TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BÀI TIỂU LUẬN QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỀ TÀI Thực trạng nguồn lực và phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh. Thực trạng nguồn lực và phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện Nho Quan giai đoạn 20212025 tầm nhìn 2030
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
KHOA TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ & QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
BÀI TIỂU LUẬN
QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI
ĐỀ TÀI
Thực trạng nguồn lực và phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế xã hội của huyện Nho Quan giai đoạn 2021-2025 tầm nhìn 2030
Họ và Tên : Nguyễn Cẩm Vân
Mã số sinh viên : 2024011393 Lớp : DCTDQD65
GV hướng dẫn : Trần Xuân Miễn
Trang 2
Mục Lục
Phần mở đầu……… 4
Phần 1 : Thực trạng nguồn lực ……… 6
I.1/ Đánh giá các yếu tố điều kiện nội sinh ……… 6
I.2/ Về dân số dân cư ……… 11
I.3/ Thực trạng phát triển kinh tế ………11
I.4/ Đánh giá chung phát triển KTXH huyện Nho Quan………14
PHẦN 2 : Phương án quy hoạch……….16
2.1/ Quan điểm và mục tiêu phát triển ……….……… 20
2.2/ Phương hướng phát triển các ngành lĩnh vực……… 26
2.3/ Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng……… 28
2.4 Định hướng phát truển ko gian lãnh thổ………29
2.5 Định hướng phát triển đô thị……… 31
PHẦN 3 : giải pháp thực hiện ……… 32
3.1 giải pháp về đầu tư………33
3.2/ giải pháp huy động vốn đầu tư……….35
3.3/ Giải pháp về nguồn lực ………35
3.4/ giải pháp về khoa học công nghệ môi trường ……….36
3.5/ Giải pháp nâng cao năng lực quản lý hành chính………36
3.6/ Giải pháp hợp tác vs các địa phương ………36
3.7/ Tổ chức chỉ đạo điều hành và thực hiện quy hoạch……….36
Phần 4 : Liên hệ bản thân ………36
A/ Đánh giá chung về nd môn học ……… 37
B/ Những điều rút ra được cho bản thân ……… 37
C/ Khó khăn trong quá trình học……… 37
Trang 3KẾT LUẬN……….37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Cổng thông tin điện tử Sở xây dựng tỉnh Ninh Bình
2 Quy hoạch xây dựng – UBND huyện Nho Quan – Ninh Bình
Trang 43 Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021- 2030
4 Báo cáo thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Nho Quan giai đoạn
đề xã hội bức xúc; khai thác, sử dụng hợp lý có hiệu quả lợi thế so sánh đảm bảo phát triểnhuyện là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh của vùng đồi núi tỉnh, góp phần pháttriển cân đối, bền vững Ninh Bình trong tương lai
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nho Quan đến năm 2025, địnhhướng đến năm 2030 được xây dựng là căn cứ chỉ đạo, điều hành phát triển, đặc biệt là trongcông tác xây dựng các cơ chế, chính sách từng ngành, lĩnh vực và khu vực, xây dựng các công
cụ điều hành hàng năm, trung hạn và dài hạn của huyện Đây cũng là cơ sở khuyến khích, kêugọi các nhà đầu tư và nhân dân tham gia khai thác các tiềm năng, cơ hội đầu tư, kinh doanh đểphát triển toàn diện huyện Nho Quan trong tương lai
2 Căn cứ lập quy hoạch
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII; Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI; Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Nho Quan lần thứ XXVI Các chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh
- Căn cứ Nghị Định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 của Chính Phủ về việc lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ-
CP ngày 11/01/2008 của Chính Phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006;
Trang 5- Căn cứ Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/10/2007 của Thủ tướng Chính phủ vềban hành hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam;
- Căn cứ Thông tư số 05/2016/TT-BKHĐT ngày 06 tháng 6 năm 2016 của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế - xã hội
- Căn cứ Thông tư số 24/2008/TT-BTC ngày 14/3/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí sự nghiệp kinh tế thực hiện các nhiệm vụ quy hoạch; Thông tư số 01/2012/TT-BKH ngày 09/02/2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn xác định định mức kinh phí cho lập, thẩm định và công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu; Thông tư số BKH ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt,điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực
2020 tỉnh Ninh Bình;
- Các Quy hoạch, Đề án phát triển ngành, lĩnh vực của tỉnh trong thời gian tới; các kết quả nghiên cứu, triển khai các chương trình, dự án, đề tài của tỉnh trên địa bàn huyện Nho Quan;
- Căn cứ Quyết định số 396/QĐ-UBND ngày 10/3/2016 của UBND tỉnh về việc phê duyệt đề cương và dự toán Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nho Quan đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Nho Quan nhiệm kỳ 2016- 2020;
- Số liệu niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình và huyện Nho Quan từ năm 2011 đến năm
2016, số liệu ước tính năm 2017
PHẦN 1
Trang 6+ Phía Bắc giáp tỉnh Hòa Bình;
+ Phía Đông và Đông Nam giáp huyện Gia Viễn và huyện Hoa Lư;
+ Phía Nam giáp thành phố Tam Điệp;
+ Phía Tây giáp tỉnh Thanh Hóa
Nho Quan là cửa ngõ quan trọng của tỉnh trong việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hộivới các tỉnh vùng Tây Bắc, vùng đồng bằng Bắc bộ và khu IV cũ Trên địa bàn huyện có nhiềutuyến giao thông quan trọng: QL12B chạy theo hướng Bắc ÷ Nam dài khoảng 24,0 km từ cầuLập Cập đến cầu Vĩnh Khương, QL45 dài 9 km từ ngã ba Rịa tới dốc Giang đi Thanh Hóa,QL38B từ Ngã Ba Anh Trỗi đi QL1A, các đường tỉnh (ĐT477, ĐT477C đi thị trấn Me huyệnGia Viễn, ĐT478D đi Tam Điệp, ĐT479 đi Chi Nê - Hòa Bình, ĐT479B, ĐT479C, ĐT479D)chạy qua địa bàn nhiều xã trong huyện Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có mạng lưới sôngngòi khá nhiều như: Sông Đập (Sông Na), sông Bôi về phía Bắc huyện, sông Lạng khu vực thịtrấn Nho Quan, sông Rịa, sông Bến Đang khu vực phía Nam huyện, sông Hoàng Long chảyqua giúp cho Nho Quan có điều kiện thuận lợi về vận chuyển đường sông, hệ thống kho bãi cótính đến các loại hàng hóa đặc thù như đá xây dựng, xi măng, than, phân bón và cung cấp tướitiêu
Với vị trí địa lý và quy mô như vậy, huyện Nho Quan được xem là trung tâm vùng đồi núi của tỉnh; là địa bàn chiến lược quan trọng của tỉnh trong thời chiến và là một cực phát triển kinh tế - xã hội quan trọng của Ninh Bình Đây cũng là đầu mối giao lưu kinh tế, văn hóa với các tỉnh miền núi Tây Bắc và Bắc Trung bộ.
2 Địa hình
Nho Quan nằm trên địa bàn trung chuyển của các hệ thống tự nhiên ở phía Tây Namđồng bằng sông Hồng, giáp với đồng bằng sông Mã qua vùng núi Cúc Phương, là vùng cuốicùng của vùng núi Tây Bắc trong khu đệm Hòa Bình - Thanh Hóa Địa hình nhìn chung khôngbằng phẳng được phân thành 03 vùng cụ thể:
- Vùng núi đá vôi: có ở hầu hết các xã trên địa bàn huyện Tập trung chủ yếu ở phía Tâycủa huyện dọc theo ranh giới giữa Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa Có nhiều núi cao trùng
Trang 7điệp và thung lũng hiểm trở, và rừng nguyên sinh Vườn quốc gia Cúc Phương có nhiều giá trị
về kinh tế và khoa học Ngoài ra còn một số núi đá vôi độc lập phân bố rải rác xen kẽ với đấtcanh tác ở hầu hết các xã Vùng này có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế đồi rừng, chăn nuôiđại gia súc đặc sản (hươu, dê, ), phát triển du lịch và công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
- Vùng bán sơn địa: Bắt đầu từ cửa rừng Cúc Phương đi ra theo hướng Đông Nam làgiải núi đồi xen lẫn Hình dạng đồi rất đa dạng: Đồi dài, cao, độ dốc đến 450 ở vùng Kỳ Phú,Quảng Lạc, Sơn Hà, Phú Lộc, đồi lượn sóng thấp ở Quỳnh Lưu Kế tiếp vùng đồi núi bắt đầu
từ Rịa chạy theo hướng Bắc đến xã Gia Tường là vùng đồng bằng cao trước núi, tương đốibằng phẳng, hơi nghiêng về phía Đông, bị chắn ở phía Tây Bắc bởi một giải núi, đồi chạy từThạch Bình đến Xích Thổ Hình dạng kiểu đồi dài, bát úp, đỉnh tròn xen kẽ, độ dốc thường lớnhơn 300 Vùng này có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế theo mô hình VRC theo quy mô lớn
- Vùng đồng chiêm trũng: Nằm giữa vùng đồi núi, có địa hình lòng chảo, độ cao trungbình từ 0,7 đến 0,9 m so với mực nước biển Vùng này thuận lợi cho việc canh tác lúa nước,nuôi thủy sản Đây là khu vực bị ảnh hưởng lớn trong mùa mưa lũ
Điều kiện địa hình của huyện là một cơ sở quan trọng để lựa chọn mô hình phát triển phù hợp trong tương lai.
