TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

31 12 2
TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư luôn gắn liền với rủi ro và mạo hiểm. Rủi ro là nhân tố không thể loại bỏ hoàn toàn khi thực hiện đầu tư, quá trình thực hiện đầu tư vào dự án cũng là quá trình chấp nhận một mức độ rủi ro nhất định trên đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu. Tuy nhiên, rủi ro có thể giảm thiểu thông qua việc phân tích, đánh giá một cách đầy đủ và chủ động áp dụng các biện pháp phòng tránh. Quản lý rủi ro chính là việc nhận diện các loại rủi ro liên quan đến dự án cũng như dự kiến các biện pháp đối phó phù hợp. Rủi ro trong đầu tư thường được hiểu là tổng hợp những yếu tố ngẫu nhiên hay bất trắc, gây nên những tổn thất nhất định trong đầu tư. Rủi ro trong quản lý dự án là một đại lượng có thể đo lường được. Trên cơ sở tần suất xuất hiện lặp một hiện tượng trong quá khứ, có thể giả định nó lại xuất hiện tương tự trong tương lai. Trong quản lý dự án, một hiện tượng được xtôi là rủi ro nếu có thể xác định xác suất xuất hiện của nó. Như vậy rủi ro có thể được lượng hóa như sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ HỌC VIÊN : MÃ HỌC VIÊN: LỚP : HÀ NỘI – 03/2019 CHƯƠNG MỞ ĐẦU .4 1.1 Quản lý rủi ro 1.2 Ý nghĩa quản lý rủi ro dự án đầu tư 1.3 Nội dung quản lý rủi ro dự án đầu tư 1.3.1 Lập kế hoạch quản lý rủi ro .6 1.3.2 Phân tích rủi ro 1.3.3 Phân tích định tính .6 1.3.4 Phân tích định lượng 1.3.5 Đối phó rủi ro .7 1.3.6 Giám sát kiểm soát rủi ro 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN 10 2.1 Khái niệm rủi ro rủi ro dự án 10 2.1.1 Khái niệm rủi ro .10 2.1.2 Rủi ro dự án 11 2.1.3 Đặc trưng rủi ro 11 2.2 Rủi ro tiến trình dự án 12 2.2.1 Rủi ro giai đoạn lập dự án .12 2.3 Một số rủi ro thường gặp dự án đầu tư 14 2.3.1 Rủi ro trị 15 2.3.2 Rủi ro xây dựng, hồn thành cơng trình 16 2.3.3 Rủi ro thị trường, thu nhập, toán 16 2.3.4 Rủi ro cung cấp đầu vào 16 2.3.5 Rủi ro kỹ thuật vận hành 16 2.3.6 Rủi ro môi trường xã hội .16 2.3.7 Rủi ro kinh tế vĩ mô 16 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU .19 3.1 Rủi ro - Quản lý rủi ro 19 3.1.1 Phân loại rủi ro cơng trình 19 3.1.2 Quản lý rủi ro 20 3.2 Nguyên nhân gây rủi ro .21 3.2.1 Các nguyên nhân gây rủi ro chung lĩnh vực 22 3.2.2 Các nguyên nhân lĩnh vực xây dựng cơng trình 24 3.3 Trình tự quản lý rủi ro dự án xây dựng cơng trình cầu 25 3.3.1 Nhận dạng rủi ro 25 3.3.2 Các dạng rủi ro 26 3.3.3 Đo lường, đánh giá tác động rủi ro tới hiệu đầu tư dự án, khả thành công dự án có tác động rủi ro 28 3.4 Tiến hành hoạt động kiểm soát, hạn chế tác động xấu rủi ro để đảm bảo hiệu đầu tư đặt dự án 29 3.4.1 Kế hoạch kiểm soát rủi ro 29 3.4.2 Biện pháp kiểm soát rủi ro .29 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đầu tư gắn liền với rủi ro mạo hiểm Rủi ro nhân tố loại bỏ hoàn toàn thực đầu tư, trình thực đầu tư vào dự án trình chấp nhận mức độ rủi ro định đồng vốn đầu tư chủ sở hữu Tuy nhiên, rủi ro giảm thiểu thơng qua việc phân tích, đánh giá cách đầy đủ chủ động áp dụng biện pháp phòng tránh Quản lý rủi ro việc nhận diện loại rủi ro liên quan đến dự án dự kiến biện pháp đối phó phù hợp Rủi ro đầu tư thường hiểu tổng hợp yếu tố ngẫu nhiên hay bất trắc, gây nên tổn thất định đầu tư Rủi ro quản lý dự án đại lượng đo lường Trên sở tần suất xuất lặp tượng khứ, giả định lại xuất tương tự tương lai Trong quản lý dự án, tượng xtôi rủi ro xác định xác suất xuất Như rủi ro lượng hóa sau: Rủi ro = Xác suất xuất × Mức thiệt hại/kết Giữa rủi ro bất trắc có phân biệt định Như đề cập, rủi ro nói đến tình xảy gắn với xác suất định, cịn bất trắc phản ánh tình khơng thể biết xác suất xuất kiện Rủi ro xảy nhiều nguyên nhân kéo theo nhũng tổn thất định Nhận thức rủi ro để có biện pháp quản lý phù hợp nhằm hạn chế tổn thất nội dung quan trọng quản lý dự án đầu tư Quản lý rủi ro dự án q trình nhận dạng, phân tích, đánh giá nhân tố rủi ro; có sở lựa chọn triển khai biện pháp phù hợp nhằm ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất xảy suốt vịng đời dự án Có thể thấy quản lý rủi ro thể tính tích cực, chủ động việc áp dụng biện pháp ngăn ngừa hạn chế tổn thất khơng phải q trình khắc phục hậu cách thụ động Những nội dung quản lý