1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài kinh nghiệm quốc tế về liên kết vùng giữa chính quyền các địa phương trong phát triển kinh tế – giải pháp cho các tỉnh, thành phố vùng duyên hải nam trung bộ của việt nam

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 388,46 KB

Nội dung

Đề tài kinh nghiệm quốc tế liên kết vùng quyền địa phương phát triển kinh tế – Giải pháp cho tỉnh, thành phố vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam Để thực hiệu hoạt động liên kết vùng quyền địa phương phát triển kinh tế Việt Nam nói chung vùng duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng, c ần tham khảo học tập kinh nghiệm nước thành công lĩnh vực Từ đó, có giải pháp cụ thể nhằm thực hiệu liên kết vùng quyền địa phương phát tri ển kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ nước ta Nam Trung Bộ thiên nhiên ưu đãi nhi ều kỳ quan, thắng cảnh hùng vĩ vùng biển đẹp ngỡ ngàng (Ảnh minh họa) Bằng phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu, viết trình bày kinh nghiệm liên kết vùng (LKV) quyền địa phương (CQCĐP) gặt hái nhiều thành công phát tri ển kinh tế Đây quốc gia có tương đồng văn hóa, dân số, lịch sử, cấp hành chính… với nước ta, như: Cộng hòa Liên bang Đức (CHLB Đức), Hàn Quốc Trung Quốc Liên kết vùng quyền địa phương CHLB Đức Cấp vùng góc độ bang CHLB Đức không gian kinh tế liên xã (tương đương huy ện) số thành phố trực thuộc Bang có đặc điểm kinh tế, xã hội tương đồng Tuy nhiên, điều cần ý tính độc lập tương đối cấp hành m ột nhà nước liên bang, không gi ống cấp CQĐP Việt Nam LKV địa phương CHLB Đức có điểm bật sau: Một là, sở lý luận liên kết địa phương CHLB Đức chủ yếu dựa vào lý thuyết phát triển cụm liên kết Michael Eugene Porter (Giáo sư Đại học Harvard, Hoa Kỳ; chuyên gia hàng đầu chiến lược sách cạnh tranh giới) lý thuyết Tân địa kinh tế Paul Robin Krugman (một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, giáo sư Đại học Princeton) Hai là, phối hợp địa phương CHLB Đức nhằm đạt mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát tri ển vùng; phát triển kinh tế vùng sở lợi cạnh tranh vùng đó; thực nhiệm vụ chung, mang tính chất liên địa phương, như: b ảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu, giao thơng vận tải, lượng…; tối ưu hóa, hợp lý hóa việc cung ứng dịch vụ cơng… Động lực cốt lõi để hoàn thành mục tiêu LKV phải tạo “tài sản chung” địa phương, tạo điều kiện cho địa phương khai thác s dụng tài sản Ba là, liên kết địa phương CHLB Đức thực theo hình thức sau: hình thành m ột vùng hành với phân cấp tương đối đầy đủ; hình thành vùng hành v ới phân cấp theo hướng tản quyền; thành lập hội, hiệp hội với tham gia địa phương vùng Bốn là, LKV CHLB Đức sử dụng công cụ phục vụ, gồm: Hiến pháp Liên bang; quy hoạch; thành lập công ty công, t ổ chức phi lợi nhuận để hỗ trợ cho doanh nghi ệp, đào tạo người lao động, phát triển nông thôn thực công cụ nhằm thu hút vốn FDI; thành lập công ty cổ phần, định hướng lợi nhuận nhằm tạo điều kiện hình thành hỗ trợ phát triển cụm liên kết Từ thực trạng LKV địa phương CHLB Đức nêu trên, thấy rằng: (1) Trong liên kết địa phương CHLB Đức, tính độc lập cao cấp hành nên phương thức liên kết chủ yếu tự nguyện Theo đó, động lực để liên kết cần phải hình thành tài s ản chung theo nhiều hình thức khác (2) Trong trình liên k ết địa phương, trung ương c ần thực phân cấp hình thức phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội đặc trưng lịch sử Phân cấp phải gắn liền chế phối hợp, kiểm tra, giám sát, đ ặc biệt công c ụ quy hoạch (3) Liên