1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Không gian làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến nhìn từ phê bình sinh thái

110 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Không Gian Làng Quê Trong Thơ Nôm Nguyễn Khuyến Nhìn Từ Phê Bình Sinh Thái
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoa
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Bích Hồng
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Ngôn Ngữ, Văn Học Và Văn Hóa Việt Nam
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ THANH HOA KHÔNG GIAN LÀNG QUÊ TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN NHÌN TỪ PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Phú Thọ, 2018 UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ THANH HOA KHÔNG GIAN LÀNG QUÊ TRONG THƠ NƠM NGUYỄN KHUYẾN NHÌN TỪ PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Bích Hồng Phú Thọ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài Khơng gian làng q thơ Nơm Nguyễn Khuyến nhìn từ phê bình sinh thái cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Phú Thọ, ngày 16 tháng năm 2018 Người viết luận văn Nguyễn Thị Thanh Hoa ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Hùng Vương Đặc biệt, xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Đặng Thị Bích Hồng Cơ nhiệt tình, chu đáo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi mong luận văn nhận chia sẻ, đóng góp ý kiến quý thầy bạn đồng nghiệp để hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 16 tháng năm 2018 Người viết luận văn Nguyễn Thị Thanh Hoa iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ CẢM QUAN SINH THÁI TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN 1.1 Khái quát phê bình sinh thái 1.1.1 Bối cảnh xuất phê bình sinh thái 1.1.2 Nhận diện số đặc điểm phê bình sinh thái 10 1.2 Phê bình sinh thái với văn học trung đại Việt Nam 13 1.2.1 Mối liên hệ phê bình sinh thái triết lý sinh thái phương Đông cổ điển 13 1.2.2 Quan hệ người tự nhiên văn học trung đại Việt Nam 16 1.3 Nguyễn Khuyến: nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam 20 1.3.1 Nguyễn Khuyến: đời hai kỷ 20 1.3.2 Hành trình thơ trở khơng gian sinh thái làng quê 22 Tiểu kết 24 Chƣơng KHÔNG GIAN SINH THÁI LÀNG QUÊ TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN 25 2.1 Tự nhiên không gian làng quê 25 2.1.1 Thế giới hữu sinh 25 2.1.2 Thế giới phi sinh .30 2.2 Con người không gian làng quê 42 2.2.1 Hình ảnh người dân quê 42 iv 2.2.2 Chân dung tinh thần Nguyễn Khuyến 50 Tiểu kết 58 Chƣơng PHƢƠNG THỨC TẠO DỰNG KHÔNG GIAN SINH THÁI LÀNG QUÊ TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN 59 3.1 Phương thức tạo dựng thơ cổ điển: kế thừa mơ hình thi luật 59 3.1.1 Cấu trúc thi phẩm theo đặc trưng thể thơ 59 3.1.2 Xác lập cấu tứ thơ 62 3.2 Phương thức tạo dựng không gian sinh thái cách tân nghệ thuật 64 3.2.1 Bút pháp tả thực 64 3.2.2 Chất liệu đời thường .68 3.2.3 Ngôn ngữ 71 3.2.4 Giọng điệu .79 Tiểu kết 83 PHẦN KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Gắn bó ngàn năm với nông nghiệp lúa nước, không gian làng quê Việt Nam vào sáng tác văn chương với gốc đa, giếng