1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

¬¬Nhiều khoảng trống pháp lý cho việc ứng dụng các công nghệ 4 0 trong sáng tạo, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 203,17 KB

Nội dung

Nhiều khoảng trống pháp lý cho việc ứng dụng công nghệ 4.0 sáng tạo, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số Tóm tắt: Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tạo bùng nổ công nghệ số, công nghệ cốt lõi như: Internet v ạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud computing), chu ỗi khối (Blockchain), liệu lớn (Big data), trí tuệ nhân tạo (AI)… mang đến cho nhân loại thay đổi toàn diện Ngân hàng lĩnh vực đánh giá đứng thứ hai (chỉ sau lĩnh vực công nghệ) đầu tư ứng dụng công nghệ 4.0 vào sáng tạo, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, kênh phân ph ối… trực tuyến với khách hàng, đặt nhiều vấn đề pháp lý ứng dụng công ngh ệ 4.0 chưa có tiền lệ, quan điểm tiếp cận, tiêu chuẩn ứng dụng có cần quy định riêng với ngành Ngân hàng? Các vấn đề tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, rủi ro giao dịch, vận hành ứng dụng công nghệ 4.0 gây dạng ẩn danh… pháp luật điều chỉnh sao? Rất nhiều câu hỏi cần phải trả lời Ứng dụng công nghệ 4.0 sáng tạo, phát triển, cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số phát sinh nhiều vấn đề mới: Có phép ứng dụng cơng nghệ giao dịch ngân hàng gửi tiền, vay vốn, toán hay khơng? Khung kh ổ pháp lý tiêu chí phép ứng dụng? Nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến sách, quy trình t ự động giao dịch mơi trường mạng? Mơ hình kinh doanh, kênh phân ph ối qua sử dụng App hoàn toàn khác v ới mơ hình truyền thống pháp lý phải thay đổi sao? Tiền điện tử, tài sản số dùng giao d ịch tài chính, ngân hàng góc nhìn rộng pháp lý cho n ền kinh tế tiền điện tử sao… vấn đề lớn cần bàn thảo, trao đổi rộng hơn, kỹ Tuy nhiên, ph ạm vi viết này, xin đề cập điểm chủ yếu hành lang pháp lý đ ối với việc ứng dụng công nghệ 4.0 giao d ịch, sáng tạo, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Thứ nhất, hành lang pháp lý ứng dụng cơng nghệ điện tốn đám mây: Điện tốn đám mây mơ hình d ịch vụ cho phép ngư ời dùng truy cập tài nguyên điện toán dùng chung (m ạng, máy chủ, lưu trữ, ứng dụng, dịch vụ) thông qua kết nối mạng cách dễ dàng, lúc, nơi Nói cách đơn giản, điện tốn đám mây mơ hình cung c ấp tài nguyên máy tính cho ngư ời dùng thơng qua Internet Ứng dụng điện tốn đám mây đa dạng thương mại điện tử nói chung giao d ịch sản phẩm, dịch vụ tài chính, ngân hàng nói riêng Hi ện nay, hành lang pháp lý cho s dụng dịch vụ điện toán đám mây đư ợc Bộ Thông tin Truyền thông quy định chung sử dụng dịch vụ điện toán đám mây quan nhà nư ớc (Văn số 783/THH-HTDLS ngày 16/6/2020 c Bộ Thông tin Truyền thơng) Do tính cấp bách việc sử dụng điện tốn đám mây, chưa có sở pháp lý chung đ ể ban hành Thông tư riêng cho s dụng dịch vụ từ công nghệ này, Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam lồng ghép Thông tư số 09/2020/TT-NHNN ngày 21/10/2020 quy đ ịnh an tồn hệ thống thơng tin ho ạt động ngân hàng, từ Điều 33 đến Điều 36 có quy định mấu chốt quan trọng sử dụng dịch vụ điện toán đám mây bên thứ ba, như: Phân lo ại hoạt động, nghiệp vụ dự kiến sử dụng điện toán đám mây; cấu phần hệ thống thơng tin từ cấp độ ba trở lên phải có phương án dự phòng phương án ph ải kiểm thử; tiêu chí lựa chọn bên thứ ba cung cấp dịch vụ điện toán đám mây; việc bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin th bên th ứ ba cung cấp dịch vụ điện toán đám mây; nội dung phải có hợp đồng thuê dịch vụ điện toán đám mây bên thứ ba Tuy nhiên, để có quy định riêng việc sử dụng dịch