Hạn chế, nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 91 - 95)

- Phân loại d nợ theo ngành kinh tế:

3 Tỷ lệ nợ xấu /tổng d nợ 0,28 0,7 1,0 1,28 2,

2.3.2. Hạn chế, nguyên nhân của hạn chế

Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa ph- ơng những năm qua có sự đóng góp tích cực của tín dụng NHNo&PTNT huyện Duy Xuyên, đã tạo đợc tiền đề quan trọng cho sự phát triển nhanh và bền vững trong giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế, đó là:

- Kinh tế tuy có những bớc phát triển nhng cha tơng xứng với tiềm năng và lợi thế.

Trong nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng cha rộng khắp, nhất là ở vùng cát và vùng trung du, đồi núi. Việc thực hiện chủ trơng khôi phục phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ, dệt lụa gắn với phát triển du lịch còn nhiều lúng túng. Tiềm năng kinh tế rừng còn lớn song cha phát huy đợc thế mạnh. Tiềm năng thế mạnh về thuỷ sản cha đợc đầu t và khai thác đúng mức. Với hơn 8 km bờ biển với ng trờng rộng, với hàng ngàn lao động trên lĩnh vực khai thác đánh bắt nhng tàu thuyền đợc trang bị vẫn cịn nhiều tàu có cơng xuất thấp cha thể vơn ra ng trờng rộng lớn. Dịch vụ hậu cần nghề cá còn đơn điệu. Kinh tế hợp tác và hợp tác xã cịn yếu cả về quy mơ và hiệu quả hoạt động.

Nguyên nhân là: Mặc dù những năm qua công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng đã đựơc đẩy mạnh, đa những tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng công nghệ và sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên một số bộ phận nhân dân cha mạnh dạn đầu t, năng lực tổ chức kinh doanh cịn hạn chế.

Trên lĩnh vực cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, tuy quy mô sản xuất, tổng sản phẩm và giá trị toàn ngành tăng trởng nhanh nhng nhìn chung cơng nghệ cha tiên tiến, chất lợng hàng hố cha cao, khả năng cạnh tranh kém, ngành nghề nông thôn phát triển ở một số vùng cha mạnh, việc lan toả nghề có nhiều tiến bộ nhng thiếu vững chắc. Nguyên nhân là công tác quy hoạch, đầu t cơ sở hạ tầng các cụm cơng

nghiệp cịn nhiều lúng túng, cha tạo sức hấp dẫn thu hút các doanh nghiệp vào đầu t phát triển sản xuất, bên cạnh thị tr- ờng, giá cả luôn biến động gây bất lợi cho ngời sản xuất, cha tạo ra đợc một số thơng hiệu sản phẩm đặc trng của làng nghề truyền thống. Nguồn lao động dồi dào nhng chất lợng cha cao. Giá trị thơng mại, dịch vụ tăng trởng chậm, cha t- ơng ứng với tiềm năng, lợi thế sẵn có. Cơng tác quy hoạch, xây dựng, nâng cấp, sắp xếp trật tự kinh doanh, kiểm soát giá cả và chất lợng hàng hoá tại các trung tâm thơng mại, các chợ còn bất cập. Đầu t phát triển du lịch vẫn cịn nhiều khó khăn, du lịch làng q, làng nghề đầu t cha hiệu quả, nên cha thu hút đợc nhiều khách và lu giữ khách.

- Trong cơng tác tổ chức điều hành hoạt động tín dụng có lúc có nơi cha linh hoạt, cha kiên quyết, hớng hoạt động tín dụng đầu t vào những vùng, những ngành sản xuất cần tập trung u tiên vốn. D nợ cho vay trung, dài hạn chiểm tỷ lệ t- ơng đối thấp trong cơ cấu d nợ. Điều này phản ánh mức độ đầu t chiều sâu cho nền kinh tế cha cao. Nguyên nhân là năng lực đầu t của khách hàng cha mạnh, ngân hàng cờn phụ thuộc vào nguồn vốn trung, dài hạn của ngân hàng cấp trên.

- Bố trí CBVC cịn thiếu so với nhu cầu và thờng xuyên biến động. Trình độ năng lực của một số cán bộ ngân hàng cha đáp ứng với yêu cầu, tiêu chuẩn của ngời cán bộ ngân hàng trong xu thế hội nhập, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, nhất là những nghiệp vụ mới của một số ít cán bộ cịn hạn

chế. Phong cách giao dịch, thái độ phục vụ khách hàng đôi lúc, đôi nơi cha thật sự đổi mới, cha chủ động trong công việc, hiện tợng t tởng cầm chừng, ngại mở rộng khối lợng tín dụng. Nguyên nhân là do phần lớn cán bộ đang làm việc tại chi nhánh là những cán bộ cũ từ thời cơ chế bao cấp chuyển sang, việc đào tạo, hoàn chỉnh kiến thức theo kiểu chắp vá nên có phần bất cập.

- Mạng lới hoạt động của chi nhánh cha mở rộng đến các khu dân c tập trung, các trung tâm cụm xã, nhất là ở vùng Đông cánh trung tâm huyện khoảng 30 km nên cha thuận tiện trong trong công việc giao dịch với khách hàng trong công tác huy động vốn, cho vay và thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác. Mặt khác, chi nhánh chỉ hoạt động trong giờ hành chính để đảm bảo cơng tác an tồn kho quỹ nên cũng cha thuận lợi cho khách hàng trong quan hệ giao dịch với ngân hàng.

Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đã ảnh hởng một phần đến quy mô, phạm vi, hiệu quả của vốn đầu t và khả năng an tồn vốn.

Từ những vấn đề trên địi hỏi chi nhánh NHNo&PTNT huyện Duy Xuyên phải nhìn nhận đúng mức, tìm tịi hớng xử lý bằng những giải pháp đồng bộ, cụ thể, thiết thực nhằm khắc phục những khó khăn và hạn chế nhằm nâng cao vai trị của tín dụng NHNo&PTNT huyện Duy Xuyên đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.

Chơng 3

Quan điểm và giải pháp mở rộng tín dụng để phát triển kinh tế - xã hội tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Duy Xuyên,

tỉnh Quảng nam

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w