Đánh giá chung tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội ở huyện

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 85 - 91)

- Phân loại d nợ theo ngành kinh tế:

3 Tỷ lệ nợ xấu /tổng d nợ 0,28 0,7 1,0 1,28 2,

2.3. Đánh giá chung tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội ở huyện

Phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Duy Xuyên

2.3.1. Ưu điểm

Trong những năm qua, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam ln giữ vai trị quan trọng trong lĩnh vực đầu t tín dụng để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn trên địa bàn, góp phần tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động theo đúng mục tiêu kinh doanh của ngành và phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.

Chi nhánh đã thực hiện tốt chức năng trung tâm tiền tệ, tín dụng, thanh tốn, huy động đợc nhiều nguồn vốn

nhàn rỗi trong xã hội để đầu t thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Tích cực cải tiến nghiệp vụ tăng cờng huy động vốn trong các tổ chức kinh tế - xã hội, các tầng lớp dân c, đẩy mạnh đầu t tín dụng, góp phần tích cực và sự phát triển sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nhiệp, nông thôn và phát triển kinh tế - xã hội tại huyện nhà.

Với mục tiêu tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển theo hớng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thơng mại - dịch vụ, nông - lâm - ng nghiệp có hiệu quả, năng cao tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, khắc phục mọi khó khăn, phấn đấu thực hiện tốt các chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội lâu dài và bền vững trên địa bàn huyện. Trên cơ sở đó, trong thời gian qua, hoạt động của tín dụng NHNo&PTNT đã bám sát các mục tiêu, ph- ơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện đã thực hiện đợc những kết quả sau đây:

- Trong lĩnh vực nơng nghiệp: Tín dụng ngân hàng đã đầu t chuyển dịch cơ cấu cây trồng con vật nuôi và xây dựng vùng chuyên canh, thực hiện thuỷ lợi hoá đất màu... Thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất tận dụng mọi tiềm năng về lao động, đất đai và vốn trong sản xuất mạnh dạn đầu t theo chiều sâu, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ trong lĩnh vực phát triển sản xuất - nông - lâm - ng nghiệp.

Về trồng trọt, sản lợng lơng thực toàn huyện qua các năm ổn định ở mức 46.000 - 48.000 tấn / năm, gía trị sản xuất bình qn trên đơn vị diện tích từ 23,90 triệu đồng/ ha năm 2005 lên 26,20 triệu đồng/ ha năm 2009. Trong 5 năm

tổng diện tích đất sản xuất lúa kém hiệu quả hoặc hiệu quả thấp đã chuyển sang cơ cấu cây trồng cạn hoặc ni trồng thuỷ sản là 961 ha. Hình thành các vùng chun canh với quy mơ diện tích là 450 ha, đạt giá trị sản xuất bình quân từ 50-70 triệu đồng/ha/năm, có nơi đạt 100 triệu đồng/ha/năm.

Thực hiện chơng trình phát triển đàn bị trên địa bàn huyện theo QĐ số 66/QĐ-UB ngày 20/8/2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam về việc ban hành cơ chế hỗ trợ đầu t phát triển chăn ni bị trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2004 - 2007, theo đó đối tợng đợc hỗ trợ là hộ gia đình, chủ trang trại, tổ hợp tác, các hợp tác xã và các doanh nghiệp thuộc địa phơng quản lí sản xuất kinh doanh đầu t phát triển chăn ni bị cái lai sinh sản, bò thịt chất lợng cao, bị sữa, trồng cỏ ni bị và sản xuất chế biến sản phẩm bò chăn ni bị nhằm mục đích sản xuất hàng hố. Ngân sách tỉnh hỗ trợ 50% mức lãi suất tiền vay phải trả thực tế tại thời điểm phát sinh để đầu t theo mức vay vốn của từng dự án cụ thể của chủ đầu t vay vốn tại chi nhánh NHNo & PTNT. Kết quả trong thời gian này, chi nhánh đã giải quyết cho 539 hộ vay với số vốn là 6.478 triệu đồng. Cho vay để chăn nuôi lợn sinh sản, lợn thịt hớng nạc theo hớng cơng nghiệp, bán cơng nghiệp qua hình thức trang trại hoặc tập trung tại hộ gia đình. Từ đó đã góp phần đa tổng đàn gia súc của huyện đến cuối năm là 88.937 con.

Tín dụng ngân hàng đầu t vào khai thác, đánh bắt hải sản đã góp phần nâng số lợng tàu thuyền từ 225 chiếc trong

đó chủ yếu là nhỏ, cơng suất từ 20 cv trở xuống, đến năm 2009 đã lên 347 chiếc, trong đó tàu có cơng suất từ 20 cv trở lên hàng trăm chiếc, góp phần đa sản lợng đánh bắt thủy sản năm 2004 là 4.470 tấn đến năm 2009 lên 7.380 tấn.

Ngồi ra, tín dụng ngân hàng cũng đã đầu t để chuyển từ chỗ nuôi tôm theo hình thức quảng canh, sơ khai sang ni theo hớng cơng nghiệp, thâm canh 98 ha mặt nuớc với sản lợng hàng trăm tấn mỗi năm phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.

Có thể nói, tín dụng ngân hàng đã đầu t góp phần phát triển nền nơng nghiệp tồn diện và bền vững đa tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2004 là 304.158 triệu đồng đến năm 2009 là 380.033 triệu đồng (giá cố định năm 94), tốc độ tăng trởng bình quân đạt 4,32%/ năm, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con vật ni theo hớng tích cực.

- Trong lĩnh vực cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp: Tín dụng ngân hàng đã đầu t cho các doanh nghiệp tại các cụm công nghiệp Tây An, cụm cơng nghiệp Gị Dỗi, thu hút đợc 22 doanh nghiệp vào đầu t phát triển sản xuất, đầu t cho các hợp tác xã ngành nghề, các hộ gia đình khơi phục phát triển các làng nghề và lan toả ngành nghề nông thôn, mở rộng và cải tiến công nghệ đối với các ngành nghề truyền thống nh: ơm tơ, dệt lụa, dệt vải, mây tre mỹ nghệ, may mặc xuất khẩu, vật liệu xây dựng....Từ đó đã góp phần đa sản lợng hàng hố cơng nghiệp- tiểu thủ công nghiệp ngày càng tăng nh: Vải sợi năm 2004 là 22,907 triệu mét thì

đến năm 2009 đã tăng 47,300 triệu mét, may mặc công nghiệp năm 2004 là 644 ngàn sản phẩm thì đến năm 2009 tăng lên 2.470 ngàn sản phẩm, mây tre mỹ nghệ năm 2004 là 160 ngàn sản phẩm thì năm 2009 là 750 ngàn sản phẩm, gạch xây dựng năm 2004 là 32,6 triệu viên thì năm 2009 là 100,3 triệu viên.. đa giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện năm 2004 là 250,445 triệu đồng lên năm 2009 là 835,3 triệu đồng. Giá trị sản xuất tăng bình quân 24,1% / năm.

- Trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ: Tín dụng ngân hàng đầu t vốn cho các hộ kinh doanh tại các khu dân c tập trung, các chợ đầu mối ở Phú Đa (Duy Thu), Kiểm Lâm (Duy Hoà), La Tháp (Duy Châu), chợ trung tâm (Nam Phớc), Bàn Thạch (Duy Nghĩa), chợ Nồi Rang (Duy Nghĩa)...đã góp phần phục vụ tốt nhu cầu phát triển sản xuất, tiêu dùng của nhân dân. đầu t cho các hộ kinh doanh hàng nông sản thực phẩm để tiêu thụ ra các thị trờng trong và ngoài tỉnh, đầu t mở rộng các dịch vụ phục vụ đời sống nh ăn uống, giải khát, dịch vụ... thu hút hàng ngàn lao động tại địa phơng, đa giá trị toàn ngành thơng mại, dịch vụ năm 2004 là 172.600 triệu đồng lên năm 2009 là 463.700 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân 19,9% / năm.

- Trong lĩnh vực xã hội: Tín dụng ngân hàng khơng chỉ đơn thuần phục vụ phát triển kinh tế mà còn mang lại hiệu quả xã hội đích thực, đó là: Góp phần năng cao dân trí, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, cải thiện môi trờng sống

và nhất là thực hiện các chính sách xã hội của Đảng và Nhà n- ớc ta trong q trình cơng nghiệp hố hiện, đại hố nơng nghiệp, nông thôn.

Trong những năm qua, bộ mặt nông thôn Duy Xuyên không ngừng đổi mới, 100% hộ dùng điện, với nguồn vốn đầu t của Nhà nớc và sự đóng góp của nhân dân đã xây dựng bê tơng hố 400 km đờng giao thông nông thôn, nổi bật là nâng cấp, xây dựng tuyến dờng ĐT 610 Nam Phớc - Trà Kiệu - Mỹ Sơn dài 28km phục vụ đi lại và phát triển du lịch. Tồn huyện có 03 trờng Trung học phổ thơng, các xã đều có trờng Trung học cơ sơ và trờng Tiểu học, có Bệnh viện trung tâm huyện và các Trạm y tế ở các xã. Tỷ lệ nhà kiên cố chiếm 93%. Cơng tác xố đói giảm nghèo đợc tích cực triển khai và đạt những kết quả tích cực, năm 2009 tỷ lệ hộ nghèo cịn 20,25% trong khi đó năm 2005 là 29,09%. Công tác giải quyết việc làm cũng đợc quan tâm đúng mức, trong 5 năm đã giải quyết đợc 11.140 lao động. Thu nhập của ngời dân khơng ngừng tăng lên, năm 2005 thu nhập bình quân đầu ngời là 5,7 triệu đồng, đến năm 2010 đạt khoảng 17,53 triệu đồng.

Có thể nói, tín dụng NHNo&PTNT trên địa bàn huyện đã góp phần làm cho xã hội có bớc phát triển, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện, bộ mặt nông thôn đổi mới, tạo động lực để phát triển kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội.

Những năm qua (2005 - 2009), tuy vẫn cờn nhiều khó khăn nhng với truyền thống đoàn kết, Đảng bộ và nhân dân huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam đã chung sức, chung lịng vợt qua khó khăn, thách thức, giành đợc nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội: Giá trị sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thơng mại - dịch vụ tăng trởng khá, cơ cấu kinh tế từng bớc chuyển dịch theo hớng tích cực, cơ cấu kinh tế theo giá trị tăng thêm các ngành công nghiệp và xây dựng - dịch vụ - nông nghiệp năm 2009 là 44 - 34 - 22, đã đạt đợc những kết quả quan trọng trong cơng tác xố đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, từng bớc nâng cao thu nhập của nhân dân.

Đạt đợc kết quả trên, bên cạnh sự nỗ lực của các ngành, các cấp và nhân dân tồn huyện, cịn có sự góp phần của tín dụng NHNo&PTNT huyện Duy Xuyên đầu t vốn phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thôn tại huyện nhà.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w