Tín dụng ngân hàng phận tín dụng quan trọng, không nh tín dụng thơng mại cung cấp dới hình thức hàng hoá, tín dụng ngân hàng đợc cung cấp dới hình thức tiền tệ, bao gồm tiền mặt chuyển khoản Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng chủ yếu Ngân hàng, tổ chức tín dụng v c¸c thành phần kinh tế kinh tế gồm: cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân Tín dụng ngân hàng thể vai trò trung gian Ngân hàng thị trờng vốn thoả mÃn phần lớn nhu cầu vốn cung ng ngun cho vic phát triển sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng tiền tệ bên ngân hàng, tổ chức hot ng kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, với bên tất tổ chức, thnh phn kinh t, cá nhân xà hội, ngân hàng giữ vai trò tổ chức trung gian, toỏn, huy động vốn thực dịch vụ tiện ích hoạt động phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, víi t c¸ch võa ngời vay, vừa ngời cho vay Do ú vi t cách ngời vay, ngân hàng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi nỊn kinh tÕ qc d©n b»ng viƯc nhËn tiỊn gưi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu, thẻ tiết kiƯm ®Ĩ huy ®éng vèn x· héi Víi t cách ngời cho vay, ngân hàng trao quyền sư dơng vèn tiền tệ huy động cho c¸c cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp với lợng định theo nhu cầu người sử dụng cã kú h¹n trả nợ cụ thể đáp ứng hầu hết nhu cầu vốn thành phần kinh tế, cho tổ chức, cá nhân để bổ sung nguồn vốn trình hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển đời sống, tiêu dùng xuất lao động có thời hạn nớc Quá trình tập trung sử dụng vốn tín dụng ngân hàng (hay trình vay cho vay) có quan hệ chặt chẽ với Việc giải tốt mối quan hệ ảnh hởng trực tiếp đến việc trì tồn tín dụng ngân hàng phát triển đời sống, kinh tế - xã hi Quan hệ theo nghĩa rộng phải tính toán cân đối đợc loại vốn vay phải đảm bảo khả toán trì an toàn hoạt động Ngân hàng Ngân hàng thơng mại doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ hoạt động sở "đi vay" để "cho vay" thông qua nghiệp vụ tín dụng Trong toàn kinh tế, vai trò tín dụng ngân hàng quan trọng, nh thúc đẩy trình tập trung điều hoà nguồn vốn chủ thể kinh tế, thúc đẩy tăng nhanh tốc độ lu thông hàng hoá chu chuyển tiền tệ Tín dụng ngân hàng công cụ chủ yếu để tài trợ, đầu t cho ngành kinh tế then chốt nh ngành, vùng phát triển Tín dụng ngân hàng góp phần tác động đến đơn vị sử dụng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh cách hiệu Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy mở rộng ngoại th¬ng, tham gia héi nhËp víi kinh tÕ thÕ giíi Tín dụng ngân hàng góp phần bình ổn giá có vai trò tạo tiền (bút tệ) kinh tế 1.1.2 Chức năng, vai trò nguyên tắc tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Chức tín dụng ngân hàng Tín dụng phạm trù kinh tế hàng hoá, chất tín dụng quan hệ vay mợn có hoàn trả vốn lẫn lÃi sau thời gian định, quan hệ chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng vốn, quan hệ bình đẳng hai bên có lợi Tín dụng nói chung tín dụng ngân hàng nói riêng có chức là: - Huy động vốn cho vay vốn tiền tệ nguyên tắc hoàn trả có lÃi Chức gồm hai loại nghiệp vụ đợc tách hẳn huy động vốn tạm thời nhàn rỗi cho vay vốn nhu cầu cần thiết kinh tế; - Kiểm soát hoạt động kinh tế thông qua quan hệ tín dụng tổ chức cá nhân 1.1.2.2 Vai trò tín dụng ngân hàng Vai trò tín dụng ngân hàng đợc đánh giá quan trọng phát triển kinh tế - xà hội, vai trò cụ thể nh sau: Thứ nhất, tín dụng ngân hàng