Để đạt những thành tựu trên đất nước ta đã sử dụng nhiềunguồn lực, trong đó có nguồn lực vốn để phát triển kinh tế - xãhội, bao gồm; vốn từ ngân sách nhà nước, vốn của các thànhphần kinh
Trang 1Mở đầu
1 Tính cấp thiết của luận văn
Thực hiện công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay do ĐảngCộng Sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, tình hình kinh tế -xã hội của đất nước qua 25 năm đổi mới đã đạt được những thànhtựu to lớn
Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân ViệtNam; vấn đề an ninh, lương thực được đảm bảo, xuất khẩu gạotăng dần qua các năm và là một trong những nước dẫn đầu thếgiới về xuất khẩu gạo, cơ cấu ngành nghề cây trồng, con vậtnuôi đã chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, cơ sở hạtầng nông thôn được quan tâm đầu tư, chương trình xoá đóigiảm nghèo tạo việc làm trong nông nghiệp, nông thôn đã đượctích cực triển khai, đời sống của người dân nông thôn khôngngừng được nâng cao
Để đạt những thành tựu trên đất nước ta đã sử dụng nhiềunguồn lực, trong đó có nguồn lực vốn để phát triển kinh tế - xãhội, bao gồm; vốn từ ngân sách nhà nước, vốn của các thànhphần kinh tế, vốn tín dụng ngân hàng và các nguồn vốn khác.Vốn tín dụng ngân hàng là một nguồn lực rất quan trọngkhông thể thiếu, là đòn bẩy kinh tế quan trọng trong việc pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủnghĩa
Vai trò đòn bẩy của tín dụng ngân hàng được biểu hiện ởchổ: nó thức tỉnh nguồn vốn nhàn rỗi, tập trung các nguồn vốnphân tán trong nền kinh tế để đưa vào sản xuất lưu thông các
Trang 2mục tiêu các trọng điểm, bù đắp phần vốn thiếu hụt, làm cho vốn
tự có trong các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinhdoanh chu chuyển bình thường, bổ sung vốn cho các doanhnghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất có nhu cầu tái sản xuất mở rộng,tập trung cho các công trình trọng điểm, có ý nghĩa then chốt
để tạo cơ sở vật chất kỹ thuật trong thời kỳ quá độ đi lên chủnghĩa xã hội Qua đó tín dụng ngân hàng góp phần ổn định vàphát triển sản xuất hình thành cơ cấu ngành kinh tế quốc dânhợp lý Tín dụng ngân hàng là chiếc cầu nối giữa các loại hìnhdoanh nghiệp của các thành phần kinh tế - xã hội và dân cưtrong qúa trình tái sản xuất tạo ra sự đan xen lẫn nhau giữa cácthành phần kinh tế trong các hoạt động kinh tế, nối liền kinh tếtrong nước và kinh tế thế giới, qua đó thúc đẩy qúa trình xã hộihoá sản xuất trên cơ sở khoa học công nghệ tiến bộ, đẩy nhanhnhịp độ phát triển của nền kinh tế quốc dân
Cùng với xu thế phát triển chung của cả nớc, dưới sự lãnhđạo chỉ đạo của Huyện ủy; Hội đồng nhân dân; Uỷ ban nhândân huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, kinh tế - xã hội củahuyện mà chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã đạt đượcnhững thành tựu rất quan trọng Tốc độ tăng trưởng GDP bìnhquân hàng năm đều khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theohướng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - thương mại và dịch
vụ - nông nghiệp Cơ sở hạ tầng không ngừng được đầu tư nângcấp, bộ mặt nông thôn không ngừng đổi mới, đời sống nhândân được cải thiện
Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn là một kênh cấp vốn không thể thiếu đối với sự phát
Trang 3triển kinh tế - xã hội nông thôn ở huyện Duy Xuyên, bên cạnhnhững đóng góp quan trọng tín dụng Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn trong qúa trìnhđầu tư thúc đẩy công nghiệp hóa - hiện đại hoá nông nghiệp,nông thôn còn những hạn chế cần khắc phục nh: đầu t tíndụng còn phân tán, manh mún, nhỏ lẻ, thiếu trọng tâm,trọng điểm, đầu t giữa các vùng cha cân đối, cha tơngxứng với nhu cầu và sự phát triển của sản xuất hàng hoá, đầu
t cho các chơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội chanhiều
Xuất phát từ thực tế trên, việc nâng cao vai trò của tíndụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đểphát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Duy Xuyên là yêucầu hết sức cần thiết
Là cán bộ đang công tác trong ngành Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tôi chọn đề tài: “Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sĩ
2 Tình hình nghiên cứu luận văn
Vấn đề tín dụng ngân hàng thơng mại nói chung vàtín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônnói riêng để phát triển kinh tế - xã hội đến nay đã có nhiều
đề tài, công trình nghiên cứu nh:
- Luận văn thạc sỹ của Võ Văn Lâm “ Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”.
Trang 4- Luận văn thạc sỹ của Nguyễn thị Thanh “ Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hải Dơng”.
- Luận văn thạc sỹ của Hà Huy Hùng “ Đổi mới hoạt động tín
dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế trên địa bàn tỉnh Nghệ An”.
- Nguyễn Văn Lâm “ Vốn và đầu t vốn của các tổ chức tín dụng phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn”
Tuy nhiên, các đề tài, công trình nghiên cứu trên lànghiên cứu tác động của tín dụng ngân hàng đối với nôngnghiệp, nông thôn trên bình diện cả nớc hoặc cấp tỉnh,phần nghiên cứu tác động của nó đối với phát triển kinh tế -xã hội, nhất là đối với huyện còn cha đợc nghiên cứu sâu,
toàn diện Vì vậy, đề tài: “Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” không trùng lặp với các đề tài đã công bố.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.2 Nhiệm vụ
Trang 5- Phân tích, làm rõ cơ sở lý luận về tín dụng ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với sự pháttriển kinh tế - xã hội
- Phân tích thực trạng tín dụng Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn để phát triển kinh tế - xã hội
ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
- Nêu một số quan điểm và đề xuất các giải pháp cơbản đẩy mạnh tín dụng để phát triển kinh tế - xã hội tại Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônhuyện Duy Xuyên
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tợng nghiên cứu của luận văn là: tín dụng Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để phát triểnkinh tế - xã hội nông thôn
- Phạm vi nghiên cứu: Tín dụng tại chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Duy Xuyên đểphát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Duy Xuyên,tỉnh Quảng Nam từ 2005 đến nay
5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn
- Cơ sở lý luận của luận văn là dựa vào những lý luậncủa chủ nghĩa Mác - Lênin, đờng lối, quan điểm, chính sách,pháp luật của Đảng và Nhà nớc về hoạt động ngân hàng vàphát triển kinh tế - xã hội để áp dụng vào điều kiện cụ thể ởhuyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