vụ điện toán đám mây từ bên thứ ba nhiều vấn đề liên quan: Bên thứ ba đối tác nước ngoài; vấn đề lưu trữ thông tin, liệu; vấn đề tuân thủ quy định Luật An ninh mạng năm 2018, Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015 cịn có xung đột cần tháo gỡ; vướng mắc phận pháp chế quan soạn thảo sách cho r ằng, khơng có c ứ pháp lý để ban hành riêng văn quy phạm pháp luật vấn đề Thứ hai, hành lang pháp lý cho ứng dụng giao diện lập trình ứng dụng (API): Hiện nay, có số ngân hàng cung cấp API cho nhiều khách hàng lớn mình, việc cung cấp API phụ thuộc ngân hàng đối tác Các API mang tính riêng lẻ ngân hàng đ ối tác tự xây dựng dựa nhu cầu nhau, ều dẫn tới việc ngân hàng phải cung cấp số lượng lớn API cho công ty đ ối tác Việc xây dựng API cách riêng lẻ khơng đư ợc chuẩn hóa, khơng có quy trình quản lý tập trung, dẫn tới rủi ro lớn an tồn thơng tin hệ thống phía ngân hàng ph ải kết nối hệ thống back-end vào hệ thống doanh nghiệp đối tác Nếu hệ thống đối tác xảy rủi ro ảnh hưởng lớn tới hệ thống ngân hàng Thêm n ữa, điều gây lãng phí cho ng ân hàng nhân lực, thời gian, thiết bị phục vụ cho kết nối Kinh nghiệm từ ban hành chuẩn ứng dụng giao diện lập trình mở (Open API) châu Âu trình trao đ ổi nghiên cứu với bên liên quan cho thấy, để triển khai API ngành Ngân hàng Vi ệt Nam, có nhiều vấn đề pháp lý công nghệ cần làm rõ tháo gỡ: Đảm bảo bí mật, tính riêng tư thơng tin cá nhân; mơ hình chu ẩn kết nối thông tin hệ thống ngân hàng, cơng ty Fintech; ph ạm vi lộ trình mở, chia sẻ liệu ngân hàng; v ấn đề an ninh công nghệ thông tin việc bảo vệ hệ thống thông tin khỏi nguy truy c ập bất hợp pháp Thứ ba, hành lang pháp lý cho ứng dụng Blockchain: Doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng ứng dụng Blockchain mang lại nhiều lợi ích hiệu quả, song vấn đề như: Huy động nguồn vốn từ tài sản mã hóa, tiền mã hóa; hệ sinh thái ứng dụng Blockchain; khung pháp lý an toàn, minh bạch để bảo vệ ba bên tham gia; nan gi ải rà soát bãi bỏ quy định bộ, ngành khơng cịn phù h ợp gây rào cản cho ứng dụng công nghệ Tuy nhiên, nay, để triển khai Nghị số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 c Bộ Chính trị vạch định hướng tắt, đón đầu cơng nghệ 4.0, cơng ngh ệ Blockchain xác định trọng tâm, việc làm có tính chất khởi động cho vấn đề có Bộ Tư pháp báo cáo Chính ph ủ Đề án tài sản ảo, tiền ảo báo cáo đề xuất số định hướng để xây dựng, hồn thiện sách khung pháp lý cho s ản phẩm, dịch vụ phát triển tảng Blockchain Như v ậy, thấy, khung pháp lý cho ứng dụng Blockchain phát tri ển hệ sinh thái kinh t ế chia sẻ nói chung hệ sinh thái dịch vụ ngân hàng nói riêng v ới bên bỏ ngỏ Thứ tư, hành lang pháp lý cho ứng dụng AI: Có nhiều vấn đề pháp lý đặt công nghệ này, AI tồn hệ thống liệu (chương trình máy tính, chatbot, phần mềm ) mang tính vơ hình mang thực thể hữu hình hay cịn gọi tác tử thông minh robot hay xe t ự lái Ứng dụng dạng chương trình máy tính, chatbot hay phần mềm xuất số ngân hàng thương mại Việt Nam, nhiên dư ới dạng robot hữu hình làm nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm, tư vấn tài gần chưa có Như vậy, có nhiều thách thức pháp lý đặt cấp quốc gia chuyên ngành như: (i) Tư cách pháp lý AI thực thể mang AI: Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, có hai cách tiếp cận tư cách pháp lý AI sau: (1) AI m ột đối tượng pháp luật, số thực thể hữu hình có gắn AI robot xem xét có quy ền người, nhiên số lượng quốc gia theo cách tiếp cận ít; (2) AI m ột đối tượng riêng biệt pháp luật kiểm soát quy định đặc biệt, thực thể mang AI khơng cơng nhận có quyền người, chất tài sản, công cụ, hay sản phẩm (pháp luật quy định AI đối tượng kiểm soát đặc biệt có quy định dành riêng để điều chỉnh vấn đề phát sinh liên quan đến AI) Ở Việt Nam, chưa có cách tiếp cận cho AI hay nh ững thực thể mang AI Việc thách thức q trình vận dụng pháp luật điều chỉnh Pháp luật Việt Nam quy định chủ thể phải cá nhân tổ chức, xác đ ịnh tư cách pháp lý AI thực thể mang AI chủ thể pháp luật, có quyền người Theo tác giả, xây dựng quy định pháp luật để điều chỉnh vấn đề pháp lý phát sinh liên quan đ ến AI, Việt Nam tiếp cận theo cách thứ (2), không cố gắng xác định tư cách pháp lý c AI, mà tập trung định nghĩa AI vấn đề phát sinh; thực thể mang AI cần có quy định rõ đến việc xác định chất thực thể Cho đến tại, khung pháp lý chung v ề tư cách pháp lý AI chưa hình thành, đương nhiên quy đ ịnh pháp lý hoạt động ngân hàng mang tính chất truyền thống khoảng cách xa ứng dụng công nghệ AI (ii) Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ: Có hai vấn đề lớn quyền sở hữu trí tuệ là: (1) Những phát minh người từ cơng nghệ AI, loại cần bảo vệ, loại không bảo vệ; (2) Những sản phẩm, sáng chế AI sáng t ạo đặt thách thức pháp lý so với pháp luật (iii) Trách nhiệm bồi thường: Với khả tích lũy kinh nghi ệm học hỏi khả hành động độc lập đưa định riêng lẻ, AI đối tượng trực tiếp gây hại cho ngư ời đối tượng khác AI trở thành phương tiện để chủ thể dùng gây hại, AI gây hại hành động Có thể kể đến trường hợp robot ngân hàng tư vấn sai, gây rủi ro cho khách hàng, lý theo l ập trình nằm ngồi liệu, tranh chấp xảy xử lý nào? Hay xe tự lái gây tai nạn giao thông xử lý sao? Đây vấn đề lớn mà chuyên gia pháp lý cho rằng, pháp luật giới Việt Nam chưa lường đón hết để có quy định (iv) Quyền riêng tư liệu cá nhân: Cần bảo vệ nhiều tổ chức, có ngân hàng s dụng AI thu thập, phân tích liệu phục vụ mục đích kinh doanh c họ, chí có tổ chức, cá nhân trục lợi liệu Kết luận khuyến nghị: Bài viết mong muốn nêu khoảng trống pháp lý nhiều thiếu hụt việc ứng dụng công nghệ 4.0 sáng tạo, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số khách hàng quan hệ kinh tế dân Chuyển đổi số ngành Ngân hàng nói riêng n ền kinh tế Việt Nam nói chung di ễn mạnh mẽ, cần quan quản lý quan tâm nghiên cứu, xây dựng khung khổ pháp lý với tư để thúc đẩy kinh tế số, kinh tế chia sẻ sáng tạo, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số nhằm phát triển kinh tế bền vững Tài liệu tham khảo: Lưu Minh Sang, Tr ần Đức Thành (Khoa Lu ật, Trường Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh): “Trí tuệ nhân tạo thách thức pháp lý” http://tapchicongthuong.vn/bai -viet/tri-tue-nhan-tao-trong-thoi-dai-soboi-canh-the-gioi-va-lien-he-voi-viet-nam-55038.htm Nguyễn Mai Linh, Nguyễn Quý Cảnh, Ngô Thị Hương Giang, Nguy ễn Phương Anh (Trường Đại học Luật Hà Nội): “Pháp luật điện toán đám mây thương mại điện tử số quốc gia Việt Nam”/lapphap.vn Minh Khôi: “Ngân hàng m ở: Vấn đề pháp lý công nghệ”/thoibaonganhang.vn Một số tài liệu liên quan khác ... trống pháp lý nhiều thiếu hụt việc ứng dụng công nghệ 4. 0 sáng tạo, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số khách hàng quan hệ kinh tế dân Chuyển đổi số ngành Ngân hàng nói riêng n ền kinh tế... tư riêng cho s dụng dịch vụ từ công nghệ này, Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam lồng ghép Thông tư số 09 / 202 0/TT-NHNN ngày 21/ 10/ 202 0 quy đ ịnh an toàn hệ thống thông tin ho ạt động ngân hàng, từ... mẽ, cần quan quản lý quan tâm nghiên cứu, xây dựng khung khổ pháp lý với tư để thúc đẩy kinh tế số, kinh tế chia sẻ sáng tạo, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số nhằm phát triển kinh tế bền

Ngày đăng: 01/01/2023, 05:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w