động viên nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng đến kinh tế Bằng hình thức huy động tiền gửi đa dạng hiệu quả, hệ thống ngân hàng thơng mại đà thu hút đợc khối lợng tiền tạm thời nhàn rỗi dân c hình thành nên nguồn vốn cho vay, nhằm đẩy nhanh trình vận động vốn, đáp ứng nhu cầu kinh tế Mặt khác hoạt động góp phần kiềm chế đẩy lùi lạm phát Thứ hai, tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế Các doanh nghiệp đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu thờng thiếu hụt tạm thời Khi doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn vốn bên 10 để bù đắp thiếu hụt họ vay ngân hàng đủ điều kiện Nhu cầu vốn doanh nghiệp lớn, họ tiến hành đổi công nghệ Chỉ có tín dụng ngân hàng đáp ứng đợc nhu cầu giúp cho doanh nghiệp tiến hành việc tích tụ vốn phạm vi toàn xà hội nhằm thực tái sản xuất mở rộng Thứ ba, tín dụng ngân hàng công cụ tài trợ cho ngành kinh tế mũi nhọn ngành kinh tế phát triển nhng cần thiết Nhà nớc sử dụng công cụ tài tiền tệ để điều chỉnh vĩ mô kinh tế mà sách tín dụng công cụ Tín dụng ngân hàng với lÃi suất linh hoạt điều chỉnh đợc hành vi tiết kiệm đầu t kinh tế Trong thời kỳ, tín dụng ngân hàng cung cấp đợc khối lợng vốn lớn để đầu t vào công trình trọng điểm Qua hệ thống ngân hàng, Nhà nớc đa thêm vốn vào kinh tế để thực mục tiêu Thứ t, tín dụng ngân hàng công cụ hữu hiệu Nhà nớc để thực sách hỗ trợ cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển cân đối ngành, vùng, miền nớc Thứ năm, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy việc hạch toán kinh doanh doanh nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng vốn Do việc hạch toán kinh doanh điều kiện để vay vốn nên qua hoạt động cung cấp tín dụng, ngân hàng đà gián tiếp thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh, giảm chi phí sản xuất chi phÝ 118 khách hàng vay thuéc vÒ trách nhiệm c¸n bé tÝn dơng việc tham mưu cho Giám đốc đưa định cho vay hay không cho vay, đồng thời Giám đốc cần phải có yêu cầu đặt nhằm chất vấn vấn đề có liên quan đối vợi vay khách hàng vay Sự phối hợp ngân hàng với qun c¸c cÊp ln lãnh đạo ngân hàng sở quan tâm thiÕt lËp mối quan hệ luụn gn bú cht ch Trên móng đó, cán tín dụng ngân hàng tiếp cận thu nhận thông tin xác khách hàng thông qua quyền hội đoàn thể cấp xà nh UBND, Mặt trận tổ chức đoàn thể: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh 3.2.7 Nhóm giải pháp phát huy có hiệu sách u đÃi Nhà nớc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp hun Hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực nông nghiƯp, n«ng th«n nói riêng, thêng cã chi phÝ rÊt lớn, lại chu nhiều rủi ro bt kh khỏng, nh hng thiờn tai, dch bnh Chính thế, đầu (l·i suÊt cho vay) rÊt cao, đầu vào (lãi suất huy động) chịu ảnh hưởng lớn yếu tố cạnh tranh tâm lý người gởi thng khụng thp hn cỏc ngõn hng khỏc Điều gây bất lợi cho ngời vay (đa phần nông dân) lẫn ngời cho vay (ngân hàng) c biệt NHNo&PTNT, việc thực kinh doanh thần túy giống NHTM khác, hoạt động tÝn dụng ngân hàng nông nghiệp lại đảm nhận trọng tr¸ch phơc vơ cho viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch u đÃi, hỗ trợ đầu t lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Do ú, hỗ trợ Nhà nớc thuế, trợ giá, môi trờng pháp lý, chế xử lý rủi ro 119 tín dụng NHNo&PTNT khó mà hoàn thành đợc nhiệm vụ Trên thực tế nhng nm va qua, Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi vỊ m«i trêng kinh doanh cách bình đẳng