3 Khí hậu
Nho Quan mang những đặc điểm của tiểu vùng khí hậu đồng bằng bắc bộ, đó là khí hậunhiệt đới gió mùa nóng ẩm và mưa nhiều và mùa đông khô lạnh, mưa ít
Khí hậu thích hợp để trồng nhiều loại cây như cây công nghiệp, cây ăn quả , cây rau màu
và chăn thả các loại gia súc như bò , dê ,
- Sông Lạng: Bắt nguồn từ Hòa Bình chảy vào Nho Quan (tại xã Thạch Bình) và đổ vàosông Hoàng Long tại ngã ba Kênh Gà, dài 12,5km Đây là con sông khá lớn, chảy cắt nganghuyện, là nguồn cung cấp nước ngọt chủ yếu cho khu vực thị trấn Nho Quan và các xã lân cận
Trang 8- Sông Rịa: Bắt nguồn từ khu vực xã Phú Long, đi qua một số xã như Phú Lộc, SơnThành, Quỳnh Lưu, Sơn Lai.
- Sông Bến Đang: Được bắt nguồn từ sông Rịa (khu vực xã Quỳnh Lưu) chảy qua xãQuỳnh Lưu, Sơn Hà dài 8 km Đây là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho xã Sơn Hà và mộtphần xã Quỳnh Lưu
- Sông Đập (Sông Na): Được bắt nguồn từ tỉnh Hòa Bình và đổ vào sông Bôi, cung cấpnước tưới cho xã Gia Tường và xã Gia Lâm
Huyện còn có một hệ thống khoảng 40 hồ chứa với diện tích gần 590ha, các hồ tự nhiênlớn như: hồ Đập Trời, hồ Đồng Liềm, hồ Đá Lải, hồ Đồng Chương, hồ Thường Sung, hồ YênQuang, hồ Trổ Lưới
Đây là nguồn tài nguyên quý giá của huyện, không những đảm bảo cung cấp nước ngọt cho
sản xuất và đời sống dân sinh của nhân dân trong khu vực mà còn là tiềm năng để khai thác phát triển thuỷ sản nước ngọt và phát triển du lịch nghỉ dưỡng (hồ Đồng Chương, hồ Thường Sung) Thuận lợi cho hệ thống giao thông đường thủy, phát triển cảng biển,.Góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
* Nhóm đất than bùn điển hình (HSf - h): Diện tích 65,92 ha, loại đất này có thành phần
cơ giới thịt nhẹ, tầng đất dầy, địa hình tương đối bằng phẳng Diện tích này phân bố chủ yếu ở
xã Sơn Lai
* Nhóm đất đen kết von nông (LV - fel): Diện tích 3.345,28 ha, phân bổ tập trung ở các
xã Thạch Bình, Cúc Phương, Kỳ Phú, Sơn Lai Diện tích này hiện đang trồng 01 hoặc 02 vụlúa
* Nhóm đất xám:
* Nhóm đất tầng mỏng trung tính ít chua điểm hình (Lpe - h): Diện tích 335,38 ha, hiệnđang trồng màu và cây công nghiệp hàng năm Tập trung chủ yếu ở các xã Thạch Bình, Kỳ Phú,Phú Long, Sơn Hà
Hiện trạng sử dụng và tình hình biến động đất: Diện tích các loại đất nông nghiệp, đấtrừng tự nhiên ít thay đổi; đất chuyên dùng và đất khu dân cư được mở rộng nhưng chậm từ các
Trang 9nguồn đất chưa sử dụng (đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi ) Với cơ cấu và tính chất đất đainhư vậy, dự báo trong thời kỳ quy hoạch sự biến động đất đai chủ yếu do thay đổi diện tích cáccông trình sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện Diện tích đất nông nghiệp, đất rừng trồng
có xu hướng giảm nhẹ
Giúp phát triển nuôi trồng thủy sản và cây công nghiệp, cây dược liệu
6 Tài nguyên rừng
Nho Quan là huyện có thế mạnh về tài nguyên rừng với tổng diện tích gần 17,54 nghìn
