Đề tài giải pháp chuyển đổi số cho phát triển kinh tế dịch vụ ở tỉnh hưng yên

9 2 0
Đề tài giải pháp chuyển đổi số cho phát triển kinh tế dịch vụ ở tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài Giải pháp chuyển đổi số cho phát triển kinh tế dịch vụ tỉnh Hưng Yên (Quanlynhanuoc.vn) – Chuyển đổi số có vai trị quan trọng phát triển toàn diện kinh tế – xã hội nói chung ngà nh kinh tế dịch vụ nói riêng Những năm qua, kinh tế dịch vụ tỉnh Hưng Yên chiếm tỷ trọng tương đối cao c ấu kinh tế tỉnh, lĩnh vực đầu công tác chuyển đổi số, ứng dụng khoa học – công nghệ đại Bài viết làm rõ thực trạng chuyển đổi số khu vực kinh tế dịch vụ đề xuất số giải pháp chuyển đổi số cho phát triển kinh tế dịch vụ tỉnh Hưng Yên UBND tỉnh Hưng Yên T ập đoàn FPT ký kết thỏa thuận hợp tác triển khai chuyển đổi số giai đoạn 2022 – 2026 Ảnh: ictnews.vietnamnet.vn Chuyển đổi số (CĐS) nhiệm vụ quan trọng làm thay đổi toàn diện phát triển kinh tế – xã hội (KTXH) đời sống người, đặc biệt lĩnh vực sản xuất – kinh doanh; góp phần nâng cao su ất lao động, chuyển dịch cấu kinh tế ngày hiệu quả, gia tăng thu nhập trở thành đòn bẩy quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh ngành, lĩnh vực kinh tế quốc gia Thực tế năm qua, Hưng Yên có nhi ều chủ trương, giải pháp đẩy mạnh CĐS kinh tế nói chung khu vực kinh tế dịch vụ (KTDV) nói riêng Chuyển đổi số kinh tế dịch vụ tỉnh Hưng Yên Tỉnh Hưng Yên có nhiều chủ trương, giải pháp thực cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển kinh tế số, CĐS, như: Nghị số 06-NQ/TU ngày 15/6/2021 Tỉnh ủy Hưng Yên Chương trình CĐS tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2021 – 2025 định hướng đến năm 2030; Quy ết định số 571/QĐ- UBND ngày 25/02/2022 c Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Hưng Yên phê duyệt Đề án CĐS tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2021 -2025, tầm nhìn đến năm 2030; Kế hoạch số 36/KH-UBND ngày 02/3/2022 v ề Phát triển quyền số, CĐS bảo đảm an tồn thơng tin m ạng tỉnh năm 2022; Kế hoạch số 115/KH-UBND ngày 28/7/2021 thực chương trình CĐS ngành thư vi ện đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Hưng Yên; Kế hoạch số 67/KH – UBND ngày 08/4/2022 v ề chuyển đổi IPV6 cho hệ thống mạng, dịch vụ CNTT tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2022 – 2025; Kế hoạch số 68/KH-UBND ngày 12/4/2022 triển khai thực Chương trình thúc đẩy phát triển sử dụng tảng số địa bàn tỉnh Hưng Yên… nhiều văn khác triển khai thực chương trình CĐS phù h ợp với điều kiện thực tế tỉnh Do đó, CĐS địa bàn tỉnh Hưng Yên đạt nhiều kết quan trọng Về hạ tầng kỹ thuật Nền tảng số quan tâm mức, 100% quan đơn vị có hệ thống mạng nội bộ, kết nối internet băng thông rông; t ỉnh xây dựng hệ thống thông tin dùng chung, có 34 h ệ thống thơng tin, s liệu phục vụ chuyên môn đơn vị, có hệ thống thơng tin, s liệu chia sẻ dùng chung Mạng lưới cáp quang lắp đặt đến 100% thơn, tổ dân phố, dó 90% hộ gia đình sử dụng dịch vụ truy cập internet băng r ộng, tốc độ cao Tồn tỉnh có 1.126 trạm thu phát sóng di động, 70% thuê bao sử dụng dịch vụ truy cập 3G, 4G, có 1,36 tri ện thuê bao di động, 1,06 triệu thuê bao internet, 85% ngư ời trưởng thành sử dụng điện thoại thông minh; t ỉnh bắt đầu triển khai trạm phát sóng 5G địa bàn tỉnh Kinh tế số bước đầu đóng góp tích cực vào phát triển KTXH tỉnh Trên địa bàn tỉnh có 300 doanh nghi ệp (DN) có đăng ký ho ạt động sản xuất – kinh doanh liên quan đ ến CĐS; có 380 DN có ngành ện tử viễn thông, công nghệ thông tin (CNTT) T