cho tất NHTM nh: Môi trờng pháp lý; văn hoá; xà hội; khoa học kỹ thuật; thị trờng cung cấp yếu tố đầu vào; thị trờng dịch vụ, sản phẩm Nhng i vi NHTM hoạt động kinh doanh có phơc vơ vèn cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đợc Nhà nớc hỗ trợ nhiều sách u đÃi Bờn cnh s h tr v u đÃi Nhà nớc thông qua sách giảm thuế, chế xư lý rđi ro, bï l·i st tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp, nông thôn phát triển, nhng NHNo&PTNT hoạt động kinh doanh tÝn dông ngân hàng nông nghiệp cần phải đứng quan điểm lợi ích chung toàn xà hội l trờn ht, thc hin phc v cách công bằng, khách quan i vi mi khỏch hng, không nên lợi ích riêng ngnh nhm tranh thủ u đÃi để làm phơng hại đến lợi ích, làm giảm bớt quyền đợc hởng u đÃi ( Thc hin cho vay khơng có đảm bảo tài sản; gi¶m lÃi cho vay khu vực 2, khu vực miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa) khách hàng khu vực nông thôn 3.2.8 Một số giải pháp khác * Giải pháp công tác tài chÝnh: - Trên sở kinh doanh nay, hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT vừa mang tính chất kinh doanh túy giống NHTM khác lại vừa mang tính phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội, đặc 120 biệt khu vực nông nghiệp nông thôn, đảm bảo kết kinh doanh có lãi nhằm bù đắp khoản chi phí thu nhập cho người lao động, vây, việc n©ng cao lực tài nhm m bo tớnh phỏt triển bền vững ngành, c¬ së việc khơi tăng nguồn thu, v thc hin thu lói t hot ng tớn dng phi đảm bảo đạt từ 95% trở lên khoản cho vay, ng thời tổ chức triển khai thu khoản nỵ tån ®äng, đặc biệt cần phải trọng đến công tác thu hồi nợ đà xử lý rủi ro ó c x lý t chi phớ hng nm, nhm tăng thu nhËp bÊt thêng, bên cạnh cần quan tâm đến vic mở rộng loại hình dịch vụ nhằm tăng tỷ trọng nguồn thu tín dụng, đảm bảo mc chờnh lch lói sut đầu vào, đầu t tối thiĨu 0,4% Đồng thời thực việc tiết kiƯm triƯt để khoản chi phí khụng cn thit khác tng cng thc hin vic mua sắm trang bị tài sản, công cụ mỏy múc thit b cần thiết cho hoạt động kinh doanh - Thng xuyờn t chc phân tích tỡnh hỡnh tài hàng quý, nm kịp thời đánh giá việc thực ch tiờu kế ho¹ch, khả phát triển chi nhánh niên độ tài chính, tìm hiểu ngun nhân chủ quan khách quan tác động đến hoạt động kinh doanh chi nhánh, phân tích mặt làm cha c nhm phát sớm vấn đề phát sinh làm ảnh hởng đến kết quả, hiệu kinh doanh để điều chỉnh kịp thời * Giải pháp đào tạo bố trí đội ngũ cán tín dông: Tất hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng nói riêng có hiệu hay khơng phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ trình độ chun môn, tay nghề người Đối với 121 hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT vậy, để thùc hiÖn tèt nhiƯm vơ kinh doanh mình, đặc biệt chế thị trường, với sức cạnh tranh ngày gay gắt hơn, điều địi hỏi cán tác nghiệp, đặc biệt cán làm công tác tín dụng NHNo&PTNT phải quan tâm mức Do cơng tác tổ chức nhân cần phải bố trí xếp cán có trình độ lực thật vào vị trí quan trọng, địng thời cần quan tâm đến cơng tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán cách thường xuyên, đồng thời cần tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ ngắn ngày nhằm không ngừng nâng cao trình độ chun mơn ngày chun sâu, theo kịp tốc độ phát triển chung toàn xã hội phù hợp với tiến trình hội nhập kinh t quc t Do vậy, cần phải có sách cỏn b phù hợp nh: xây dựng tiêu chuẩn hoá cán tín dụng, xây dựng nội dung chơng trình đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán tín dụng, xây dựng chế độ đÃi ngộ hởng thụ, chế độ khoán công việc gắn với trách nhiệm hành vật chất Về chất lợng cán bộ, đặc biệt trọng đến khâu tuyển chọn cán vào ngành phải tuân thủ theo tiêu chuẩn định đồng thời tiến hành đánh giá cán hng nm, việc đánh giá qua cấp, thi cử tuyển theo quy định, ng thi cng cn xột đến khả lực thật cán đội ngũ nhm đáp ứng yêu cầu cán đa theo đòi hỏi công việc nhiệm vụ giai on hin * Giải pháp công nghệ thông tin: Trớc phát triển ngày cao khoa hc công nghệ, thông tin mäi lÜnh vùc đời sống xã hội yêu cầu phát triển tương lai, đòi hỏi ngành, cấp cần có biện pháp tích cực đầu tư thỏa đáng cho việc phát triển phù hợp với xu chung Đối 122 với lĩnh vực hoạt động Ngân hàng vậy, nhu cÇu øng dụng công nghệ thông tin hoạt động ngân hàng trở nên thiết Yêu cầu đại hoá công nghệ ngân hàng nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ, giảm chi phí lao động, tăng sức cạnh tranh, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý kinh doanh, nâng cao chất lợng phục vụ, tăng suất lao động v hiệu thit thc Trong điều kiện hin ngân hàng huyện nỳi, NHNo&PTNT Nam Trà My cÇn: - Tạo điều kiện thuận lợi có sách khuyến khích cán công tác lĩnh vực hoạt động ngân hàng tham gia lớp đào tạo ngành tổ chức lớp tập huấn kỹ nghiệp vụ, tham gia lớp đào tạo trường đào tạo tổ chức, đặc biệt cn đào tạo cán tin học có trỡnh chuyên sâu khả tiếp cận nhanh cỏc thit b hin i, đủ sức khai thác phần mền chuyên ngành ngân hàng để phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh đơn vị - u tư mua sắm máy móc thiết bị đại n©ng cÊp hƯ thèng tin häc có, cđng cè phát triển mạng giao dịch nội bộ, thc hin tt việc kÕt nèi víi NHNo&PTNT tØnh thực tốt công tác toỏn quc t, toán điện tử chi nhánh với ngân hàng thương mại khác c thông suốt trôi chảy, m bo tin cậy, nhanh chóng an tồn cho khách hàng, nhàm đưa hoạt động NHNo&PTNTngày phát triển cách bền vững 3.3 Mét sè kiÕn nghÞ 3.3.1 KiÕn nghÞ víi Nhà nớc Về cho vay theo Quyết định 67/1999/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ: 123 Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/03/1999 Thủ tớng Chính phủ sở pháp lý, bửu bối vô quan trọng để NHNo&PTNT mạnh dạn đầu t vốn tín dụng cho phát triển sản xuất nông dân Quyt nh 67/1999/Q-TTg i ó tạo nên thơng thống chế cho vay NHNo&PTNT giúp cho người nông dân thuận tiện việc tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng có nhu cầu vay đến 10 triệu đồng chấp tài sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp Đây l bin phỏp tháo gỡ kịp thời vớng mắc ràng buộc điều kiện chấp tài sản nông thôn vốn khó khăn biện pháp kích cầu tín dụng nông nghiệp, nông thôn Điều đà làm cho d nợ thành phần kinh tế hộ tăng nhanh, chiếm tỉ trọng cao tổng d nợ NHNo&PTNT hun Hiện nay, Chính phủ ban hành Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, văn có hiệu lực kể từ ngày 01/6.2010 Nghị định có hiệu lực pháp lý cao định 67/1999/QĐ-TTg Theo đó, việc qui định mức cho vay, việc xử lý nợ qui định thơng thống hơn, chặt chẻ Tuy nhiên, Nghị định 41/2010/NĐ-CP cần nghiên cứu bổ sung thêm vào qui định xử lý nợ tăng cường trách nhiệm quan địa phương việc ký xác nhận cho người dân vay vốn có đảm bảo khơng có đảm bảo tài sản phải có trách nhiệm hỗ trợ tích cực cho tổ chức tín dụng xử lý nợ Đồng thời, Nghị định 41/2010/NĐ-CP cha quy định cụ thể, rõ ràng việc xử lý thu nợ hộ nông dân hạn, chế tài xử lý tài sản cha đủ mạnh để ràng buộc họ phải 124 