- Luận văn sử dụng các phơng pháp luận của chủ nghĩaduy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, áp dụng
Trang 6các phơng pháp điều tra thống kê, tổng hợp, phân tích, sosánh …
6 Những đóng góp của luận văn
- Luận văn hệ thống một số vấn đề lý luận về tín dụngngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với việcphát triển kinh tế - xã hội nông thôn
- Đánh giá đúng thực trạng hoat động tín dụng để pháttriển kinh tế - xã hội tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
- Luận văn đề xuất một số quan điểm và giải phápnhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng để phát triển kinh tế -xã hội trên địa bàn huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục, tàiliệu tham khảo và phần phụ lục, luận văn gồm 3 chơng, 7tiết
Trang 8Chơng 1 Một số vấn đề Lý LUậN Về TíN DụNG NGÂN HàNG nông nghiệp và phát triển nông thôn
đối với PHáT tRIểN kinh tế - xã hội nông thôn
1.1 Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế - xã hội nông thôn
1.1.1 Khái niệm, chức năng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
1.1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tín dụng là quan hệ vay mợn, quan hệ sử dụng vốn lẫnnhau giữa ngời đi vay và ngời cho vay dựa trên nguyên tắchoàn trả, kèm theo lợi tức khi đến hạn Nh vậy, tín dụng cóthể hiểu một cách giản đơn là một quan hệ giao dịch giữahai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sảncho bên kia bằng nhiều hình thức nh: Cho vay, bán chịuhàng hoá, chiết khấu, bảo lãnh đợc sử dụng trong một thờigian nhất định và theo một số điều kiện nhất định nào đó
đã thoả thuận
Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hoá, có quá trình
ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tếhàng hoá
Sự ra đời và phát triển của tín dụng, theo quan điểmcủa chủ nghĩa Mác - Lênin không phải là ngẫu nhiên hay do ýmuốn chủ quan của bất kỳ ai, mà nó đợc quyết định bởi các
điều kiện khách quan trong nền kinh tế hàng hóa Sự phát
Trang 9triển của phân công lao động xã hội và sự xuất hiện chế độ
t hữu làm cho việc sản xuất của ngời nông dân và thợ thủcông không chỉ nhằm tự thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của bảnthân ngời sản xuất, mà còn nhằm trao đổi, mua bán, tức là
ra đời và phát triển kinh tế hàng hóa Cùng với sự phát triểnkinh tế hàng hóa là quá trình phân hóa xã hội, của cải tậptrung vào trong tay ngời giàu, có quyền thế, trong khi nhữngngời nghèo không đủ thu nhập để đáp ứng nhu cầu tối thiểucho đời sống của mình Mặt khác, do điều kiện thiên nhiên
và điều kiện sản xuất luôn luôn có rủi ro đòi hỏi phải có sựvay mợn nhau để vợt qua những khó khăn của cuộc sống vàphát triển sản xuất Trong điều kiện đó, quan hệ tín dụng
ra đời
Lúc đầu quan hệ này còn sơ khai dới hình thức hiệnvật để ngời giàu cho ngời nghèo vay đảm bảo cuộc sống.Theo đà phát triển của kinh tế hàng hóa, nhu cầu đầu ttìm kiếm lợi nhuận và nhu cầu tiêu dùng ngày càng gia tăng,quan hệ tín dụng càng đợc mở rộng Mặt khác, do đặc
điểm tuần hoàn vốn của từng doanh nghiệp hoặc tổ chứckinh tế trong quá trình phát triển làm xuất hiện tình trạngkhi thừa, khi thiếu, tạo nên sự không ăn khớp về mặt thời gian
và không gian đầu t Có những doanh nghiệp lúc này thừavốn, nhng lúc khác lại thiếu vốn Đứng trên góc độ toàn bộnền kinh tế quốc dân thì có doanh nghiệp này tạm thời cóvốn nhàn rỗi cha sử dụng, trong khi lại có những doanhnghiệp cần vốn bổ sung nguồn vốn cho dự án đầu t Để giảiquyết mâu thuẫn này, dòng luân chuyển vốn từ nơi “thừa”
Trang 10đến nơi “thiếu” xuất hiện Hình thức tín dụng ra đời làmcầu nối trung gian giữa nơi thừa và nơi thiếu vốn Nói cáchkhác, tín dụng ra đời là kết quả tất yếu của quá trình giảiquyết mâu thuẫn giữa cung và cầu về vốn trong nền kinh
tế thị trờng và là hiện tợng có tính quy luật
Trong kinh tế thị trờng, nhu cầu vốn cho sản xuất kinhdoanh đòi hỏi cần phải có nguồn vốn trong xã hội để đápứng nhu cầu mở rộng sản xuất, tái sản xuất tài sản cố định.Nguồn cung vốn cho hoạt động tín dụng chủ yếu đợc huy
động từ các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, bao gồm vốn tiếtkiệm của cá nhân, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác củacác nhà kinh doanh nhng cha dùng, ngân sách nhà nớc cho các
tổ chức tín dụng vay Điều này có nghĩa là sự phát triểncủa tín dụng còn đợc bắt nguồn từ nhu cầu tiết kiệm và
đầu t Thực chất, tín dụng là cầu nối giữa các khoản tiếtkiệm và các khoản đầu t trong nền kinh tế
Tín dụng đã từng tồn tại trong nhiều phơng thức sảnxuất khác nhau Nhng ở bất kỳ phơng thức sản xuất nào, nócũng biểu hiện ra ngoài nh là sự vay mợn lẫn nhau tạm thờimột vật hoặc một số tiền nhất định Hoạt động của tíndụng đợc diễn ra trên thị trờng vốn Đây là một bộ phận cấuthành rất quan trọng của hệ thống các loại thị trờng trongnền kinh tế Nó là kênh dẫn vốn, góp phần giải quyết sự mấtcân đối giữa cung và cầu về vốn trong nền kinh tế
Dựa vào chủ thể của quan hệ tín dụng, trong nền kinh
tế - xã hội tồn tại các hình thức tín dụng sau đây:
- Tín dụng thơng mại:
Trang 11Tín dụng thơng mại là quan hệ tín dụng giữa các công
ty, xí nghiệp, các tổ chức kinh tế với nhau, đợc thực hiện dớihình thức mua bán chịu hàng hoá cho nhau
Tín dụng thơng mại ra đời sớm hơn các hình thức tíndụng khác và giữ vai trò là cơ sở để các hình thức tín dụngkhác ra đời
Tín dụng thơng mại ra đời dựa trên nền tảng kháchquan đó là quá trình luân chuyển vốn và chu kỳ sản xuấtkinh doanh của các xí nghiệp, tổ chức kinh tế không có sựphù hợp và ăn khớp lẫn nhau không những giữa các tổ chứckinh tế khác ngành (nh công nghiệp, thơng mại, xây dựng )
mà còn giữa các tổ chức kinh tế trong cùng một ngành Sựkhông ăn khớp này dẫn đến hiện tợng trong cùng một thời
điểm, một số doanh nghiệp đã sản xuất ra một lợng hànghoá đang cần bán, nhng cha cần phải thu tiền ngay, trongkhi một số doanh nghiệp khác lại cần mua những sản phẩmhàng hoá ấy để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nhnglại cha có tiền
Hiện tợng nầy có thể đợc giải quyết nếu các doangnghiệp tiến hành mua bán chịu hàng hoá cho nhau đóchính là tín dụng thơng mại
Đối với ngời bán, tín dụng thơng mại giúp họ đẩy nhanhquá trình tiêu thụ hàng hoá, chiếm lĩnh thị trờng, giúp giảmbớt các chi phí lu kho, bảo quản đối với ngời mua, tín dụngthơng mại giúp họ có đợc hàng để sản xuất kinh doanh,
Trang 12đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hànhliên tục.
Tín dụng thơng mại là tín dụng giữa những ngời sảnxuất kinh doanh, tuy là hình thức tín dụng phát triển rộng rãinhng không phải là một loại hình tín dụng chuyên nghiệp, sựtồn tại và phát triển của nó dựa trên sự tín nhiệm cũng nhmối quan hệ về cung cấp hàng hoá dịch vụ giữa những ngờisản xuất kinh doanh ấy Đối tợng của tín dụng thơng mại làhàng hoá chứ không phải là tiền tệ
Công cụ của tín dụng thơng mại là thơng phiếu Thựcchất đây là giấy nợ thơng mại, có hình thức ngắn gọn,chặt chẽ, đợc pháp luật thừa nhận để sử dụng trong mua bánchịu hàng hoá Thơng phiếu gồm hai loại: Hối phiếu do ngờibán lập ra để ra lệnh cho ngời mua chịu trả tiền và lệnhphiếu do ngời mua lập để cam kết trả tiền cho ngời bántheo thời gian và địa điểm ghi trên phiếu
- Tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa cácngân hàng với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức vàcá nhân đợc thực hiện dới hình thức ngân hàng đứng rahuy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối vớicác đối tợng nói trên
Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếuchiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế
Tín dụng ngân hàng ra đời và phát triển cùng với sự ra
đời và phát triển của hệ thống ngân hàng, khác với tín dụng
Trang 13thơng mại, tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chuyênnghiệp, hoạt động của nó hết sức đa dạng và phong phú.
Đối tợng của tín dụng ngân hàng là vốn tiền tệ nghĩa làngân hàng huy động vốn và cho vay bằng tiền Trong tíndụng ngân hàng, các chủ thể của nó đợc xác định một cách
rõ ràng, trong đó ngân hàng là ngời cho vay, còn các doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân là ngời đi vay
Trong tín dụng ngân hàng, các công cụ đợc sử dụngcũng rất đa dạng và phong phú Để tập trung các nguồn vốntiền tệ trong xã hội, các ngân hàng sử dụng các công cụ nh:
kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi, các sổ tiếtkiệm để cung ứng vốn tín dụng cho các doanh nghiệp (chovay vốn), ngân hàng sử dụng công cụ nh: hợp đồng tín dụng,khế ớc cho vay với những công cụ này cho phép ngân hàngthu hồi đầy đủ số vốn gốc và tiền lãi theo thời hạn đã xác
Trang 14bằng cách phát hành trái phiếu để sử dụng vì mục đích vàlợi ích chung của toàn xã hội.
Tín dụng nhà nớc hoạt động bằng công cụ truyền thống
và phổ biến của nó là trái phiếu
Tín dụng nhà nớc có chức năng bù đắp thiếu hụt ngân
sách nhà nớc nhằm giải quyết những thiếu hụt trong chi tiêu
và cao hơn là bù đắp thiếu hụt trong đầu t phát triển kinh
tế, cũng nh để tăng cờng nguồn lực tài chính nhằm thực thicác chính sách quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế-xã hội.Ngoài ra, tín dụng nhà nớc còn có chức năng phân phối lạinguồn vốn tài nguyên của xã hội nhằm phục vụ nhu cầu điềuhoà phân phối nguồn lực đầu t phát triển kinh tế - xã hội
đất nớc theo những mục tiêu Nhà nớc đã định hớng trongngắn hạn và đài hạn
- Tín dụng quốc tế:
Ngoài các hình thức nói trên, còn có loại hình tín dụngquốc tế đây là quan hệ tín dụng giữa các Chính phủ, giữacác tổ chức tài chính tiền tệ đợc thực hiện bằng nhiều ph-
ơng thức khác nhau nhằm trợ giúp lẫn nhau để phát triểnkinh tế-xã hội của một nớc
Tín dụng ngân hàng đợc thực hiện thông qua trunggian tài chính là các ngân hàng, bao gồm NHTM và ngânhàng thực hiện chính sách xã hội NHTM gồm có NHNo&PTNT,NHNT, NHCT, NHĐTPT Đây là hình thức chủ yếu để huy
động vốn nhàn rỗi trong xã hội để cho vay, đầu t phát triểnkinh tế-xã hội
Trang 15Tín dụng NHNo&PTNT là quan hệ tín dụng giữa NHNo&PTNT với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức,
hộ gia đình và cá nhân đợc thực hiện dới hình thức NHNo&PTNT đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với các đối tợng trên.
Cùng với công cuộc đổi mới, ngày 26/03/1988, Hội đồng
Bộ trởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định số 53/HĐBT
về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, chính thức
đa ngân hàng Việt Nam hoạt động theo mô hình hai cấp:Ngân hàng quản lý là Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) và cácNHTM Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp đợc hình thành
và ra đời trong bối cảnh chung nh vậy [23, tr.17]
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam là NHTMnhà nớc hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp vànông thôn Đến ngày 14/11/1990 đổi tên là Ngân hàng Nôngnghiệp Việt Nam Ngày 15/11/1996, đợc Thủ tớng Chính phủ
uỷ quyền, Thống đốc NHNN Việt Nam ký quyết định số280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Namthành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam
NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổngcông ty 90, là doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt, hoạt
động theo Luật các tổ chức tín dụng, chịu sự quản lý trựctiếp của NHNN Việt Nam, và đợc quyền tự chủ hoàn toàn vềtài chính từ khâu lựa chọn các phơng thức huy động vốn,lựa chọn phơng án đầu t đến quyết định mức lãi suất với
Trang 16quan hệ cung cầu trên thị trờng vốn NHNo&PTNT đợc quyềnkinh doanh tổng hợp, đa năng, vừa làm chức năng kinh doanhthật sự, vừa làm chức năng dịch vụ tài chính trung gian choChính phủ và các tổ chức kinh tế xã hội trong nớc và quốc tế.
Đối tợng phục vụ chủ yếu là nông dân và các doanh nghiệphoạt động có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và nôngthôn Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng th-
ơng mại, NHNo&PTNT Việt Nam đợc xác định thêm nhiệm vụcho vay, đầu t phát triển đối với khu vực nông nghiệp, nôngthôn thông qua việc mở rộng đầu t vốn trung, dài hạn đểxây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp, thuỷ hải sản, ngành nghề nông thôn Trên cơ
sở đó giúp nhân dân giải quyết nhiều vấn đề về việc làm,
ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, không chỉ chovay phục vụ sản xuất và đời sống mà còn đầu t phát triểncác cơ sở hạ tầng, phát triển nhiều ngành nghề, trang trại,nhiều cây công nghiệp dài ngày có giá trị cao, hình thành
và mở rộng thị trờng nông thôn, tạo nguồn lực cho nôngnghiệp, nông thôn phát triển lâu dài và bền vững, góp phầnthực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá nông nghiệp, nông thôn [23, tr 95-97]
Trong những năm qua NHNo&PTNT không ngừng vơn lên
để phục vụ đắc lực, có hiệu quả cho sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Đến nay,NHNo&PTNT Việt Nam đã đợc khẳng định là ngân hàng chủ
đạo, chủ lực trong thị trờng tài chính nông thôn, đồng thời là
Trang 17ngân hàng thơng mại đa năng, có vị trí cao trong hệ thốngNHTM ở Việt Nam
Thông qua hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT là con
đờng, là hình thức tín dụng hữu hiệu để thực hiện các chủtrơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc về công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, trong đó tác độngtrực tiếp đến việc thực hiện các chính sách nh: Về ruộng
đất, về đầu t vốn cho nông nghiệp, nông thôn, về khoa học
kỷ thuật và chuyển giao công nghệ, về xoá đói giảm nghèo
và giải quyết việc làm, từ đó giảm sức ép về việc làm ở cảnông thôn và thành thị, rút bớt khoảng cách giàu nghèo,khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữ vững sự ổn
định chính trị xã hội, tạo môi trờng thuận lợi cho sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Nh vậy, có thể nóitín dụng NHNo&PTNT là hình thức tín dụng chủ yếu chiếm
vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế tại khu vực nông thôn
1.1.1.2 Chức năng của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tín dụng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hoá Tíndụng nói chung, tín dụng NHNo&PTNT có các chức năng cơbản sau:
Một là: Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền
tệ tạm thời nhàn rỗi trong xã hội trên nguyên tắc có hoàn trả.
Đây là chúc năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ cácchức năng này của tín dụng mà các nguồn vốn tiền tệ trongxã hội đợc điều hoà từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để sửdụng nhằm phát triển nền kinh tế
Trang 18Tập trung và phân phối lại tiền tệ là hai mặt hợp thànhchúc năng cốt lõi cúa tín dụng.
ở mặt phân phối lại vốn tiền tệ: nhờ sự hoạt động của
hệ thống tín dụng mà các nguồn nhàn rỗi đợc tập trung lại,bao gồm tiền nhàn rỗi của dân chúng, vốn bằng tiền của cácdoanh nghiệp, vốn bằng tiền của các tổ chức, đoàn thể, xãhội
ở mặt phân phối lại vốn tiền tệ, đây là mặt cơ bảncủa cghức năng này- đó là sự chuyển hoá để sử dụng cácnguồng vốn đã tập trung đợc, để đáp ứng nhu cầu cảu sảnxuất lu thông hàng hoá cũng nh nhu cầu tiêu dùng trong toànxã hội
Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn đều đợcthực hiện theo nguyên tắc hoàn trả vì vậy tín dụng có uthế rõ rệt, nó kích thích mặt tập trung vốn, nó thúc đẩyviệc sử dụng vốn có hiệu quả
Nhờ chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệcủa tín dụng, mà phần lớn nguồn tiền trong xã hội từ chỗ làtiền “ nhàn rỗi” một cách tơng đối đã đợc huy động và sửdụng cho các nhu cầu của sản xuất và đời sống, làm chohiệu quả sử dụng vốn trong toàn xã hội tăng
Hai là: Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lu thông cho xã hội.
Nhờ hoạt động của tín dụng mà nó có thể phát huy chứcnăng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lu thông cho xã hội, điềunày thể hiện qua các mặt sau đây:
Trang 19- Hoạt động tín dụng, trớc hết tạo điều kiện cho sự ra
đời của các công cụ lu thông tín dụng nh thơng phiếu, kỳphiếu, ngân hàng, các loại séc, các phơng tiện thanh toánhiện đại nh thẻ tín dụng, thẻ thanh toán cho phép thay thếmột số lợng lớn tiền mặt lu hành (Kể cả tiền đức bằng kimloại quý nh trớc đây và tiền giấy nh hiện nay) Nhờ đó làmgiảm bớt các chi phí có liên quan nh in tiền, đúc tiên, vậnchuyển, bảo quản tiền
- Với sự hoạt động của tín dụng, đặc biệt là tín dụngngân hàng đã mở ra một khả năng lớn trong việc mở tàikhoản và giao dịch thanh toán thông qua ngân hàng dới cáchình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng thì hệthống thanh toán qua ngân hàng ngày càng đợc mở rộng,vừa cho phép giải quyết nhanh chóng các mối quan hệ kinh
tế vừa thúc đẩy quá trình ấy, tạo điều kiện cho nền kinh tế
- xã hội phát triển
Nhờ hoạt động của tín dụng, mà các nguồn vốn đangnằm trong xã hội đợc huy động để sử dụng cho các nhu cầucủa sản xuất và lu thông hàng hoá, sẽ có tác dụng tăng tốc độchu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội
Ba là: Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế
Đây là chức năng phát sinh, hệ quả của hai chức năngnói trên
Trang 20Sự vận động của vốn tín dụng phần lớn là sự vân độnggắn liền với sự vận động của vật t, hàng hoá, chi phí trongcác xí nghiệp, các tổ chức kinh tế, vì vậy qua đó tín dụngkhông những là tấm gơng phản ánh hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, mà còn thông qua đó thực hiện việckiểm soát các hoạt động ấy.
Thông qua quá trình tập trung và phân phối lại vốn,tín dụng góp phần phản ánh mức độ phát triển nền kinh tế
về các mặt nh: Khối lợng tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội, nhucầu vốn trong từng thời kỳ Từ đó giúp chúng ta có cái nhìntổng quát về những quan hệ cân đối vốn trong nền kinh
tế, đặc biệt là quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng
Ngoài ra sự hoạt động cho vay của ngân hàng, để gópphần đảm bảo an toàn vốn, đảm bảo cho khách hàng sửdụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả, ngân hàng luônthực hiện quá trình kiểm tra hoạt động kinh doanh củakhách hàng, đặc biệt là kiểm tra quá trình tài chính, qua
đó phát hiện kịp thời những hạn chế, yếu kém trong hoạt
động của khách hàng hoặc những trờng hợp vi phạm chế độquản lý kinh tế của nhà nớc để cảnh báo, nghiêm cấm hoặc
có biện pháp xử lý kịp thời Bên cạnh đó, trên cơ sở thực hiệnnguyên tắc cho vay có hoàn trả, tín dụng ngân hàng cònphản ánh kịp thời tình hình quản lý và sử dụng vốn các
đơn vị có hiệu quả hay không
Nh vậy, với chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt
động kinh tế, tín dụng sẽ góp phần giải quyết tình trạngmất cân đối cục bộ của nền kinh tế với những giải pháp
Trang 21khắc phục kịp thời, từ đó phát huy vai trò quản lý và điềutiết vĩ mô của Nhà nớc Điều này cũng có nghĩa là tín dụngcần phải đợc vận dụng nh một đòn bẫy kích thích phát triểnkinh tế
1.1.1.3 Bản chất tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Trong thực tế, quan hệ tín dụng có thể đợc diễn ra trựctiếp giữa chủ có vốn với chủ cần vốn Nhng hai chủ này khôngthể khi nào cũng gặp đợc nhau để giải quyết nhu cầu vềvốn, xác định số lợng vốn, thời gian cho vay và sử dụng vốn,
và nếu có gặp đợc nhau thì cũng phải mất nhiều thời gian
và chi phí tìm kiếm Để thoả mãn đợc nhu cầu của cả haibên, cần thiết phải có một bên thứ ba đứng ra làm cầu nối.Công việc của bên này là tập trung tất cả số vốn của nhữngngời tạm thời thừa hoặc cần đầu t kiếm lãi, rồi phân phối nócho các nhu cầu đầu t dới hình thức cho vay Đây chính làcác tổ chức tín dụng có tính chuyên nghiệp
Theo nghĩa thông thờng, tín dụng là một sự tín nhiệmlẫn nhau Hay nói cách khác, đó là lòng tin, là quan hệ vaymợn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả gốc lẫn lãi Dới góc độkinh tế chính trị, tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa ngờicho vay và ngời đi vay, là sự chuyển nhợng quyền sử dụngmột lợng giá trị hay hiện vật theo những điều kiện mà haibên cùng thỏa thuận Nó đợc thực hiện thông qua sự vận
động của vốn với các giai đoạn:
Trang 22- Giai đoạn phân phối vốn tín dụng dới hình thức chovay ở giai đoạn này, vốn tiền tệ hoặc giá trị vật t hàng hóa
đợc chuyển từ tay ngời cho vay sang tay ngời đi vay
- Giai đoạn sử dụng vốn trong quá trình tái sản xuất ởgiai đoạn này, vốn vay đợc sử dụng trực tiếp (nếu vay bằnghàng hóa) hoặc đợc sử dụng để mua hàng hóa (vay bằngtiền) để thỏa mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của ngời
đi vay Tuy nhiên, ngời đi vay không có quyền sở hữu về giátrị đó, mà chỉ có quyền sử dụng tạm thời trong một thờigian nhất định
- Giai đoạn hoàn trả vốn tín dụng Đây là giai đoạn kếtthúc một vòng tuần hoàn của tín dụng Nghĩa là sau khihoàn thành một chu kỳ sản xuất T - H - T để trở về với hìnhthái tiền tệ thì vốn tín dụng đợc ngời vay hoàn trả lại ngờicho vay Hoàn trả là một đặc điểm của tín dụng và là cơ sở
để phân biệt nó với các phạm trù kinh tế khác
Sự hoàn trả của tín dụng là quá trình quay trở về với tcách là một lợng giá trị đợc vận động Sự hoàn trả luôn luônphải đợc đảm bảo giá trị và có phần tăng thêm dới hình thứclợi tức Trong trờng hợp có lạm phát, sự hoàn trả về mặt giá trịcũng phải đợc tôn trọng thông qua cơ chế điều tiết bằng lãisuất
C.Mác cho rằng: Tiền đợc bỏ ra với t cách là t bản, có
đặc tính là quay trở về tay ngời đã bỏ tiền ra, về tay ngời
đã chi nó ra với t cách là t bản, vì H - T - H’ là hình thái nội tạicủa sự vận động t bản, nên chính vì vậy ngời sở hữu tiềnmới có thể đem tiền cho vay với t cách là t bản, nghĩa là
Trang 23đem tiền cho vay với t cách là một vật có đặc tính là sẽquay trở về điểm xuất phát của nó mà vẫn giữ nguyên vẹngiá trị của nó và đồng thời lại lớn thêm lên trong quá trìnhvận động [18, tr.534]