nước, mái đình, cánh cị bay đồng ruộng, trâu già nằm gặm cỏ, người nông dân vác cuốc đồng… Tất gợi nhớ, gợi thương, trở thành phần máu thịt người dân đất Việt Tuy nhiên, diện không gian làng quê văn chương mang tính lịch sử Sự phản ánh không gian làng quê thời kỳ, tác giả lại có nét riêng, độc đáo với chuẩn mực riêng tư tưởng, thẩm mỹ hay văn hóa 1.2 Nguyễn Khuyến số nhà thơ xuất sắc, tiêu biểu văn học Việt Nam nói chung, văn học trung đại nói riêng với nghiệp sáng tác phong phú, đa dạng Sáng tác Nguyễn Khuyến in dấu đậm nét đời ông với biến động thăng trầm từ làm quan cho triều Nguyễn tới cáo quan ẩn quê nhà Đặc biệt, quãng thời gian gắn bó với “vườn Bùi chốn cũ” đem đến cho thơ Nguyễn Khuyến thở với nhiều tác phẩm viết không gian làng quê Bắc Bộ Nguyễn Khuyến thực gắn bó thân thuộc với quê hương làng cảnh vùng Hà Nam cũ, đất Bình Lục cũ ơng Thiên nhiên, sống tâm tình người dân quê vào thơ ông chân thực sinh động vô 1.3 Giữa thập niên 90 kỉ XX, trước tình trạng mơi trường trái đất ngày xấu đi, phê bình sinh thái đời với sứ mệnh cao phân tích nguyên dẫn đến nguy sinh thái, nghiên cứu mối quan hệ người với môi trường tự nhiên Phê bình sinh thái người trái đất có quan hệ hịa hợp sinh mệnh tồn vong, nhân loại chúa tể mn lồi mà thành viên mn lồi trái đất, sinh tử với thành viên khác giới tự nhiên Phê bình sinh thái nghiên cứu tư tưởng, văn hóa khoa học, phương thức sản xuất, mơ hình phát triển xã hội người ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên Có thể nói, xuất phê bình sinh thái có ý nghĩa lớn việc cảnh tỉnh thái độ ứng xử người với tự nhiên Khơng có vậy, phê bình sinh thái cịn mở hướng tiếp cận nghiên cứu văn học Trong nghiên cứu văn chương, phê bình sinh thái tiếp cận tác phẩm văn chương tri thức liên ngành xã hội học, văn hóa học, khoa học kỹ thuật, từ tác động đến nhận thức người tương tác tự nhiên, đến hành vi đạo đức người với phần lại giới tự nhiên 1.4 Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khuyến nói chung, thơ Nơm Nguyễn Khuyến nói riêng với nhiều hướng tiếp cận khác Tuy nhiên, cách tiếp cận thơ Nguyễn Khuyến từ góc độ phê bình sinh thái chưa có nghiên cứu phổ biến, cụ thể Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Không gian làng quê thơ Nơm Nguyễn Khuyến nhìn từ phê bình sinh thái Lịch sử vấn đề Nguyễn Khuyến đại thụ văn học Việt Nam Trải qua thời gian, bóng mát đại thụ tỏa rợp văn đàn, gốc rễ ăn sâu vào lịng đất Việt, góp phần tạo nên tâm hồn Việt Vì thế, từ lâu, đời nghiệp văn chương Nguyễn Khuyến trở thành mảnh đất trù phú, hấp dẫn bút nghiên cứu, phê bình văn học 2.1 Những nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Khuyến Cho tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đời, nghiệp Nguyễn Khuyến Trong kể tới cơng trình tiêu biểu như: - Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu (1941) xếp Nguyễn Khuyến vào khuynh hướng trào phúng: “Ơng thích tự vịnh, tự trào, ung dung phóng khống Ơng hay giễu cợt người đời, trích thói đời cách nhẹ nhàng kín đáo, rõ bậc quân tử muốn dùng lời văn trào phúng để khuyên răn người đời” [16;139] - Lê Trí Viễn Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957) khảo