rủi ro bao gồm: - Lập Kế họach quản lý rủi ro: định tiếp cận họach định công việc quản lý rủi ro cho dự án nào; - Nhận biết rủi ro: xác định yếu tố rủi ro ảnh hưởng tới dự án tài liệu đặc điểm chúng; - Phân tích tính chất rủi ro: đặc điểm, phận tích rủi ro ưu tiên xtơi xét ảnh hưởng chúng tới mục tiêu dự án; - Phân tích mức độ rủi ro: xtơi xét khả xảy hậu rủi ro; - Kế hoạch đối phó rủi ro: thực bước đề cao hội cắt giảm bớt mối đe doạ đáp ứng mục tiêu dự án; - Giám sát kiểm soát rủi ro: giám sát rủi ro phát hiện, nhận biết rủi ro mới, cắt giảm rủi ro, đánh giá hiệu việc cắt giảm rủi ro Quản lý rủi ro dự án nghệ thuật nhận biết khoa học, nhiệm vụ, đối phó với rủi ro thông qua hoạt động dự án mục tiêu đòi hỏi quan dự án rủi ro dự án đầu tư Rủi ro dự án liên quan tới thấu hiểu vấn đề tiềm tàng phía trước xuất hịện dự án mà chúng cản trở thành cơng dự án Mục đích việc quản lý rủi ro dự án giảm tối thiểu khả rủi ro tăng tối đa hội tiềm Quản lý rủi ro thường không ý dự án, lại giúp cải thiện thành cơng dự án việc giúp chọn lựa dự án tốt, xác định phạm vi dự án, phát triển ước tính có tính thực tế Ý nghĩa quản lý rủi ro dự án thể mặt sau: - Quản lý rủi ro dự án giúp chủ đầu tư chủ động ngăn chặn rủi ro, hạn chế tổn thất nhằm nâng cao hiệu đầu tư; - Quản lý rủi ro tạo điều kiện tăng hệ số tín nhiệm doanh nghiệp, làm tăng niềm tin cổ đông nhân tố góp phần làm tăng giá chứng khốn doanh nghiệp; - Quản lý rủi ro giúp hạn chế thiệt hai chung toàn xã hội, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực kinh tế vào hoạt động đầu tư ý rủi ro dự án đầu tư 1.3.1 Lập kế hoạch quản lý rủi ro Kế hoạch quản lý rủi ro xác định mục tiêu, chiến lượng phương thức để quản lý rủi ro dự án cách có hiệu Kế hoạch miêu tả tất khía cạnh xác định rủi ro, ước lượng, định giá điều chỉnh trình Những nội dung chủ yếu kế hoạch quản lý rủi ro là: - Xác định rủi ro liên quan đến dự án, đâu rủi ro chủ yếu, đặc thù khả tác động xấu, gây thiệt hại dự án; - Xác định khả ngăn chặn rủi ro dự án; biện pháp ứng phó với rủi ro; - Dự tính nguồn lực, chi phí để đối phó rủi ro… 1.3.2 Phân tích rủi ro Rủi ro phân tích đánh giá phương pháp định tính hay định lượng 1.3.3 Phân tích định tính Theo phương pháp phân tích định tính, rủi ro xếp phân loại theo nhóm có mức độ cao, trung bình thấp Mục đích phân tích định tính nhằm đánh giá tổng thể xtơi rủi ro tác động đến phận mức độ ảnh hưởng đến phận tồn dự án Kết phân tích định tính rõ mức độ tác động tổn thất rủi ro nên phân tích định tính thường áp dụng dự án đơn giản Đối với dự án phức tạp, điều kiện khơng thể phân tích định lượng người ta áp dụng phương pháp phân tích định tính 1.3.4 Phân tích định lượng Theo phương pháp phân tích định lượng, người ta sử dụng phương pháp toán, thống kê tin học để ước lượng rủi ro chi phí, thời gian, nguồn lực; sở xác định mức độ tác động tổn thất xảy dự án Các công cụ thường sử dụng để phân tích định lượng phân tích mạng, phân tích xác suất, phương pháp đồ thị, phân tích quan hệ 1.3.5 Đối phó rủi ro Sau nhận biết mức độ rủi ro, cần phải định đối phó Tùy theo mức độ rủi ro đánh lựa chọn chiến lược khác để đối phó rủi ro 1.3.5.1 Né tránh rủi ro Né tránh rủi ro việc loại trừ cách rõ ràng mối đe dọa hay rủi ro dự án, thường áp dụng dự án đánh giá có mức rủi ro cao Việc né tránh rủi ro thực từ giai đoạn đầu chu kỳ dự án Nếu rủi ro dự án cao dự án khơng nên triển khai thực loại bỏ từ đầu; chẳng hạn nhà đầu tư hủy bỏ dự án nước có bất ổn định trị 1.3.5.2 Chấp nhận rủi ro Chấp nhận rủi ro: trường hợp nhà đầu tư chấp nhận kết rủi ro xảy ra, thường mức độ rủi ro tổn thất khơng q cao chấp nhận Trong số trường hợp, nhà đầu tư phải chấp nhận rủi ro mà né tránh, chẳng hạn rủi ro xảy thiên tai cơng trình xây dựng 1.3.5.3 Tự bảo hiểm Giống biện pháp thay việc phải mua bảo hiểm thị trường thị trường thương mại áp dụng mức miễn bồi thường khiếu nại, số tổ chức công cộng công ty công nghiệp lớn lập quỹ riêng để đáp ứng tổn thất bảo hiểm Lý tổ chức định tự bảo hiểm thứ họ cảm thấy đủ mạnh mặt tài để đảm đương tổn thất, thứ hai chuyển sang quỹ, với chi phí thấp so với chi phí thương mại, nhờ tiết kiệm chi phí hành lợi nhuận hãng bảo hiểm Ở có phân biệt rõ tự bảo hiểm không bảo hiểm Đối với trường hợp khơng bảo hiểm cho dù tổ chức có cảm nhận rủi ro hay không, họ không thực hành động để tự bảo vệ khỏi tổn thất xảy Có thể cơng ty lớn nhiều tổn thất gộp vào chi phí hoạt động chung Ưu điểm phương thức tự bảo hiểm - Phí bảo hiểm thấp khơng cho hoa hồng mơi giới, chi phí hành biên lợi nhuận hãng bảo hiểm - Người bảo hiểm thu lãi suất đầu tư từ quỹ bảo hiểm, sử dụng để tăng quỹ hay giảm đóng góp phí bảo hiểm - Phí bảo hiểm người bảo hiểm không tăng nhờ kinh nghiệm khiếu nại phản hồi hãng khác - Có khuyến khích trực tiếp nhằm giảm bớt kiểm soát rủi ro tổn thất Do định tự bảo hiểm thường hạn chế cách hãng lớn, hãng có nhân viên giỏi chuyên môn bảo hiểm để quản lý vốn Nhược điểm phương thức tự bảo hiểm - Thảm họa cho dù có khả xảy ra, xóa tồn nguồn vốn buộc tổ chức phải phá sản Mặc dù tổ chức tốn tổn thất riêng rẽ, nhiên ảnh hưởng toàn số rủi ro năm, ảnh hưởng thảm họa; đặc biệt năm đầu sau thành lập quỹ - Chỉ đầu tư vốn vào dạng đầu tư ngắn hạn, dễ thu hồi; nhiên mang lại lợi nhuận so với dạng mở rộng đầu tư mà số cơng ty bảo hiểm thực - Có thể cần phải thuê thêm nhân viên bảo hiểm với chi phí gia tăng - Khơng cơng ty bảo hiểm cố vấn nghiệp vụ ngăn chặn rủi ro Kinh nghiệm giám định viên công ty bảo hiểm liên quan tới hãng ngành nghề kinh doanh khác lớn, có lợi cho người bảo hiểm - Cơ sở thống kê khiếu nại tổ chức phàn nàn việc dành số tiền lớn để đào tạo quỹ lãi cổ tức giảm năm, thu nhập đầu tư thấp so với thu nhập đạt đầu tư vốn lĩnh vực sản xuất - Cùng với áp lực tài chính, đơi có lý cần vay tiền quỹ, tính bảo đảm quỹ bi xóa bỏ - Các nhà quản lý quỹ bị gây áp lực buộc phải tốn tổn thất nằm ngồi phạm vi bảo hiểm,kéo theo quỹ bị giảm sút,và làm cho cơng việc phân tích trở nên khó khăn - Một nguyên tắc bảo hiểm phân tán rủi ro bị xóa bỏ - Những khoản đóng góp vào quỹ khơng phải khoản miễn thuế đóng góp phí bảo hiểm thơng thường miễn thuế 1.3.5.4 Ngăn ngừa thiệt hại Ngăn ngừa thiệt hại việc áp dụng biện pháp ngăn chặn thiệt hại xảy dự án Để ngăn ngừa thiệt hại, trước hết phải nhận dạng đánh giá mức độ thiệt hại xảy ra, nguyên nhân dẫn đến thiệt hại Trên có sở đó, dự kiến biện pháp phù hợp để ngăn ngừa thiệt hại xảy nhằm làm giảm tổn thất dự án Các biện pháp ngăn ngừa thường áp dụng tăng cường hệ thống cảnh báo, đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, tăng cường công tác bảo vệ, thực tốt công tác kiểm tra, giám sát,… 1.3.5.5 Giảm nhẹ rủi ro Giảm nhẹ rủi ro việc việc giảm bớt ảnh hưởng kiện rủi ro việc cắt giảm cố xảy Để giảm nhẹ rủi ro, đòi hỏi chủ đầu tư cán quản lý dự án phải thường xuyên đo lường, phân tích, đánh giá rủi ro cách tồn diện liên tục; từ xây dựng kế hoạch tác nghiệp để đối phó kịp thời nhằm làm giảm tổn thất có rủi ro xảy 1.3.5.6 Chuyển dịch rủi ro Chuyển dịch rủi ro biện pháp đối phó, bên liên kết với nhiều bên khác để chịu rủi ro Thực chất chuyển dịch thay gánh chịu tồn rủi ro, chủ đầu tư san sẻ thiệt hại với nhiều chủ thể liên quan Chuyển dịch rủi ro giống phương pháp bảo hiểm chỗ mức độ thiệt hại chuyển từ cá nhân sang nhóm khác bảo hiểm chỗ rủi ro giảm thiểu biện pháp ngăn chặn trước xảy 1.3.5.7 Bảo hiểm Thực chất bảo hiểm chuyển dịch rủi ro theo hợp đồng Nhà đầu tư tham gia mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm định, có rủi ro xảy dẫn đến tổn thất phạm vi bảo hiểm, người cung cấp dịch vụ bảo hiểm phải nhận lãnh trách nhiệm bồi thường cho người tham gia 1.3.6 Giám sát kiểm soát rủi ro Giám sát kiểm soát rủi ro liên quan tới việc hiểu biết tình trạng chúng - Kiểm sốt rủi ro liên quan đến việc thực kế hoạch quản lý rủi ro chúng xảy ra; - Kết việc giám sát kiểm sốt rủi ro điều chỉnh hoạt động, yêu cầu thay đổi dự án, cập nhật kế hoạch mới; - Kiểm sốt đối phó rủi ro liên quan đến việc chấp hành quy trình quản lý rủi ro kế hoạch rủi ro để đối phó với kiện rủi ro; - Rủi ro phải kiểm soát theo đặc điểm giai đoạn cụ thể, có định rủi ro có chiến lược làm giảm nhẹ rủi ro CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN Rủi ro tác động tiêu cực dự án môi trường người dân xung quanh 2.3.7 Rủi ro kinh tế vĩ mô Bao gồm: Tỷ giá hối đối, lạm phát, lãi suất * Ví dụ Cơng ty du lịch Miền Trung tiến hành triển khai xây dụng khu du lịch sinh thái vui chơi giải trí … Với dịch vụ kinh doanh thu lợi nhuận như: dịch vụ lưu trú, nghỉ dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe; dịch vụ tổ chức hội nghị, hội thảo; hoạt động vui chơi giải trí đại, dịch vụ du lịch sinh thái, tổ chức hoạt động lễ hội văn hóa truyền thống… Tổng mức đầu tư dự kiến 120 tỷ đồng dự án xây dựng vòng năm dự án bắt đầu xây dựng năm 2012, đưa vào khai thác năm 2017 Doanh thu dự kiến năm đạt khoảng 300 triệu * Trong trình thực dự án gặp phải rủi ro sau:  Rủi ro trị:  Lãi suất dự kiến dự án 18%, biến động kinh tế , lạm phát cao khiến lãi suất tăng lên 24%;  Trong trình xây dựng dự án gây ô nhiễm môi trường nên quyền địa phương gây khó khăn làm chậm tiến độ thi công làm tăng chi phi dự án  Rủi ro trình xây dựng dự án:  Vấn đề giải phóng mặt gặp phải khó khăn số hộ gia đình khơng chịu di dời, dẫn đến chậm tiến độ thi công;  Sự bất ổn thời tiết khiến cho dự án hồn thành khơng thời hạn  Rủi ro cung cấp yếu tố đầu vào:  Lạm phát cao, dẫn đến giá vật liệu xây dựng tăng cao, chi phí cho xây dụng cao;  Sự không đảm bảo số lượng chất lượng đầu vào thiết bị phục vụ cho chương trình vui chơi giải trí;  Do đối thủ cạnh tranh nên nhà cung cấp gây khó khăn việc cung cấp nguyên liệu đầu vào;  Rủi ro kỹ thuật:  Các máy móc, thiết bị mà công ty sử dụng lỗi thời;  Trong trình vận hành số máy sử dụng công nghệ đại, không bảo dưỡng thường xuyên; * Các biện pháp phòng tránh rủi ro:  Đối với rủi ro trị ta phòng tránh cách tránh đầu tư tràn lan dàn trải, tập trung đầu tư vào dự án trọng điểm, dụ kiến trước mức lãi suất biến động kinh tế trị thời gian dài;  Đối với rủi ro công tác giải phong mạt ta dung tới biện pháp thương lượng hay dung tới công cụ pháp luật để cưỡng chế hộ gia đình ngoan cố không chịu di dời;  Chúng ta phải có nững phương án phong tránh rủi ro thời tiết, dự đốn tình thời tiêt xấu để khác phục hậu nó;  Với rủi ro cung cấp yếu tố đầu vào công ty cần có biện pháp liên hệ với nhiều nhà cung cấp ngun liệu, cần có hợp đơng rang buộc lâu dài số lượng chất lượng giá bán với nhà cung cấp;  Đối với rủi ro kỹ thuật ta co thể thường xuyên áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào dự án Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng loại máy móc … CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CẦU ý rủi ro 3.1.1 Phân loại rủi ro cơng trình Trong tiêu chuẩn Xây dựng Trung quốc quy định: Kết cấu cơng trình cần đảm bảo điểm sau:  Chịu tác động xuất thời gian thi công sử dụng;  Có tính làm việc tốt thời gian sử dụng bình thường;  Có đủ tính bền thời gian sử dụng;  Khi xẩy cố ngẫu nhiên sau đó, đảm bảo tính ổn định tổng thể cần thiết; Trong thực tế có thiếu sót mà qui trình cho phép, bê tông vùng chịu kéo cho phép xuất vết nứt với độ mở rộng vết nứt nhỏ, cần không ảnh hưởng tới khai thác bình thường Cùng với việc khai thác cơng trình thời gian thay đổi, sai sót ngày phát triển mà gây hư hỏng nặng cơng trình Vì vậy, người thiếu sót chất lượng cần phân tích cẩn thận tiền hành xử lý, đồng thời có kết luận rõ ràng Có nhiều cách phân loại cơng trình, phân loại theo nguyên nhân, thời điểm xẩy ra, nguy hiểm hay phương pháp xử lý cố Khi phân loại theo tính chất cố, chủ yếu có loại sau:  Sự cố sập đổ: Toàn hay phần cơng trình bị sụp đổ;  Sự cố nứt: Bao gồm nứt kết cấu bê tông cốt thép, BTCT dư ứng lực, vết rạn nứt vật liệu xây dựng thép;  Sự cố sai lệch vị trí: Bao gồm cố sai sót vị trí, phương hướng, vị trí cơng trình, vị trí sai số q lớn;  Sự cố cơng trình nền: Bao gồm cố đất ổn định biến dạng, ổn định mái dốc nhân tạo, lún trượt, sạt lở,  Sự cố cơng trình móng: Bao gồm móng sai lệch vị trí biến dạng q lớn Bê tơng móng có lỗ rỗng, cố móng cọc;  Sự cố biến dạng: Bao gồm cố kết cấu công trình nghiêng, vặn, biến dạng lớn, dao động lớn sức chịu tải kết cấu cầu không đủ hay lưu lượng giao thông tăng;  Sự cố khả chịu tải kết cấu cấu kiện không đủ: Chủ yếu cố bên sức chịu tải không đủ;  Sự cố khác: Sập đổ, trượt mái dốc; Trong cơng trình xây dựng cầu, phân chia theo nhiệm vụ làm việc kết cấu có loại sau:  Sự cố móng cơng trình cầu;  Sự cố kết cấu mố trụ cầu;  Sự cố kết cấu nhịp cầu;  Sự cố mặt cầu;  Sự cố đường dẫn đường dẫn đầu cầu;  Sự cố cơng trình phụ tạm Đó cố cơng trình cầu hay xảy thực tế Trên sở cố đưa cách quản lý để tìm ngun nhân đưa cách phịng tránh cố 3.1.2 Quản lý rủi ro Lịch sử trải qua rủi ro từ thiếu kiến thức, người khôn ngoan hoàn toàn nghiên cứu nguyên nhân cấu dẫn đến rủi ro phát phương tiện để ngăn ngừa chúng Sự tích lũy hoạt động xây dựng văn hóa họ Trong bối cảnh đó, khơng ghét mà tìm kiếm từ rủi ro gây lý chúng hạt mầm cho hình thành văn hóa Khi giải nguy tiềm cho cải tiến cần đưa vào thực Các rủi ro lõi doanh nghiệp, rủi ro hội liên kết, khơng có hội mà khơng có rủi ro liên quan tới chúng Vì rủi ro thực tế tăng giá trị dự án, thường rủi ro cao mang hội cao Các hội sợ hãi độc lập, chúng giải với thời gian Điểm nhấn mạnh rủi ro có hai mặt, tích cực tiêu cực Mục đích q trình quản lý dự án cảm giác rộng không nên đơn độc đảm bảo hồn thành dự án thành cơng mà cịn để tăng mong chờ mục đích dự án mục tiêu Quản lý rủi ro không bị giới hạn tới vài trình, bao gồm nhiều yêu cầu để có cảnh quan đẩy đủ q trình, định quan trọng nhấy án liên quan đến định vị rủi ro Quản lý rủi ro tăng nhận thức liên quan đến ảnh hưởng tích cực tiêu cực rủi ro Trong lĩnh vực an toàn, rủi ro thường nhận kết tiêu cực, quản lý rủi ro an toàn dựa việc ngăn ngừa giảm nhẹ hậu Để quản lý rủi ro, cần đánh giá định lượng rủi ro Định lượng rủi ro: Rủi ro tổng hợp khả xẩy rủi ro tầm mức ảnh hưởng rủi ro Quá trình quản lý rủi ro biểu diễn sơ đồ sau: Để đảm bảo quản lý rủi ro, làm tăng thêm giá trị cho tổ chức nắm giữ quản lý rủi ro thông qua việc cung cấp định hướng tổ chức cách  Cung cấp khung cho tổ chức mà cho phép hoạt động tương lai thực cách điều hành chắn;  Cải thiện việc định, kế hoạch bới hiểu biết hiểu rõ kết cấu hoạt động kinh doanh, tính hay thay đổi, hội thiệt hại dự án;  Đóng góp thêm nhiều hiệu sử dụng hay phân phối vốn nguồn lực tổ chức;  Giảm thay đổi lĩnh vực không thiết yếu (Bảo vệ làm tăng đánh giá hình ảnh cơng ty);  Phát triển, cung cấp người tảng kiến thức tổ chức y rủi ro Trên thực tế, nhiều tượng rủi ro mang lại cho học lớn: vụ sập cầu Tacoma Narrews ảnh hưởng dao động gió, sau cầu sập, đưa lại kiến thức cho phát triển xây dựng cầy dây võng, dây văng ngày Và có nhiều trường hợp ta dự báo rủi ro Trong nổ lực để đạt kiến thức qua rủi ro nguồn gốc kinh nghiệm, nên dưa phịng ngừa để rũi ro khơng dẫn đến việc thảm khốc chúng gom góp kinh nghiệm từ rủi ro nhỏ Để tìm nguyên nhân rủi ro, nên hiểu rõ Có nhiều cách phân loại nguyên nhân rủi ro 3.2.1 Các nguyên nhân gây rủi ro chung lĩnh vực Chúng ta chia nguyên nhân rủi ro làm 10 loại, theo sơ đồ phân loại nguyên nhân rủi ro thiết kế - sơ đồ Taxanomy Sơ đồ cho nguyên nhân rủi ro giới Chúng ta chia nguyên nhân rủi ro theo 10 loại lớn sau:  Thiếu hiểu biết Nguyên nhân rủi ro thiếu nghiên cứu Trong trường hợp này, phòng tránh hay giải rủi ro thực tế cơng khai Cách để tránh loại rủi ro nghiên cứu, nhiên, bộc lộ nổ lực nghiên cứu học tập tìm nguyên nhân gây rủi ro khơng biết, thời gian quan tâm nhiều yếu tố mát rủi ro  Sự cẩu thả Đó rủi ro mà tránh có đủ ý Các trường hợp bị gây thiếu thông tin so điều kiện tự nhiên xấu, mệt mỏi làm việc sức, hay thiếu ý kiến bận rộn hay áp lực lớn Nừu công việc đưa tới rủi ro thảm họa nên dừng cơng việc hồn tồn để tránh rủi ro thiếu cẩn thận, ví dụ tốt buồn ngủ lái xe  Thay đổi thủ tục, cách quản lý Đó rủi ro gây không theo thiết lập trước quy tắc Hoạt động thân cá nhân bỏ qua nguyên tắc thường dẫn tới rủi ro, đặc biệt hoạt động nhóm Để ngăn ngừa loại rủi ro công ty đưa sách hướng dẫn để người thực hoạt động tương tự mà không rủi ro Chúng ta nên nhận thức điều thiếu sót, q trình cơng thức với phương pháp quản lý đưa người thực để tin tưởng rằng: “ Tất phải làm theo hướng dẫn”, họ khơng đưa cách trường hợp tình khơng mong đợi hay tai nạn  Sai sót đánh giá vấn đề Sự hiểu biết không hợp lý tình huống, hay đánh giá sai dẫn tới rủi ro chí tình bao quanh hiểu Trong số trường hợp, tảng đánh giá hay trình đạt tới định sai lầm dẫn tới rủi ro loại Nó gọi “Sự thiếu suy nghĩ” hay “sự sơ xuất” rơi vào trường hợp Để phòng ngừa rủi ro nên kiểm soát tập thừa nhận tất trường hợp kết đốn  Thiếu sót nghiên cứu điều tra Cho trường hợp này, rủi ro người làm đanh giá thiếu điều tra Một nhà lãnh đạo tốt thường cho trường hợp lỗi đánh giá họ lập kế hoạch triệt để đối phó tình Như kế hoạch tốt loại trừ lộn xộn rủi ro kiện mà xẩy  Điều kiện thay đổi Khi sáng tạo hay bán vài thứ mới, cho thiết lập hệ thống chặt chẽ Nừu việc bất ngờ xẩy điều kiện khơng mong muốn, việc thay đổi điều kiện giả định đầu tiên, thay đổi điều kiện Ví dụ, việc kinh doanh nhập xuất hàng hóa bị ảnh hưởng lớn bới thay đổi tốc độ chứng khoán, Để ngăn ngừa loại rủi ro này, người phụ trách việc buôn bán thiết lập kế hoạch kinh doanh mà tài khoản cho thay đổi trước với hàng rào rủi ro, buôn bán tương lai thiết bị sản xuất nước ngồi, ngược với tốc độ chứng khốn lên xuống  Sai sót lập kế hoạch sản xuất Đó rủi ro vấn đề với thị trường hay kế hoạch Các tổ chức nhóm điển hình với vai trị khác biệt rõ ràng ln ln có người báo cáo tới người lập kế hoạch Với loại kết caais, kết kế hoạch sai rủi ro khơng có tính chất khó khăn với người thực công việc, nhiều trường hợp vậy, người thực cuối đưa khiển trách đánh giá chí họ khơng có trách nhiệm tất Rủi ro kế hoạch sản xuất sai học đau khổ vị trí thực Các tổ chức với tập trung lượng phía thường rơi vào tình  Sai sót đánh giá giá trị Đó rủi ro gây không quán khả bạn, tổ chức bạn mơi trường Tất tín nhiệm qua kinh nghiệm thành công khứ hay quyền lực tổ chức làm cản trở giá trị thông thường từ kinh tế, luật lệ, hay lập trường văn hóa dẫn tới loại  Sai sót thực Rủi ro nguyên nhân tổ chức thân thiếu khả di chuyển thứ phía trước Sự việc xấu tổ chức đứng đầu không nhận rủi ro vết thường bị mở rộng xa Người đứng đầu tổ chức gây lỗi đánh giá họ bỏ qua định để sữa chữa quản lý tổ chức  Sự không hiểu biết Một vài rủi ro xẩy không giới biết tượng nguyên nhân dẫn đến 3.2.2 Các nguyên nhân lĩnh vực xây dựng công trình Có thể chia thành 10 ngun nhân sau:  Vi phạm trình tự xây dựng khơng triển khai nghiên cứu khả thi, thi cơng khơng có hay thiếu vẽ, đơn vị thiết kế hay thi công không đảm bảo yêu cầu, không thử tải thiết bị tạm hay cơng trình phụ tạm trước thi cơng;  Có vấn đề khảo sát địa chất cơng trình tiến hành khảo sát địa chất không cẩn thận, xác định tùy tiện sức chịu tải nền, khảo sát địa chất cơng trình khơng đủ, khơng tỉ mỉ, xác dẫn đến sai sót thiết kế thi cơng móng;  Có vấn đề tính tốn thiết kế phương pháp tính tốn khơng đúng, sơ đồ tính tốn khơng phù hợp với thực tế, tính sai, tổ hợp tải trọng sai, không kiểm tra ổn định kết cấu theo qui định, vi phạm quy định cấu tạo kết cấu, sai sót tính tốn;  Chất lượng vật liệu chế phẩm xây dựng tính học vật liệu kết cấu khơng tốt, thành phần hóa học khơng đảm bảo, cường độ cốt thép thấp, cường độ bê tông không đạt yêu cầu, cấu kiện kết cấu không đạt yêu cầu;  Sử dụng cơng trình khơng thỏa đáng , cơng trình bị khai thác q mức cho phép mà khơng có nâng cấp hợp lý, không dọn vệ sinh công trình, khơng tiến hành bảo dưỡng cần thiết;  Về mặt nghiên cứu khoa học cịn có vấn đề tồn điểm khó kỹ thuật chưa giải thỏa đáng vội vã dùng cơng trình cốt thép bị giịn, tính vật liệu nhập ngoại chưa nghiên cứu đầy đủ dẫn đến cố;  Trong thi công xtôi nhẹ lý thuyết kết cấu: không hiểu nguyên lý học đất, xtơi nhẹ tính ổn định kết cấu, hiểu biết không đầy đủ cường độ, độ cứng, tính ổn định giai đoạn thi cơng, bố trí ván khn, đà giáo khơng hợp lý gây thay đổi cách truyền lực tính chất nội lực;  Công nghệ thi công không thỏa đáng: xuất cát chảy đào hố móng mà khơng có biện pháp xử lý hợp lý, tháo ván khn q sớm gây nứt hay sập cơng trình;  Quản lý tổ chức thi công không tốt: thi công không theo vẽ, không thao tác theo quy trình thiết kế, thiếu nhân viên kỹ thuật thi cơng có chức danh, phối hợp thi cơng đơn vị thi công kém, xẩy cố, che dấu cố;  Các cố có tính thiên tai vượt q tính tốn người: tổn thất động đất, bảo, lũ, nổ, hỏa hoạn gây nên ý rủi ro dự án xây dựng cơng trình cầu Kinh nghiệm thực tế nước cho thấy vấn đề nêu giải hệ thống quản lý rủi ro trình quản lý dự án Để quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng công trình cầu, cần thực số vấn đề sau: 3.3.1 Nhận dạng rủi ro  Trong tồn vịng đời dự án (chuẩn bị dự án, thực đầu tư xây dựng năm khai thác sử dụng dự án) cần nhận dạng đủ rủi ro môi trường bên nội dự án phù hợp với thực tế  Mỗi giai đoạn triển khai dự án rủi ro xảy khác  Từng môi trường tiềm ẩn nhiều rủi ro, rủi ro có ảnh hưởng lẫn dự án, rủi ro thay đổi theo thời gian  Việc nhận dạng rủi ro cần thực hiện, cập nhật lại thường xuyên 3.3.2 Các dạng rủi ro 3.3.2.1 Ở giai đoạn chuẩn bị dự án để định đầu tư  Cần phải nhận dạng đầy đủ rủi ro xảy vịng đời dự  Rủi ro thường xảy liên quan tới vấn đề thông tin liệu điều tra án; phục vụ tính tốn dự án, thời gian thực trình chuẩn bị dự án, pháp lý dự án… Các dạng rủi ro thường gặp giai đoạn này:  Chất lượng dự án chưa cao độ tin cậy dự báo thơng tin ban đầu chưa xác;  Sự không phự hợp mục tiêu dự án tình hình thực tế;  Chọn địa điểm xây dựng không phù hợp;  Rủi ro lựa chọn kỹ thuật công nghệ không phù hợp: Rủi ro lựa chọn kỹ thuật công nghệ không phù hợp rủi ro lớn dự án;  Lựa chọn phương án nguồn vốn gặp nhiều khó khăn, rủi ro;  Chất lượng phân tích hiệu tài an tồn tài dự án chưa cao;  Rủi ro nguyên nhân thủ tục hành chính, pháp lý 3.3.2.2 Ở giai đoạn thực đầu tư xây dựng cơng trình  Xtơi xét rủi ro ảnh hưởng tới chi phí đầu tư xây dựng cơng trình: thời gian thi cơng, giá vật tư , chi phí nhân cơng, nhân tố khác;  Rủi ro xảy nhiều từ môi trường tự nhiên, thị trường xây dựng, thủ tục hành pháp lý đầu tư xây dựng, tổ chức thực công việc khảo sát, thiết kế, thi cơng xây dựng cơng trình… Các rủi ro khâu thiết kế nguyên nhân sau:  Do chất lượng cơng tác thăm dị khảo sát thiết kế chưa cao;  Do lực tổ chức thiết kể;  Công tác thẩm định phê duyệt thiết kế sai sót Các rủi ro khâu đấu thầu mua sắm thiết bị thi công XD:  Do việc tổ chức đấu thầu XD mua sắm thiết bị chưa tốt;  Do quy chế đấu thầu chưa hoàn chỉnh;  Do hiên tượng tiêu cực đấu thầu Các rủi ro khâu tiến hành tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình  Rủi ro yếu tố ngẫu nhiên tác động từ bên Rủi ro yếu tố ngẫu nhiên mơi trường khí hậu: Do đặc điểm ngành xây dựng chủ yếu sản xuất trời, thời gian dài nên yếu tố thời tiết khí hậu có ảnh hưởng lớn đến thời gian thực dự án, chất lượng chi phí dự án; Rủi ro biến động bất ngờ thị trường: Các biến động đtôi theo rủi ro mặt tài dự án đồng thời ảnh hưởng tới tiến độ thực dự án  Rủi ro nguyên nhân kỹ thuật; Các rủi ro liên quan đến việc đầu tư trang bị máy móc thiết bị phục vụ cho trình thực dự án việc sử dụng máy móc thiết bị đó;  Rủi ro đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị;  Rủi ro việc sử dụng máy móc thiết bị; Các rủi ro khâu kiểm tra giám sát, nghiệm thu, bàn giao Rủi ro nguyên nhân xuất phát từ thủ tục hành chính, pháp lý Các rủi ro hiểu nguyên nhân khách quan xuất phát từ thay đổi số sách nhà nước, qui định pháp luật, thủ tục hành ảnh hưởng tới khả hồn thành dự án theo kế hoạch; Nhìn chung, rủi ro giai đoạn thực đầu tư nằm yếu tố: Thời gian - Giá - Chất lượng - Sự phối hợp phận 3.3.2.3 Ở giai đoạn vận hành, khai thác dự án  Cần nhận dạng rủi ro ảnh hưởng tới chi phí quản lý vận hành dự án, chí phí sản xuất, thu nhập hàng năm (dự án sản xuất kinh doanh);  Rủi ro xảy mức độ phức tạp hơn, phát sinh từ môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới yếu tố thị trường đầu vào, đầu ra, tổ chức quản lý sản xuất, trì hoạt động quản lý khai thác dự án năm phân tích hoạt động; Những sai sót giai đoạn trước nguyên nhân phát sinh rủi ro giai đoạn sau dự án Các công cụ, kỹ thuật để nhận dạng rủi ro đa dạng, sử dụng kết hợp từ phương pháp phân tích hoạt động, thống kê kinh nghiệm kết hợp dự báo, điều tra lấy ý kiến chuyên gia… Kết nhận dạng rủi ro nhằm xác định nguồn gốc phát sinh, phạm vi tác động, liệu liên quan tới khả tồn phát triển rủi ro Các dạng rủi ro thường gặp giai đoạn này:  Rủi ro khơng hồn thành dự án thời hạn;  Rủi ro chế tạo sản phẩm với cơng nghệ có không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật qui định;  Rủi ro chuyển từ sản xuất thử sang sản xuất hàng loạt mà khơng có thay đổi lớn dự kiến nguồn lực huy động;  Rủi ro chất lượng công việc nghiệm thu chưa cao;  Rủi ro tiến khoa học kỹ thuật làm thay đổi nhu cầu sử dụng nhu cầu không dự kiến ban đầu;  Rủi ro cạnh tranh đối thủ tiềm đối thủ mới;  Rủi ro trình thẩm định phê duyệt toán vốn đầu tư;  Rủi ro lớn giai đoạn vận hành sau bàn giao không đảm bảo tiêu hiệu để tính tốn lập dự án đầu tư cố tự nhiên, công nghệ tổ chức sản xuất, tài chính, kinh tế xã hội 3.3.3 Đo lường, đánh giá tác động rủi ro tới hiệu đầu tư dự án, khả thành cơng dự án có tác động rủi ro 3.3.3.1 Mục đích đánh giá hiệu kinh tế - tài  Đối với dự án phục vụ công, hiệu kinh tế - tài cần đạt tới chi phí thấp dự án vòng đời; Đối với dự án sản xuất kinh doanh, hiệu kinh tế - tài thu  lợi nhuận cao 3.3.3.2 Cơ sở xác định hiệu kinh tế - tài dự án Chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, chi phí vận hành, khai thác dự án,  thu thập dự án Các rủi ro tác động nhiều mặt ảnh hưởng đến trực tiếp tới yếu tố (chất lượng giá cả, khả phục vụ, sức mua, thời gian…) Do đo lường, đánh giá tác động rủi ro tới hiệu dự án cơng việc phức tạp, nhìn chung phải kết hợp phương pháp định tính với phương pháp định lượng; Các phương pháp định tính hình thành phát triển đồng thời với  phát triển khoa học công nghê, với hỗ trợ quan trọng toán học, tin học như: lý thuyết toán xác suất thống kê, dự báo, phân tích, tổ hợp, chương trình phần mềm ứng dụng… Có nhiều phương pháp phân tích rủi ro phát minh áp dụng nhiều ngành nghề lĩnh vực mặt định tính lẫn định lượng HAZOP, FTA, CCA, phân tích mơ phỏng; Tuỳ thuộc vào khả áp dụng, điều kiện cụ thể dự án, liệu dự  báo thống kê tính chất quy mô dự án để sử dụng phương pháp định lượng, cụ thể như:  Phân tích kịch để xác định giá trị dự kiến (dạng bảng dạng  Phân tích độ nhạy có tính xác suất, phân tích mơ phỏng…  Đánh giá rõ khả đạt hiệu dự án điều kiện có tác cây); động rủi ro Kết đo lường rủi ro giải vấn đề phức tạp quản lý rủi ro, xác định rõ thấy trước nguy hội đạt dự án oạt động kiểm soát, hạn chế tác động xấu rủi ro để đảm bảo hiệu đầu tư đặt dự 3.4.1 Kế hoạch kiểm soát rủi ro Được thực đồng thời với nhiều biện pháp từ việc chủ động dự phòng nguồn lực bất hợp lý để đối phó với rủi ro, chủ động né tránh đến chia sẻ trách nhiệm gánh chịu rủi ro, ứng phó tích cực, kịp thời rủi ro xảy ra… 3.4.2 Biện pháp kiểm soát rủi ro  Các biện pháp hợp đồng kinh tế Các hợp đồng xây dựng cần quản lý hiệu Theo đó, dự án xây dựng ln kèm với hợp đồng quy định, điều lệ bắt buộc cần quản lý riêng rẽ, chặt chẽ phối hợp tổng thể Hợp đồng xây dựng công cụ pháp lý định mối quan hệ, quyền nghĩa vụ đưa yếu tố rủi ro cho bên liên quan;  Giảm thiểu xử lý trách nhiệm pháp lý không cần thiết Theo khảo sát, 40% hoạt động xây dựng Việt Nam vi phạm điều luật thi hành Những vi phạm làm tăng thêm chi phí dự án, chi phí xã hội song song cho phí xử lý cá nhân gây thiệt hại;  Thực bảo hiểm theo quy định;  Xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn, đa dạng hoá theo dịch vụ, sản phẩm dự án;  Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm rủi ro xử lý rủi ro;  Tăng cường biên pháp bảo đảm an toàn lao động; Trên thực tế, nghiên cứu rủi ro dự án đầu tư xây dựng cơng trình quan tâm, phát triển có vai trị quan trọng để quản lý dự án có hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với thời gian nghiên cứu có hạn, thân tơi cố gắng tìm tịi, nghiên cứu số sách báo, đề tài người trước sở hiểu biết q trình cơng tác cơng ty TVTK, Tơi tổng hợp số nội dung mang tính chung nhận dạng kiểm soát rủi ro trình thực dự án đầu tư xây dựng nói chung dự án xây dựng cầu đường nói riêng để Chúng ta có cách nhìn tổng thể quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình nói chung dự án xây dựng cầu nói riêng vấn đề kiểm sốt rủi ro nhằm dự án đạt hiệu cao Trong q trình thực chắn cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy giáo xem xét góp ý để thân hồn thiện có cách nhìn tốt phục vụ cho trình nghiên cứu công tác quan Tôi xin chân thành cám ơn! ... hay rủi ro dự án, thường áp dụng dự án đánh giá có mức rủi ro q cao Việc né tránh rủi ro thực từ giai đoạn đầu chu kỳ dự án Nếu rủi ro dự án cao dự án không nên triển khai thực loại bỏ từ đầu; ... dự án đầu tư bao gồm rủi ro tốt rủi ro xấu Đối với dự án đầu tư, rủi ro bao gồm rủi ro pha lập dự án ( rủi ro bên rủi ro bên ngoài), rủi ro liên quan đến dự báo sử dụng nguồn lực, rủi ro liên quan... doạ đáp ứng mục tiêu dự án; - Giám sát kiểm soát rủi ro: giám sát rủi ro phát hiện, nhận biết rủi ro mới, cắt giảm rủi ro, đánh giá hiệu việc cắt giảm rủi ro Quản lý rủi ro dự án nghệ thuật nhận

Ngày đăng: 10/07/2022, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan