Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
591,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta đổi toàn diện kinh tế nhằm hoàn thiện thể chế thị trường theo định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế Trong Tài quốc gia giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy sản xuất phát triển giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế tạo tảng tốt cho phát triển kinh tế, xã hội (KT-XH) Bước tiến bật thời gian qua Ngân sách Nhà nước (NSNN) tổ chức quản lý NSNN Nhà nước ban hành đồng luật pháp, chế, sách như: Luật NSNN ban hành áp dụng vào năm 1997 luật Ngân sách sửa đổi thực vào đầu năm 2004 Luật NSNN phân cấp rõ nguồn thu, khoản thu nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách Trong kiểm sốt chi NSNN giữ vai trò quan trọng nhằm kiểm tra kiểm sốt khoản chi NSNN mục đích, đối tượng góp phần nâng cao hiệu sử dụng NSNN đối tượng thụ hưởng ngân sách Chi NSNN nước ta hàng năm lớn, việc tiết kiệm phần nhỏ chi tiêu NSNN có ý nghĩa vô quan trọng kinh tế quốc dân Nó giải nhiều nhu cầu khác xã hội Do tiết kiệm chi tiêu, nâng cao hiệu khoản chi u cầu có tính ngun tắc cấp, ngành, đơn vị có liên quan đến cơng tác quản lý sử dụng NSNN Để góp phần nâng cao hiệu chi NSNN đảm bảo chi cách tiết kiệm, chống lãng phí cần phải áp dụng đồng nhiều biện pháp Một biện pháp quan trọng tăng cường kiểm soát khoản chi NSNN, chi cho đầu tư phát triển Tuy nhiên, việc quản lý NSNN nói chung quản lý chi ngân sách nói riêng cịn có vấn đề chưa phù hợp, chí nhiều trường hợp bị động chậm chạp, nhiều vấn đề cấp bách không đáp ứng kịp thời chưa có quan điểm xử lý thích hợp, gây tình trạng lúng túng trước vấn đề nảy sinh, trình điều hành NSNN nhiều trường hợp cịn bất cập, đổi sách thu, chi cịn mang tính chất tình huống, chưa có sách tồn diện để NSNN thực cơng cụ quan trọng việc điều tiết kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Tuyên Quang tỉnh miền núi phía bắc với nhiều dân tộc anh em sinh sống, trình độ dân trí cịn thấp, kinh tế chậm phát triển, thu khơng đủ chi Với nguồn vốn NSNN hạn hẹp, chủ yếu ngân sách Trung ương trợ cấp cân đối Chi NSNN tăng liên tục qua năm chi thường xuyên chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN tăng nhanh Trước vấn đề đặt nêu trên, để nâng cao hiệu chi NSNN trở thành vấn đề cần thiết Là người trực tiếp tham gia quản lý lĩnh vực chi NSNN địa phương cấp tỉnh, chọn đề tài “Chi Ngân sách Nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Tuyên Quang” làm luận văn thạc sỹ kinh tế - Chuyên ngành Kinh tế Chính trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về hoạt động chi NSNN nước ta năm qua vấn đề nhiều ngành, nhiều cấp quan tâm có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nên đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý, cụ thể: - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Tác động chi NSNN đến phát triển KTXH tỉnh Vĩnh Phúc” tác giả Trần Văn Vinh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Về hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước (KBNN) giai đoạn nay” tác giả Vũ Hồng Nam, Học viện Tài chính, năm 2008 - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Hoàn thiện chế kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Việt Nam” (lấy ví dụ KBNN Nam Định) tác giả Vũ Văn Yên, trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2008 - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Quản lý NSNN địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” tác giả Trần Văn Ngọc, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2008 - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Về hoàn thiện quản lý thu, chi NSNN thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hoà” tác giả Nguyễn Anh Tuấn, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007 - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Hoàn thiện kiểm soát chi NSNN qua KBNN Thanh Hoá” tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Bến Tre” tác giả Nguyễn Hồi Minh, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Kiểm soát chi NSNN qua KBNN Hải Dương", tác giả Vũ Đức Trọng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Kiểm soát chi thường xuyên từ NSNN qua KBNN Hà Nội - Thực trạng giải pháp” tác giả Phùng Anh