Tiền đợc đem cho vay nh vậy, nghĩa là có sự chuyểnnhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sửdụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một lợng giátrị lớn hơn lợng giá trị ban đầu Đó chính là tín dụng
Thực chất, tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa ngờicho vay và ngời đi vay một khoản tiền thông qua sự vận
động của giá trị Vốn tín dụng đợc biểu hiện dới hình thứctiền tệ đợc chuyển từ tay ngời cho vay sang ngời đi vaytrong một thời gian nhất định rồi quay về ngời chủ cho vayvới lợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Hay nói cách khác, tín
dụng là một phạm trù của nền kinh tế thị trờng, phản ánh quan hệ kinh tế giữa chủ sở hữu với chủ sử dụng đối với các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả đúng kỳ hạn và kèm theo lợi tức.
+Tín dụng NHNo&PTNT phản ánh mối quan hệ kinh tếphát sinh giữa NHNo&PTNT với ngời cho vay, ngời đi vay, nhờquan hệ ấy mà vốn tiền tệ đợc vận động từ chủ thể nàysang chủ thể khác để sử dụng cho các nhu cầu khác nhautrong nền kinh tế xã hội
+ Mối quan hệ kinh tế ấy đợc thực hiện trên nguyên tắc
có hoàn trả có thời hạn và có lợi tức
1.1.2 Vai trò và các yêu cầu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Trang 241.1.2.1 Vai trò của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với nông thôn
Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh
tế không thể không có mặt của hoạt động tín dụng ngânhàng Tín dụng NHNo&PTNT có một vị trí hết sức quantrọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội tại địa bànnông nghiệp -nông thôn
Vai trò của tín dụng NHNo&PTNT đối với sự phát triểnkinh tế-xã hội trên các mặt sau:
- Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn góp phần hình thành thị trờng tiền tệ, ổn định tiền
đầu t tài chính thông qua thị trờng vốn nhằm huy động cáckhoản tiền nhàn rỗi để cho nông dân và các doanh nghiệpvay
Trang 25Một NHTM khi thực hiện hoạt động tín dụng, giữ địa
vị trung gian thể hiện qua chức năng huy động vốn và chovay Khi ngời nông dân thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm,doanh nghiệp bán hàng, họ thừa tiền tạm thời cha đầu t vào
đâu, ở đây NHTM đặc biệt là NHNo&PTNT với mạng lới rộnglớn, sâu sát của mình sẵn sàng tiếp nhận các nguồn vốnnhàn rỗi đó dới các hình thức nh: mở tài khoản tiền gửi, gửitiết kiệm, mua kỳ phiếu làm cho ngời nông dân, các doanhnghiệp có khoản tài chính tạm thời nhàn rỗi đợc sinh lợi và đ-
ợc dự trữ an toàn cho việc sử dụng sau nầy Quan trọng hơn
là khi ngời nông dân, các doanh nghiệp cần vốn để phục vụcho việc sản xuất kinh doanh thì ngân hàng là ngời hỗ trợ
đắc lực cho họ trong việc trợ giúp vốn
Khi thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốntiền tệ, tín dụng NHNo&PTNT đã góp phần làm giảm khối l-ợng tiền tệ lu hành trong nền kinh tế, đặc biệt là tiền mặttrong tay các tầng lớp dân c, làm giảm áp lực lạm phát, nhờvậy góp phần làm ổn định tiền tệ
Mặc khác, do cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điềukiện cho nông dân, các doanh nghiệp sản xuất ngày càngphát triển, sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ làm ra ngày càngnhiều đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng của nhân dânngay chính tại địa bàn nông thôn, chính nhờ đó mà tíndụng NHNo&PTNT góp phần làm ổn định giá cả ở nôngthôn
Trang 26- Tín dụng góp phần cơ cấu lại kinh tế nông thôn, phát triển sản xuất hàng hóa ở nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn phải thực hiện cơ cấu lại kinh tế nôngthôn
Vì thiếu vốn, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thônchuyển dịch chậm: công nghiệp yếu kém, nông nghiệpchậm phát triển, chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng,
đánh bắt thuỷ hải sản bớc đầu phát triển, dịch vụ nôngnghiệp, nông thôn còn nhỏ lẽ cha đáp ứng đợc yêu cầu Vìvậy, tín dụng góp phần cơ cấu lại kinh tế nông thôn trên cácmặt: Đầu t cho công nghiệp, dịch vụ phát triển phục vụ nôngnghiệp, nông thôn, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ giớihoá, điện khí hoá, đầu t phát triển công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp, ngành nghề nông thôn để thu hút lao động từnông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ Quá trình đólàm tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong nền kinh tế,tăng tỷ trọng chăn nuôi, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sảntrong nông nghiệp Từ đó góp phần làm cho cơ cấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn chuyển dịch theo hớng công nghiệphoá, hiện đại hoá
Sản xuất nông nghiệp muốn phát triển phải chuyển quasản xuất hàng hóa Sản phẩm hàng hoá đó gắn với thị trờngtrong nớc và thị trờng ngoài nớc
Trang 27Để thực hiện điều đó, tín dụng NHNo&PTNT đầu t vốnxây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm máy móc, thiết bị, ph-
ơng tiện sản xuất, vật t, nguyên liệu, giống, cây con chosản xuất Từ đó, hình thành các vùng chuyên canh, tập trunghoá, chuyên môn hoá với trình độ công nghệ cao, khoa học,
kỷ thuật hiện đại, có hiệu quả kinh tế cao nh: vùng câynguyên liệu cho công nghiệp chế biến, vùng cây lơng thực,vùng cây ăn trái, vùng rau chất lợng cao, an toàn vệ sinh thựcphẩm, các vùng tập trung chuyên nuôi gia súc, gia cầm, cácvùng nuuoi trồng, đánh bắt, chế biến thuỷ hải sản tạo rangày càng nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị cao đáp ứngnhu cầu của thị trờng
Tín dụng NHNo&PTNT còn thúc đẩy sản xuất theo môhình trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất kinhdoanh phù hợp với kinh tế hàng hoá trong cơ chế thị trờngtrong nông nghiệp Tín dụng còn cho vay theo các chơngtrình dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nớc, chínhquyền địa phơng, qua đó sản xuất ra nhiều hàng hoá đểtiêu thụ trên thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc phongphú và có hiệu quả hơn
Ngoài ra, tín dụng NHNo&PTNT đầu t vốn cho cácdoanh nghiệp sản xuất trên địa bàn nông thôn để trang bịcơ sở vật chất kỷ thuật, vật t, nguyên liệu cho sản xuất côngnghiệp, đầu t cho các hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đìnhthay thế đổi mới phơng tiện, công cụ sản xuất theo hớnghiện đại để phát triển tiểu thủ công nghiệp, các ngành
Trang 28nghề, làng nghề truyền thống để làm ra các sản phẩm tinhxảo phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Trong quá trình đầu t vào nông nghiệp, nông thôn, tíndụng ngân hàng sẽ làm cho một bộ phận lao động nôngnghiệp chuyển sang lao động công nghiệp, ngành nghề vàdịch vụ, nh vậy nó góp phần làm thay thế cơ cấu lao độnggiữa nông nghiệp và công nghiệp, dịch vụ, một bộ phận lao
động trong nông nghiệp sẽ từng bớc thích nghi với việc sửdụng vật t - lao động - tiền vốn một cách có hiệu quả hơntrong cơ chế thị trờng, từ đó thoát đợc đói nghèo, trở thànhkhá giả, giàu có đóng góp nhiều hơn cho xã hội Nh vậy, tíndụng NHNo&PTNT góp phần vào việc tích tụ, tập trung vốn,tập trung sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, nông thôn,góp phần phát triển sản xuất hàng hoá ở nông thôn theo hớngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tạo điều kiện khai thác, phát triển các tiềm năng về lao
động, tài nguyên trong nông nghiệp, nông thôn.
Tiềm năng trong nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta rất lớn
và phong phú, nhng hiện tại sản xuất nông nghiệp của ta ởmức thấp, năng suất cây trồng, con vật nuôi, hệ số thâmcanh còn thấp kém
Những tiềm năng đó nếu đợc quan tâm đúng mức,
đặc biệt là các chính sách đầu t tín dụng hợp lý, thì chắcchắn sẽ khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên u
đãi này để tạo ra nhiều hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn hơn
Trang 29Thông qua đầu t tín dụng cho việc phát triển các làngnghề truyền thống, các ngành thủ công nghiệp sẽ thu hútmột lực lợng lao động đang dôi thừa trong nông thôn.
Sử dụng vốn đầu t cho các công trình thuỷ lợi, cải tạo
đồng ruộng để khai thác tiềm năng đất đai, tăng hệ số sửdụng đất, chuyển từ một vụ sang hai, ba vụ góp phần đápứng nhiều hơn sản phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu
- Công cụ để nhà nớc thực hiện các chính sách tài trợ cho nông nghiệp, nông thôn.
Để thực hiện các chính sách xã hội cho nông nghiệp,nông thôn, Nhà nớc dùng ngân sách để tài trợ không hoàn lại Nhng phơng thức tài trợ không hoàn lại thờng bị hạn chế vềquy mô và kém hiệu quả Để khắc phục hạn chế này, phơngthức tài trợ không hoàn lại có xu hớng bị thay thế bởi phơngthức tài trợ có hoàn lại của tín dụng chính sách Thông thờngphơng thức tài trợ này, các mục tiêu chính sách đợc đáp ứngmột cách chủ động và có hiệu quả hơn Khi các đối tợngchính sách buộc phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn
để đảm bảo hoàn trả đúng kỳ hạn nợ thì kỷ năng lao độngcủa họ sẽ đợc cải thiện theo Đây là sự đảm bảo chắc chắncho sự ổn định tài chính cho các đối tợng chính sách vàtừng bớc làm cho họ có thể tồn tại độc lập với nguồn tài trợ Đóchính là mục đích của việc sử dụng phơng thức tài trợ cácmục tiêu chính sách bằng con đờng tín dụng NHNo&PTNT
Nh vậy, thông qua tín dụng NHNo&PTNT là công cụ đắc lực,
Trang 30hữu hiệu để nhà nớc thực hiện các chính sách tài trợ chonông nghiệp, nông thôn
- Hạn chế nạn cho vay nặng lãi, tạo việc làm và giải quyết lao động nông nhàn.
Sản xuất nông nghiệp có đặc điểm là tính thời vụ, khicha đến thời vụ thu hoạch, cha có sản phẩm hàng hoá đểbán nhng ngời nông dân lại cần chi tiêu cho gia đình vì vậy
họ cần những khoản tiền nhất định Ngoài ra, những ngờibuôn bán nhỏ, ngời làm nghề thủ công cần những khoảnvốn nhỏ để sản xuất kinh doanh nhng thiếu vốn Những sựthiếu hụt này đã làm cho nạn cho vay nặng lãi ở nông thônphát sinh và phát triển Nạn cho vay nặng lãi có tác hại rất lớn,
nó không những kìm hãm sự phát triển của sản xuất mà cònlàm cho tình hình kinh tế, chính trị và xã hội ở nông thônchứa đựng nhiều nhân tố bất ổn
Nớc ta, từ khi chuyển đổi quản lý nền kinh tế theo cơchế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, nhiều chính sáchcủa Đảng và Nhà nớc đợc ban hành để đầu t phát triển kinh tếnông nghiệp, nông thôn Trong đó có các chính sách tín dụngngân hàng để u tiên cho phát triển trên lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn Tín dụng NHNo&PTNT ngày càng mở rộngtới các vùng sâu, vùng xa thì số lợng nông dân đợc ngânhàng nông nghiệp cho vay vốn ngày càng tăng lên, điều đó
đã góp phần đẩy lùi và hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở nôngthôn Góp phần đáng kể vào việc ổn định an ninh, trật tựxã hội
Trang 31Trong quá trình đầu t tín dụng NHNo&PTNT vào nôngnghiệp và kinh tế nông thôn nó sẽ góp phần phát triển đadạng các ngành nghề nh: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,nghề truyền thống, thơng mại, dịch vụ Đa dạng các hìnhthức tổ chức sản xuất ở nông thôn nh: công ty, xí nghiệp,hợp tác xã, tổ hợp tác, liên doanh liên kết , từ đó, thúc đẩyquá trình phân công lao động ở nông thôn đi vào chuyênmôn hoá tạo ra nhiều công ăn việc làm ở khu vực nông thôn.
Ngoài ra, tín dụng NHNo&PTNT còn góp phần thu hútlao động nhàn rỗi và tận dụng đợc lao động nông nhàn ởnông thôn tham gia vào việc tạo ra những sản phẩm hànghoá có giá trị đem lại thu nhập cho ngời nông dân
- Đóng góp vào việc năng cao đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn.
Quá trình đầu t tín dụng NHNo&PTNT sẽ thúc đẩy quátrình sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuấtkinh doanh, kết hợp chặt chẽ giữa tăng trởng kinh tế với thựchiện công bằng xã hội trên địa bàn huyện
Tín dụng NHNo&PTNT góp phần phát triển đa dạng cácngành nghề, hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn, thúc
đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn đi vàochuyên môn hoá theo từng nghề nghiệp cụ thể, thích hợp với kỹnăng, truyền thống của từng thôn, xã, tạo điều kiện cần thiết
để thực hiện công nghiệp hoá
Tín dụng NHNo&PTNT tạo điều kiện hiện đại hoá nềnsản xuất nông nghiệp, nông thôn qua việc đầu t vào sản
Trang 32xuất các loại cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, trang bịmáy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho nông nghiệp.
Tín dụng NHNo&PTNT đầu t vào các cơ sở hạ tầng, thúc
đẩy quá trình sản xuất hàng hoá ở nông thôn, tiếp cận vớithị trờng trong và ngoài nớc, góp phần hạ giá thành sảnphẩm, nâng cao chất lợng cũng nh giá trị sản phẩm, từ đótừng bớc nâng cao thu nhập cho ngời dân Nh vây, tín dụngNHNo&PTNT góp phần làm thay đổi sâu sắc đời sống kinh
tế - xã hội ở nông thôn
- Tín dụng góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn
và xây dựng nông thôn mới văn minh hiện đại.
Tín dụng NHNo&PTNT đã góp phần xây dựng kết cấu hạtầng, tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận và ứng dụng côngnghệ mới vào sản xuất kinh doanh
Cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn bao gồmcác cơ sở phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho quá trình sảnxuất ở nông nghiệp, nông thôn là yếu tố quan trọng tạo ra sựchuyển biến, và thành công trong sản xuất nông nghiệp làmthúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đanhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo điều kiện
đáp ứng với thị trờng trong nớc và cơ hội vơn tới thị trờngngoài nớc
Việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp,nông thôn trớc hết từ nguồn vốn ngân sách Nhà nớc, vốn của
địa phơng, vốn đóng góp của nông dân và vốn của các tổchức tài chính Tuy nhiên, những nguồn vốn này là có hạn sovới nhu cầu và trong thời gian qua cha đáp ứng đủ cho việc
Trang 33xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn Do đó, vốn tín dụngngân hàng không những chỉ tham gia bổ sung nguồn vốn l-
u động còn thiếu của quá trình sản xuất kinh doanh trongnông nghiệp mà còn tham gia vào quá trình đầu t xâydựng cơ sở hạ tầng tại nông thôn Từ đó nó làm thay đổi bộmặt nông thôn, đa nhanh các tiến bộ khoa học, kỷ thuật vàosản xuất, tiếp cận với thị trờng trong và ngoài nớc, làm giảm
sự chênh lệch về phát triển giữa thành thị và nông thôn, làmcho nông thôn ngày càng văn minh, hiện đại
1.1.2.2 Yêu cầu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn
NHNo&PTNT Việt Nam đóng vai trò chủ đạo và chủ lựctrên thị trờng tiền tệ ở nông thôn, lấy nông thôn là thị trờngcho vay Nông, lâm, ng, diêm nghiệp là đối tợng cho vay,nông dân là khách hàng chủ yếu Nớc ta tiến hành côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn từ một nềnnông nghiệp còn lạc hậu, thu nhập của ngời dân ở nông thôncòn thấp, thiên tai khắc nghiệt, dịch bệnh luôn gây ranhững thiệt hại, mất mát lớn về của cải vật chất, đời sốngnhân dân còn nhiều khó khăn
Nh vậy, để đạt đợc sự phát triển nông nghiệp, nôngthôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì vấn đề tạovốn và đầu t có hiệu quả ở nông thôn có ý nghĩa quan trọngrất to lớn NHNo&PTNT Việt Nam cũng là một NHTM nhà nớc
nh các ngân hàng khác, cũng chịu tác động theo cơ chế thịtrờng, cũng cạnh tranh, phải bảo toàn vốn và sinh lời Vì vậy,
Trang 34làm thế nào để huy động đến mức cao nhất nguồn vốnnhàn rỗi dới mọi hình thức trong dân c trên địa bàn nôngthôn, thu hút các nguồn vốn khấc cho nông nghiệp, nôngthôn và làm thế nào để vốn đến với nông nghiệp, nông thôn
có hiệu quả Điều đó đòi hỏi hoạt động tín dụngNHNo&PTNT phải hớng trọng tâm vào việc tạo vốn nhằm mởrộng đầu t vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở cáclĩnh vực sau:
- Đẩy mạnh công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế.
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôntại nớc ta cần một khối lợng vốn rất lớn để đầu t vào cơ sở hạtầng, xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ, khôi phục
và phát triển các làng nghề truyền thống, phát triển ngànhnghề mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệpnhằm tận dụng lợi thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên tạikhu vực nầy để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
Trang 35Vì vậy, phải đẩy mạnh công tác huy động vốn, đặcbiệt là các nguồn vốn có tính ổn định cao, vốn có thời hạngửi dài, theo hớng: linh hoạt về lãi suất theo vùng, miền vàtheo từng thời điểm; đa dạng các hình thức huy động nh:tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ;cung ứng phong phú các sản phẩm tiền gửi cho khách hàngnh: không có kỳ hạn, có kỳ hạn, trả lãi trớc, bảo đảm bằngvàng, dự thởng ; huy động nhiều nguồn tiền; tiền gửi dân
c, các tổ chức kinh tế, các tổ chức đoàn thể xã hội ; huy
động nhiều loại tiền tệ: nội tệ, ngoại tệ nhằm đáp ứng cơbản nhu cầu vốn cho nông nghiệp, nông thôn một cách cóhiệu quả
- Mở rộng thị trờng tín dụng, đầu t đúng hớng có hiệu quả để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội.
Quá trình đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội để
đạt đợc hiệu quả cao cần thực hiện phân tích tổng thểtình hình, điều kiện, tiềm năng, thế mạnh của từng ngành,từng vùng, từng địa bàn để đề ra những phơng án đầu ttín dụng cho từng vùng, từng ngành gắn hoạt động kinhdoanh với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị trên địa bàn
Trong lựa chọn đầu t tín dụng cho từng vùng, từngngành cần xem xét vai trò, vị trí của vùng đó với các vùngkhác, khả năng, trình độ sản xuất, nguồn nhân lực, nguồnnguyên liệu, ngành nghề mũi nhọn của địa phơng, sảnphẩm đang có trên thị trờng, nhu cầu trong tơng lai, thị tr-ờng tiêu thụ, thu hút lao động giải quyết công ăn việc làm
Trang 36Từ đó tập trung đầu t vốn tín dụng đúng hớng và có hiệuquả để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Thực hiện đa dạng hoá hình thức chuyển tải vốn, vừacho vay trực tiếp vừa cho vay qua tổ cho vay lu động, chovay qua các tổ chức trung gian, các đoàn thể xã hội, đảmbảo vốn tín dụng nhanh chóng đến ngời vay Tăng cờng cácmối quan hệ với cấp uỷ, chính quyền địa phơng, phối hợp vớicác tổ chức chính trị xã hội trong việc chuyển tải vốn phục
vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
- Đổi mới công tác đầu t, chuyển mạnh sang phơng thức cho vay theo các chơng trình, dự án.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôntheo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi tín dụngngân hàng tập trung vốn cho vay theo các chơng trình, dự
án phát triển kinh tế - xã hội nh: cho vay để cải tạo, pháttriển đàn gia súc, chơng trình an toàn lơng thực và côngtác giống lúa, phát triển kinh tế vờn, vờn đồi, phát triển vùngnguyên liệu, phát triển vùng kinh tế thuỷ sản, phục hồi vàphát triển các ngành nghề truyền thống, làng nghề
Trong lĩnh vực sản xuất, ngoài những nhu cầu vốnngắn hạn cho chi phí sản xuất nh: giống, vật t, phân bón,thuốc trừ sâu, nguyên vật liêu cần có những khoản vốn
đầu t trung, dài hạn để mua sắm máy móc, công cụ, cải tạo
đồng ruộng, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, xây dựng nhà ởng, thiết bị do đó cần tăng tỷ trọng vốn đầu t trung, dàihạn theo các dự án, chơng trình và theo định hớng phát
Trang 37x-triển kinh tế của từng vùng, từ đó mới có thể tạo đợc nền sảnxuất hàng hoá và góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp, nông thôn.
Kiện toàn cơ chế tín dụng trong đầu t phát triển nôngnghiệp, nông thôn về quy trình, thủ tục, cơ chế cho vay,các chính sách u đãi đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầuvốn cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất, hạn chế
đầu t tín dụng dàn đều Thời gian cho vay phải phù hợp vớichu kỳ phát triển, sinh trởng, luân chuyển của đối tợng vaymới đảm bảo vốn vay phát huy đợc hiệu quả, thu hồi đợc vốn
động, NHNo&PTNT phải bảo toàn vốn, bù đắp chi phí, có lãi,
bổ sung vốn tự có Nguồn thu nhập chủ yếu của ngân hàng
là từ lãi cho vay, đầu t tài chính và phí dịch vụ; trong khinguồn chi chủ yếu là trả lãi cho nguồn vốn huy động và đivay D nợ cho vay trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thônchiếm tỷ trọng cao Trong khi đó, sản xuất tại khu vc nầy th-ờng gặp phải rủi ro do thiên tai, dịch bệnh, thị trờng tiêuthụ, giá cả bấp bênh nên kéo theo rủi ro của vốn tín dụngngân hàng Điều đó đòi hỏi huy động nguồn vốn để đầu
Trang 38t cho vay phải trên cơ sở hiệu quả, dự phòng để bù đắp rủi
ro tín dụng nhằm đảm bảo bảo toàn vốn, thu hồi đợc nợ và lãi
để bù đắp chi phí, duy trì bộ máy hoạt động đồng thời cótích luỹ bổ sung vốn tự có
Giữa ngân hàng và khách hàng có mối quan hệ chặtchẽ với nhau Khách hàng muốn phát triển sản xuất kinh doanhphải vay vốn ngân hàng Ngân hàng tồn tại và phát triểnphải có khách hàng để cho vay, huy động vốn và thực hiệncác dịch vụ Vì vậy phải xử lý hài hoà lợi ích giữa kháchhàng và ngân hàng để cùng nhau tồn tại và phát triển Trêncơ sở sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh củanền kinh tế, Nhà nớc có nguồn thu cho ngân sách để đầu tphát triển kinh tế - xã hội trong đó có nông nghiệp, nôngthôn
- Đổi mới quản lý tín dụng; thờng xuyên thẩm định, kiểm tra, kiểm soát.
Hoạt động của tín dụng NHNo&PTNT phải thực hiện trên
địa bàn rộng, khối lợng lớn, đầu t dàn trải, phân tán, manhmún thiếu trọng tâm trọng điểm với nhiều những món vaynhỏ lẽ nên chi phí cao, rủi ro lớn, tỷ suất lợi nhuận thấp, lực l-
ơng cán bộ tín dụng có hạn nhng mức quản lý d nợ ngày càngtăng, đòi hỏi NHNo&PTNT phải không ngừng đổi mới quản lýtín dụng để không ngừng tăng trởng d nợ đi đôi với nângcao chất lợng tín dụng, đảm bảo hiệu quả của vốn đầu t tíndụng theo các biện pháp sau:
+ Làm tốt công tác kế hoạch hoá tín dụng:
Trang 39Các chi nhánh NHNo&PTNT tiến hành điều tra khảo sáttình hình kinh tế - xã hội để từ đó xây dựng đề án xác
định rõ tổng nhu cầu vốn vay, trong đó chia ra theo thờihạn (ngắn, trung dài hạn), theo từng thời kỳ, theo ngành,nghề, theo qua mô; tổng nguồn vốn huy động theo từngthời kỳ phù hợp với định hớng, mục tiêu của NHNo&PTNT ViệtNam và chủ trơng phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng
Xây dựng kế hoach đầu t tín dụng theo yêu cầuchuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng, con vật nuôi từng
địa phơng, lựa chọn cây con, ngành kinh tế trọng điểmcần tập trung u tiên vốn để đầu t
Xây dựng hạn mức tín dụng theo khách hàng, nhómkhách hàng có liên quan và theo ngành kinh tế
Làm tốt công tác kế hoach hoá tín dụng sẽ đảm bảo manglại hiệu quả cao trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hộicũng nh cho NHNo&PTNT
+ Khoán tín dụng đến ngời làm công tác tín dụng.
Hiện nay, tại NHNo&PTNT thu nhập từ hoạt động tín dụngchiếm tỷ trọng khoảng 90 %, vì vậy nó là nguồn thu chủ yếucủa NHNo&PTNT Thực hiện tốt công tác tín dụng trên các mặt:tăng trởng và đảm bảo chất lợng tín dụng là thực hiện tốt côngtác tài chính, nâng cao nguồn thu nhập cho ngân hàng
Do đó, phải thực hiện tốt công tác khoán tín dụng đếntừng cán bộ tín dụng trên các chỉ tiêu: mức tăng trởng nguồnvốn, tăng trởng d nợ cho vay, tỷ lệ nợ xấu trong tổng d nợ, tỷ
lệ thu nợ gốc và lãi Trên cơ sở thực hiện các chỉ tiêu trên làcăn cứ để chi trả công tác phí, tiền lơng kinh doanh, xét thi
Trang 40đua khen thởng cho cán bộ tín dụng Nó là động lực để chongời cán bộ tín dụng ra sức phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm
vụ của mình, thực hiện hài hoà giữa lợi ích ngời lao động,ngân hàng và Nhà nớc Qua công tác khoán tín dụng nó cótác dụng làm cho d nợ cho vay lành mạnh, nợ xấu chiếm tỷtrọng thấp trong tổng d nợ, tỷ lệ thu nợ gốc và lãi cao gópphần nâng cao hiệu quả của vốn đầu t tín dụng về mặtkinh tế - xã hội cũng nh cho ngân hàng
Hoạt động tín dụng thờng ẩn chứa nhiều rủi ro, nhất làhoạt động của tín dụng nông nghiệp, nông thôn vì sản xuấtkinh doanh trong nông nghiệp, nông thôn chịu nhiều tác
động của thiện tai, dịch bệnh, giá cả, thị trờng tiêu thụ Bêncạnh đó là yếu tố chủ quan của con ngời nh ; lừa đảo, sửdụng vốn không đúng mục đích, lợi dụng công việc để gâyphiền hà, sách nhiễu nhằm mu lợi cá nhân Vì vậy, trong
đầu t tín dụng phải làm tốt công tác thẩm định trớc khi chovay, kiểm tra, kiểm soát trong và sau sau khi cho vay đối vớimột phơng án, dự án sản xuất kinh doanh của ngời vay
Thơng xuyên kiểm tra, kiểm soát việc cho vay theo
đúng nguyên tắc, điều kiện, quy trình tín dụng của ngành
và của Nhà nớc Kiểm tra tại cơ sở sản xuất kinh doanh việc
sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả sử dụng đôngvốn vay để có biện pháp xử lý kịp thời thoả đáng đối vớitừng trờng hợp cụ thể
Làm tốt công tác thẩm định, kiểm tra, kiểm soát tronghoạt động tín dụng sẽ góp phần bảo toàn vốn tín dụng, hạn