ha, trong đó có gần 11,5 nghìn ha rừng tự nhiên (vườn Quốc gia Cúc Phương) Đây là địa chỉ
du lịch nổi bật của tỉnh, góp phần trực tiếp vào phát triển kinh tế - xã hội huyện những năm tới
Nho Quan là một huyện có tiềm năng về phát triển du lịch với nhiều loại hình như:
- Du lịch sinh thái: tập trung chủ yếu tại khu du lịch hồ Đồng Chương (nằm ở 2 xã PhúLộc và Phú Long với chu vi đường bao hơn 8 km) và khu Kênh Gà - Vân Trình thuộc khônggian du lịch Vân Long - Kênh Gà - Vân Trình nối liền giữa Nho Quan và Gia Viễn có diện tíchkhoảng 1.309 ha, sản phẩm du lịch trong đó trọng tâm là du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thểthao, giải trí, tâm linh, khám phá trải nghiệm, chữa bệnh, tổ chức sự kiện, nghiên cứu họctập… gắn với cảnh quan di sản thiên nhiên và hệ thống các công trình kiến trúc nhân tạo cóquy mô và giá trị đặc biệt
- Du lịch thăm quan, thắng cảnh: Vườn Quốc gia Cúc Phương với các hang động thời
đồ đá, suối nước nóng, những cây cổ thụ ngàn năm tuổi và các trung tâm nghiên cứu, bảo tồnđộng thực vật… Khu Công viên động vật hoang dã Quốc gia tại 2 xã Kỳ Phú và Phú Long vớidiện tích 1.488 ha đang được triển khai xây dựng Động Vân Trình thuộc xã Thượng Hoà là
Trang 10một động lớn nằm trong núi Mõ Động Thiên Hà và Hang Bụt nằm trong núi Tướng thuộc xã Sơn Hà là những kỳ quan thiên nhiên rộng, sâu và có nhiều nhũ đá kỳ lạ;
Ngoài ra có một nét văn hoá rất đặc trưng của huyện Nho Quan cần được phát huy vàbảo tồn, đồng thời kết hợp phát triển du lịch là văn hóa của đồng bào dân tộc Mường
Bên cạnh đó huyện Nho Quan còn có nhiều điểm du lịch độc đáo khác như: Tắm ngâmnước khoáng Cúc Phương; Khu du lịch nghỉ dưỡng Cucphuong Orion Resort
Tài nguyên du lịch đa dạng, độc đáo và có quy mô là một lợi thế cạnh tranh lớn củahuyện Nho Quan so với các huyện, thành phố khác của Ninh Bình và các vùng lân cận Đây cóthể là một hướng đi khả thi trong quá trình thiết kế mô hình phát triển cho huyện Nho Quanđến năm 2030.
Tạo điều kiện cho Nho Quan phát triển những tuyến du lịch hấp dẫn , đưa huyện trở thành địa bàn du lịch trọng điểm của tỉnh Ninh Bình
8 Tài nguyên khoáng sản
Kết quả điều tra khảo sát và thăm dò về tài nguyên khoáng sản của đoàn 207 và liên đoànII- Cục Địa chất Việt Nam cho thấy:
- Đá vôi: Tập trung chủ yếu ở các xã Kỳ Phú, Phú Long, Thạch Bình, Xích Thổ, Đức Long,
… với diện tích 4.780 ha, trữ lượng ước tính khoảng 5 tỷ m³, chất lượng tốt Nguồn nguyên liệu chính để sản xuất xi măng
- Đô lô mít: Có trữ lượng khoảng 100 triệu tấn, hàm lượng MgO từ 17 ÷ 19% dùng làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng đặc biệt là luyện kim Phân bố chủ yếu ở xã ThạchBình, Phú Sơn, Kỳ Phú
- Nước khoáng Cúc Phương: Dùng để giải khát và chữa bệnh, có thành phầnMagiebicarbonnat cao Nước khoáng nóng: đưa vào sử dụng 02 mỏ nước khoáng nóng là mỏThường Sung và mỏ Kênh Gà Các nguồn nước trên đang được khai thác để sản xuất nước uống và chữa bệnh.
- Than bùn phân bố chủ yếu ở Thạch Bình, Gia Sơn, Sơn Hà với trữ lượng khoảng 2
triệu tấn, chất lượng tốt, có thể khai thác phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp địa phương.
I.2/ Về dân số , dân cư
Trang 111. Đặc điểm về dân số, dân cư
Theo niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2020, tổng dân số Nho Quan là 152.577 người, chỉ đứng sau Kim Sơn Mật độ phân bố trung bình là 333 người/km2, thấp nhất toàn tỉnh Tỷ lệ sinh là 15,65%o, tỷ lệ chết là 5,82%o, tỷ lệ tăng tự nhiên là 9,83%o
Tỷ lệ người dân địa bàn thành thị thấp, chiếm khoảng 6% trên tổng dân số toàn huyện;
tỉ lệ đô thị hoá trên địa bàn huyện diễn ra khá chậm với tốc độ đô thị hóa chỉ là là 5,0%/năm
Tỷ lệ giới tính nam/nữ khá cân bằng
2 Nguồn lao động
Lao động đang làm việc của huyện chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dân số năm 2020
là 64,65% Lao động được tập trung chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp (năm 2016, lao độngtrong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 68,32% tổng lao động)
Nhìn chung nguồn lao động của Nho Quan có chất lượng chưa cao Trình độ lao độngchủ yếu chưa qua đào tạo hoặc đào tạo ngắn hạn; một phần nhỏ lao động qua đào tạo tập trungvào đội ngũ công chức cấp xã, huyện và viên chức các ngành giáo dục, y tế Tỷ lệ lao độngqua đào tạo năm 2020 chiếm 38%
I.3/ Thực trạng phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế:
Giai đoạn 2017-2021, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 9,45%, tính cho tớihết năm 2021, tổng GTSX (tính theo giá so sánh 2016 - giá sản xuất) toàn huyện Nho Quan đạtkhoảng 5.689 tỷ đồng
Ngành nông nghiệp và thủy sản: Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2017-2021
2,46%/năm Năm 2020 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 1.586 tỷ đồng, giảm so với năm
2016 là 5,4% do đợt lũ lịch sử tháng 10 Giá trị sản xuất ngành chiếm tỷ trọng 29,49% năm2017
Ngành công nghiệp – xây dựng: Năm 2020 ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong
3 ngành Bên cạnh tốc độ tăng trưởng cao, ngành công nghiệp – xây dựng còn là ngành cóđóng góp lớn nhất vào tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế, chiếm 61,78%
Trang 12Ngành thương mại - dịch vụ: Năm 2020 giá trị sản xuất ngành đạt 2.083 tỷ đồng cao nhất
trong 3 ngành chiếm 38,09% Tốc độ tăng trưởng của ngành đứng thứ 2 trong các ngành kinhtế
Lao động: Tốc độ tăng lao động đang làm việc trong nền KTQD trung bình hàng năm
trong giai đoạn 2017-2021 là 1,3% Năm 2020 số lượng lao động được giải quyết thêm việclàm là 2.800 lao động tăng 3,1% Cho thấy vấn đề tạo việc làm đang có những chuyển biếntích cực
Thực trạng phát triển ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản
Giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản có sự gia tăng không cao trong giai đoạn 2017
-2021, tăng từ 1.880.800 triệu đồng năm 2017 lên 2.071.466 triệu đồng năm 2021 Tốc độ tăngtrưởng bình quân thời kỳ chỉ ở mức đạt 1,95%/năm
Nông nghiệp: Giai đoạn 2017-2021 tốc độ tăng trưởng bình quân 1,95% năm Tỷ trọngtrồng trọt và chăn nuôi không có biến động lớn, năm 2017 là 63,58% – 36,42%, năm 2021 là62,98% - 37,02% Chuyển biến tăng nhẹ tỷ trọng chăn nuôi Diện tích gieo trồng năm 2017 đạtkhoảng 26.700ha, tổng lượng lương thực có hạt cả năm ước đạt trên 80.000 tấn (để đảm bảo anninh lương thực cần khoảng 40.000 tấn) Giá trị bình quân đạt 90,12 triệu đồng/ha canh tác.Bước đầu thực hiện tích tụ ruộng đất, sản xuất theo mô hình canh tác tập trung, tạo chuỗi liênkết tiêu thụ các sản phẩm như cây dược liệu, rau, củ, quả v.v Diện tích lúa trong các năm gầnđây trên 12.000ha, năng suất đạt trên 60 tạ/ha vụ đông xuân và trên 40 tạ/ha vụ hè thu