sát thơ Nơm Nguyễn Khuyến nhìn nhận, đánh giá Nguyễn Khuyến nhà thơ trào phúng - Trên quan điểm nghiên cứu xã hội học, Văn Tân Nguyễn Khuyến – nhà thơ Việt Nam kiệt xuất (1959) khái quát tư tưởng, bút pháp, gương mặt thơ Nguyễn Khuyến Tuy nhiên cơng trình đời cơng tác văn học Nguyễn Khuyến cịn gặp khó khăn nên có hạn chế định - Xuân Diệu Thơ văn Nguyễn Khuyến (1971) khẳng định Nguyễn Khuyến nhà thơ quê hương, dân tình Việt Nam Trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (1981, 1982), Xuân Diệu tiếp tục đánh giá Nguyễn Khuyến nhà thơ có sở trường “nhuần nhị nét cảnh nông thôn”, Nguyễn Khuyến “nhà thơ làng mạc dân quê” [9;12] Đây phát mẻ Xuân Diệu so với nhà nghiên cứu trước đánh giá Nguyễn Khuyến nhà thơ trào phúng hay nhà thơ trữ tình yêu nước - Nguyễn Văn Huyền Nguyễn Khuyến tác phẩm (1984) sưu tầm, biên dịch, nghiên cứu Nguyễn Khuyến đầy đủ so với công trình trước Đây sách quan trọng góp phần mở chặng đường nghiên cứu cụ thể, sâu sắc tác gia lớn thơ ca dân tộc Trong sách, Nguyễn Văn Huyền có lời đề tựa giới thiệu Nguyễn Khuyến, nhiên tính chất lời đề tựa nên sơ lược, khái quát - Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn cho đời Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Khuyến (1992), tổng hợp phê bình, bình luận xuất sắc thơ ca Nguyễn Khuyến - Nguyễn Huệ Chi chủ biên tập sách Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ (1992) đem đến nhìn bao qt tồn diện đời, vị trí, đặc điểm thơ Nguyễn Khuyến với hai bình diện cụ thể, rõ ràng: Thứ nhất, giới thiệu làng quê Yên Đổ, hệ phả dịng họ n Đổ khí hậu văn hóa xã hội đời sống Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Thứ hai, nghiên cứu nhìn nghệ thuật người Nguyễn Khuyến, biến động nguyên tắc sáng tác quan điểm thẩm mỹ, đa dạng bút pháp thể - Vũ Thanh tuyển chọn, tập hợp Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm (1998) nhìn nhận, đánh giá Nguyễn Khuyến từ đời đến biến đổi tư tưởng, quan niệm thẩm mỹ, phong cách thơ ca độc đáo Đây cơng trình “tập hợp viết cơng trình tiêu biểu đời nghiệp Nguyễn Khuyến từ xưa đến nay” [60;20] Như vậy, thấy, từ trước tới nay, có nhiều cơng trình quy mô, đồ sộ nghiên cứu cách hệ thống đời nghiệp văn chương Nguyễn Khuyến Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu từ trước tới đến cách nhìn nhận, đánh giá chung Nguyễn Khuyến sau: Thứ nhất, Nguyễn Khuyến tác giả mang ý nghĩa dấu nối thơ ca dân tộc, thể chuyển tư thơ dân tộc Thứ hai, thơ ca Nguyễn Khuyến mang màu sắc dân tộc độc đáo, Nguyễn Khuyến thực tác gia lớn văn học trung đại Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung 2.2 Những nghiên cứu không gian làng quê thơ Nôm Nguyễn Khuyến Không gian làng quê chiếm vị trí lớn sáng tác Nguyễn Khuyến Tuy nhiên, đa phần nhà nghiên cứu, phê bình thường nhìn nhận khơng gian đánh đồng với thiên nhiên - Trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (1998), Xuân Diệu “Đọc thơ Nguyễn Khuyến” nhận định: “Nguyễn Khuyến nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam” [9;15] - Lê Trí Viễn Thơ văn Nguyễn Khuyến – Trần Tế Xương viết: “Gắn bó tha thiết với ngơi nhà tranh, với mảnh vườn