Cơ cấu kinh tế:

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 53 - 56)

Huyện Duy Xuyên có các thế mạnh về kinh tế: Nông - Lâm - Ng nghiệp, Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp, Du lịch. Ngồi sản xuất nơng nghiệp, huyện có một số ngành nghề truyền thống nh: trồng dâu, ni tằm, ơm tơ dệt lụa, dệt vải, dệt chiếu cói, mây tre mỹ nghệ, đồ gốm, vật liệu xây dựng... Ngồi ra huyện có tiềm năng du lịch khá phong phú nh: Thánh địa Mỹ Sơn, Kinh đô Trà Kiệu, thuỷ điện Duy Sơn và nhiều khu di tích lịch sử, các cảnh quan thiên nhiên có giá trị, có khả năng khai thác, phát triển các loại hình du lịch.

Trong năm 2005, tốc độ tăng trởng của huyện là 10%. Giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp là 317 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trởng bình quân 4,8%/năm, trong đó trồng trọt và chăn ni đều tăng 4,2%/năm, thuỷ sản tăng 8,8%/năm. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp là 394 tỷ đồng, có tốc độ tăng trởng bình qn hàng năm là 17%. Trong lĩnh vực dịch vụ, giá trị toàn ngành năm 2005 là

214 tỷ đồng, đạt mức tăng trởng bình quân hàng năm là 10%.

Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ huyện Duy Xuyên lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2005 - 2010) xác định cơ cấu kinh tế của huyện là: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.

+ Để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, trong thời gian qua trên địa bàn huyện đã thực hiện quy hoạch các vùng phát triển chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thuỷ sản nh:

* Vùng đồng bằng ven biển: phát triển các cây công nghiệp nh cây lạc, cây mè, cói, đay, vùng rau an tồn... chăn ni bị lai, lợn hớng nạc, ni tơm cơng nghiệp, đánh bắt, chế biến hải sản.

* Vùng đồng bằng ven sông: Phát triển cây bông vải, cây dâu tằm, cây lạc, cây lúa... theo hớng hình thành vùng chuyên canh. Phát triển chăn ni bị, lợn hớng nạc, gia cầm... và chế biến nông sản.

* Vùng đồi ven núi: Phát triển kinh tế vờn, kinh tế trang trại, xây dựng vờn đồi, vờn rừng, rừng cảnh quan môi trờng kết hợp với chế biến lâm sản. Phát triển chăn ni bị, lợn hớng nạc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ đặc sản nớc ngọt.

+ Trên lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, huyện đã có những chơng trình dự án phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống, quy hoạch xây dựng các cụm công nghiệp, các làng nghề để phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nh: cụm công nghiệp Tây An với tổng diện tích 111,45 ha, cụm cơng

nghiệp Gị Dỗi với tổng diện tích 2,73 ha đã và đang thu hút các doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh. Xây dựng làng nghề dâu tằm tơ Đông Yên, xã Duy Trinh: là làng nghề truyền thống gắn với du lịch, trong làng có 100 lao động trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ, dệt lụa mỗi năm sản xuất đợc 5 tấn tơ, 50 nghìn mét lụa.; làng nghề dệt vải, tơ lụa Mã Châu, thị trấn Nam Phớc: trong làng có 2.450 khung dệt, mỗi năm sản xuất trên 19 triệu mét vải và 50 nghìn mét lụa, giải quyết việc làm cho gần 1.500 lao động; làng nghề dệt vải Thi Lai - Phú bơng, xã Duy Trinh: trong làng có 950 khung dệt, mỗi năm sản xuất 6,5 triệu mét vải, giải quyết việc làm cho gần 1.000 lao động: làng nghề Trung Phờng, xã Duy Hải: là làng nghề chế biến hải sản, mỗi năm sản xuất đợc từ 1 đến 1,2 triệu lít nớc mắm và chế biến hải sản, giải quyết đợc 350 lao động; làng nghề An Phớc, Hà Nhuận xã Duy Phớc; Bàn Thạch xã Duy Vinh; Hồng Triều xã Duy Nghĩa là những làng nghề dệt chiếu mỗi năm sản xuất đợc 700 - 800 ngàn đôi chiếu, giải quyết khoảng 2.500 lao động.... ngồi ra cịn quy hoạch các cụm công nghiệp nhỏ, các điểm công nghiệp ở các địa phơng có nhiều lợi thế về phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ sở để sản xuất kinh doanh nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu lao động.

+ Trên lĩnh vực du lịch, huyện đã xây dựng đề án phát triển du lịch huyện Duy Xuyên (2003 - 2015) để khai thác các tiềm năng về dịch vụ du lịch tại địa phơng nh: Thánh

địa Mỹ Sơn - di sản văn hố thế giới, Kinh đơ Trà Kiệu của v- ơng quốc Chăm Pa, Lăng mộ bà Đoàn Quý phi, Lăng bà Thu Bồn, thuỷ điện Duy Sơn...

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w