Cơ chế lãi xuất.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 116 - 117)

Lãi suất là vấn đề cốt lõi trong hoạt động của ngân hàng. Trong cơ chế thị trờng, lãi suất phải thực sự là giá mua, giá bán của hàng hoá tiền tệ. Quan trọng là làm thế nào vừa bảo đảm tuân thủ các quy luật kinh tế thị trờng để NHNo&PTNT thực hiện kinh doanh, vừa phải đảm bảo sự u tiên nhất định đối với sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Nghĩa là, lãi suất huy động phải đảm bảo sát với chỉ số giá cả thị trờng có thể cạnh tranh, còn lãi suất cho vay phải tơng đối thấp mới có tác động đến sự phát triển sản xuất.

Lãi suất cho vay phải vừa đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, vừa tạo đợc động lực khuyến khích phát triển kinh tế. Để giải quyết tốt vấn đề này, cần thực hiện cơ chế lãi suất theo hớng:

+ Tối tiểu hố chi phí huy động để có thể giảm lãi suất cho vay. Việc giảm chi phí phải đợc thực hiện đồng bộ từ

khâu sử dụng lao động đến khâu sử dụng các vật t, tài sản, công cụ lao động, chi phí hành chính, hội nghị... Xử lý lãi suất theo cơ chế thị trờng, mua rẻ - bán rẻ, không nên để chênh lệch quá lớn giữa giá mua và giá bán.

+ Ngân hàng có thể áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt,

dựa trên sự phân loại của khách hàng vay vốn. Đối với các khách hàng sản xuất nông, lâm, ng nghiêp; khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, vay trả nợ sịng phẳng, xếp loại A thì nên cho vay với lãi suất u đãi.

+ Lãi suất phân chia theo từng khu vực, từng đối tợng

vay, từng loại dự án theo nguyên tắc đối tợng nào, khu vực nào có tỷ suất lợi nhuận cao thì lãi suất cho vay cao.

+ Ngồi việc tích cực sử dụng các nguồn vốn từ các tổ chức tín dung quốc tế hỗ trợ qua các dự án với lãi suất thấp, ngân hàng cần phải chọn đối tợng đầu t phù hợp và có u tiên lãi suất theo những biện pháp xử lý thích ứmg. Đối với những khách hàng vay vốn lớn và có uy tín trong quan hệ tín dụng, khách hàng tham gia các chơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội của trung ơng và địa phơng thì nên có chính sách u đãi về lãi suất để tạo điều kiện mở rộng cho vay và tăng trởng d nợ một cách vững chắc.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 116 - 117)