lịng Nguyễn Khuyến gần với nơng dân khơng phải lí luận mà tình cảm, máu thịt mình” [70;123] - Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ (1994) khẳng định không gian thơ Nguyễn Khuyến “không gian tầm thường, quẩn quanh, làng ngõ”, Nguyễn Khuyến “nhà thơ làng cảnh Việt Nam” [5;13] - Trần Nho Thìn Từ biến động nguyên tắc phản ánh thực văn chương nhà nho đến tranh sinh hoạt nông thôn thơ Nguyễn Khuyến (1992), nhận định: “Nguyễn Khuyến có lẽ người lịch sử văn học Nôm dân tộc phản ánh cách cụ thể, sinh động tranh sinh hoạt hàng ngày làng quê vào thơ ông” [64;167] - Đặng Thị Hảo Đề tài thiên nhiên quan điểm thẩm mỹ đánh giá: 90 46 Trần Thị Ánh Nguyệt (2014), “Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng mơi trường”, Tạp chí Sơng Hương số 305, tháng – 2014 47 Trần Thị Ánh Nguyệt, “Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái”, http://kxhnv.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/103/1420/thien-nhientrong-truyen-ngan-nguyen-ngoc-tu-tu-goc-nhin-phe-binh-sinh-thai tran-thi-anhnguyet (ngày truy cập 15/8/2017) 48 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Vũ Tiến Quỳnh (1992), Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử, “Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay”, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe-binh-sinh-thai-tinh- than-trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay/ (ngày truy cập 15/8/2017) 52 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2004), Tự học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Văn Tân (1959), Nguyễn Khuyến nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 56 Quách Tấn, “Thi pháp thơ Đường”, nguồn http://vantholacviet.com/thi-phaptho-duong/ , (ngày truy cập 26/9/2017) 57 Khâu Chấn Thanh (1959), Lí luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (Mai Xuân Hải dịch), NXB Văn học, Hà Nội 58 Hoài Thanh (1980), Một vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 59 Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu, 1998), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 60 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Nho Thìn (1993), Sáng tác thơ ca cổ điển thể tơi tác giả, Tạp chí Văn học, số 6, tr 33-36 63 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Xuân Tiến, “Tiểu thuyết cá hồi – cảm quan phê phán người từ góc nhìn phê bình sinh thái”, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/ca-hoicam-quan-phe-phan-con-nguoi-tu-goc-nhin-sinh-thai.html (ngày truy cập 15/8/2017) 65 Nguyễn Văn Tú, Đỗ Ngọc Toại, Hoàng Tạo, Nguyễn Văn Hoàn… (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Tuân (1982), Thời đại thơ ca Tú Xương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc … văn chương, NXB Khoa học Xã hội 68 Kiều Văn (tuyển chọn, 1996), Thơ Nguyễn Khuyến thơ ca Việt Nam chọn lọc, NXB Đồng Nai 69 Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu, Trương Chính (1957), Lược thảo lịch sử Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 70 Lê Trí Viễn (1973), Thơ văn Nguyễn Khuyến – Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học – nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 