trả nợ Chính điểm đà gây khó cho NHNo&PTNT cấp thừa hành đà vất vả xử lý thu nợ hộ chây ỳ, cố tình lợi dụng sơ hở Pháp luật Pháp luật cn hỗ trợ tốt cho việc xử lý tài sản chấp thu nợ ngân hàng: Theo quy định pháp luật, việc phát mại tài sản đảm bảo quyền sử dụng đất phải đợc thực theo trình tự bán đấu giá phải xin phép quan Nhà nớc có thẩm quyền Quy định cha to iu kin cho ngõn hàng việc xử lý tài sản thêi gian xư lý thường chậm, chi phÝ xư lý tµi sản tăng Vỡ vy, Luật nên quy định, ngân hàng cã qun chđ ®éng định thu hồi tài sn th chp bán đấu giá tài sản thu hi n c bit quyền sử dụng đất mà không cần phải xin phép cp cú thm quyn nh Vì vậy, cần thiết phải quy trách nhiệm rõ ràng cho cấp, ngành việc xác nhận cho người dân vay vốn vic xử lý tài sản chấp NHTM Đồng thời quy định rõ thời gian, thủ tục xử lý trờng hợp này, n gin húa bt cỏc thủ tục rờm rà, khụng cn thit gây phiền h cho người bị xử lý tài sản ngân hàng cho vay, hạn chế việc kéo dài thời gian xử lý đảm bảo cho việc thu hồi nợ nhanh chóng hiệu 3.3.2 KiÕn nghÞ víi Ngân hàng Nhà nớc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 3.3.2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc Bờn cnh vic thc thi theo Ngh nh 41/2010/N-CP, Ngõn hng nh nc tạo điều kiện pháp lý cho NHNo&PTNT thu nợ hạn cách cụ thể hơn, bi vớng mắc lớn q 125 trình xử lý nợ vay t¹i NHNo&PTNT cấp huyện việc xử lý quyền sử dụng đất hộ vay nụng dõn hạn để thu nợ Là quan quản lý Nhà nớc ngang Bộ, có đủ quyền hớng dẫn thi hành Nghị định, Quyết định Chính phủ, đề nghị ngân hàng Nhà nớc nhanh chóng bổ sung, sửa đổi hớng dẫn xử lý tài sản ngời vay không đảm bảo tài sản theo Ngh nh 41/2010/N-CP theo hớng cụ thể ®Õn tr¸ch nhiƯm cđa ngêi vay, cđa chÝnh qun cÊp xà 3.3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam ngh tip tc thực cÊp bï l·i suÊt cho khu vùc II, khu vùc III: Nhà nước có sách ưu đãi cho huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn thực thông qua việc phân vùng, miền theo khu vực II,III Nhằm thực tốt việc phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo phân vùng đảm bảo khả phát triển kinh tế xã hội theo đà phát triển chung nước, NHNo&PTNT Việt nam nên đề nghị Chính phủ tiếp tục thực việc giảm lãi suất cho vay theo khu vực trước Víi phơng thức cấp bù nh Ngành s cú tác động mạnh đến việc mở rộng tăng trưởng dư nợ cho vay khu vực này, góp phần đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho việc phát triển sản xuất kinh doanh thuộc khu vực ng thi to iu kin thun li cho cỏc đơn vÞ nhËn khốn địa bàn huyện miền núi nhiỊu khó khăn nh Chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Nam Tr My 3.3.3 Kiến nghị với địa phơng Đề nghị UBND huyện đạo Phòng Ti nguyờn v mụi trng, UBND xà quan chức liên quan n việc 126 cấp giấp chứng nhận qun sư dơng ®Êt, giao đất, giao rừng cho nh©n d©n quản lý, sử dng v để hộ nông dân có thêm điều kiện vay vốn tín dụng ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện để NHNo&PTNT huyện kiểm soát đợc tình hình vay vốn, nh quản lý tài sản vốn vay chặt chÏ, hạn chế cho vay trùng lắp 127 kÕt ln Nam Trà My lµ mét hun nghÌo thc khu vùc miỊn nói cđa tØnh Qu¶ng Nam thành lập chia tách huyện Trà My thành hai đơn vị hành cấp huyện Huyện Nam Trà My v huyn Bc Tr my, sau hn năm thành lập thực công đổi theo Nghị Đại hội VI, kinh tế -xà hội ca huyn Nam Tr My đà có thành công đáng kể với bớc phát triển vô quan trọng, mặt khu vực nông nghiệp nông thôn ca mt huyn nghốo, nỳi cao ca tnh đà có bước phát triển đổi sắc rõ rệt Với nh÷ng kết thành tựu đó, th× hoạt động tÝn dơng cđa NHNo&PTNT hun Nam Trà My thể vai trị quan trọng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phương Sự phát triển chuyển hóa sản xuất n«ng nghiƯp, n«ng th«n huyện Nam Trà My thc s chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, n«ng th«n theo xu phát triển chung nước Tuy huyện nghèo, lại khu vực miền núi đầy khó khăn u cÇu vỊ phát triển kinh tế-xà hội ngày tăng Vì mà hoạt động kinh doanh ca ngõn hng núi chung v hot ng tín dụng ngân hàng núi riờng cần phi đợc tiếp tục nghiên cứu khẳng định nhằm phục vụ tốt cho công phát triển kinh tÕ x· héi ë huyện Nam Trà My Với phương châm ngành phát triển kinh tế xó hi ca huyn, luận văn đà tập trung nghiên cứu giải nội dung sau đây: Một là, trình bày luận điểm tín 128 dụng ngân hàng vai trò tín dụng ngân hàng nghiệp phát triển kinh tÕ-x· hội địa phương, đặc biệt huyn nỳi mi c thnh lp Luận văn đà khái quát hot ng tín dụng ngân hàng, ng thi nghiên cứu số hình thức tín dụng chủ yếu hình thức tín dụng tồn phát triển kinh tế thị trờng nớc ta Luận văn đề cập đến vai trò tín dụng ngân hàng v s tỏc ng ca nú phát triển kinh tế-xà hội níc ta Luận văn cung nghiên cứu sơ hoạt động tín dụng số nước khu vực giới để từ rút mt s kinh nghim việc đầu t tín dụng ngân hàng cho việc phát triển kinh tế-xà hội níc ta giai đoạn nay, thêi kú ®ỉi míi đất nước thực nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, nhằm phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hai lµ, Luận văn cng ó nờu thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xà hội địa bàn huyện Nam Tr My, trờn c s thc trng ú phân tích,đánh giá thành công nh hạn chế hoạt ®éng tÝn dông việc phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện miền núi Với thực tế huyện miền núi, nghèo khoa khăn nht tnh, lun ó nờu lờn nhân tố ảnh hởng, nguyên nhân dẫn đến yếu rút học kinh nghiệm hoạt động tín dụng ca chi nhỏnh NHNo&PTNT trờn địa bàn huyện Ba lµ, luận văn nêu lên quan ®iĨm phơc vơ hoạt động tÝn dơng NHNo&PTNT vai trị nỊn kinh tÕ thÞ trờng định hớng XHCN s tỏc ng ca tớn dng phát triển kinh 129 tế - xã hi ca a phng, ng thi kết hợp với thực trạng c a phân tích v ỏnh giỏ chơng Trờn c s ú, luận văn đà đề xuất, a giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động tín dụng NHNo&PTNT huyện Nam Trà My phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn - Hot ng tín dụng nêu chi nh¸nh NHNo&PTNT huyện, đặc biệt huyện miền núi nói chung Nam Trà My nói riêng lµ mèi quan hƯ cã tÝnh hiƯu qu¶ vỊ kinh tÕ-x· hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy hoạt động ngân hàng kinh tế hộ phát triển, góp phần thật tớch cc vic chuyển dịch c cu kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn ngy cng phỏt trin bn vng Qua mốc thời gian mối quan hệ đợc phát triển cao hơn, tin tởng tìm đến ngân hàng ngời nông dân ngày nhiều hơn, ngời nông dân thật khách hàng truyền thống NHNo&PTNT thật bạn đồng hành xu tiến tới phát triển sản xuất nông nghiệp theo hng sn xut hàng hoá địa bàn Luận văn nghiên cứu phạm vi nhỏ vai trò tín dụng ngân hàng ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi ë hun Nam Trà My, nên phân tích cha thể đầy đủ đợc mặt tồn hay giải pháp đồng cho tín dụng ngân hàng để góp phần phát triển kinh tế-xà hội nói chung ây vấn đề lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác sâu rộng hn, nên chắn luận văn không tránh khỏi nhiều hạn chế Với 130 đề xuất giải pháp kiến nghị luận văn, mong muốn đợc góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển kinh tế-xà hội mà ngành ngân hàng, mà đặc biệt NHNo&PTNT Nam Tr My, Quảng Nam n lc phn đấu thùc hiƯn nhiƯm vơ nµy, để khơng ngừng đưa ngành NHNo&PTNT phát triển mạnh mẽ bền vững, phù hợp với tốc độ phát triển chung toàn xã hội kinh tế giới 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (26/03/1988), Nghị định số 53/HĐBT tổ chức hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Hà Nội Chủ tịch Hội đồng quản trị ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2002), Quyết định 72/QĐ-HĐQT-TD việc ban hành quy định cho vay khách hàng hệ thống ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội Phạm Đỗ Chí - Đặng Kim Sơn - Trần Nam Bình - Nguyễn Tiến Triển (2003), Làm cho nơng thơn Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (VAPEC)Thời báo kinh tế Sài Gịn Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống Kê- Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Nam Trà My lần thứ XVII Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX, Tam Kỳ 10 Trần Đức (1998), Nghị trung ương IV (Khố VIII) vấn đề tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, chun đề: Vấn đề tín dụng nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Vũ Tuyên Hoàng (1998), Nghị trung ương IV (Khố VIII) vấn đề tín dụng nơng nghiệp, nơng thôn, chuyên đề: Phát triển sản xuất nông nghiệp thuận lợi thử thách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2006), Nghị tiếp tục phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ 13 Hội đồng quản trị ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (10/10/2001), Văn số 404/HĐQT-KHTH Về việc Ban hành quy định hình thức huy động vốn hệ thống ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội 14 Dương Thu Hương (1998), Nghị trung ương IV (Khố VIII) vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn, chuyên đề: Vấn đề tạo vốn đảm bảo an tồn tín dụng khu vực nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 15 Võ Văn Lâm (1999), Đổi hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Chuyên ngành Quản lý kinh tế), Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Long (1998), Nghị trung ương IV (Khoá VIII) vấn đề tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, chun đề: Một số vấn đề huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 17 Luật Tổ chức tín dụng (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 C.Mác (1960), Tư bản, Quyển 1, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 23, Phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 25, Phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Nam Trà my, Báo cáo thường niên từ 2005 - 2009 22 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay kinh tế hộ ... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN NễNG THễN 1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1... tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thị trờng tín dụng địa bàn nông thôn 1.2.1 Đặc điểm tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 19 1.2.1.1 Sự hình thành phát. .. đổi tín dụng để phát triển cơng nghiệp hố, đại hố; Tín dụng nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn; Tín dụng phát triển KT-XH địa bàn địa phương; Tín dụng cho phát triển làng nghề; Tín dụng

Ngày đăng: 15/07/2022, 00:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w