thế của từng vùng theo kế hoạch.
Để thực hiện tốt vai trò của NHNo&PTNT huyện Duy X- yên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, trên cơ sở các định hớng phát triển của ngành và những nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng, chi nhánh phải xây dựng chiến lợc về đầu t tín dụng một cách sát hợp với tình hình cụ thể về tiềm năng, lợi thế của từng vùng theo kế hoạch ngắn và dài hạn.
Quá trình đầu t của tín dụng ngân hàng phải lựa chọn những ngành, những vùng kinh tế đợc u tiên, đạt hiệu quả cao, đảm bảo sự tăng trởng vững chắc nhằm sử dụng, khai
thác tốt các tiềm năng, lợi thế về lao động, đất đai, cây trồng, con vật nuôi, ngành nghề trên địa bàn, căn cứ vào những điều kiện kinh tế - xã hội hiện tại và tiềm năng trong vùng cần khai thác, vai trị, vị trí, lợi thế so sánh của một vùng cụ thể đối với các vùng khác, trình độ phát triển, truyền thống, kinh nghiệm sản xuất của từng vùng, nhu cầu cấp bách của cơng nghiệp hố, hiện đại hố vùng.
Từ đó, có kế hoạch u tiên về vốn đầu t, cơ cấu hợp lý giữa vốn ngắn hạn và trung, dài hạn nhằm hớng đến cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn.
Vốn tín dụng đầu t để phát triển các mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế vờn rừng, kinh tế rừng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng hình thành các vùng chun canh, nơng sản trở thành sản phẩm hàng hố và có giá trị cao, phát triển chăn ni theo hớng tập trung. Bên cạnh việc cho vay phát triển chăn ni hộ gia đình, chú trọng cho vay chăn ni theo hớng công nghiệp, bán công nghiệp, u tiên phát triển đàn bò thịt chất lợng cao... tại các xã vùng Tây và vùng Trung của huyện.
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản tại các xã vùng Đông của huyện, trong đó cho vay khai thác, đánh bắt hải sản. Chú trọng cho vay cải hốn, đóng mới tàu thuyền có cơng suất lớn, trang bị máy móc thiết bị hiện đại, mua sắm ng lới cụ để nâng cao năng lực đánh bắt, khai thác xa bờ. Cho vay cải tạo, xây dựng các hồ nuôi, thức ăn cho nuôi tơm nớc lợi theo hình thức thâm canh cơng nghiệp để nâng cao năng suất,
chất lợng và hiệu quả của vật nuôi. Cho vay để xây dựng các nhà máy để thu mua, chế biến hải sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Cho vay các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp tại các xã vùng Trung của huyện. Trong đó, đầu t vốn để xây nhà xởng, mua sắm máy móc, thiết bị, nguyên liệu cho các doanh nghiệp tại các cụm công nghiệp Tây An, Gò dỗi... Cho các hợp tác xã, hộ sản xuất các ngành nghề, làng nghề truyền thống nh ơm tơ, dệt vải, mây tre mỹ nghệ, vật liệu xây dựng... phát triển các ngành nghề mới nh may mặc công nghiệp, sản xuất giày da, cơ khí...
Cho vay để phát triển kinh doanh tại các trung tâm th- ơng mại, tụ điểm dân c, chợ đầu mối của huyện nh: Chợ Nam Phớc, Trà Kiệu, La tháp, Bàn thạch, Nồi Rang...phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và cung ứng vật t cho sản xuất nơng nghiệp nh: Phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng... thu mua nơng sản hàng hố góp phần tiêu thụ sản phẩm cây trồng, con vật ni ra thị trờng trong và ngồi tỉnh.
Quan tâm đầu t phát triển dịch vụ du lịch tại vùng Tây của huyện: Khu du lịch Thạch Bàn - Mỹ sơn, Lăng bà Thu Bồn, Khu du lịch sinh thái Duy Sơn... với việc tổ chức hình thành các dịch vụ cho du lịch phong phú, đa dạng, hấp dẫn để lu giữ khách, góp phần phát triển ngành du lịch, dịch vụ đợc coi là một nội dung của cơng nghiệp hố, hiện đại hố trên địa bàn huyện trong những năm tới.
Chiến lợc đầu t tín dụng theo tiềm năng, lợi thế của từng vùng phải trên cơ sở xem xét hợp lý và có hiệu quả để phát triển kinh tế- xã hội theo chủ trơng của Đảng bộ và chính quyền huyện Duy Xuyên đã đề ra.