- Kiểm tra, kiểm soát tất cả các nghiệp vụ.
3.2.6. Thực hiện chiến lợc Maketing ngân hàng
Maketing ngân hàng có vai trị rất quan trọng trong việc hớng dẫn, chỉ đạo và phối hợp các nổ lực hoạt động nhằm thoả mản các nhu cầu của khách hàng, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh hoạt động ngân hàng trên thị trờng. Nhờ có hoạt động maketing mà các quyết sách đề ra trong kinh doanh có cơ sở khoa học vững chắc hơn, thơng tin về thị trờng đầy đủ hơn và các nhu cầu của khách hàng đợc thoả mãn cao hơn. Sự thâm nhập và vận dụng maketing của các ngân hàng hiện nay còn chậm và nhiều hạn chế, cha nhận thức đợc tầm quan trọng của maketing trong lĩnh vực ngân hàng.
+ Chiến lợc maketing ngân hàng đợc xây dựng trên cơ sở phân tích các yếu tố môi trờng kinh doanh trên thị tr- ờng, mơi trờng tín dụng để đánh giá tiềm lực huy động vốn, khả năng vay trả của doanh nghiệp, các tầng lớp dân c. Tìm hiểu, đánh giá nhu cầu sở thích của khách hàng đối với từng sản phẩm, nghiệp vụ của ngân hàng, thu nhập của khách hàng...từ đó đa ra những biện pháp phù hợp với đặc điểm, điều kiện hoạt động kinh doanh trong từng
thời kỳ của ngân hàng. Maketing còn nghiên cứu, dự báo những thay đổi của mơi trờng kinh doanh, chính sách tiền tệ trong tơng lai, qua đó ngân hàng có thể tìm kiếm các cơ hội trong kinh doanh hay điều chỉnh những hạn chế nhằm giảm thiểu những rủi ro, tiết giảm chi phí đầu vào, tăng lợi nhuận.
Chiến lợc maketing ngân hàng bao gồm các mục tiêu trên và năm nội dung sản phẩm, giá cả, phân phối, khuyếch trơng - giao tiếp và con ngời. Năm nội dung trên vừa là chính sách, vừa là cơng cụ kỹ thuật maketing để ngân hàng thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
+ Việc mở rộng hoạt động của ngân hàng thông qua việc tăng cờng công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá là việc làm hết sức cần thiết. Công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá làm cho mọi ngời biết đến các mặt hoạt động và thấy đợc lợi ích khi quan hệ, giao dịch với ngân hàng. Bởi vì, hiện nay khi nói đến ngân hàng một bộ phận nhân dân, nhất là ở khu vực nơng thơn cịn khơng biết đợc là khi họ gửi tiền, vay vốn ngân hàng sẽ đợc lãi suất tiền gửi bao nhiêu, trả lãi tiền vay bao nhiêu, thủ tục vay vốn, gửi tiền nh thế nào, đợc hởng những lợi ích, u đãi gì. Vì vậy, nhiều ng- ời cịn ngần ngại khi muốn gửi tiền, vay vốn và tham gia các dịch vụ ngân hàng, do đó địi hỏi ngân hàng phải đẩy mạnh việc đa dạng hố các hình thức thơng tin, tun truyền, quảng bá, thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, điện thoại, th mời, băng rơn, áp phích, tờ rơi hớng dẫn cụ thể, rõ ràng mọi
hoạt động, dịch vụ và các mức lãi suất và các u đãi của ngân hàng.
Công tác thơng tin, tun truyền, quảng bá cộng với uy tín của ngân hàng, do đó sẽ làm tăng thêm niềm tin nơi khách hàng. Hình thành đội ngũ nhân viên, cộng tác viên để thực hiện việc tuyên truyền, quảng bá các mặt hoạt động của ngân hàng để nhiều ngời biết đến, biết rõ về ngân hàng. Cùng với hình thức quảng bá, đó là khuyến mãi để góp phần đẩy mạnh, mở rộng thêm cho hoạt động ngân hàng. Các hình thức khuyến mãi đa dạng, phong phú, hấp dẫn sẽ tạo sự thích thú ở khách hàng thông qua các mức lãi suất đợc hởng cũng nh những dịch vụ do khuyến mãi đem lại.
Thông tin, tuyên truyền, quảng bá và khuyến mãi là biện pháp thu hút sự chú ý của khách hàng, cũng nh các đơn vị sản xuất kinh doanh khác. Để tạo ấn tợng tốt đẹp của khách hàng đối với ngân hàng, hay tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng vay vốn, gửi tiền, tham gia các dịch vụ ngân hàng trên cả phơng diện công việc và tình cảm. Đây là một chiến lợc rất quan trọng của các NHTM. Ngân hàng có thể áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi nh: tiền gửi có thởng, tặng quà, thăm viếng, chúc mừng nhân các dịp lễ, tết, sinh nhật...
+ NHNo&PTNT huyện Duy Xuyên phải xây dựng lề lối làm việc văn minh nơi công sở trong tất cả CBVC tại chi nhánh. CBVC phải có phong cách giao tiếp lịch sự, nhanh nhẹn, thái độ phục vụ ân cần, hồ nhã trong quan hệ giải quyết cơng việc với nhân dân, khách hàng. Khi khách hàng cịn có những thắc mắc, cha rõ trong việc thực hiện các
nguyên tắc, quy định, thủ tục với ngân hàng phải giải thích cặn kẽ, chu đáo để khách hàng hiểu rõ, tránh tình trạng để khách hàng phiền hà gây mất lòng tin đối với ngân hàng. Phong cách giao dịch văn minh, thái độ phục vụ tận tình sẽ gây ấn tợng tốt đẹp đối với khách hàng.
Để làm đợc điều này, chi nhánh cần phải:
* Xây dựng tiêu chuẩn, quy định về đạo đức nghề nghiệp, lề lối làm việc, phong cách giao tiếp, thái độ ứng xử đối với khách hàng của CBVC tại chi nhánh.
* Thờng xuyên giáo dục, quán triệt, nhắc nhở đội ngũ CBVC thực hiện nghiêm túc những tiêu chuẩn, quy định đã đề ra.
* Kiểm tra việc thực hiện của CBVC thông qua hoạt động hàng ngày tại chi nhánh, thông qua thông tin phản hồi từ khách hàng, có biện pháp xử lý kịp thời thoả đáng đối với những CBVC vi phạm.
Thực hiện tốt các nội dung trên sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng đến với NHNo&PTNT huyện Duy Xuyên, từ đó mở rộng hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.
Kết luận
Tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất để tăng trởng kinh tế. Hoạt động tín dụng có hiệu quả, cung ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho nền kinh tế sẽ là đòn bẩy quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng Xã hội chủ nghĩa.
Trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn. Việc đẩy mạnh hoạt động của tín dụng NHNo&PTNT trên địa bàn là hết sức cần thiết, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
Vận dụng tổng hợp các phơng pháp nguyên cứu, luận văn trình bày và giải quyết những nội dung cơ bản sau:
- Trình bày những lý luận cơ bản về tín dụng NHNo&PTNT, vai trị, các nhân tố ảnh hởng và xu hớng vận động của tín dụng NHNo&PTNT đối với phát triển kinh tế - xã hội.
- Phân tích, đánh giá thực trang hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Duy Xuyên trong thời gian qua. Nêu lên những kết quả đạt đợc cũng nh những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.
- Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu của tín dụng để phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp với các thực trạng phân tích ở chơng 2, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng hoạt
động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Duy Xuyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại địa phơng.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong khi thực hiện đề tài, nhng luận văn nguyên cứu trên phạm vi hẹp nên khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định, học viên mong nhận đ- ợc những ý kiến đóng góp của q thầy, cơ và những ngời quan tâm để luận văn đợc hoàn thiện hơn.
danh mục tài liệu tham khảo
1. Chính phủ (12/4/2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP Về
chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội.
2. Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (26/03/1988), Nghị định số
53/HĐBT về tổ chức hệ thống Ngân hàng Việt Nam,
Hà Nội.
3. Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2002), Quyết định 72/QĐ-HĐQT-TD về việc ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, Hà Nội.
4. Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (22/6/2007), Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, Hà
Nội.
5. Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (15/6/2010), Quyết định 666/QĐ-HĐQT-TDHo về việc ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, Hà Nội.
6. Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tiền tệ Ngân hàng, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
7. Đảng bộ huyện Duy Xuyên (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu
Đảng bộ huyện Duy Xuyên lần thứ XVIII, Duy Xuyên.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu
Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX, Tam Kỳ.
10. Đảng bộ huyện Duy Xuyên (2010), Văn kiện Đại hội đại
biểu Đảng bộ huyện Duy Xuyên lần thứ XIX, Duy
Xuyên.
11. Trần Đức (1998), Nghị quyết trung ơng IV (Khoá VIII) và
vấn đề tín dụng nơng nghiệp, nông thôn, chuyên
đề: Vấn đề tín dụng trong nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2006), Nghị
quyết về tiếp tục phát triển kinh tế vờn, kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
13. Hội đồng quản trị ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (10/10/2001), Văn bản số
404/HĐQT-KHTH Về việc Ban hành quy định các hình thức huy động vốn trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Hà
Nội.
14. Dơng Thu Hơng (1998), Nghị quyết trung ơng IV (Khoá
VIII) và vấn đề tín dụng nơng nghiệp, nông thôn,
chuyên đề: Vấn đề tạo vốn và đảm bảo an tồn tín dụng ở khu vực nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.
16. Luật các Tổ chức tín dụng (1998), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
17. C.Mác và Ph.ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 23, Phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. C.Mác và Ph.ăngghen (1994), Tồn tập, Tập 25, Phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Ngô Quang Minh (2000), Đổi mới hoạt động tín dụng
ngân hàng nhằm phát triển vùng nguyên liệu mía đ- ờng tỉnh Thanh Hố, Luận án thạc sỹ khoa học kinh
tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội.
20. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Duy Xuyên, Báo cáo tổng kết hàng năm từ 2005 -
2009.
21. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay
kinh tế hộ.
22. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2003), Kế hoạch triển khai đề án cơ cấu lại
(giai đoạn 2006 - 2010).
23. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2003), Lịch sử 15 năm xây dựng và trởng thành, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội.
24. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn Việt Nam (2005), Báo cáo tình hình sau 3 năm thực hiện
đề án cơ cấu lại Ngân hàng.
25. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay kinh
26. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2008), 20 năm xây dựng và trởng thành, Nxb Lao đông-Xã hội, Hà Nội.
27. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (03/11/2009), Quyết định số 1469/QĐ-HĐQT-
TDHo Về việc phê duyệt Đề án ”NHNo&PTNT Việt Nam mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu t vốn cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020”, Hà Nội.
28. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (16/4/1999), Công văn số
320/CV-NHNN14 Về việc thực hiện Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tớng chính phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp và nông thôn, Hà Nội.
29. Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam (14/6/2010), Thông t số
14/2010/TT-NHNN Hớng dẫn chi tiết thực hiện Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Nội.
30. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (26/4/1999), Văn bản số 791/NHNo-06 Về việc thực hiện một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp và nông thôn, Hà Nội.
31. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (16/7/2010), Quyết định số 881/QĐ-HĐQT-TDHo
V/v Ban hành Quy định thực hiện Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn, Hà Nội.
32. Niên giám thống kê huyện Duy Xuyên 2005 - 2009.
33. Chu Hữu Quý (1998), Nghị quyết trung ơng IV (Khoá VIII)
và vấn đề tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, chuyên
đề: Kết cấu hạ tầng một nhân tố quan trọng hàng đầu của phát triển nơng thơn. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Trần Văn Tá (1998), Nghị quyết trung ơng IV (Khố VIII)
và vấn đề tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, chuyên
đề: Phát triển nông nghiệp, nông thôn thực trạng và những giải pháp về vốn, tài chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Đặng Thọ (1998), Nghị quyết trung ơng IV (Khoá VIII) và
vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thơn, chun
đề: Những mơ hình kinh tế mới ở nơng thơn thực trạng, điển hình và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Lê Đức Thuý (1998), Nghị quyết trung ơng IV (Khoá VIII)
và vấn đề tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, chuyên
đề: Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn những vớng mắc cần đợc tháo gỡ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Thủ tớng Chính phủ (1999), Quyết định 67/QĐ-TTg về một
số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thơn, Hà Nội.
38. Thủ tớng Chính phủ (19/12/1999), Nghị định số 178/NĐ-
TTg Về bảo đảm tiền vay của các Tổ chức tín dụng,
Hà Nội.
39. Uỷ ban nhân dân huyện Duy Xuyên, Báo cáo tình hình
thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội tại các kỳ họp HĐND huyện qua các năm 2005 - 2009, Duy Xuyên.