Có chiến lợc khách hàng để đầu t tín dụng.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 112 - 116)

Để mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng phục vụ vốn cho phát triển kinh tế- xã hội cần có chiến lợc khách hàng để đầu t tín dụng một cách có hiệu quả.

Thực hiện điều này, NHNo&PTNT huyện cần tiến hành điều tra khảo sát tình hình kinh tế- xã hội tại địa phơng, quá trình điều tra khảo sát cần xác định rõ một số chỉ tiêu cơ bản nh sau:

+ Tổng số hộ sản xuất kinh doanh có tại thời điểm, trong đó chia ra theo ngành nghề: Trồng trọt, chăn nuôi, nghề truyền thống..., quy mô sản xuất, trang trại, sản xuất nhỏ, số hộ đang có d nợ vay NHNo&PTNT, trong đó ngắn hạn, trung dài hạn, số hộ có đủ điều kiện vay vốn và có nhu cầu nhng cha vay.

+ Tổng nhu cầu vốn vay của hộ sản xuất kinh doanh, trong đó chia theo thhời hạn vay; ngắn hạn, trung dài hạn; theo từngg thời kỳ; theo ngành nghề; theo quy mô.

+ Tổng số doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn, trong đó chia theo ngành nghề; số doanh nghiệp, hợp tác xã đang có d nợ vay NHNo&PTNT, trong đó ngắn hạn, trung dài hạn, số doanh nghiệp, hợp tác xã có đủ điều kiện và có nhu cầu vay nhng cha vay.

+ Tổng nhu cầu vốn vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, trong đó chia ra theo từng thời hạn vay: ngắn hạn, trung, dài hạn; theo từng thời kỳ; theo ngành nghề.

Từ kết quả điều tra, khảo sát xây dựng chiến lợc đầu t tín dụng đối với từng đối tợng khách hàng phù hợp với mục tiêu, định hớng của ngành và mục tiêu, định hớng phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng. Tập trung đầu t cho các hộ sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hộ kinh doanh thực hiện sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp, đẩy mạnh việc cung ứng và phát triển các tiện ích, dịch vụ ngân hàng với đối tợng khách hàng này.

Tập trung đầu t cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và sử dụng nhiều lao động nông thôn, các hợp tác xã chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp gắn với xuất khẩu cung ứng vật t cho công nghiệp.

Trong xây dựng chiến lợc khách hàng cần phân loại khách hàng để đầu t tín dụng. Mục đích của phân loại khách hàng là để chọn lọc, phát triển khách hàng quyết định cấp tín dụng, mức tín dụng, mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ và biện pháp bảo đảm tiền vay.

Theo quy định của Chính phủ, NHNo&PTNT Việt Nam và theo Quyết định số 666/QĐ- HĐQT ngày 15/6/2010 của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt nam V/v ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, văn bản số 1406/NHNo-TD ngày 23/5/2007 của tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam Quy định tiêu chi phí

phân loại khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, khách hàng của ngân hàng đợc phân thành 3 loại:

+ Khách hàng loại A:

* Đợc xem xét áp dụng cấp tín dụng khơng có bảo đảm bằng tài sản hặc áp dụng mức lãi xuất cho vay, phí dịch vụ u đãi theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

+ Khách hàng B:

* Đợc xem xét áp dụng cấp tín dụng một phần khơng có bảo đảm bằng tài sản( mức cấp tín dụng khơng có bảo đảm bằng tài sản tối đa khơng q 50% tổng mức cấp tín dụng)

* Có thể xem xét một phần u đãi về mức lãi xuất cho vay, phí dịch vụ theo quy định.

+ Khách hàng loại C: * Phải giảm thấp d nợ.

* Bắt buộc phải áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản. Từng trờng hợp cụ thể, đối với dự án cho vay mới ( dự án có hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ) chi nhánh trình Tổng Giám đốc phê duyệt.

* Không đợc hởng mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ u đãi theo quy định.

Căn cứ phân loại khách hàng, những doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất sẽ đợc ngân hàng xem xét, thẩm định đầu t cho những dự án, phơng án sản xuất kinh doanh đợc mở rộng nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng do thực trạng cha đáp ứng đợc ngay về tài sản đảm bảo tiền vay, và mặt khác đợc xem xét áp dụng lãi suất tiền vay, phí dịch vụ u đãi

giảm bớt một phần chi phí trong sản xuất kinh doanh làm cho quy mơ tín dụng đợc mở rộng hơn, tích cực hơn mà vẫn đảm bảo hiệu quả và chất lợng cho cả khách hàng và ngân hàng.

Đặc biệt, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP, ngày 12/4/2010 Về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. NHNN Việt Nam ban hành Thông t số 14/2010/TT-NHNN, ngày 14/6/2010 hớng dẫn thực hiện Nghị định 41 và NHNo&PTNT Việt Nam có Quyết định số 881/QĐ-HĐQT-TDHo, ngày 16/7/2010 ban hành quy định thực hiện Nghị định 41 của Chính phủ.

Theo Nghị định 41 của Chính phủ, các lĩnh vực cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và cơ chế bảo bảo đảm tiền vay đợc mở rộng hơn so với Quyết định 67 của Thủ tớng Chính phủ. Theo đó, đối với các đối tợng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh ở nông thôn, các hợp tác xã, chủ trang trại, các tổ chức tín dụng đợc xem xét cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản theo các mức sau:

+ Tối đa đến 50 triệu đồng đối với đối tợng là các cá nhân, hộ sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp.

+ Tối đa đến 200 triệu đồng đối với các hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề hoặc làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn.

+ Tối đa đến 500 triệu đồng đối với đối tợng là các hợp tác xã, chủ trang trại.

Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiêp, nông thơn là một hệ thống các biện pháp, chính sách của Nhà nớc nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay, đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, xố đói giảm nghèo và từng bớc nâng cao đời sống nhân dân.

Đây cũng là cơ sở quan trọng để chi nhánh NHNo&PTNT huyện Duy Xun có chiến lợc khách hàng nhằm mở rộng tín dụng để phát triển kinh tế - xã hội tại huyện nhà.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 112 - 116)