92 74 Vương Ngọc Xuyên, “Những tương lai phê bình sinh thái phê bình văn học” (Đỗ Văn Hiểu dịch), http://www.dovanhieu.net/2015/08/van-hoc-sinh-thaiva-li-luan-phe-binh.html (ngày truy cập 15/8/2017) PHỤ LỤC Phụ lục Bảng khảo sát giới sinh lồi thơ Nơm Nguyễn Khuyến STT Hình ảnh Số lần xuất Câu thơ (Tác phẩm) I Hệ thực vật Liễu - “Liễu đào đông cựu lai nhất” Lan (Gửi người gái xóm đơng) “Bẻ liễu thành Đài, xếp Trồng lan ngõ tối ngát hay” (Nghe hát đêm khuya) Trúc - “Dặm ngõ đâu tầng trúc ấy” (Nhớ núi Đọi – II) - “Pháo trúc nhà tiếng đùng” (Chợ đồng) - “Cần trúc lơ thơ gió hắt hiu” (Vịnh mùa thu) - “Ngõ trúc quanh co khách vắng teo” (Câu cá mùa thu) - “Mai trúc xuân tân nối chữ đồng” (Gửi người gái xóm đơng) Cúc - “Rừng cúc thiên triều trơ mốc thếch” (Chơi núi Non Nước) Cây - “Trâu thả sườn non ngủ gốc cây” (Nhớ núi Đọi – II) - “Khi uốn cảnh chậu ngâm nga” (Mừng cụ Đặng Tự Ý bảy mươi tuổi) Cành - “Đầu cành tiếng chim kêu tuyết” (Đêm đơng cảm hồi) Chồi “Trơng ngồi sân đua nở chồi cây” (Trở vườn cũ) Lá - “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” (Câu cá mùa thu) - “Thung thăng rượu lưng bầu” STT Hình ảnh Số lần xuất Câu thơ (Tác phẩm) (Lụt hỏi thăm bạn) Hoa - “Xanh xanh thập thò hoa” (Nguyên đán ngẫu vịnh) - “Mấy chùm trước dậu hoa năm ngoái” (Câu cá mùa thu) - “Hay mải vui hoa cỏ nước non này” (Ông Phỗng đá) - “Dưới nhà lại có bạch hoa sinh bồn” (Mừng cụ Đặng Tự Ý bảy mươi tuổi) - “Đường cỏ non hoa ngát chim gù” (Mừng cụ Đặng Tự Ý bảy mươi tuổi) - “Đương say ta chẳng biết hoa” (Ta lại người cho hoa trà) - “Bắn tin bướm nhạn hoa đỏ” (Đưa người làm mối) Cỏ - “Hay mải vui hoa cỏ nước non này” (Ông Phỗng đá) - “Năm gian nhà cỏ thấp le te” (Uống rượu mùa thu) - “Hay mải vui hoa cỏ nước non này” (Ông phỗng đá) 10 Rêu - “Hịn câu Thái phó tảng rêu tròn” (Chơi núi Non Nước) 11 Núc nác 12 Vàng tâm - “Mơ màng núc nác ngỡ vàng tâm” (Đưa người làm mối) 13 Mạ “Thửa mạ rạch ròi chân tốt xấu” (Cáo quan nhà) 14 Bầu - “Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa” (Bạn đến chơi nhà) - “Bầu non có ong châm” (Đưa người làm mối) STT Hình ảnh Số lần xuất 15 Thủy tiên “Một khóm thủy tiên năm bảy cụm” (Nguyên đán ngẫu vịnh) 16 Trầu - “Chợ búa trầu cau chẳng dám mua” Câu thơ (Tác phẩm) (Nhà nông than thở) - “Khi vườn rau ao trước điếu thuốc miếng trầu” (Anh giả điếc) - “Đầu trò tiếp khách trầu khơng có” (Bạn đến chơi nhà) - “Học trị kẻ chợ trầu dăm miếng” (Gửi đốc học Hà Nam) 17 Cau “Chợ búa trầu cau chẳng dám mua” (Nhà nông than thở) 18 Bèo - “Cá đâu đớp động chân bèo” (Câu cá mùa thu) 19 Sen - “Khi chè sen năm bảy chén” (Anh giả điếc) 20 Cải 21 Cà 22 Bầu - “Cải chửa cây, cà nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa” (Bạn đến chơi nhà) 23 Mướp 24 Trà - “Tết đến người cho chậu trà” (Ta lại người cho hoa trà) II Hệ động vật Rồng - “Trên gác rồng mây ngao ngán đợi” (Không chồng trông lông bông) - “Dìu dắt liu diu hóa rồng” (Học trị phụ cơng thầy) - “Gặp hội hóa rồng nơi chót vót” (Cá chép vượt đăng) Chim - “Tháng ngày thấm tựa chim bay” STT Hình ảnh Số lần xuất Câu thơ (Tác phẩm) (Tự thuật) - “Chim núi nghe kinh, cổ gật gù” (Bỡn cô tiểu ngủ ngày) - “Đầu cành tiếng chim kêu tuyết” (Đêm đơng cảm hồi) Chích chịe - “Văng vẳng tai nghe tiếng chích chịe” (Chim chích chịe) Cị - “Ngồi lũy nhấp nhơ cị cụ Tổng” (Khai bút) - “Trai chẳng biết tính cị Cị trắng dầu khơn đành gác mỏ” (Cị mổ trai) Hạc - “Đời loạn hạc độc” (Gửi bạn) Ngỗng - “Một tiếng không ngỗng nước nào” (Vịnh mùa thu) Bướm - “Bắn tin bướm nhạn hoa đỏ” (Đưa người làm mối) Cuốc Cuốc kêu cảm hứng Ong - “Bầu non có ong châm” (Đưa người làm mối) - “Rừng nho lai láng bắt ong” (Học trị phụ cơng thầy) 10 Đom đóm - “Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe” (Uống rượu mùa thu) 11 Cá - “Cá đâu đớp động chân bèo” (Câu cá mùa thu) - “Dưới khe cá nước ngẩn ngơ trông” (Không chồng trông lông bơng) - “Ao sâu nước khơn mị cá” (Bạn đến chơi nhà) STT Hình ảnh Số lần xuất Câu thơ (Tác phẩm) - “Cá thần vùng vẫy vượt qua đăng” (Cá chép vượt đăng) 12 Nòng nọc - “Nâng niu nịng nọc đà nên cóc 13 Cóc Dìu dắt liu diu hóa rồng 14 Liu diu 15 Địng đong Cửa Vũ tồn lồi trắm chép Địng đong cân cấn giỗ mồi khơng” 16 Cân cấn 17 Trắm 18 Chép 19 Ốc - “Bể thánh mênh mông nhờ ốc” (Học trị phụ cơng thầy) 20 Giếc 21 Rô 22 Trê - “Giếc, rô ngứa vẩy khơn tìm lối Trê, chuối theo dễ thằng” (Cá chép vượt đăng) 23 Trai - “Trai chẳng biết tính cị …Trai già chờ lúc lại phơi mu” (Cị mổ trai) 24 Chó - “Chó sủa bên ao cắn tiếng người” (Đến chơi nhà bác Đặng) - “Trước điếm năm canh chó sủa trăng” (Đêm đơng cảm hồi) 25 Gà - “Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà” (Bạn đến chơi nhà) - “Gà gáy sáng tẻ tè te” (Chim chích chịe) 26 Trâu - “Trâu thả sườn non ngủ gốc cây” (Học trị phụ cơng thầy) (Nhớ núi Đọi – II) - “Trâu già gốc bụi phì nắng” (Đến chơi nhà bác Đặng) - “Giò bánh trâu heo gọi là” (Lên lão) STT Hình ảnh Số lần xuất Câu thơ (Tác phẩm) - “Dấu nhà vừa thoát sừng trâu lỗ” (Tặng đốc học Hà Nam) 27 Bò “Bò cày ruộng vườn ba” (Tặng người làng làm quan) 28 Heo/Lợn - “Giò bánh trâu heo gọi là” (Lên lão) - “Phép nước xin chừa móng lợn đen” (Tặng đốc học Hà Nam) - “Mấy ổ lợn con, lớn bé” (Lụt hỏi thăm bạn) 29 Ngựa - “Khôn tới ngựa suối hoàng bộ” (Mừng cụ Đặng Tự Ý bảy mươi tuổi) Phụ lục Bảng khảo sát giới vô sinh thơ Nơm Nguyễn Khuyến STT Hình ảnh Số lần xuất Câu thơ (Tác phẩm) I Khơng khí Bầu trời 12 - “Dở trời mưa bụi rét” (Chợ đồng) - “Trời thu xanh ngắt tâng cao” (Vịnh mùa thu) - “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” (Câu cá mùa thu) - “Da trời nhuộm mà xanh ngắt” (Uống rượu mùa thu) - “Vắt tay ngảnh mặt trơng trời” (Ơng phỗng đá) - “Ngày trước lên lạy cửa trời” (Gửi bạn) - “Vườn gặp buổi trời xanh gió mát” (Mừng cụ Đặng Tư Ý bảy mươi tuổi) - “Trời già núi non” (Chơi núi Non Nước) - “Ngán kẻ phương trời chẳng đứt dây” (Nghe hát đêm khuya) - “Khoét rỗng ruột gan trời đất …Thử xem trời ư” (Hoài cổ) - Bài thơ Trời STT Số lần xuất Hình ảnh Gió 10 Câu thơ (Tác phẩm) - “Gió lùa cửa cống bèo man mác” (Gái góa than lụt) - “Ơm tiu, gối mõ ngáy khị khị Gió lọt phịng thiên mát mẻ cơ” (Bỡn tiếu ngủ ngày) - “Gió hây hẩy nức mùi hương xạ” (Chơi Tây Hồ) - “Ngọn gió xuân ngảnh lại lệ đầm khăn” (Trở vườn cũ) - “Ngọn gió khơng nhường tóc bạc a?” (Cáo quan ẩn) - “Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu” (Vịnh mùa thu) - “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” (Câu cá mùa thu) - “Vườn gặp buổi trời xanh gió mát” (Mừng cụ Đặng Tư Ý bảy mươi tuổi) - “Gió thu hiu hắt đượm màu sương” (Gửi ông đốc học ngũ sơn) - “Gió to luống sợ rơi già” (Ta lại người cho hoa trà) II Đất Ngõ, Vườn, ruộng, đồng - “Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe” (Uống rượu mùa thu) - “Trồng lan ngõ tối ngát hay” (Nghe hát đêm khuya) - “Khi vườn sau, ao trước, điếu thuốc miếng trầu” (Anh giả điếc) - “Bò cày ruộng vườn ba” STT Hình ảnh Số lần xuất Câu thơ (Tác phẩm) (Tặng người làng làm quan) - “Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà” (Bạn đến chơi nhà) - “Vườn gặp buổi trời xanh gió mát” (Mừng cụ Đặng Tự Ý bảy mươi tuổi) - “Tơi nghe kẻ cướp lèn ơng, Nó lại lôi ông bỏ đồng.” (Hỏi thăm quan tuần cướp) - “Nghĩ vườn cũ vừa lui bước” (Nghe hát đêm khuya) - “Có vườn ruộng dâu gai nói bàn” (Mừng cụ Đặng Tự Ý bảy mươi tuổi) Đá, núi, non 10 - “Chom chỏm sông đá Trời già núi non” (Chơi núi Non Nước) - “Nên đá gật đầu” (Ơng phỗng đá) - “Say đâu nước chảy với non cao Non lạnh ngắt, nước tuôn ào” (Uống rượu vườn Bùi) - “Đấu lương đo đắn tuổi non già Ngửa mặt lờ mờ núi xa” (Cáo quan nhà) - “Đầu non chân sóng phôi pha” (Tặng người làng làm quan) - “Chuông xưa vẳng tiếng người không biết, Trâu thả sườn non ngủ gốc cây.” (Nhớ núi Đọi –II) - “Rừng xanh núi đỏ nghìn dặm” (Hồi cổ) STT Số lần xuất Hình ảnh Câu thơ (Tác phẩm) III Nƣớc Nước - “Say đâu nước thẳm với non cao Non lạnh ngắt, nước tuôn trào” (Trở vườn cũ) - “Nửa chen mặt nước nửa tầng mây” (Nghe hát đêm khuya) - “Tiếng sáo vo ve chiều nước vọng” (Nước lụt Hà Nam) - “Nghĩ lại bực cho dòng nước chảy” (Nhớ núi Đọi – I) - “Nước biếc trơng tầng khói phủ” (Vịnh mùa thu) - “Dưới khe cá nước ngẩn ngơ trông” (Không chồng trông lông bông) - “Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta” (Khóc Dương Kh) - “Mây trắng đâu nước chảy xi” (Hồi cổ) Sóng, hơi, 10 mây, mưa - “Tiếng sóng long bong chiều nước vọng” (Vịnh lụt) - “Sóng biếc theo gợi tí” (Câu cá mùa thu) - “Đầu non chân sóng phôi pha” (Gửi bạn) - “Trên gác rồng mây ngao ngán lượn” (Không chồng trông lông bông) - “Tuổi già hình bóng tựa mây cơi” (Gửi bạn) - “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” (Câu cá mùa thu) STT Số lần xuất Hình ảnh Câu thơ (Tác phẩm) - “Sư cụ nằm chung với khói mây” (Nhớ núi Đọi – II) - “Mây trắng đâu nước chảy xi” (Hồi cổ) - “Mưa nhỏ khinh phường xỏ lá” (Ta lại người cho hoa trà) - “Dở trời mưa bụi cịn rét” (Chợ đồng) Ao, sơng, suối, 11 biển (bể) - “Tiếng suối reo róc rách lưng đèo” (Khóc Dương Khuê) - “Chu Bá Nhân thuở trước sang sông” (Uống rượu vườn Bùi) - “Cách ao lẹt đẹt pháo thầy Nhang” (Khai bút) - “Chó sủa bên ao cắn tiếng người” (Đến chơi nhà bác Đặng) - “Ao thu lạnh lẽo nước veo” (Câu cá mùa thu) - “Làn ao lóng lánh bóng trăng loe” (Uống rượu mùa thu) - “Khi vườn sau ao trước điếu thuốc miếng trầu” (Anh giả điếc) - “Ao sâu nước cả, khơn mị cá” (Bạn đến chơi nhà) - “Sơng gần sóng nhấp nhơ lưng dòng” (Mừng cụ Đặng Tự Ý bảy mươi tuổi) - “Cánh buồm mặt bể vừa êm sóng” (Mắc tay Hoạn Thư) Đất – nước - “Say đâu nước thẳm với non cao STT Số lần xuất Hình ảnh (Nước non) – Câu thơ (Tác phẩm) Non lạnh ngắt nước tuôn trào” (Uống rượu vườn Bùi) - “Hay mải vui hoa cỏ nước non này” (Ơng phỗng đá) - “Sá chi bèo bọt tơi nước Thẹn với non sông thiếp phụ chàng” (Khuyên Từ Hải hàng) - “Nước non man mác đâu tá” (Gửi bạn) ... Đông đề cập nhiều tới mối quan hệ người tự nhiên, đó, bật phải kể đến tư tưởng Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo Phật giáo đời từ kỉ thứ VI trước công nguyên với tư tưởng nhân sinh sâu sắc, đưa nhiều... đẹp, hương thơm hoa Cùng với Phật giáo, Nho giáo hình thành ý thức sinh thái giàu tính nhân văn Nguyễn Tài Đông viết Nền tảng Nho giáo xã hội hài hòa (2009) cho Nho giáo kế thừa tư tưởng “thiên địa... Đổng Trọng Thư cho trời sinh người, trời dựa theo cấu tạo thân mà sáng tạo người lấy người mà xét trời Vũ trụ người đồng cấu, giống cấu tạo quy luật vận hành, dù dạng vật chất hữu hình hay vật

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ở đây, chúng tôi mô hình hóa bài thơ Vịnh mùa thu để cho thấy sự thuần thục, khéo léo của nhà thơ trong việc xây dựng cấu trúc thi phẩm theo đặc trưng thơ Đường:  - Không  gian  làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến nhìn từ phê bình sinh thái
y chúng tôi mô hình hóa bài thơ Vịnh mùa thu để cho thấy sự thuần thục, khéo léo của nhà thơ trong việc xây dựng cấu trúc thi phẩm theo đặc trưng thơ Đường: (Trang 67)
STT Hình ảnh Số lần - Không  gian  làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến nhìn từ phê bình sinh thái
nh ảnh Số lần (Trang 100)
STT Hình ảnh Số lần - Không  gian  làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến nhìn từ phê bình sinh thái
nh ảnh Số lần (Trang 101)
STT Hình ảnh Số lần - Không  gian  làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến nhìn từ phê bình sinh thái
nh ảnh Số lần (Trang 102)
STT Hình ảnh Số lần - Không  gian  làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến nhìn từ phê bình sinh thái
nh ảnh Số lần (Trang 103)
STT Hình ảnh Số lần - Không  gian  làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến nhìn từ phê bình sinh thái
nh ảnh Số lần (Trang 104)
Phụ lục 2. Bảng khảo sát thế giới vô sinh trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến STT  Hình ảnh  - Không  gian  làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến nhìn từ phê bình sinh thái
h ụ lục 2. Bảng khảo sát thế giới vô sinh trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến STT Hình ảnh (Trang 105)
STT Hình ảnh - Không  gian  làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến nhìn từ phê bình sinh thái
nh ảnh (Trang 106)
STT Hình ảnh - Không  gian  làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến nhìn từ phê bình sinh thái
nh ảnh (Trang 108)
STT Hình ảnh - Không  gian  làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến nhìn từ phê bình sinh thái
nh ảnh (Trang 109)
STT Hình ảnh - Không  gian  làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến nhìn từ phê bình sinh thái
nh ảnh (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w