kết CQCĐP thường tạo lập công cụ tập trung vào hỗ trợ tài cho việc xây dựng hạ tầng, hỗ trợ lập nghiệp địa phương phát triển (4) Khuyến khích tham gia độc lập, tự nguyện tổ chức hệ thống quyền người dân nhằm giảm tải nguồn lực công nâng cao hiệu quản lý Liên kết vùng quyền địa phương Hàn Quốc Giống Việt Nam, Hàn Quốc chia thành vùng kinh t ế khác cấp hành độc lập, điều có tác động lớn đến sách liên kết địa phương phát tri ển kinh tế vùng Hoạt động LKV Hàn Quốc thực qua hai phương thức: Một là, phương thức bắt buộc Phương thức thiết lập theo chiều dài phát triển sách phát tri ển vùng Hàn Quốc với ba giai đoạn: (1) Giai đoạn 1998 – 2003: với mục tiêu trọng tâm đặt vào vùng phát triển vấn đề LKV gần chưa đư ợc đề cập đến (2) Giai đoạn 2003 – 2008: chứng kiến nỗ lực lớn Chính phủ việc giải vấn đề bất cân vùng, liên kết bắt buộc địa phương vùng bắt đầu định hình Chính phủ hỗ trợ cách thành lập “Tài khoản đặc biệt” cho phát triển vùng (3) Giai đoạn 2008 đến nay: với mục tiêu trọng tâm hướng vào việc hỗ trợ, thúc đẩy lực cạnh tranh vùng Để hỗ trợ cho mục tiêu này, c ấu tổ chức thực sách phát tri ển vùng điều chỉnh: – Ở Trung ương, Hội đồng Tổng thống phát triển cân quốc gia thay Hội đồng Tổng thống phát triển vùng có chức hội đồng trung ương tư vấn điều phối hoạt động bộ, ngành vấn đề liên quan đến vùng kinh tế – Ở cấp vùng, Ủy ban phát triển vùng kinh tế thành lập thay cho Cơ quan đổi vùng với chức thúc đẩy dự án kinh tế vùng, đặc biệt xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế vùng để tiếp cận nguồn ngân sách từ “Tài khoản đặc biệt” Hai là, phương thức tự nguyện Phương thức nhận khuyến khích, dẫn dắt quyền trung ương số hình thức sau: (1) Hình thức hợp đồng địa phương, tính đ ến năm 2012, có g ần tỷ USD tài trợ cho 67 dự án; đó, dự án kinh tế chiếm 87%, dự án hành chiếm 9,6% dự án cung cấp dịch vụ cơng chiếm 3,4% (2) Hình thức chuyển giao chức quy định cụ thể Đạo luật tự chủ địa phương năm 1995 (sửa đổi 2008) Từ năm 1995 – 2012, có 50 thỏa thuận ký kết, gồm: dự án hành chính, dự án giáo dục, dự án giao thông vận tải 35 dự án cung cấp nước, chất thải nghĩa trang (3) Hình thức thành lập Hiệp hội CQĐP đư ợc quy định Đạo luật tự chủ địa phương năm 1995 (sửa đổi 2008) Theo đó, từ CQĐP thành lập Hiệp hội CQĐP phê chuẩn người đứng đầu quyền cấp cao Như vậy, nhận định số vấn đề LKV Hàn Quốc sau: – Tùy giai đoạn phát triển khác mà mục tiêu liên kết địa phương phát triển vùng điều chỉnh cho phù hợp Theo đó, cấu tổ chức điều phối LKV phải thay đổi, nhằm đáp ứng yêu cầu phối hợp nguồn lực, chia sẻ lợi ích giám sát hiệu – Vai trò trung ương nhấn mạnh vừa quan khuy ến khích, tài trợ kinh phí, vừa quan dẫn dắt, định hướng sách, vừa quan giám sát, kiểm tra thực LKV Tuy nhiên, LKV có th ực hiệu hay khơng phụ thuộc lớn vào lực CQĐP Do vậy, việc trì chủ động, sáng tạo địa phương cần thiết – Hoạt động LKV dù bắt buộc hay tự nguyện phải thể chế hóa luật pháp nhằm nâng cao tính pháp lý c chế liên kết – Công tác tổ chức cán tổ chức điều phối vùng vấn đề cần phải lưu tâm để vừa huy động nguồn nhân lực chất lượng cao, vừa hạn chế tính cục địa phương Liên kết vùng quyền địa phương Trung Quốc Trung Quốc nước láng giềng có chung đư ờng biên giới với Việt Nam, có đặc điểm tương đồng với Việt Nam văn hóa, thể chế trị, đường lối kinh tế định hướng phát triển quốc gia LKV Trung Quốc có số nội dung nước ta cần phải quan tâm, tham khảo, như: Một là, hệ lý thuyết mà Trung Quốc sử dụng để triển khai sách liên kết địa phương m ột vựng l lý thuyt phỏt trin cc ca Franỗois Perroux (Nhà kinh t ế học người Pháp; Giáo sư t ại Collège de France, đóng góp tiếng ông khái niệm “cực tăng trưởng” phát tri ển kinh tế vùng) lý thuyết tăng trưởng bất công Albert O Hirschman (Nhà kinh t ế học, làm việc cho Viện Nghiên cứu Cao cấp, Đại học Harvard) Hai là, điển hình cho hoạt động liên kết địa phương phát tri ển kinh tế vùng Trung Quốc, năm 2003, Qu ảng Đông đưa chủ trương hợp tác vùng Chu Giang m rộng, bao gồm: hai khuôn kh ổ hợp tác (diễn đàn hợp tác phát triển vùng Chu Giang mở rộng; hội nghị đàm phán ký kết kinh tế thương mại vùng Chu Giang m rộng) chế vận hành (chế độ hội nghị liên tịch; chế độ công tác Ban Thư ký Hội nghị liên tịch; chế độ phối hợp Tổng thư ký tỉnh, khu; chế độ Văn phòng chuyên trách) Nội dung hợp tác vùng đa dạng, trải rộng lĩnh vực: giao thông hạ tầng; phát triển công nghiệp đầu tư; kinh doanh thương mại; du lịch; nông nghiệp; lao động, khoa học, giáo dục văn hóa; cơng nghệ thơng tin; bảo vệ mơi trường; sức khỏe phòng chống dịch bệnh Hợp tác vùng Chu Giang m rộng có nhiều thành quả, năm có bước tiến lớn Từ năm 2003 – 2013, có 191 thỏa thuận ký kết địa phương vùng Từ Hợp tác vùng Chu Giang m rộng thực thi, tăng trưởng kinh tế tỉnh vùng xu tăng nhanh Năm 2005, t ốc độ tăng trưởng GDP tỉnh vùng hợp tác 9% Năm 2006, GDP tỉnh đạt khoảng 6.658 tỷ nhân dân tệ, tăng trưởng 13,5%, vư ợt bình quân tăng trư ởng toàn quốc 2,4%, năm 2007 tăng trư ởng 14,1% so với bình qn tồn qu ốc cao 2,7% Trong trình hợp tác phát triển vùng, CQCĐP tr ọng vào việc thiết lập dự án “1+1” “1+x” Ch ẳng hạn, tỉnh Quảng Đông ký thỏa thuận hợp tác song phương phát triển hệ thống giao thông vận tải với tỉnh gần kề, như: Quảng Tây, Phúc Ki ến, Giang Tây, Hồ Nam Hải Nam Mặc dù xu phát triển mạnh trước mắt hợp tác Chu Giang mở rộng ph ải đối mặt với nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt việc tạo chế để thành viên trở thành nhân tố gắn kết với phát triển Từ việc xem xét thực trạng mối liên kết địa phương phát triển vùng Trung Quốc, đưa nhận định sau: Một là, chủ trương phát triển vùng miền Trung Quốc tập trung vào ba phương diện chính: phối hợp phát triển vùng, miền; xây dựng cực tăng trưởng thông qua đặc khu kinh tế ven biển; điểm tăng trưởng men theo vùng duyên h ải phía Đơng dịng sơng l ớn Trung Quốc Hai là, trình thực liên kết để thực hóa mục tiêu, vùng Trung Quốc nhận hỗ trợ mạnh mẽ điều phối, giám sát, kiểm tra chặt chẽ từ trung ương Điều này, mặt vừa gia tăng nguồn lực liên kết, vừa bảo đảm thực nội dung liên kết Ba là, lộ trình liên kết thực theo trình tự: liên kết trung tâm nội vùng; liên kết trung tâm nội vùng với trung tâm vùng khác b ằng việc xây dựng vành đai, hành lang phát tri ển; LKV nư ớc với vùng nước giáp ranh Bốn là, địa phương Trung Quốc thường triển khai liên kết theo vấn đề ứng với phạm vi rõ ràng số lượng thành viên liên kết Chương trình nghị liên kết thay đổi theo mục tiêu địa phương sở tại, vấn đề lựa chọn liên kết theo đuổi suốt trình thực Năm là, liên kết địa phương Trung Quốc gặp phải số khó khăn chưa quan tâm thích đáng đ ến khác biệt kinh tế, điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa địa phương Những giải pháp cho hoạt động liên kết vùng quyền địa phương vùng duyên hải Nam Trung Bộ nước ta Từ việc nghiên cứu, đánh giá thực tiễn LKV quốc gia trên, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp LKV CQCĐP phát triển kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ sau: Thứ nhất, cần nghiên cứu, vận dụng kết hợp lý thuyết, như: lợi so sánh, phát triển cực kinh tế, phát triển bất cân bằng, cụm ngành lực cạnh tranh vào vi ệc thiết kế sách phát triển kinh tế vùng Thứ hai, chuỗi thị ven biển có vai trị vơ quan tr ọng việc hình thành mạng lưới cực tăng trưởng thông qua việc xây dựng đặc khu kinh tế Tuy nhiên, không nên dàn trải đầu tư mà tập trung thiết lập trung tâm kinh tế, từ tạo tác động lan tỏa, kết nối “điểm – tuyến – diện” để hình thành hệ thống cực tăng trưởng thông qua LKV Thứ ba, trình liên k ết, địa phương cần phải giới hạn nội dung liên kết vấn đề cấp thiết để tập trung xử lý triệt để Hiện nay, Việt Nam, hoạt động LKV cần phải tháo gỡ mâu thuẫn công tác quy hoạch ngành – vùng – địa phương Thứ tư, vào tình hình thực tế mục tiêu phát triển vùng kinh tế để lựa chọn hình thức cơng cụ liên kết địa phương thích hợp, như: liên kết bắt buộc, liên kết tự nguyện với máy thức, bán thức hay phi thức Tuy nhiên, v ới hình thức cơng cụ liên kết vấn đề cần quan tâm lực thực thi, quản trị giám sát tổ chức điều phối vùng Thứ năm, cần nâng cao vai trị quyền việc hỗ trợ chế, tài chính, nhân sự, giám sát, điều phối… Ngân sách vùng có th ể thành lập từ ngân sách trung ương, s ự ủng hộ quyền, doanh nghiệp, tổ chức xã hội,… Đặc biệt, phải tạo “tài sản chung” dạng công ty tư vấn, hỗ trợ dạng quỹ đầu tư lợi nhuận phi lợi nhuận, để địa phương thành viên đóng góp ngu ồn lực, tham gia khai thác, sử dụng chia sẻ lợi ích Thứ sáu, vào liệt Chính phủ, bộ, ngành ch ỉ đạo, điều hành giám sát trình th ực thi kế hoạch, sách vùng sát yếu tố thành công Bên cạnh đó, cần nhìn nhận việc LKV yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh địa phương nhận tài trợ Chính phủ Chú thích: Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Báo cáo khảo sát liên kết địa phương phát tri ển vùng Cộng hòa Liên bang Đức Thực vào tháng 10/2011, tr Trần Thị Thu Hương Kinh nghiệm mơ hình tổ chức máy liên kết vùng Mỹ Hàn Quốc: Bài học Việt Nam Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 70, 9/2015, tr 51, 52 3, 4, 6, Trần Thị Thu Hương Phương thức liên kết vùng tự nguyện: Kinh nghiệm Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc học Việt Nam Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 72 (11/2015), tr 60, 60, 62, 62 5, Liên kết phát triển vùng miền Trung Quốc nhìn từ hợp tác Vùng Chu Giang mở rộng, Viện Nghiên cứu Trung Quốc http://vnics.org.vn, ngày 04/4/2018 Tài liệu tham khảo Im, Eunok The Effects of Interlocal Collaboration on Local Economic Performance: Investigation of Korean Cases 55th Congress of the European Regional Science Association: World Renaissance: Changing roles for people and places , 25 – 28 August 2015, Lisbon, Portugal 2.Jing Yijia The road to collaborative governance in China , Palgrave Macmilan, 2015 Yu Li The changing regional governance in China: A case study of Yangtze river delta, Degree of Doctor of Philosophy (Cardiff University), 2011 ... vấn đề liên quan đến vùng kinh tế – Ở cấp vùng, Ủy ban phát triển vùng kinh tế thành lập thay cho Cơ quan đổi vùng với chức thúc đẩy dự án kinh tế vùng, đặc biệt xây dựng kế hoạch phát triển kinh. .. văn hóa địa phương Những giải pháp cho hoạt động liên kết vùng quyền địa phương vùng duyên hải Nam Trung Bộ nước ta Từ việc nghiên cứu, đánh giá thực tiễn LKV quốc gia trên, nhóm tác giả đề xuất... đề xuất số giải pháp LKV CQCĐP phát triển kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ sau: Thứ nhất, cần nghiên cứu, vận dụng kết hợp lý thuyết, như: lợi so sánh, phát triển cực kinh tế, phát triển bất

Ngày đăng: 31/12/2022, 06:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w