Phòng ngừa rủi ro.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 122 - 127)

Trong hoạt động ngân hàng, cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng phải đợc đặt lên hàng đầu vì nó có tác dụng làm cho tín dụng ngân hàng đợc mở rộng một cách bền vững. Để phịng ngừa rủi ro tín dụng, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Duy Xuyên phải:

+ Nâng cao chất lợng cơng tác thơng tin tín dụng vì số l- ợng và chất lợng của thơng tin đóng vai trị quan trọng trong việc thẩm định dự án, phơng án vay vốn. Ngân hàng phải nắm đợc đầy đủ, chính xác các thơng tin về khách hàng để có đủ căn cứ để đa ra quyết định đầu t đúng đắn. Ngồi các thơng tin do khách hàng cung cấp, để tiến hành thẩm định một cách đầy đủ cần nắm bắt thông tin qua những kênh khác nh:

* Khai thác, sử dụng thờng xuyên, có hiệu quả nguồn thơng tin từ hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro của NHNN Việt Nam (CIC), của NHNo& PTNT Việt Nam (CIH) để phục vụ công tác tín dụng. Đặc biệt, đối với các thông tin về các doanh nghiệp mới đặt quan hệ tín dụng.

Ngồi ra, cần khai thác tốt các thông tin trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam: Các thông tin về thị trờng, chính sách xuất, nhập khẩu, thơng tin về các dự án lớn, các dự án, khách hàng cùng ngành nghề, các tổng cơng ty có nhiều đơn vị thành viên có quan hệ tín dụng...

* Phối hợp chặt chẽ với chính quyền, ban, ngành, đồn thể tại địa phơng để nắm chắc thông tin khách hàng, đề ra biện pháp về cho vay và thu nợ đúng đắn.

Thông tin khách hàng có ý nghĩa hết sức đặc biệt đối với công tác thẩm định ban đầu trong tồn bộ q trình cho vay. u cầu về thơng tin đó cần phải trung thực và chính xác, có nh vậy các quyết định cho vay đa ra của ngân hàng mới đúng đắn. cán bộ ngân hàng cần tiếp cận và thu nhận thơng tin chính xác về khách hàng thơng qua chính quyền,

ban, ngành và đoàn thể nh Uỷ ban nhân dân, Mặt trận, Sở, Phịng chức năng chun mơn, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ...

+ Thực hiện các biện pháp xử lý nợ thích hợp. NHNo&PTNT huyện cần xem xét thực hiện các biện pháp xử lý nợ thích hợp đối với từng khoản vay. Đây là những biện pháp xử lý đợc áp dụng nhằm giúp các khách hàng có nợ đến hạn nhng cha trả đợc nợ khắc phục khó khăn tài chính, khơi phục, duy trì sản xuất kinh doanh, trả đợc nợ cho ngân hàng. Các biện pháp xử lý nợ theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay bao gồm:

* Gia hạn nợ: Trờng hợp khách hàng vay vốn ngắn hạn không trả đợc nợ đến hạn và có đơn đề nghị, ngân hàng có thể xét cho gia hạn nợ để tạo điều kiện cho khách hàng trả đợc nợ theo quy định.

* Điều chỉnh kỳ hạn nợ: Trờng hợp khách hàng vay vốn trung, dài hạn không trả đợc nợ đến hạn do các khó khăn khách quan, thì đợc ngân hàng xem xét, điều chỉnh lại kỳ hạn nợ.

* Miễn, giảm tiền lãi vay: đối với khách hàng bị tổn thất tài sản hình thành từ vốn vay do các nguyên nhân khách quan, nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính cho khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng trả đợc nợ gốc và phần lãi cịn lại, có điều kiện lập lại quan hệ tín dụng bình thờng.

+ Thực hiện đầy đủ các biện pháp đảm bảo tiền vay theo quy định.

Nếu tiền vay đợc bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng cần có những biện pháp quản lý nh sau: Xác định rõ quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay của ngời vay. Kiểm tra, giám sát tiến độ hình thành tài sản bảo đảm tiền vay đúng mục đích vay, giám sát q trình sử dụng tài sản đó để có biện pháp xử lý thích hợp khi cần thiết.

Nếu tiền vay đợc bảo đảm bằng tài sản của khách hàng hoặc của bên thứ ba, ngân hàng cần chú ý các điểm sau: Kiểm tra rõ tính hợp pháp của tài sản đảm bảo thuộc quyền sử hữu của ngời vay. Đối với các tài sản khó tiêu thụ trên thị tr- ờng, tài sản dễ hao mịn, mất giá thì khơng nhận làm tài sản thế chấp, cầm cố. Đối với các tài sản khơng bắt buộc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nh vàng bạc, đá quý thì phải dùng biện pháp cầm cố. Thu thập thông tin về tài sản đảm bảo tránh trờng hợp khách hàng giả mạo gấy tờ, lập nhiều hồ sơ vay vốn ở nhiều ngân hàng khác nhau. Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả việc đánh giá tài sản bảo đảm, tránh tình trạng định giá quá cao giá trị tài sản thế chấp, cầm cố khiến cho khi gặp phải rủi ro, việc phát mại tài sản không đủ bù đắp số vốn đã cho vay.

* Cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản.

Luật Tổ chức tín dụng, các văn bản pháp luật liên quan quy định quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hay cho vay khơng có bảo đảm của các Tổ chức tín dụng và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Nghĩa là, tuỳ thuộc vào các tiêu chuẩn khách hàng và

độ tín nhiệm mà NHNo&PTNT áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay hay không. Điều kiện để ngân hàng xem xét, quyết định cho vay không có bảo đảm bằng tài sản là: Khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu quả và trả nợ gốc, lãi vốn vay đầy đủ trong quan hệ vay vốn với ngân hàng: có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định của pháp luật; có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ; đợc xếp hạng tín nhiệm theo tiêu chí phân loại khách hàng của NHNo&PTNT Việt Nam.

Hàng quý trong năm tiến hành phân loại nợ, trích lập quỹ dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Về phân loại rủi ro, căn cứ Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam “Về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích

lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng” và Quyết định số

636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22 tháng 6 năm 2007 của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam “V/v ban hành quy định

phân loại nợ, trích lập dự phịng và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam”, theo đó các NHNo&PTNT

nơi cho vay thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể nh sau:

* Thực hiện phân loại nợ:

- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn). - Nhóm 2 (Nợ cần chú ý). - Nhóm 3 (Nợ dới tiêu chuẩn).

- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ).

- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn).

* Về trích lập quỹ dự phịng rủi ro:

Căn cứ vào các Quyết định trên, quy định tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với các nhóm nợ nh sau: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%.

Ngoài ra, cũng theo quy định trên, các chi nhánh cịn thực hiện trích lập dự phịng chung bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.

+ Thực hiện biện pháp phân tán rủi ro qua việc bảo

hiểm tiền vay. Trong điều kiện phát triển của các loại hình bảo hiểm hiện nay, ngân hàng cần giải thích, vận động, khuyến khích các doanh nghiệp, hộ sản xuất tham gia mua bảo hiểm các đối tợng đầu t sản xuất kinh doanh của mình, nhất là những đối tợng có vốn vay ngân hàng.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 122 - 127)