ỉnh xây dựng sàn thương mại điện tử (http://ecomhungyen.vn) có 52 lượt DN đăng ký tham gia v ới 100 sản phẩm trưng bày; sàn giao d ịch (http://voso.vn http://postmart.vn) chi nhánh Bưu điện Viettel Hưng Yên Bưu ện tỉnh ghi nhận 5.500 lượt giao dịch Đến có 576 DN, hợp tác xã, hộ kinh doanh địa bàn thàm gia sàn Sendo v ới 16.327 sản phẩm 117.343 giao dịch; 4.718 DN, hợp tác xã, hộ kinh doanh Shopee v ới 141.134 sản phẩm, 7.013.851 giao dịch Tỷ lệ dân số tỉnh có tài khoản tốn ngân h àng cao; 100% dịch vụ thiết yếu, như: điện, nước, viễn thông, y tế, giáo dục… triển khai tốn khơng dùng ti ền mặt; triển khai “chợ công nghệ 4.0” hỗ trợ khách hàng mua s ắm chợ Về lĩnh vực y tế Ngành Y tế triển tảng hỗ trợ tư vấn khám bệnh, chữa bệnh từ xa triển khai đến tuyến huyện với hỗ trợ Viettel; tảng quản lý tiêm chủng triển khai tới tất đơn vị tiêm chủng; tảng hồ sơ sức khỏe điện tử cho người dân địa bàn tỉnh, với 90% người dân có mã hồ sơ sức khỏe điện tử 100% sở y tế triển khai phần mềm quản lý thông tin b ệnh viện (HIS) góp phần quản lý tốt cho cơng tác khám, chữa bệnh người dân tỉnh Về lĩnh vực giáo dục Triển khai dạy học qua internet, thông qua m ột số hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến họp, hội nghị trực tuyến kết nối đơn vị trường học với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo với Bộ Giáo dục Đào tạo qua địa http://hop.moet.edu.vn hệ thống Microsoft Teams, đặc biệt trước diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid – 19 Triển khai giải pháp thông tin liên l ạc EnetViet với thông tin, số liệu liên thông với sở liệu ngành Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với VNPT Hưng Yên xây dựng, triển khai hệ thống thông tin điều hành giáo dục thông minh (IOC giáo dục) sẵn sàng tích hợp vào trung tâm ều hành đô thị thông minh tỉnh Về lĩnh vực thương mại Tỉnh đẩy mạnh tiêu thu nông s ản sàn thương mại điện tử hỗ trợ DN, hợp tác xã tiếp cận chương trình, kênh phân phối tảng số, thông qua thương mại điện tử; “gian hàng Việt trực tuyến sàn thương mại điện tử nước xuyên biên giới”; đẩy mạnh ứng dụng giải pháp thương mại điện tử thông qua giải pháp maketing online, tốn khơng dùng tiền mặt… Về lĩnh vực tài – ngân hàng Hệ thống ngân hàng địa bàn tỉnh đẩy mạnh ứng dụng quản lý tài Bộ Tài cung c ấp, như: Hệ thống Thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS); Hệ thống cấp mã số cho đơn vị có quan hệ với ngân sách, Phần mềm Quản lý Ngân sách 8.0, Phần mềm Quản lý đăng ký tài sản nhà nước, Ứng dụng kê khai báo cáo tài DN, Ứng dụng dùng chung 4.0… Tích c ực triển khai phần mềm: kế tốn hành nghiệp; kế tốn tài ngân sách xã; kế tốn chủ đầu tư; ứng dụng quản lý tài sản, ứng dụng mua sắm tài sản tập trung, phần mềm quản lý dự án đầu tư xây dựng bản, phần mềm tổng tốn tích hợp Sở Tài chính;… Về lĩnh vực Văn hóa, Thể thao du lịch Triển khai hai phần mềm chuyên môn, nghiệp vụ ngành dọc là: ” Phần mềm quản lý hướng dẫn viên du lịch” Tổng cục Du lịch; “Hệ thống thông tin báo cáo” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; xây dựng “Hệ thống du lịch thông minh” tỉnh Hưng Yên Nhìn chung, hoạt động CĐS tỉnh Hưng Yên, ngành KTDV góp phần nâng cao chất lượng phục vụ người dân, DN xây dựng quyền điện tử, quyền số, góp phần thúc đẩy KTXH tỉnh phát triển Tuy vậy, kết hoạt động CĐS tỉnh Hưng Yên nói chung ngành KTDV nói riêng thời gian qua bước đầu, thực tiễn nhiều hạn chế tồn Đơn cử: tỷ lệ hồ sơ giải thủ tục hành thực hoàn toàn n ền tảng số chưa cao; triển khai sở liệu hoạt động