1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thương mại dịch vụ ở tỉnh hưng yên thực trạng và giải pháp

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 632,79 KB

Nội dung

Phát triển thương mại dịch vụ tỉnh Hung Yên - Thực trạng giải pháp ĐỌÀN XUÂN PHÚC * NGUYỀN ĐÌNH TRỌNG ** Hưng n tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh, bình quân 10,2%/năm giai đoạn 1997-2021 Trong đó, ngành thương mại dịch vụ quan tâm, phát triển nhanh nhiều Knh vực, như: bán lẻ hàng hóa dịch vụ, dịch vụ lưu trú, du lịch Tuy nhiên, kinh tế dịch vụ Tỉnh cịn có hạn chế nhát định, cần giải pháp để đẩy mạnh THực TRẠNG Những kết đạt Nhằm mục tiêu phát triển ngành thương mại nhanh, bền vững, điểm tựa vững cho sản xuất, Hưng Yên ban hành nhiều định, kế hoạch tổ chức triển khai thực biện pháp xúc tiến thương mại dịch vụ, như: Quyết định sô 860/QĐ-UBND, ngày 06/5/2016 việc phê duyệt kế hoạch phát triển hương mại điện tử tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2020; Quyết định so 22/2018/ QĐ-UBND, ngày 24/8/2018 quy định giá Ỉịch vụ sử dụng diện tích bán hàng hợ địa bàn tỉnh Hưng Yên; Quyết ịnh số 2483/2018/QĐ-UBND, ngày 1/10/2019 ban hành danh mục nhiệm xỊụ triển khai thực Hiệp định Đối tạc toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); Quyết định số 21/2020/ QĐ-UBND, ngày 30/7/2021 việc ban hanh quy chế xây dựng, quản lý thực chương trình xúc tiến thương mại tỉnh Hưng Yên; Kê hoạch số 39/KH-UBND, ngày 09/3/2021 thực chương trình OCOP tỉnh Hưng Yên năm 2021; Quyết đính số 1054/QĐ UBND, ngày 28/4/2021 việc phê duyệt chương trình xúc tiến thương mại địa phương năm 2021; Quyết định so 2209/QD-UBND, ngày 22/9/2021 việc phê duyệt chương trình phát triển th trường khoa học công nghệ tỉnh Hưng Yên đến năm 2030; Kế hoạch số 15I6/KH-UBND, ngày 13/10/2021 thưc chiến lược “Phát triển thương mai nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 ” địa bàn tỉnh Hưng Yên Nhờ đó, hoạt động thương mại dịch vụ tỉnh Hưng Yên thời gian qua đạt nhiều kết tích cực Cụ thể: Giá trị thương mại dịch vụ đạt mức tăng trưởng khá, năm sau cao năm trước Ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ lệ tương đôi cao cấu kinh tê Tỉnh Năm 2018, thương mại dịch vụ chiếm 37,86% tổng cấu kinh tế Tỉnh Đến năm 2021, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng 27,65%, xếp thứ sau ngành công nghiệp xây dựng (Hình) Bảng cho thấy, quy mơ giá trị thực tế ngành dịch vụ có xu hướng tăng lên: năm 2016, tổng giá trị thương mại dịch vụ đạt 27.760.811 triệu đồng, đến nẩm 2021 đạt 45.228.ó 11 triệu đồng, tăng gấp 1,63 lần Trong đó, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tăng từ 19.993.939 triệu đồng năm 2016 lên 30.781.502 triệu đồng năm 2021, tương đương 1,5 lần Lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uốhg không ngoại lệ Năm 2016, tổng giá trị dịch vụ lưu trú ăn uống đạt 1.391.457 triệu đồng, đến năm 2021 đạt 1.573.139 triệu đồng Đôi với du lịch lữ hành, tổng doanh thu năm 2016 đạt 4.539 triệu đồng, đến nàm 2020 đạt 11.291 triệu đồng, tăng gấp 2,48 lần Năm 2021, giãn cách kéo HÌNH: Cơ CẤU KINH TẾ CỬA TỈNH HƠNG YÊN GIAI ĐOẠN 2018-2021 Đơn vị: % 70 60 50 40 30 20 10 Nguoi'ri Tong hợp tư CIBND tinh Hưng Yên (2018 20 ỉ9 2020, 202 i) ‘ThS., “ThS., Trường Sĩ quan Pháo binh Ecomiomy and Forecast Review 73 KINH TẾ NGÀNH - LÃNH THổ BẢNG 1: TổNG Mức BÁN LẺ VÀ DOANH THO DỊCH vụ TIÊO DÙNG TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2016-2021 Đơn vị: Triệu đồng Dịch vụ lưu trú Du lịch lữ hành Dịch vụ khác Bán lẻ hàng hóa ăn uổng Năm Tơng 2016 2017 2018 2019 2020 2021 27.760.811 31.018.901 34.338.094 39.521.637 42.158.238 45.228.011 19.993.939 22.452.521 24.981.008 27.295.720 29.801.326 30.781.502 1.391.457 1.499.964 1.669.000 1.858.580 1.652.162 1.573.139 4.539 5.684 6.844 21.968 11.291 4.061 6.371.623 7.060 732 7.681.242 10.335.380 10.693.503 12.869.309 BẢNG 2: SỐ sở VÀ LAO ĐỘNG HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH vực THƯƠNG MẠI DỊCH vọ TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2016-2020 Năm Sô' sở thương mại dịch vụ 2016 2017 2018 2019 2020 56.324 60.418 61.440 66.308 62.019 Sô' lao động lĩnh vực thương mại dịch vu (người) 108.264 116.346 16.604 127.171 121.726 dài VÌ ảnh hưởng đại dịch Covid-19, nên doanh thu du lịch lữ hành khiêm tốn, với 4.061 triệu đồng Các ngành dịch vụ khác tăng nhanh qua năm, đạt 6.371.623 triệu đồng năm 2016 năm 2021 12.869.309 triệu đồng Sô' lượng sở thương mại dịch vụ tăng, hạ tầng ngày phát triển Theo Cục Thông kê tỉnh Hưng n, tính đến năm 2020, tồn tỉnh Hưng n có 107 chợ, có chợ hạng 1, chợ hạng 89 chợ hạng Hệ thông chợ xây dựng kiên cố theo quy chuẩn, đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường Bên cạnh đó, hệ thơng siêu thị địa bàn Tỉnh tăng nhanh, từ 11 siêu thị năm 2016 lên 23 siêu thị năm 2020 Sô' sở thương mại dịch vụ cải thiện qua năm: năm 2016 có 56.324 sở, năm 2017 có 60.418 sở, năm 2019 tăng lên 66.308 sở năm 2020 62.019 sở (Bảng 2) Ngành thương mại dịch vụ Tỉnh đóng vai trị quan trọng, thu hút ngày nhiều lực lượng lao động tham gia Đến năm 2020, có 121.726 người làm việc lĩnh vực dịch vụ Đây sở để tỉnh Hưng Yên khai thác tiềm năng, mạnh lĩnh vực thương mại dịch vụ Hoạt động quân lý thương mại quan tâm, công tác xúc tiến thương mại tiến hành thường xun, có chất lượng Cơng tác xúc tiến thương mại UBND tỉnh Hưng Yên trọng Từ năm 2018 đến nay, Hưng Yên tổ chức 125 đồn cán bộ, cơng chức, viên chức Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức, Pháp ; tham mưu xây dựng Kế hoạch tổ chức 12 đoàn cán lãnh đạo Tỉnh xúc tiến kêu gọi đầu tư Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Italy, Nga để kêu gọi đầu tư, giới thiệu tiềm nàng mạnh, sách ưu đãi đầu tư vào Tỉnh Hưng Yên tổ chức 74 hội nghị, hội thảo quốc tế Tỉnh; ký 11 thỏa thuận hợp tác với đôi tác tổ chức quốc tế (Trần Quốc Văn, 2021) hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hưng Yên tăng cường liên kết, hợp tác phát triển du lịch với tỉnh, thành phố nước, như: Ký kết Chương trình hợp tác phát triển du lịch giai đoạn 2018-2020 sở du lịch, sở vãn hóa, thể thao du lịch tỉnh, thành phô': Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc; hợp tác phát triển du lịch tỉnh Hưng Yên tỉnh Hải Dương; hợp tác với doanh nghiệp lữ hành tỉnh, thành phơ': Hà Nội Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Nguyên đưa khách du lịch tham quan du lịch Hưng n Ngồi ra, Tỉnh cịn tích cực tham gia khảo sát điểm đến, kết nô'i tour du lịch với tỉnh vùng Đồng sông Hồng, như: Hà Nam, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Hải Dương Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Tỉnh quan tâm, tổ chức tốt Tỉnh tập trung phơi hợp với quan báo chí trung ương địa phương tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu điểm du lịch, điểm di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội truyền thơng sản phẩm du lịch Tiêu biểu phôi hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Kỹ thuật sơ' (VTC), Báo Hưng Yên Đài Phát Truyền hình Hưng Yên, Tạp chí Du lịch Việt Nam thực chương trình quảng bá du lịch Hưng Yên, chương trình trải nghiệm thực tế, phim du lịch Hưng Yên bao gồm: Chương trình “Hành trình di sản Tết làng”; Hưng Yên điểm đến hâ'p dẫn; Phô' Hiến - Hưng n, vẻ đẹp xưa lịng thành phơ'; Một ngày dạo chơi đâ't Văn Giang; Hành trình khám phá mảnh đâ't Khoái Châu; Hưng Yên - Những trải nghiệm quên Một sô' hạn chê' Bên cạnh kết đạt được, ngành thương mại dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, kinh tê' - xã hội tỉnh Hưng Yên Tỷ trọng ngành chiếm khoảng 27,6%37,8% câ'u kinh tê' Tỉnh Hiện nay, hệ thông sở vật châ't kỹ thuật phục vụ du lịch thiếu; sơ' lượng chợ siêu thị chưa nhiều, chưa có trung tâm thương mại, siêu thị cap siêu thị cấp Các sản phẩm dịch vụ nghèo nàn Du lịch Hưng Yên Kinh tế Dự báo khai thác di tích lịch sử lễ hội, cịn cảnh quan sơng Hồng, làng nghề truyền thơng, di sản văn hóa phi vật thể chưa khai thác thường xuyên; thiếu chế đồng huyện, thị xã, thành phố dẫn đến khai thác tài ngun cịn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch Đặc biệt, sau năm bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19, nhiều sở cung ứng dịch vụ phải tạm dừng hoạt động; nhu cầu tiêu dùng suy giảm mạnh Ngân sách câp cho hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch hạn hẹp; địa phương chưa quan tâm dành nguồn kinh phí cho công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch Tỉnh chưa có chế xã hội hóa I đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Do đó, kết thu hút đầu tư xã hội hóa ngành du lịch cịn khiêm tốn: sơ' dự án đầu tư khơng nhiều, nguồn kinh phí ít, chưa có khu điểm du lịch đầu tư xứng tầm với tiềm du lịch Tỉnh, chủ yếu tập trung phát triển dịch vụ lưu trú, ăn uống (khách sạn, nhà hàng ); sô' vổn đầu tư nhỏ, dẫn đến túệu đầu tư chưa cao; nguồn vốn đầu chủ yếu từ doanh nghiệp tư nhân 'à ngồi Tỉnh, chưa có dự án đầu tư trực liếp nước ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Để thúc đẩy ngành thương mại dịch vụ tỉnh Hưng Yên phát triển tương xứng với tiềm lợi thế, thời gian tội, cần trọng thực sô' giải Ỉáp sau: Một là, xây dựng thể chế, hoàn iện sách, quy định Tỉnh, i thiện mơi trường đầu tư kinh doanh quản lý hoạt động thương mại theo m kết quốc tế Tỉnh cần tiếp tục triển khai thực có hiệu nghị Chính phủ cải thiện mơi trường đầu tư, kinh dổanh, cải cách thủ tục hành chính; Đề án đay mạnh thu hút đầu tư, nâng cao số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2021-2025, định huiớng đến năm 2030; rà soát, tiếp tục cắt giám điều kiện đầu tư, kinh doanh, cách thủ tục hành liên quan đết hoạt động thương mại theo hướng giả m bớt thủ tục thời gian thực hiện, đẩy nhanh việc cung ứng nâng cấp cá< ' dịch vụ công trực tuyến cho chủ thể hoạt động kinh doanh thị trường Economy and Forecast Review Hai là, phát triển doanh nghiệp phân phối, gắn kết lưu thông với sản xuất, đẩy mạnh liên kết chuỗi cung ứng sản phẩm, hàng hóa Tăng cường kết nơ'i cung cầu hàng hóa; hình thành chuỗi liên kết dọc (liên kết thành chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng một nhóm sản phẩm, hàng hóa) liên kết ngang (giữa doanh nghiệp ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh một nhóm hàng hóa) nhà sản xuất, nhà phân phối nhà cung ứng dịch vụ hỗ trợ địa bàn Tỉnh Đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động xúc tiến thương mại tiêu thụ nông sản Tỉnh thông qua chuỗi kiện thường niên, như: lễ hội, phiên chợ, tuần lễ nông sản, hội nghị xúc tiến tiêu thụ nông sản, nhằm quảng bá, kết nô'i nhà sản xuât với doanh nghiệp phân phôi, đưa nông sản Tỉnh thâm nhập vào kênh phân phồ'i thống, hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại nước bước thâm nhập vào thị trường thê' giới Hỗ trợ doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, sở sản xuất làng nghề, hộ nông dân, hợp tác xã ) hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu quảng bá đặc sản vùng miền, sản phẩm tiêu biểu chủ lực Tỉnh Nghiên cứu triển khai giải pháp phát triển hệ thống phân phối xanh tiêu dùng xanh, phát triển bền vững kinh tế tuần hoàn lĩnh vực thương mại; đẩy mạnh liên kết bền vững sản xuất - phân phôi - tiêu dùng, tăng diện sản phẩm dán nhãn sinh thái, thân thiện môi trường sở phân phôi đại (trung tâm thương mại, siêu thị ) sở phân phôi truyền thơng (chợ, cửa hàng tạp hóa ) Ba là, phát triển hệ thông kết cấu hạ tầng thương mại Đẩy nhanh q trình chuyển đổi mơ hình quản lý chợ xã hội hóa đầu tư xây dựng, khai thác chợ; tập trung cải tạo, nâng cấp chợ đô thị trung tâm thị xã, thành phơ' có nâng cao chất lượng dịch vụ theo hướng bảo đảm an toàn thực phẩm, văn minh thương mại Rà soát, đánh giá bước áp dụng hệ thơng tiêu chí, tiêu chuẩn, quy chuẩn loại hình hạ tầng thương mại địa bàn Tỉnh Đồng thời, hướng dẫn huyện, thị xã, thành phố công tác quản lý để phù hợp với nhu cầu thực tiễn; ứng dụng mơ hình sở phân phô'i xanh, bền vững sở tăng cường áp dụng hệ thông quản lý lượng hiệu lưu kho, phân phối Khuyến khích thu hút đầu tư xây dựng hệ thống kho tổng hợp chuyên dụng, kho lạnh, đặc biệt kho dự trữ, bảo quản hàng nông sản hàng tiêu đùng thiết yếu để phục vụ đơn hàng lớn, đồng thời phục vụ bình ổn thị trường cân đơ'i cung cầu thời điểm bất ổn giá ngồi nước Bơn là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tỉnh cần đẩy mạnh triển khai thực đề án hỗ trợ đào tạo, nâng cao lực quản trị kinh doanh, KINH TẾ NGÀNH - LÃNH THổ kiến thức an toàn thực phẩm, văn minh thương mại cho đốì tượng người làm cơng tác quản lý thương mại địa phương, người quản lý chợ, hợp tác xã thương mại, hộ kinh doanh, lao động ngành thương mại Tổ chức lớp bồi dưỡng cho cán lãnh đạo sở, doanh nghiệp, địa bàn Tỉnh thương mại điện tử theo địa phương lĩnh vực kinh doanh; kỹ khai thác thông tin thương mại trực tuyến; kỹ tìm kiếm khách hàng internet; ứng dụng marketing trực tuyến Năm là, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, cung câp thông tin dự báo xu hướng thị trường nhằm hỗ trự doanh nghiệp kịp thời ứng phó với bất lợi thị trường Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, đạo điều hành triển khai hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh theo hướng đồng bộ, kết nối liên thơng; hình thành sở liệu tồn ngành phục vụ thơng tin cho cơng tác hoạch định sách quản lý tất doanh nghiệp, hộ kinh doanh ; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, doanh nghiệp xã hội phân phôi xanh, tiêu dùng xanh phát triển bền vững Phôi hợp thu thập thông tin sở sản xuất sản phẩm địa bàn Tỉnh, cung câp thông tin cho sở phân phối đại quy mô lớn người tiêu dùng để thuận tiện kết nôi, mua sắm Sáu là, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ phát triển thương mại địa bàn Tỉnh Xây dựng giải pháp để phát triển ứng dụng thương mại điện tử tảng thiết bị di động phát triển nội dung số’ cho thương mại điện tử; triển khai chương trình, giải pháp để xây dựng thương hiệu trực tuyến cho hàng hóa, dịch vụ chủ lực Tỉnh Đẩy mạnh ứng dụng hệ thông truy xuất nguồn gốc đôi với sản phẩm hàng hóa Tỉnh, sản phẩm nơng nghiệp, vừa thúc đẩy việc chuẩn hóa quy trình sản xuât an toàn, đảm bảo chất lượng sản phẩm, vừa bảo đảm quyền lợi đáng người sản xuất, phân phôi người tiêu dùng, ứng dụng tảng trực tuyến cho hoạt động phân phối, tập trung phát triển thị trường trực tuyến cho sản phẩm dán nhãn sinh thái, thân thiện với môi trường Mặt khác, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin đại thúc đẩy phân phôi xanh bền vững; hỗ trợ phát triển hoạt động sản xuất tiêu dùng bền vững theo hướng kinh tê tuần hồn Bảy là, đổi mới, tăng cường cơng tác quản lý nhà nước, nâng cao hiệu thực thi pháp luật hoạt động thương mại thị trường nước Nâng cao lực, thực thi hiệu hệ thống pháp luật, đề án, kế hoạch, chiến lược Chính phủ, UBND Tỉnh liên quan đến thương mại thị trường nước; nâng cao lực quản lý nhà nước phát triển hệ thông phân phối xanh bền vững Thực hiệu giải pháp bảo đảm cân đô’i cung, cầu, nhát đôi với mặt hàng thiết yếu địa bàn Tỉnh; triển khai tích cực chương trình bình ổn thị trường, đặc biệt vào dịp lễ, Tết, thời gian tiêu dùng cao điểm Ngoài ra, Tỉnh cần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý thị trường thòng qua triển khai ứng dụng công nghệ cao vào hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả thị trường; phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm đôi tượng gian lận thương mại.Q TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND tỉnh Hưng Yên (2016) Quyết định sô 860/QĐ-UBND, ngày 06/5/20Ỉ6 việc phê duyệt kế hoạch phát triển thương mại điện tử tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2020 UBND tỉnh Hưng Yên (2018) Báo cáo tình hình thực kê hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2018 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2019 UBND tỉnh Hưng Yên (2019) Báo cáo tỉnh hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2019 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2020 UBND tỉnh Hưng Yên (2020) Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2020 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2021 UBND tỉnh Hưng Yến (2021) Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2021 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2022 Cục Thông kê tỉnh Hưng Yên (2021) Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2020, Nxb Thống kê Trần Quôc Văn (2021) Công tác đối ngoại tỉnh Hưng Yên: Vượt thách thức, gặt “trái ngọt", truy cập từ https://baohungyen.vn/kinh-te/202112/cong-tac-doi-ngoai-tinh-hung-yen-vuot-thachthuc-gat-trai-ngot-7d5581d/ 76 Kinh tê Dự báo ... học công nghệ phát triển thương mại địa bàn Tỉnh Xây dựng giải pháp để phát triển ứng dụng thương mại điện tử tảng thiết bị di động phát triển nội dung số’ cho thương mại điện tử; triển khai chương... thương mại điện tử tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2020 UBND tỉnh Hưng Yên (2018) Báo cáo tình hình thực kê hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2018 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2019 UBND tỉnh Hưng. .. Hưng Yên (2019) Báo cáo tỉnh hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2019 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2020 UBND tỉnh Hưng Yên (2020) Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w