TT
Loại cây trồng
Diện tích (ha) Sản lượng (Tấn) 201
Diện tích sản lượng 1 số loại cây trồng chính trên địa bàn
Huyện Nho Quan năm 2017-2021
Trang 13Chăn nuôi – thủy sản: Chuyển đổi các loại đất nông nghiệp kém hiệu quả sang mô hình kinh
tế trang trại, gia trại Người dân trên địa bàn chuyển đổi phương thức chăn nuôi từ chăn nuôitruyền thống chuyển dần sang bán công nghiệp và công nghiệp; đẩy mạnh phát triển con nuôi
có lợi thế (trâu, bò, dê), chú trọng phát triển con nuôi có giá trị cao (hươu, nai, ong, lợn bảnđịa) Chăn nuôi gia cầm theo hướng tập trung hàng hóa như vịt siêu trứng, gà thả đồi Các môhình trang trại, gia trại phát triển cả về quy mô đến hình thức tổ chức sản xuất, doanh thu ngàycàng nâng cao; trên địa bàn đã hình thành 50 trang trại, 186 gia trại, thu hút nhiều lao độngnông thôn, điển hình như: Trang trại trồng cây ăn quả xã Phú Long, trang trại nuôi chim bồ câunhốt chuồng tại xã Lạng Phong; trang trại nuôi gà thả vườn, chuyển đổi trồng cây ăn quả tại xãĐồng Phong; trang trại lúa cá tại xã Phú Lộc; trang trại tổng hợp, nuôi gà Đông Tảo tại xã GiaLâm Một số dự án về chăn nuôi được UBND tỉnh quyết định chủ trương đầu tư đang hoạtđộng hiệu quả và đóng góp cho ngân sách địa phương như: dự án đầu tư xây dựng trang trạilợn giống và lợn thịt tại xã Xích Thổ của Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Trung ương; dự
án đầu tư chăn nuôi bò thịt chất lượng cao của Công ty cổ phần giống bò thịt, sữa YênPhú. Diện tích nuôi trồng thủy sản trên 3.200ha, tăng hàng năm do chuyển đổi từ diện tích cấylúa kém hiệu quả sang mô hình lúa – cá
Sản lượng 1 số loại hàng hóa thủy sản chủ yếu
Ngành xây dựng: hoạt động xây dựng gia tăng đã tạo cơ sở cho ngành xây dựng trên địa
bàn huyện phát triển Toàn huyện có 5 xã thuộc Chương trình 135, và 24 thôn, bản đặc biệtkhó khăn hàng năm các xã và các thôn đặc biệt khó khăn này đều được đầu tư xây dựng cơ sở
hạ tầng Tập trung kêu gọi thu hút đầu tư, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư vàođầu tư trên địa bàn huyện, để đẩy nhanh tốc độ xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, các cơ
sở sản xuất, dịch vụ thương mại, góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện và tạo nhiều việclàm cho người lao động tăng thu nhập cho nhân dân Tốc độ tăng trưởng trung bình năm đạt9,07%
Trang 14Các ngành CN chế biến: sản xuất vật liệu xây dựng là thế mạnh với lợi thế nguồn nguyên
liệu Bên cạnh đó chế biến thực phẩm, gỗ, sản xuất đồ uống; da giày, dệt, may v.v cũng là nhữngngành có lợi thế nhân công và nguyên liệu
Công nghiệp CN khai thác: Sản phẩm chủ yếu là đá vật liệu xây dựng, nước khoáng và
khai khoáng khác Sự phát triển của các ngành này lại dễ tạo ra những xung đột với sự phát triểndịch vụ du lịch bởi sự ô nhiễm môi trường, phá vỡ cảnh quan tự nhiên Đây là điều cần chú ý khi
bố trí quy hoạch vào những năm tới
2.212
2.645 1.843 580
92.00
0 94.000
102.000 104.000 115 111
Nước
khoáng
1000l
ít 5.590
5.363,04.796,0
5.436 5.359
5.549
Gạch
đát
nung
Triệu
Trang 15không gian du lịch Vân Long - Kênh Gà - Vân Trình nối liền giữa Nho Quan và Gia Viễn , cóthương hiệu được du khách trong và ngoài nước biết đến.
Đang triển khai xây dựng 04 cụm công công nghiệp Đây là cơ hội giải quyết công ănviệc làm cho người lao động tại địa phương, động lực thúc đẩy công nghiệp phát triển và kéotheo ngành dịch vụ phát triển
Hệ thống sông hồ dày, quy mô lớn, là yếu tố rất quan trọng để phát triển vận tải thủynội địa, xây dựng hệ thống cảng, bến hàng hóa, bến hành khách
Hệ thống hạ tầng giao thông khá hoàn chỉnh về mặt hướng tuyến, được tỉnh và Trungương tập trung nguồn lực đầu tư Đây cũng là lợi thế lớn của huyện trong việc hình thành đồng
Hệ thống hạ tầng của huyện được đầu tư nhưng chưa đồng bộ, riêng hạ tầng phục vụphát triển các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và du lịch dịch vụ mới bắt đầu được quantâm nên chưa đáp ứng được các yêu cầu của các nhà đầu tư
Trong công nghiệp, chi phí sản xuất vẫn còn cao, TTCN phát triển chậm, hàm lượngcông nghệ trong các sản phẩm chế tác thấp
Trong nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng hạn chế chưa phát huy hết tiềm năng vốn có củahuyện về phát triển chăn nuôi, thủy sản và trồng cây công nghiệp hàng năm Việc ứng dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp còn khó khăn Năng suất lao động nông nghiệpcòn thấp
Loại hình dịch vụ còn đơn điệu, chất lượng và hiệu quả kinh doanh dịch vụ còn hạnchế Nhiều lĩnh vực dịch vụ chưa được hình thành và khai thác có hiệu quả, chưa đáp ứng kịptốc độ công nghiệp hóa của huyện; chưa có sự gắn kết chặt chẽ giữa các ngành và các địaphương
Huyện nằm trong vùng phân lũ, chậm lũ và thường phải gánh chịu hậu quả của thiêntai, nhất là lũ lụt, hạn hán…
Cơ hội
Trang 16Nho Quan có vị trí địa lý chiến lược để huy động, tập trung vốn đầu tư phát triển kinh
tế Tương lai không xa, Nho Quan sẽ là trung tâm vùng đồi núi của tỉnh, là cực tăng trưởngquan trọng của toàn tỉnh Với vị trí địa lý như vậy, huyện có thể hình thành liên kết vùng: liênkết với Tam Điệp trong sản xuất nông nghiệp, với Gia Viễn, Hoa Lư trong sản xuất thủy sản,kết nối du lịch với các địa phương lân cận và thành phố Ninh Bình qua hệ thống dịch vụ,khách hàng, quảng bá sản phẩm
Là một huyện khó khăn trọng tâm về phát triển kinh tế vùng đồi núi nên Nho Quanđược tỉnh và Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển
Thách thức
Nhu cầu đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện rất lớn nhưng khả năng vốncủa còn hạn hẹp, đầu tư của nhà nước còn thấp Giải pháp huy động tốt mọi nguồn lực pháttriển kinh tế, coi trọng nguồn vốn của các thành phần kinh tế và tầng lớp dân cư Khuyến khích
sự năng động, sáng tạo của các thành phần kinh tế trong cơ chế thị trường, nâng cao chất lượng
và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa làm cho diện tích đất nông nghiệp giảm, laođộng nông nghiệp bị dư thừa, những lao động này sẽ phải chuyển sang lĩnh vực phi nôngnghiệp Đây sẽ là một thách thức lớn đối với việc đào tạo, giải quyết việc làm cho lao động.Giải pháp phát huy lợi thế trong từng lĩnh vực, từng ngành, từng địa bàn, tạo bước chuyển dịchmạnh mẽ về cơ cấu kinh tế Kết hợp tốt giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội,nhất là xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí và tạo việc làm
Còn tồn tại nhiều vấn đề xã hội như chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn,tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng phức tạp. Đây là những khó khăn và thách thức lớnđối với sự phát triển bền vững của huyện
Nho Quan là huyện không có lợi thế phát triển công nghiệp tập trung trong các khucông nghiệp; một số địa bàn đã được quy hoạch buộc phải đưa ra ngoài quy hoạch do khôngthu hút được nhà đầu tư Đây sẽ là thách thức rất lớn cho huyện trong công nghiệp hoá, hiệnđại hoá
PHẦN 2 PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH
Trang 172.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển
a Quan điểm phát triển
- Phát triển các ngành, lĩnh vực mà huyện có lợi thế Huy động mọi nguồn lực, tập trungchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Phát triển kinh tế với tốc độ nhanh nhằm đảm bảo thu hẹp khoảng cách tránh tụt hậu sovới các địa phương khác trong Tỉnh Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng, tiến bộ xã hội,xoá đói nghèo, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân, giảm dần sự chênhlệch giữa các địa bàn trong huyện
- Giải quyết việc làm phải gắn với nâng cao năng suất lao động, mở rộng quy mô sản xuất.Chuyển dần lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ
b Mục tiêu phát triển
* Mục tiêu tổng quát
Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức khá và bền vững; chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng thương mại, công nghiệp Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng toàn diện,sản xuất hàng hóa, hiệu quả Phát triển dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngànhnghề Tập trung xây dựng nông thôn mới; giải quyết đồng bộ các vấn đề: Nông nghiệp, nôngdân và nông thôn; giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thầncho nhân dân Nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động văn hóa – xã hội; giữ vững an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội, tăng cường quốc phòng địa phương, xây dựng hệ thống chínhtrị trong sạch, vững mạnh Cân bằng giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường Đồngthời ứng phó tốt với biến đổi khí hậu, giảm thiểu hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra trên địabàn huyện Đưa Nho Quan phát triển thành một huyện khá của Tỉnh
Giá trị gia tăng bình quân đầu người/năm (giá hiện hành) năm 2025 đạt khoảng 33,3triệu đồng Phấn đấu đạt mức thu ngân sách đến năm 2025 đạt 820,8 tỷ đồng (trong đó thungân sách trên địa bàn đạt 140 tỷ đồng)
- Về cơ cấu kinh tế: Đảm bảo Nho Quan có một cơ cấu kinh tế hợp lý trong đó:
Trang 18Tăng các ngành phi nông nghiệp, đặc biệt khu vực dịch vụ tăng trưởng nhanh hơn hẳntrong giai đoạn sau 20 Năm 2025 tỷ trọng theo GTSX giữa ngành phi nông nghiệp và nôngnghiệp khoảng 73%-27,0%.
Do lượng vốn đầu tư vào việc mở rộng sản xuất kinh doanh vào các ngành dịch vụ vàcông nghiệp tăng nhanh, nên số việc làm tạo ra cho người lao động trong các ngành trên sẽtăng lên. Đây là những lý do cơ bản dẫn đến tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động, tỷ lệ lao độngtham gia vào hoạt động kinh tế và tỷ lệ lao động trong khu vực phi nông nghiệp ngày càngtăng Dự báo giai đoạn 2021-2025 tốc độ tăng lao động trong khu vực phi nông nghiệp sẽ tănglên 1,46% Khi đó cơ cấu lao động trong khu vực phi nông nghiệp là 64,0% Tỷ lệ lao độngqua đào tạo đạt 40,5%
độ tuổi mẫu giáo đến trường Duy trì huy động 100% trẻ 5 tuổi đến lớp
Đến năm 2025 khoảng 15,5 giường và 8,0 bác sĩ /1 vạn dân, nâng cấp các cơ sở khámchữa bệnh Cải thiện một bước về kết cấu hạ tầng, bao gồm hệ thống thủy lợi, giao thông, lướiđiện, cấp nước sạch Đến năm 2025 giữ vững 100% số hộ được sử dụng điện và đảm bảo trên95% số hộ gia đình được dùng nước hợp vệ sinh
Giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030
TT Chỉ tiêu Đơn vị
tính 2025 2030
1 Tốc độ tăng giá
trị % 13,8 13,0
Trang 196 Cơ cấu lao độngphi nông nghiệp % 62,1 70
7 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 60,0 64
87,1 154,8
10 Tổng nhu cầu
đầu tư cuối kỳ Tỷ đồng 10.991,5 21.692,8