quan nhà nước cịn có hạn chế định Số DN sản xuất – kinh doanh hoạt động lĩnh vực CNTT hỗ trợ CĐS ít, DN chưa chủ động tiếp cận, ứng dụng, phát triển công nghệ đại; hoạt động sản xuất -kinh doanh môi trư ờng mạng chưa phát triển mạnh; việc tiếp cận thông tin người dân CĐS, dịch vụ y tế, giáo dục thông minh chưa cao Ngu ồn nhân lực phục vụ cho trình CĐS địa bàn tỉnh nhiều hạn chế, đội ngũ cán bộ, cơng chức, chun trách CNTT cịn mỏng Trình độ ứng dụng CNTT đại đa số người dân cịn hạn chế Nguồn lực kinh phí cho CĐS cịn h ạn chế kinh phí đầu tư triển khai ứng dụng CNTT, hỗ trợ trang thiết bị phục vụ chuyên môn, xây dựng sở liệu phần mềm ứng dụng… Giải pháp chuyển đổi số phát triển kinh tế dịch vụ tỉnh Hưng Yên th ời gian tới Để đẩy mạnh ứng dụng CNTT, CĐS toàn di ện tất ngành, lĩnh vực tỉnh, thời gian tới, cần thực tốt số giải pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức, kiến thức cho đội ngũ cán cấp quyền, địa phương Nhân dân CĐS Trước hết, cần tiếp tục quán triệt, phổ biến chủ trương, nghị Đảng, Nhà nước tỉnh Hưng n CĐS đến tồn thể cấp ủy, quyền, người dân DN cấp thiết phải CĐS; gắn mục tiêu, nhiệm vụ CĐS với nghị quyết, chương trình, kế hoạch hành động, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KTXH tỉnh Thường xuyên tiến hành công tác t ập huấn CĐS, khóa đào tạo để nâng cao nghiệp vụ quản lý nhà nước tảng số cho cấp lãnh đạo từ tỉnh đến xã, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quan đơn v ị Tăng cường tuyên truyền cho sở sản xuất – kinh doanh, kinh doanh d ịch vụ người dân hiểu, từ tích cực ứng dụng tảng số, ứng dụng công nghệ số vào kinh doanh, nâng cao ch ất lượng đời sống Hai là, tiếp tục hồn thiện chế sách, tạo mơi trường thuận lợi cho trình CĐS tỉnh Tiếp tục xây dựng chế, sách theo hư ớng khuyến khích sẵn sàng chấp nhận sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mơ hình kinh doanh s ố, thúc đẩy phương thức quản lý đổi mối quan hệ phát sinh Xây dựng ban hành quy đ ịnh tính pháp lý liệu số, quy định số hóa liệu tr ọng đến quy định danh mục liệu quan nhà nước phải số hóa theo lộ trình; đồng thời chuẩn hóa nghiệp vụ tảng cơng nghệ để khai thác, vận hành có hiệu liệu số hóa Ban hành quy đ ịnh ưu tiên DN địa phương thực CĐS, để đồng hành quyền cơng CĐS, huy động nguồn lực DN Đồng thời, thúc đẩy phát triển chất lượng DN CNTT đ ịa bàn tỉnh; tiếp tục xây dựng chế, sách khuy ến khích DN đầu tư kỹ thuật hạ tầng CNTT, viễn thông, đầu tư khu CNTT tập trung tỉnh; thúc đẩy phát triển phổ cập CNTT, số hóa cho DN, hỗ trợ kiến thức quy trình, cung cấp giải pháp số cho DN… Ba là, đẩy mạnh phát triển hạ tầng số, liệu số, tảng số cho phát triển ngành kinh t ế nói chung KTDV nói riêng Tích cực phát triển hạ tầng số, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu kết nối xử lý liệu, chức giám sát mạng lưới đến nút mạng bảo đảm an tồn, an ninh mạng tích hợp sẵn từ thiết kế, xây dựng, như: thí điểm nhân rộng việc xây dựng sử dụng mạng 5G với lộ trình thơi sử dụng mạng 2G, 3G tỉnh; bảo đảm phủ sóng 4G 100% địa điểm địa bàn tỉnh Tiếp tục chuyển đổi toàn hệ thống ứng dụng CNTT tỉnh sang sử dụng địa giao thức internet hệ (Ipv6); xây dựng mạng lưới băng thông rộng, chất lượng cao kết nối 100% khối quan nhà nước, khu công nghiệp, hoạt động KTDV tỉnh Xây dựng hoàn thiện kỹ thuật hạ tầng trung tâm giám sát, ều hành đô thị thông minh (IOC) tỉnh Phát triển hạ tầng internet vạn vật (IoT); xây dựng lộ trình triển khai tích hợp cảm biến ứng dụng công nghệ số vào hạ tầng thiết yếu, như: giao