Yêu cầu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 33 - 37)

và Phát triển nơng thơn

NHNo&PTNT Việt Nam đóng vai trị chủ đạo và chủ lực trên thị trờng tiền tệ ở nông thôn, lấy nông thôn là thị trờng cho vay. Nông, lâm, ng, diêm nghiệp là đối tợng cho vay, nông dân là khách hàng chủ yếu. Nớc ta tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố nông nghiệp, nông thôn từ một nền nơng nghiệp cịn lạc hậu, thu nhập của ngời dân ở nơng thơn cịn thấp, thiên tai khắc nghiệt, dịch bệnh... luôn gây ra những thiệt hại, mất mát lớn về của cải vật chất, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn.

Nh vậy, để đạt đợc sự phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hố, hiện đại hố thì vấn đề tạo vốn và đầu t có hiệu quả ở nơng thơn có ý nghĩa quan trọng rất to lớn. NHNo&PTNT Việt Nam cũng là một NHTM nhà nớc nh các ngân hàng khác, cũng chịu tác động theo cơ chế thị trờng, cũng cạnh tranh, phải bảo tồn vốn và sinh lời. Vì vậy,

làm thế nào để huy động đến mức cao nhất nguồn vốn nhàn rỗi dới mọi hình thức trong dân c trên địa bàn nông thôn, thu hút các nguồn vốn khấc cho nông nghiệp, nông thôn và làm thế nào để vốn đến với nơng nghiệp, nơng thơn có hiệu quả. Điều đó địi hỏi hoạt động tín dụng NHNo&PTNT phải hớng trọng tâm vào việc tạo vốn nhằm mở rộng đầu t vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở các lĩnh vực sau:

- Đẩy mạnh công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế.

Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn tại nớc ta cần một khối lợng vốn rất lớn để đầu t vào cơ sở hạ tầng, xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, phát triển ngành nghề mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nhằm tận dụng lợi thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên tại khu vực nầy để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Tại Đề án NHNo&PTNT Việt Nam mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu t vốn cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2010, định hớng đến năm 2020, mục tiêu là:

- Nguồn vốn tăng trởng bình quân 16 - 18 %/năm. - D nợ tín dụng tăng bình quân 14 - 16 %/năm.

- D nợ trung, dài hạn chiếm tỷ trọng tối đa 40 %/tổng d nợ.

Vì vậy, phải đẩy mạnh công tác huy động vốn, đặc biệt là các nguồn vốn có tính ổn định cao, vốn có thời hạn gửi dài, theo hớng: linh hoạt về lãi suất theo vùng, miền và theo từng thời điểm; đa dạng các hình thức huy động nh: tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi...; cung ứng phong phú các sản phẩm tiền gửi cho khách hàng nh: khơng có kỳ hạn, có kỳ hạn, trả lãi trớc, bảo đảm bằng vàng, dự thởng...; huy động nhiều nguồn tiền; tiền gửi dân c, các tổ chức kinh tế, các tổ chức đoàn thể xã hội...; huy động nhiều loại tiền tệ: nội tệ, ngoại tệ nhằm đáp ứng cơ bản nhu cầu vốn cho nông nghiệp, nơng thơn một cách có hiệu quả.

- Mở rộng thị trờng tín dụng, đầu t đúng hớng có hiệu quả để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội.

Quá trình đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội để đạt đợc hiệu quả cao cần thực hiện phân tích tổng thể tình hình, điều kiện, tiềm năng, thế mạnh của từng ngành, từng vùng, từng địa bàn để đề ra những phơng án đầu t tín dụng cho từng vùng, từng ngành gắn hoạt động kinh doanh với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị trên địa bàn.

Trong lựa chọn đầu t tín dụng cho từng vùng, từng ngành cần xem xét vai trị, vị trí của vùng đó với các vùng khác, khả năng, trình độ sản xuất, nguồn nhân lực, nguồn nguyên liệu, ngành nghề mũi nhọn của địa phơng, sản phẩm đang có trên thị trờng, nhu cầu trong tơng lai, thị tr- ờng tiêu thụ, thu hút lao động giải quyết cơng ăn việc làm...

Từ đó tập trung đầu t vốn tín dụng đúng hớng và có hiệu quả để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Thực hiện đa dạng hố hình thức chuyển tải vốn, vừa cho vay trực tiếp vừa cho vay qua tổ cho vay lu động, cho vay qua các tổ chức trung gian, các đồn thể xã hội, đảm bảo vốn tín dụng nhanh chóng đến ngời vay. Tăng cờng các mối quan hệ với cấp uỷ, chính quyền địa phơng, phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội trong việc chuyển tải vốn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

- Đổi mới công tác đầu t, chuyển mạnh sang phơng thức cho vay theo các chơng trình, dự án.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố địi hỏi tín dụng ngân hàng tập trung vốn cho vay theo các chơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội nh: cho vay để cải tạo, phát triển đàn gia súc, chơng trình an tồn lơng thực và cơng tác giống lúa, phát triển kinh tế vờn, vờn đồi, phát triển vùng nguyên liệu, phát triển vùng kinh tế thuỷ sản, phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống, làng nghề...

Trong lĩnh vực sản xuất, ngoài những nhu cầu vốn ngắn hạn cho chi phí sản xuất nh: giống, vật t, phân bón, thuốc trừ sâu, nguyên vật liêu... cần có những khoản vốn đầu t trung, dài hạn để mua sắm máy móc, cơng cụ, cải tạo đồng ruộng, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, xây dựng nhà x- ởng, thiết bị... do đó cần tăng tỷ trọng vốn đầu t trung, dài hạn theo các dự án, chơng trình và theo định hớng phát

triển kinh tế của từng vùng, từ đó mới có thể tạo đợc nền sản xuất hàng hố và góp phần cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn.

Kiện tồn cơ chế tín dụng trong đầu t phát triển nơng nghiệp, nơng thơn về quy trình, thủ tục, cơ chế cho vay, các chính sách u đãi... đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất, hạn chế đầu t tín dụng dàn đều. Thời gian cho vay phải phù hợp với chu kỳ phát triển, sinh trởng, luân chuyển của đối tợng vay mới đảm bảo vốn vay phát huy đợc hiệu quả, thu hồi đợc vốn đầu t và hoàn trả nợ đúng hạn.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w