Quang, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006 - Bài viết “Bàn thực trạng giải pháp nâng cáo chất lượng dự tốn NSNN” tác giả Hồng Hàm, Tạp chí Kế tốn, số 11, 12 năm 2008 - “Một số vấn đề Kinh tế - Tài Việt Nam” tài liệu chuyên khảo dùng cho lớp đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội - 2008 Việc nghiên cứu hồn thiện cơng tác chi NSNN vấn đề có tính cấp thiết chi NSNN, nhằm mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng NSNN Các đề tài nghiên cứu đề cập nhiều đến khía cạnh quản lý NSNN nói chung, quản lý chi NSNN kiểm sốt chi NSNN nói riêng, nghiên cứu từ góc độ Tài chính, cịn đề tài nghiên cứu sâu lĩnh vực chi NSNN cho phát triển KT - XH, đặc biệt chưa có đề tài nghiên cứu chi NSNN cho phát triển KT - XH địa bàn tỉnh Tuyên Quang phương diện Kinh tế Chính trị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận chi NSNN tiếp cận giác độ kinh tế trị, kế thừa kết nghiên cứu có, luận văn làm rõ vấn đề lý luận bản, phân tích đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu chi NSNN địa bàn tỉnh Tuyên Quang tác động phát triển KT - XH * Nhiệm vụ nghiên cứu đặt gồm: - Làm rõ vấn đề lý luận chi NSNN phát triển KT - XH - Phân tích đánh giá thực trạng chi NSNN cho phát triển KT - XH địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất số giải pháp đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu chi NSNN cho phát triển KT - XH Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động chi NSNN địa bàn tỉnh Tuyên Quang * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung chi NSNN địa bàn tỉnh Tuyên Quang, bao gồm chi thường xuyên chi đầu tư phát triển Các số liệu thông tin đề cập khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2010 đề xuất cho thời gian tới 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài nguyên lý chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước hoạt động chi NSNN Các phương pháp nghiên cứu chung sử dụng luận văn chủ yếu trừu tượng hóa khoa học hỗ trợ phương pháp toán học, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích kết hợp với tổng hợp… Những đóng góp khoa học luận văn Trên sở nghiên cứu hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn có số đóng góp sau: - Hệ thống hóa lý luận chi NSNN - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động chi NSNN cho phát triển KT - XH địa bàn tỉnh Tuyên Quang nêu tồn tại, thiếu sót trình chi NSNN địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu chi NSNN, góp phần thực hành tiết kiệm chống lãng phí chi tiêu NSNN để có tác động tốt cho phát triển KT - XH địa bàn tỉnh Tuyên Quang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, tiết Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chi ngân sách nhà nước nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế - xã hội Tuyên Quang thời kỳ 2001 - 2010 Chương 3: Phương hướng giải pháp chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế - xã hội Tuyên Quang thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI 1.1 BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Bản chất đặc điểm chi ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Ngân sách nhà nước a Ngân sách nhà nước chất ngân sách nhà nước Thuật ngữ "NSNN" có từ lâu ngày dùng phổ biến đời sống KT - XH diễn đạt nhiều góc độ khác Song quan niệm NSNN bao quát lý luận thực tiễn nước ta là: NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự tốn quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức Nhà nước Trong thực tế nhìn bề ngồi, hoạt động NSNN hoạt động thu chi tài Nhà nước Hoạt động đa dạng, phong phú, tiến hành hầu hết lĩnh vực, tác động đến chủ thể KT - XH Tuy đa dạng, phong phú vậy, chúng mang chất, thể mặt sau: Thứ nhất, hoạt động thu chi NSNN luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị Nhà nước, Nhà nước tiến hành sở luật lệ định Đằng sau hoạt động thu chi tài chứa đựng nội dung KT - XH định chứa đựng quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích định Trong quan hệ lợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi ích chung đặt lên hàng đầu chi phối mặt lợi ích khác thu, chi NSNN Quá trình thực tiêu thu, chi NSNN nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước trình phân phối phối lại giá trị tổng sản phẩm xã hội phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước lĩnh vực, giai đoạn lịch sử định Thứ hai, thu, chi NSNN hoàn tồn khơng giống hình thức thu chi loại quỹ Thu NSNN phần lớn mang tính chất bắt buộc, cịn khoản chi NSNN lại mang tính chất khơng hồn lại Đây đặc trưng bật NSNN Nhà nước Xuất phát từ quyền lực Nhà nước nhu cầu tài để thực chức quản lý điều hành Nhà nước KT - XH Do nhu cầu chi tiêu mình, Nhà nước sử dụng quyền lực thơng qua hệ thống pháp luật tài buộc pháp nhân thể nhân phải đóng góp phần thu nhập cho NSNN, tức chủ thể kinh tế thực nghĩa vụ với Nhà nước Sự bắt buộc hồn tồn khách quan, lợi ích tồn xã hội khơng phải phục vụ cho lợi ích riêng Nhà nước Người nộp thuế hoàn toàn ý thức nghĩa vụ việc đảm bảo tồn phát triển Nhà nước Họ hiểu vai trò Nhà nước việc sử dụng nguồn lực tài nhằm thực chức kinh tế, xã hội, nhân dân giao phó Sự tồn hoạt động Nhà nước yếu tố định tính chất hoạt động NSNN, nói lên chất NSNN Mọi hoạt động NSNN nhằm vào việc tạo lập sử dụng nguồn lực tài chính, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước chủ thể xã hội, phát sinh Nhà nước tạo lập thơng qua NSNN Đó mối quan hệ kinh tế phần nộp vào NSNN phần để lại cho chủ thể kinh tế xã hội Phần nộp vào ngân sách tiếp tục phân phối lại nhằm thực chức Nhà nước phục vụ cho nhu cầu phát triển KT - XH Thứ ba, với quyền lực tối cao mình, Nhà nước sử dụng cơng cụ sẵn có để bắt buộc thành viên xã hội cung cấp cho nguồn lực tài cần thiết Song sở tạo lập nguồn lực tài xuất phát từ sản xuất, mà chủ thể sản xuất thành viên xã hội Mọi thành viên có lợi ích kinh tế đấu tranh bảo vệ lợi ích kinh tế đó, nghĩa thơng qua quyền lực mình, Nhà nước sử dụng cơng cụ, sách giải hài hồ lợi ích Nhà nước lợi ích thành viên xã hội Do muốn có NSNN đắn, lành mạnh phải tôn trọng vận dụng quy luật kinh tế cách khách quan, phải dựa sở đảm bảo hài hồ lợi ích Nhà nước lợi ích cho thành viên xã hội Một NSNN lớn mạnh phải đảm bảo cân đối sở khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, bao qt hết tồn nguồn thu, ni dưỡng nguồn thu để đáp ứng nhu cầu chi ngày tăng Như chất NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế Nhà nước thành viên xã hội, phát sinh trình Nhà nước huy động sử dụng nguồn lực tài chính, nhằm đảm bảo thực chức quản lý điều hành kinh tế, xã hội Nhà nước Chức NSNN chức phân phối Bất kỳ Nhà nước nào, muốn tồn trì chức mình, trước hết phải có nguồn lực tài Đó khoản chi cho máy quản lý Nhà nước, cho lực lượng quân đội, cảnh sát, cho nhu cầu văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, chi cho đầu tư phát triển v.v Nhưng muốn tạo lập NSNN, trước hết phải tập hợp khoản thu theo luật định, cân đối chi tiêu theo tiêu chuẩn định mức với sách hành Đó huy động nguồn lực tài đảm bảo nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch Nhà nước, thực việc cân đối thu chi tiền Nhà nước Chức thứ hai NSNN giám đốc trình huy động khoản thu thực khoản chi Thông qua chức này, NSNN kiểm tra, giám sát trình động viên nguồn thu, tránh tình trạng trốn lậu thuế, chây ỳ nộp thuế đối tượng thực nghĩa vụ nộp NSNN bị lạm dụng, làm trái pháp luật, coi thường pháp luật sách động viên khác Trong khâu cấp phát bng lỏng việc kiểm tra, kiểm sốt chi dễ dẫn đến tình trạng làm sai luật định chế độ chi quy định Đồng thời thơng qua kiểm tra, kiểm sốt hoạt động thu chi NSNN giúp ta giám sát việc chấp hành chế độ, sách Đảng Nhà nước Thơng qua đánh giá hiệu kinh tế hiệu xã hội vốn NSNN, hiệu chủ trương, sách, chế độ Đảng Nhà nước đề Như vậy, hai chức phân phối giám đốc ln có mối quan hệ mật thiết với nhau, có vị trí tầm quan trọng nhau, coi chức chức kia, mà phải coi trọng hai chức lúc, nơi tạo lập sử dụng vốn NSNN b Bản chất chi ngân sách Nhà nước Như biết NSNN toàn khoản thu chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo hoàn thành chức nhiệm vụ Nhà nước giao cho Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc khơng hồn trả, trực tiếp thực nhiệm vụ KT - XH đảm bảo cho hoạt động máy Nhà nước phát triển KT - XH địa phương năm tài khoá Chi NSNN hiểu hai q trình: Q trình phân phối trình sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước Có thể nói ngắn gọn, chi NSNN việc cung cấp nguồn tài từ quỹ tiền Nhà nước nhằm thực nhiệm vụ Nhà nước 1.1.1.2 Bản chất chi ngân sách nhà nước - Xét chất, chi NSNN công cụ kinh tế mạnh tay quyền Nhà nước nhằm thực chức kinh tế, trị xã hội Nhà nước Thực chất công cụ thực sức mạnh vật chất Nhà nước bảo vệ phát triển kinh tế xã hội địa phương Do đó, 10 mang tính giai cấp rõ rệt phụ thuộc vào chất Nhà nước giai cấp thống trị chi phối - Đối với Nhà nước giai cấp bóc lột thống trị, chi NSNN trước hết phục vụ lợi ích giai cấp nâng đỡ giai cấp đồng minh giai cấp cầm quyền việc bảo đảm quyền lãnh đạo kinh tế, trị, xã hội địa phương Trong trì trật tự, kinh tế, xã hội nhằm bảo đảm lợi ích cho giai cấp cầm quyền - Đối với Nhà nước giai cấp công nhân, trước hết chi NSNN phục vụ lợi ích giai cấp cơng nhân, nơng dân tồn xã hội Do chi NSNN định hướng vào mục tiêu phát triển KT - XH đường lối đảng giai cấp cơng nhân vạch Trên địa bàn cấp tỉnh NSNN phải phục vụ mục tiêu KT - XH Nghị tỉnh, Đảng vạch 1.1.1.3 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước Chi NSNN phải gắn chặt với việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước phải đảm nhận Trong thời kỳ cụ thể NSNN coi cơng cụ tài quan trọng mà Nhà nước sử dụng để điều tiết vĩ mô kinh tế, nên khoản phân phối từ nguồn vốn NSNN phải phục vụ cho việc thực nhiệm vụ Nhà nước Do chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN theo ngun tắc khơng hồn trả, nảy sinh đặc điểm sau: Một là, dễ nảy sinh tượng tham nhũng lãng phí khơng có chế tra giám sát chặt chẽ Hai là, mục tiêu chi NSNN Nhà nước đạt tối đa lợi ích cơng, nhiên quốc gia định hướng phát triển kinh tế theo đường tư chủ nghĩa, chi NSNN nhằm bảo tồn chế độ tư tạo điều kiện cho tập đoàn tư làm giàu thu lợi nhuận tối đa; nước theo đường xây dựng XHCN chi NSNN phục vụ cho phát triển hình thức kinh tế XHCN thúc đẩy CNXH đời phát triển Do chi ngân sách địa phương phải tuân theo mục đích chung 82 trọng điểmcấp nhà nước, chi ngấn sách xã, phường…, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng ngấn ách vừa đảm bảo quản lý ngân sách cách chặt chẽ, hiệu Thứ hai, quan nhà nước có thẩm quyền, quan Tài quan quản lý chuyên ngành cần ban hành đầy đủ, đồng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế để làm sở cho việc lập định dự toán NSNN đơn vị thụ hưởng kịp thời, phù hợp có Thứ ba, cần phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm đơn vị có liên quan việc quản lý, điều hành sử dụng NSNN Theo quy định Luật NSNN (sửa đổi), quan Tài có trách nhiệm xây dựng dự tốn, giám sát, kiểm tra việc chấp hành dự toán ngân sách đơn vị thụ hưởng, chủ động bố trí nguồn đáp ứng nhu cầu chi ngân sách; quan quản lý cấp có trách nhiệm phân bổ, giao dự toán cho đơn vị thụ hưởng kịp thời, xác; KBNN thực kiểm tra, kiểm soát thực toán kịp thời, đầy đủ xác cho đơn vị thụ hưởngngân sách, đảm bảo khoản chi phải có dự tốn giao, chế độ, tiêu chuẩn, định mức theo quy định; đơn vị thụ hưởng thực chi tiêu NSNN theo dự toán giao, đảm bảo tiết kiệm có hiệu - Cơng tác kiểm sốt chi đầu tư Hồn thiện quy trình nghiệp vụ cơng tác kiểm sốt chi đầu tư NSNN quy trình quản lý, kiểm sốt chi vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN qua KBNN quy định cụ thể cho loại nguồn vốn đầu tư, cấp ngân sách khác - Thực quản lý kiểm soát cam kết chi qua KBNN Thực quản lý kiểm soát cam kết chi sở để thực kế toán dồn tích (tức là, theo dõi khoản chi từ 83 phân bổ ngân sách, ký kết hợp đồng mua sắm hàng hoá, dịch vụ với nhà cung cấp thực toán cho hợp đồng mua sắm hàng hố, dịch vụ đó) Xét phương diện quản lý, cam kết chi hỗ trợ việc kiểm soát chi tiêu NSNN đơn vị dự toán dự án đầu tư, đặc biệt chi đầu tư XDCB góp phần ngăn chặn tình trạng nợ đọng tốn, nâng cao trách nhiệm, kỷ luật tài khơng quan tài chính, KBNN mà cịn đơn vị dự toán, dự án đầu tư; làm lành mạnh hoá tăng cường cơng tác quản lý tài - ngân sách Thực kiểm soát cam kết chi góp phần bước đưa nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ vào quản lý theo hướng: nhà cung cấp hàng hố, dịch vụ có uy tín, chất lượng đưa vào quản lý cung cấp hàng hố, dịch vụ cho khu vực cơng; bước toán, chi trả trực tiếp từ NSNN cho nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ Thực quản lý, kiểm soát cam kết kết chi làm nâng cao chất lượng dự báo dịng tiền, góp phần đắc lực cho hoạt động quản lý NSNN 3.3.1.8 Các giải pháp nhằm nâng cao lực trình độ, lực phẩm chất cán quản lý tài Để tăng cường hiệu qủa khoản chi NSNN đáp ứng yêu cầu phát triển, trước hết phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán trực tiếp quản lý tài ngân sách, đặc biệt người làm chủ tài khoản cấp, ngành, đơn vị sử dụng NSNN Đội ngũ đóng vai trò định việc phân phối sử dụng khoản chi NSNN Vì vậy, cần phải trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán ngày tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ giao Có vậy, quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh ngày nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu cho công đổi 84 Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiẹp vụ nhiều hình thức đào tạo tập trung, đào tạo chức, bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới, tổng kết đánh giá kinh nghiệm việc quản lý chi NSNN, kiểm soát chi NSNN hàng năm…để bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ; đường lối, chủ trương, sách, mục tiêu phát triển kinh tế Đảng Nhà nước Song song với việc trang bị kiến thức chuyên môn, cần phải trang bị cho cán quản lý chi NSNN, cán kiểm soát chi NSNN kiến thức pháp luật, kinh tế… Có chế thưởng phạt nghiêm minh Thực chế độ khen thưởng hợp lý, mặt tạo điều kiện vật chất thuận lợi, giúp cán yên tâm ông tác, phát huy cao vai trò lực cá nhân Bên cạnh đó, cần xử phạt cách nghiêm minh cán ccó tình làm trái sách chế độ, sai quy trình nghiệp vụ gây thất vốn NSNN 3.3.2 Nhóm giải pháp kiểm tra kiểm sốt bảo đảm chống lãng phí, tham nhũng chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế - xã hội Thực Luật phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí quản lý ngân sách, tiền tài sản nhà nước, UBND tỉnh Tuyên Quang ban hành kế hoạch số 23/KH-UBND ngày 30/12/2006 thực chương trình hành động ban chấp hành Đảng tỉnh thực tiết kiệm, chống lãng phí; thực xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, định mức chi tiêu tài chính, điều hành ngân sách, sử dụng đất đai; công khai minh bạch hoạt động quan đơn vị Thực tốt kiểm tra, kiểm soát nhằm chấn chỉnh kịp thời sai phạm trình chấp hành ngân sách, răn đe xử lý vụ việc xâm tiêu, tượng tiêu cực tham ơ, lãng phí q trình sử 85 dụng NSNN Đồng thời thơng qua cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đóng vai trị quan trọng việc đối chiếu, kiểm nghiệm chế sách văn hướng dẫn Nhà nước xem phù hợp chưa, để từ kiến nghị Nhà nước địa phương bổ xung, sửa đổi kịp thời - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quản lý thu thuế, thực biện pháp tăng thu, chống thất thu thuế; đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền - hỗ trợ người nộp thuế; kịp thời giải vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế Chỉ đạo, hướng dẫn thực tốt việc quản lý sử dụng hoá đơn theo Nghị định số 51/2010/NĐ-CP Chính phủ Thơng tư 153/2010/TT-BTC Bộ Tài Đồng thời kiểm tra, giám sát, tra việc quản lý sử dụng NSNN quan, đơn vị, giữ nghiêm kỷ luật tài chính, kiểm sốt chặt chẽ chi NSNN, triệt để tiết kiệm mua sắm tài sản; tiết giảm tối đa chi phí tiếp khách, chi phí điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu; giảm tối đa số lượng, quy mơ kinh phí chi hội nghị, hội thảo, lễ hội, sơ kết, tổng kết… cử đoàn cơng tác nước, ngồi nước sử dụng kinh phí NSNN Tiếp tục tạm dừng trang bị xe ô - tô, máy điều hòa nhiệt độ, thiết bị văn phịng; khơng bố trí kinh phí cho nội dung công việc chưa thật cấp bách; không bổ sung ngân sách ngồi dự tốn trừ trường hợp thực theo sách, chế độ phịng chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh để kiềm chế lạm phát theo Nghị số 11/NQ-CP, ngày 24/02/2011 Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kìm chế lạm pháp, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội - Tăng cường vai trò, trách nhiệm Thủ trưởng quan, đơn vị việc sử dụng ngân sách phải đảm bảo đối tượng, chế độ có hiệu tiết kiệm Tổ chức cơng khai tài chính, minh bạch chi tiêu, rõ ràng quản lý Đẩy mạnh thực tốt công tác thực hành tiết kiệm, 86 chống lãng phí sở giám sát tổ chức trị, xã hội quần chúng nhân dân - Thực công khai minh bạch chi tiêu ngân sách: Đây biện pháp quan trọng để cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân thực quyền giám sát việc chi tiêu đơn vị Công khai ngân sách biện pháp phát huy quyền làm chủ việc thực quyền kiểm tra, giám sát trình quản lý sử dụng vốn, tài sản Nhà nước, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm chế độ quản lý tài chính; đảm bảo sửi dụng có hiệu vốn NSNN, thực hành tiết kiệm chống lãng phí - Đẩy nhanh tiến độ, nghiệm thu khối lượng hồn thành giải ngân cơng trình bố trí vốn, cơng trình sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ, vốn chương trình mục tiêu quốc gia Thực giải pháp nâng cao hiệu đầu tư, tránh thất thốt, lãng phí, chậm tiến độ đầu tư, xây dựng Quan tâm cơng tác quản lý chất lượng cơng trình - Kết hợp chặt chẽ cơng tác phịng, chống tham nhũng với thực hành tiết kiệm, chống lãng phí lĩnh vực đất đai, đầu tư xây dựng, thu, chi NSNN, sử dụng tài sản công - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng biểu dương đơn vị làm tốt, đồng thời phê bình đơn vị, cá nhân có sai phạm gây thất thốt, lãng phí quản lý sử dụng tài sản, NSNN; có biện pháp xử lý nghiêm trách nhiệm người đứng đầu quan trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 3.3.3 Nhóm giải pháp định hướng chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế - xã hội định hướng xã hội chủ nghĩa cơng 87 Chính sách phân phối Tài thúc kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định bền vững Chuyển dịch có hiệu cấu kinh tế Thực phân phối phân phối lại nguồn thu nhập xã hội theo hiệu kinh doanh suất lao động, theo vốn, tài sản, trí tuệ phúc lợi xã hội Nâng cao rõ hiệu nguồn lực tài quốc gia Hồn thiện chế, sách phân phối sử dụng hợp lý, tiết kiệm sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển đồng vùng kinh tế, đảm bảo nguồn lực tài thực mục tiêu phát triển kinh tế gắn với đảm bảo cơng xã hội xóa đói giảm nghèo Tiếp tục cấu lại chi NSNN theo hướng tích cực, tăng đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động Đảm bảo vốn cho cơng trình trọng điểm mục tiêu, nhiệm vụ ưu tiên chiến lược, hỗ trợ đầu tư phát triển hợp lý cho vùng khó khăn Phân định rõ nội dung phạm vi chi NSNN, tập trung thực nhiệm vụ quan trọng, thiết yếu gắn cấu chi NSNN với cải cách hành cho phù hợp với chức nhiệm vụ Nhà nước mạnh xã hội hóa để huy động nguồn lực cho phát triển KT - XH Nâng cao hiệu sử dụng NSNN, tạo bước chuyển quan trọng bố trí, sử dụng ngân sách theo hướng tập trung, chống dàn trải Thực thắng lợi nhiệm vụ cải cách tiền lương Thực đầy đủ giải pháp chống lãng phí chi NSNN, chống phân tán bố trí xây dựng bản: bố trí đủ vốn theo tiến độ cơng trình , dự án quan trọng thực Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình trọng điểm đột phá chiến lược, yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển KTXH cấu lại kinh tế Tập trung rà sốt hồn chỉnh quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng toàn tỉnh huyện, giao thông, 88 thủy lợi, đảm bảo sử dụng tiết kiệm nguồn lực hiệu kinh tế Quyết định đình hỗn dự án khơng có hiệu quả, khơng phê duyệt dự án không xác định nguồn vốn thực Đảm bảo lành mạnh tài ngân sách KẾT LUẬN Quản lý chi ngân sách nhằm thúc đẩy phát triển KT - XH vấn đề tất yếu, song thực trọng thời gian gần với công cải cách chi ngân sách nhằm gắn kết kế hoạch, chiến lược với ngân sách Ở nước ta, đẩy mạnh cải cách lĩnh vực cơng nói chung quản lý chi ngân sách nói riêng với đóng góp khơng thể phủ nhận tăng trưởng kinh tế giảm nghèo, song vấn đề mẻ Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhằm phát triển KT - XH Việt Nam, cho dù có khơng nghiên cứu đánh giá chi tiêu công, đánh giá cấu chi đổi quy trình quản lý chi ngân sách Nội dung việc gắn kết kế hoạch, chiến lược với ngân sách mà mục đích cuối quản lý chi nhằm phục vụ đắc lực cho công phát triển KT-XH phổ biến Việt Nam qua số dự án, điển hình dự án cải cách quản lý tài cơng Ngân hàng giới tài trợ cho Bộ Tài Tuy nhiên, nội dung hồn tồn mang tính lý thuyết cịn giới hạn phạm vi quốc gia Trong năm qua, với đổi nước, Tuyên Quang có bước đổi tích cực lĩnh vực Những thành tựu đạt quan trọng, làm biến đổi sâu sắc mặt KT - XH đời sống của tầng lớp nhân dâ, tạo tiền đề vững cho nghiệp đổi 89 tỉnh vào chiều sâu, toàn diện phát triển nhanh để bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực mục tiêu KT - XH mà Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang đề Công tác quản lý Tài nói chung quản lý NSNN nói riêng phải thực trở thành cơng cụ quan trọng quản lý vĩ mô kinh tế, xã hội Thực tế năm qua công tác quản lý NSNN địa bàn tỉnh đạt nhiều thành tích đáng kể Phân cấp ngân sách kênh, công cụ nhằm gắn kết kế hoạch, chiến lược với ngân sách cấp địa phương Tuy nhiên, hiệu cơng cụ lại hồn tồn phụ thuộc vào khả quản lý chi ngân sách địa phương nhằm phát triển KT - XH Trong bối cảnh vậy, luận án cố gắng khái quát cách có hệ thống nội hàm quản lý chi NSNN địa bàn tỉnh cho phát triển KT - XH nói chung áp dụng khung phân tích vào đánh giá khái quát thực trạng quản lý chi ngân sách nước Tiếp đánh giá chi tiết thực trạng quản lý chi ngân sách nhằm phát triển KT - XH Tuyên Quang Các nghiên cứu phân tích, đánh giá cho thấy rằng, có tiến định việc phân bổ ngân sách theo nhu cầu cấp thiết kinh tế cấp quốc gia khu vực, song phân bổ ngân sách dàn trải, ngắn hạn, chưa dựa ưu tiên chiến lược kinh tế tương ứng với mục tiêu phát triển KT - XH Quản lý việc sử dụng ngân sách tập trung vào xem xét xem khoản ngân sách phân bổ có sử dụng mục đích hay khơng? Các khoản chi có chế độ, định mức hay không? Kết việc sử dụng ngân sách chưa quan tâm mức Đối với mục đích cơng xã hội, chế, sách có tác dụng thu hẹp đáng kể khoảng cách ngân sách/đầu người địa phương, nhiên vấn đề thực diễn vào đầu kỳ ổn định Việc 90 quản lý ngân sách nhằm kế hoạch hoá kinh tế, hạn chế biến động kinh tế có tính chu kỳ nói khâu chậm đổi cấp quốc gia cấp địa phương Trên sở tổng hợp lý luận phân tích thực trạng, luận án đề xuất nhóm giải pháp để hồn thiện chi ngân sách nhà nước cho phát triển KT XH địa bàn Tuyên Quang, thực mục tiêu đưa Tuyên Quang trở thành trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Đây mục tiêu đặt luận án Tuy vậy, vấn đề phức tạp, liên quan tới nhiều nội dung có hạn chế định lực, thời gian, nên nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ Vậy kính mong thầy giáo Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh giúp đỡ, góp ý, bảo để tơi tích lũy thêm hiểu biết đề tài "Chi Ngân sách Nhà nước cho phát triển kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh Tuyên Quang" hoàn thành luận án này./ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Bộ Tài (2003), Thông tư số 70/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Bộ Tài (2008), Thơng tư số 108/2008/TT-BTC ngày 10/2008 Bộ Tài hướng dẫn tốn ngân sách nhà nước hàng năm Bộ Tài (2009), Thơng tư số 224/2009/TT-BTC ngày 19/10/2009 Bộ Tài hướng dẫn số điểm tổ chức thực dự toán NSNN năm 2010 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2010), Niên giám thống kê năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 2010 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2010), Số liệu thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2005 - 2010, Tuyên Quang Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2010), Số liệu thống kê tỉnh Phú thọ năm 2005 - 2010, Phú Thọ Đảng tỉnh Tuyên Quang (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV 10 Đảng tỉnh Tuyên Quang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 92 13 Đồn Kiểm tốn khu vực VII (2010), Báo cáo Kết luận kiểm toán ngân sách nhà nước tỉnh Tuyên Quang nm 2010 14 Học viện Tài (2007), Giáo trình quản lý tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 15 Kho bạc Nhà nước Tuyên Quang (2010), Báo cáo tổng hợp kết chi chuyển nguồn từ năm 2005-2010 16 Một số vấn đề Kinh tế - Tài Việt Nam (2008), Nxb Tài chính, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (20020, Luật Ngân sách Nhà nước năm 1996; luật bổ sung sửa đổi năm 1998; Luật NSNN (sửa đổi) năm 2002 18 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Tuyên Quang (2005), Báo cáo kết tình hình thực kế hoạch vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang năm 2005 - 2010 19 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Tuyên Quang (2005), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005- 2010 20 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Tuyên Quang (2010), Báo cáo thực trạng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 Định hướng, giải pháp phát triển đến năm 2020 21 Tài liệu học tập văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, H Ni 22 Đỗ Hoàng Tuấn (2004), Phân phối qua ngân sách nhà nớc nhằm phát triển kinh tế đảm bảo công xà hội nớc ta - Thực trạng giải pháp, Bộ Tài 23 Trờng Đại học Tài chính, Kế toán Hà Nội (2000), Giáo trình Lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Néi 24 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 93 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2010), Báo cáo toán thu, chi NSNN năm từ 2001 đến nm 2010 26 Trần Văn Vinh (2007), Tác động chi Ngân sách nhà nớc đến phát triểnkinh tế - xà hội tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi 27 Website: Bộ Tài 28 Website: Kho bạc nhà nước 29 Website: Tỉnh Tuyên Quang PHỤ LỤC Phụ lục 1: THU NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG - GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 STT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng thu 759.728 759.355 973.551 938.547 1.337.561 1.611.725 2.117.370 2.616.438 4.626.681 3.876.483 Thu địa bàn 140.199 159.340 193.735 225.656 278.489 368.939 402.026 544.030 686.746 835.024 Thu nội địa 140.199 159.340 193.735 225.656 278.489 368.939 402.026 544.030 686.746 835.024 Thu từ kinh tế trung ương 8.784 9.516 15.471 31.209 58.725 58.587 55.344 76.315 136.389 140.000 Thu từ kinh tế địa phương 131.415 149.824 178.264 194.447 219.764 310.352 346.682 459.093 526.465 615.524 Thu từ kinh tế Nhà nước Thuế TTCN, TN DV QD 19.464 18.311 15.701 12.145 15.171 17.101 21.846 22.812 14.124 29.000 16.682 21.282 28.246 34.766 42.989 55.927 70.386 94.706 108.310 130.000 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 5.382 3.934 571 290 592 899 1.111 1.705 1.123 800 Thuế thu nhập 206 160 212 400 751 378 1.135 3.767 5.848 14.000 Thu kinh tế địa phương khác 89.681 106.137 133.534 146.846 160.261 236.047 252.204 336.103 394.060 441.724 - - - 8.622 23.893 73.000 I Thu từ KV có VĐT nước ngồi - - - - 94 Thuế xuất, nhập - - - - - - - - - - II Thu trợ cấp từ trung ương 555.771 566.746 742.501 647.752 936.456 978.776 1.350.925 1.671.949 3.372.563 2.209.224 III Thu khác 63.758 33.269 37.315 65.139 122.616 264.010 364.419 400.459 567.372 832.235 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2001-2010 Phụ lục 2: VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN, GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2001 - 2010 ĐVT: triệu đồng TT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1.079.600 1.681.964 3.025.573 6.096.484 5.299.468 3.929.700 3.736.513 3.825.563 3.860.446 Nhà nước 452.160 639.212 1.244.657 2.425.354 5.351.351 4.562.342 2.928.517 2.591.725 2.597.870 2.691.989 Trung ương 107.634 279.054 739.974 1.586.529 4.466.364 3.672.886 1.874.052 1.590.584 1.506.765 1.384.895 Địa phương 344.526 360.158 504.683 838.825 884.987 889.456 1.054.465 1.001.141 1.091.105 1.307.094 II Ngoài Nhà nước Phân theo nguồn vốn 291.521 440.388 437.307 600.219 745.133 737.126 1.001.183 1.144.788 1.227.693 1.168.457 Vốn khu vực kinh tế NN 312.827 607.436 391.199 2.425.354 5.340.622 4.543.674 2.899.237 2.556.164 2.552.750 2.662.682 Vốn ngân sách Nhà nước 202.578 375.242 266.168 1.837.229 4.441.322 3.599.335 2.297.155 2.173.129 1.870.986 1.894.198 Vốn vay 61.282 183.227 76.064 563.000 876.172 938.477 521.629 332.692 666.492 740.105 Vốn tự có DN Nguồn vốn khác 48.967 48.967 48.967 25.125 23.128 5.862 80.453 50.343 15.272 28.379 95 743.681 I Tổng số Phân theo cấp quản lý Vốn Nhà nước 291.521 352.000 431.056 600.219 745.133 737.126 1.001.183 1.144.788 1.227.693 1.168.457 Vốn doanh nghiệp 291.521 352.000 431.056 600.219 745.133 737.126 1.001.183 1.144.788 1.227.693 976.660 Vốn dân cư Vốn khu vực đầu tư TT NN Nguồn vốn khác 191.797 146.932 104.608 856.687 … 10.729 18.668 29.280 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2001-2010 35.561 45.120 29.307 ... VÀ TH? ??C TIỄN VỀ CHI NGÂN S? ?CH NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRI? ??N KINH TẾ - Xà HỘI 1.1 BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CHI NGÂN S? ?CH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Bản chất đặc điểm chi ngân s? ?ch nhà nước 1.1.1.1 Ngân s? ?ch... phương cho phát tri? ??n dịch vụ phúc lợi xã hội địa bàn tỉnh Cùng với việc th? ??c s? ?ch phát tri? ??n kinh tế chi NSNN góp phần tích cực để th? ??c s? ?ch xã hội, tạo điều kiện cho hoạt động xã hội phát tri? ??n... NƯỚC CHO PHÁT TRI? ??N KINH TẾ - Xà HỘI Ở CÁC TỈNH TƯƠNG ĐỒNG 1.2.1 Kinh nghiệm chi ngân s? ?ch nhà nước cho phát tri? ??n kinh tế - xã hội tỉnh Th? ?i Nguyên Tập trung cấu lại ngân s? ?ch địa phương theo hướng