thông, môi trư ờng, lượng, điện, nước… để chuyển đổi thành hạ tầng số Tất dự án đầu tư xây dựng hạ tầng thiết yếu tỉnh có nội dung nghiên cứu, phân tích để xem xét, bổ sung hạng mục ứng dụng, kết nối internet vạn vật (IoT), tích hợp cảm biến ứng dụng công nghệ số Đẩy mạnh xây dựng kho liệu dùng chung Thực tích hợp sở liệu DN đăng ký kinh doanh, d ữ liệu thuế, xuất nhập khẩu, thông tin sản phẩm, khách hàng; đ ẩy mạnh xây dựng tảng trí tuệ nhân tạo (AI), cơng nghệ lõi (blockchain) n ền tảng giáo dục đổi sáng tạo lĩnh vực, giáo dục đào tạo, y tế, thương mại điện tử, toán điện tử… Bốn là, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực trình CĐS Trước hết, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ cao ứng dụng CNTT CĐS Xây dựng triển khai sách thu hút ngu ồn nhân lực chất lượng cao khoa học – công nghệ, CNTT CĐS Có sách chiến lược đào tạo, phát triển kỹ số cho cán bộ, công chức, lãnh đạo quan nhà nư ớc; tổ chức khóa đào tạo, phổ biến tri thức, kinh nghiệm CĐS cho DN đào tạo kỹ cho ngư ời lao động hoạt động khu vực kinh tế đặc biệt ngành d ịch vụ Tiếp tục phát triển, đại hóa sở đào tạo, như: Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên; trư ờng phổ thông… đổi mới, cập nhật chương trình giáo dục, đào tạo ngành CNTT, ện tử, tự động hóa, điện tử viễn thông… trọng đào tạo chuyên sâu công ngh ệ bật, có tính ứng dụng cao CMCN 4.0, như: trí tu ệ nhân tạo (AI), liệu lớn (Big Data), thực tế ảo, khai thác liệu; đổi cập nhật chương trình đào t ạo tin học, kỹ số trường học để hình thành thói quen số, văn hóa số… làm sở cho xây dựng nguồn nhân lực CĐS tỉnh Đẩy mạnh ứng dụng dụng khoa học – công nghệ vào phát triển KTDV, đặc biệt trong: quản lý hành cơng, ngành thương m ại dịch vụ, giáo dục đào tạo, y tế, du lịch, logictics… cơng nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) tảng IoT… Tiếp tục thực chương trình liên k ết, hợp tác quốc tế phát triển đổi sáng tạo môi trư ờng số Tăng cường thu hút ngu ồn đầu tư cho phát triển kinh tế số, hỗ trợ DN xây dựng phát triển tảng số Tăng cường biện pháp bảo đảm an tồn an ninh mạng q trình CĐS Chú thích: 1, 2, 3, Báo cáo số 249-BC/BCSĐ ngày 10/8/2022 c Tỉnh ủy Hưng Yên sơ kết năm thực thiện Nghị số 06-NQ/TU ngày 15/6/2021 Tỉnh ủy Hưng Yên Chương trình chuyển đổi số tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Tài liệu tham khảo: Kế hoạch số 36/KH-UBND ngày 03/3/2022 Ủy ban nhân dân tỉnh phát triển quyền số, chuyển đổi số bảo đảm an tồn thơng tin mạng tỉnh Hưng Yên năm 2022 Nghị số 06-NQ/TU ngày 15/6/2021 Tỉnh ủy Hưng Yên Chương trình chuyển đổi số tỉnh Hưng Yên giai đo ạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 571/QĐ-UBND ngày 25/02/2022 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên Phê duyệt đề án chuyển đổi số tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 ... chủ trương, giải pháp đẩy mạnh CĐS kinh tế nói chung khu vực kinh tế dịch vụ (KTDV) nói riêng Chuyển đổi số kinh tế dịch vụ tỉnh Hưng Yên Tỉnh Hưng Yên có nhiều chủ trương, giải pháp thực cách... Giải pháp chuyển đổi số phát triển kinh tế dịch vụ tỉnh Hưng Yên th ời gian tới Để đẩy mạnh ứng dụng CNTT, CĐS toàn di ện tất ngành, lĩnh vực tỉnh, thời gian tới, cần thực tốt số giải pháp sau:... triển phổ cập CNTT, số hóa cho DN, hỗ trợ kiến thức quy trình, cung cấp giải pháp số cho DN… Ba là, đẩy mạnh phát triển hạ tầng số, liệu số, tảng số cho phát triển ngành kinh t ế nói chung KTDV

Ngày đăng: 31/12/2022, 06:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan