Các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc trong q trình phát triển nơng nghiệp, nơng

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 41 - 44)

- Bảo toàn vốn, bù đắp chi phí, có lãi, tăng vốn tự có,

1.2.1.1. Các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc trong q trình phát triển nơng nghiệp, nơng

Nhà nớc trong q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn

Các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh của các cấp chính quyền từ tỉnh đến huyện chỉ đạo, định hớng trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Chính sách tín dụng của Nhà nớc tạo ra những điều kiện huy động vốn, chỉ ra mơi trờng tín dụng, những trọng điểm u tiên trong hoạt động tín dụng, lãi suất, cơ chế bảo đảm tiền vay, xử lý rủi ro tín dụng, mạng lới hoạt động, đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ cơng nghệ ngân hàng.

Các chính sách của Đảng, Nhà nớc và các cấp chính quyền về phát triển kinh tế - xã hội, chính sách của Nhà nớc về tín dụng đã định hớng cho việc kích thích những nhân tố mới đang phát triển trong kinh tế nông nghiệp và nông thơn (kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác...). Từ đó, tác động mạnh mẽ đến hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT đối với việc đầu t vốn để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nơng thơn, đó là:

- Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ Về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp và nơng thơn. Trong đó, xác định rõ đối tợng đợc vay vốn, trong đó có cả cho vay phát triển cơ sở hạ tầng nơng thôn. Xác định cơ chế đảm bảo tiền vay cho phép hộ gia đình vay vốn đến 10 triệu đồng mà khơng phải thế chấp tài sản. Hộ vay chỉ cần nộp kèm theo đơn xin vay giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tại cơ chế này cũng tạo điều kiện thuận lợi để các hợp tác xã đợc vay vốn bằng các biện pháp bảo đảm tiền vay nh: thế chấp tài sản của hợp tác xã, dùng tài sản của Ban quản lý đảm bảo cho hợp tác xã vay, dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay. Cho phép xử lý rủi ro bất khả kháng do thiên tai, dịch bệnh trên diện rộng: Đối tợng vay nếu bị rủi ro bất khả kháng do lũ lụt, hạn hán hoặc dịch bệnh mà bị thiệt hại sẽ đợc xem xét xử lý rủi ro cho cả hai phía: khách hàng và ngân hàng.

Giao cho NHNo&PTNT Việt Nam là kênh dẫn vốn tín dụng chủ yếu, chủ lực thực hiện chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn [37].

- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, trong báo cáo của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 nêu: Thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp và kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất các loại sản phẩm có thị trờng và hiệu quả kinh tế cao, đẩy mạnh thâm canh các loại cây trồng trên cơ sở áp dụng

các loại quy trình sản xuất đồng bộ và tiên tiến, quy hoạch diện tích sản xuất lơng thực ổn định, phát triển mạnh chăn nuôi theo hớng quy mô lớn... xây dựng các vùng sản xuất nông sản hàng hố tập trung gắn với việc chuyển giao cơng nghệ sản xuất và chế biến...Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo h- ớng sản xuất hàng hoá lớn, phục vụ xuất khẩu và thị trờng nội địa... đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, nhất là những ngành nghề sử dụng nhiều lao động, coi đây là hớng chính để tạo ra nhiều việc làm mới, góp phần tăng thêm thu nhập cho nông dân [8, tr.191-192]

- Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ huyện Duy Xuyên lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2005 - 2010 đã nêu: Nhiệm vụ bao quát về phát triển kinh tế trong giai đoạn này là: vừa tập trung xúc tiến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vừa thu hút các nguồn lực đầu t để tiếp tục xây dựng, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, tăng năng lực sản xuất của các thành phần kinh tế, khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế của từng vùng, thúc đẩy tăng trởng kinh tế với nhịp độ nhanh hơn. Vừa tăng mạnh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, đồng thời với tập trung chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn theo hớng kinh tế hàng hố....

Trong lĩnh vực cơng nghiệp: Cần khuyến khích và tạo thuận lợi để các nhà doanh nghiệp liên kết hợp tác đầu t xây dựng và mở mang các ngành nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, sử dụng đợc nhiều lao động, tăng năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm đối với những ngành nghề...

Trong lĩnh vực dịch vụ: Chú trọng phát triển các loại hình dịch vụ du lịch, vận tải, tài chính tín dụng, bảo hiểm, dịch vụ t vấn giới thiệu việc làm và chuyển giao công nghệ...

Trong lĩnh vực Nông - Lâm - Thuỷ sản: Phải tích cực chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hố gắn với chế biến và thị trờng tiêu thụ, lấy giá trị và hiệu quả trên đơn vị diện tích làm tiêu chí cho đầu t phát triển. để tạo bớc đột phá trong nông nghiệp, cần khắc phục những hạn chế trong lĩnh vực chăn nuôi, tập trung phát triển mạnh tổng đàn gia súc, nhất là trồng cỏ nuôi bị, ni heo h- ớng nạc, phấn đấu đạt tốc độ tăng trong chăn ni bình quân 11,5 %/năm... Phấn đấu nâng cao năng suất, hiệu quả ở cả đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giữ tốc độ tăng trởng ngành thuỷ sản 9 %/năm, đồng thời với chú trọng việc nuôi trồng, khai thác, chế biến hải sản xuất khẩu [7, tr. 32 - 34].

Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT huyện Duy Xuyên ln ln phải nắm vững chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, cơ chế của Ngành và phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể phát triển của Đảng bộ, Uỷ ban nhân dân huyện để vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiển tại địa phơng để đầu t vốn thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nông thôn nhằm đem lại chất lợng và hiệu quả cao cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w