1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và tổ chức một số trò chơi học tập nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho học sinh lớp 3 trường tiểu học hùng vương – thị xã phú thọ – tỉnh phú thọ

65 305 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 797,55 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc chọn đề tài “Ngôn ngữ thực trực tiếp tư duy” (Mác) Ngơn ngữ tư ln có mối quan hệ biện chứng, thống không đồng Ngơn ngữ góp phần hình thành nên tư công cụ để tư duy, để thể tư duy… thế, phát triển ngơn ngữ cung cấp phương tiện hữu hiệu để hoàn thiện lực tư duy, ngược lại Năng lực tư lực ngôn ngữ song hành hoà quyện vào Việc giáo dục để hình thành, rèn luyện phát triển lực tư - ngôn ngữ phải ý thức thực từ sớm, từ trẻ bước chân vào lớp Một Chiến lược phát triển giáo dục khẳng định: "Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" Bởi giáo dục tiểu học với vai trò tiền đề quan trọng bậc giáo dục phổ thông Nhà nước đặc biệt quan tâm Thực tiễn đòi hỏi phải có đổi hiệu nhằm nâng cao chất lược dạy học nhà trường Tiểu học Xuất phát từ nhu cầu đó, tơi định lựa chọn đề tài lí sau đây: 1.1 Hoạt động vui chơi lứa tuổi tiểu học nhu cầu tự nhiên cần thiết Bởi lẽ, phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi Thơng qua hoạt động vui chơi, giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mĩ hoàn thiện kĩ em Điều chứng tỏ: Hoạt động vui chơi hoạt động hỗ trợ tốt cho việc học 1.2 Dạy học áp dụng hình thức tổ chức trò chơi dạy học làm tăng hứng thú học tập học sinh, giúp cho việc học trở nên nhẹ nhàng hiệu 1.3 Xuất phát từ lí cá nhân: Là giáo viên tiểu học tương lai, nhận thấy việc tổ chức trị chơi học tập q trình dạy học góp phần giúp giáo viên linh hoạt sử dụng có phương pháp dạy học khác nhau; từ đó, tăng chất lượng cho học đồng thời nâng cao lực chuyên môn cho thân Từ lí trên, tơi định chọn đề tài: “Thiết kế và tổ chức một số trò chơi học tập nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh lớp trường Tiểu học Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ – Tỉnh Phú Thọ” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Việc kết hợp trò chơi việc dạy học Tiểu học mang lại hiệu học tập cao, góp phần định hướng nâng cao chất lượng dạy học đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học - Đề tài nghiên cứu góp phần đổi phương pháp dạy học tiểu học, tích cực hố hoạt động dạy học, từ phát triển tư cho học sinh, đặc biệt tư ngôn ngữ 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Dạy học kết hợp tổ chức trị chơi hình thức tổ chức hoạt động học tập, tạo bầu không khí lớp học dễ chịu thoải mái gây hứng thú cho học sinh - Qua hoạt động chơi có chủ đích, học sinh rèn luyện, phát triển kĩ cần thiết, phát triển tư sáng tạo, khả xử nhanh tình ngồi học - Trị chơi học tập làm cho học sinh tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực tâm trạng hồ hởi, vui tươi Mục tiêu đề tài - Thông qua đề tài, làm rõ chất hoạt động vui chơi, phân loại trò chơi học tập, hiệu hoạt động vui chơi việc nâng cao chất lượng hiệu dạy học - Thiết kế tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh lớp - Đánh giá hiệu trò chơi học tập dạy thực tế lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học để tài, chủ yếu xác định chất, đặc điểm dạng trò chơi học tập làm tảng cho việc phát triển chương - Nghiên cứu cách thức tổ chức thiết kế trị chơi học tập nhằm phát triển tư ngơn ngữ cho học sinh tiểu học - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đưa trò chơi học tập gắn nhiều với việc dạy học tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trị chơi học tập mơn Tiếng Việt tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Các trò chơi học tập nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh lớp trường Tiểu học Hùng Vương- Thị xã Phú Thọ- Tỉnh Phú Thọ Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phân tích lí thuyết thao tác phân tài liệu lí thuyết, đề tài nghiên cứu, giáo trình tham khảo thành đơn vị kiến thức tổng hợp lại kiến thức cho phù hợp Thực phương pháp phân tích tổng hợp kiến thức giúp người nghiên cứu nắm vững chất kiến thức vấn đề cần nghiên cứu, cho phép xây dựng giả thuyết tiến tới tạo thành lí thuyết khoa học Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết thực chủ yếu chương (cơ sở khoa học việc thiết kế tổ chức trò chơi học tập cho học sinh lớp 3), để hình thành luận điểm làm sáng tỏ hướng triển khai đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Khái niệm: Là phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu cách trực tiếp tri giác đối tượng nhân tố khác có liên quan tác động đến đối tượng Cách tiến hành: Quan sát hoạt động học học sinh với đặc điểm riêng giai đoạn tiểu học để thu thập thông tin việc thiết kế tổ chức trò chơi học tập 6.2.2 Phương pháp điều tra giáo dục Khái niệm: Điều tra giáo dục nhằm khảo sát số lượng lớn đối tượng nghiên cứu hay nhiều khu vực, vào hay nhiều thời điểm Điều tra giáo dục nhằm thu thập rộng rãi số liệu, tượng để từ phát vấn đề cần giải quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân… chuẩn bị cho bước nghiên cứu Cách tiến hành: Xây dựng hai loại bảng điều tra (phiếu Anket) dùng cho giáo viên học sinh để thu thập thông tin thực trạng vấn đề nghiên cứu 6.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Khái niệm: Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu thập thông tin thay đổi số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng nghiên giáo dục nhà khoa học tác động đến chúng số tác nhân điều khiển kiểm tra Cách tiến hành: Thực nghiệm kết nghiên cứu, so sánh, đối chiếu với thực trạng, đồng thời quan sát, điều tra vấn giáo viên học sinh hiệu việc ứng dụng trò chơi học tập 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Căn vào sản phẩm nghiên cứu tác giả khác, trị chơi giáo trình tài liệu khác để xây dựng trò chơi học tập phù hợp 6.2.5 Phương pháp thớng kê tốn học Sử dụng phương pháp để xử kết thu thập được, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá trình nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Khái quát trò chơi học tập 1.1.1.1 Trò chơi Chơi hoạt động chơi Có nhiều định nghĩa khác thuật ngữ “chơi”, điểm qua vài định nghĩa “chơi” như: +“Chơi hoạt động giải trí nghỉ ngơi” + “Chơi hoạt động vô tư, người chơi không tâm vào lợi ích thiết thực cả, chơi mối quan hệ người với tự nhiên với xã hội mơ lại, mang đến cho người chơi trạng thái tinh thần vui vẻ, thoải mái, dễ chịu” [19, tr10] + “Chơi kiểu hành vi hoạt động tự nhiên, tự nguyện, có động thúc đẩy yếu tố bên trình chơi chủ thể theo đuổi mục tiêu lợi ích thực dụng cách tự giác trình Bản thân q trình chơi có sức hút tự thân yếu tố tâm lí người chơi nói chung mang tính chất vui đùa, ngẫu hứng, tự do, cởi mở, thư giãn, có khuynh hướng thể nghiệm tâm trạng tạo khuây khỏa cho mình” [13, tr18] Rõ ràng khó đưa khái niệm chung cho tượng “chơi” toàn phạm vi hoạt động rộng lớn người, hình thức thể hoạt động chơi vô đa dạng nội dung lẫn hình thức Hoạt động chơi hình thái đặc biệt chơi có người Quá trình chơi diễn cấp độ: cấp độ hành vi cấp độ hoạt động Với tư cách hoạt động, chơi diễn theo nhu cầu chủ thể, điều khiển động bên trình chơi Yếu tố động phân biệt rõ hoạt động chơi với dạng hoạt động khác Hoạt động chơi dạng chơi có ý thức, nội dung văn hóa xã hội, dựa chức tâm cấp cao có người, khơng có động vật Tóm lại, có nhiều khái niệm hoạt động chơi, nhiên lựa chọn cách hiểu: Hoạt động chơi hoạt động có chất tự nhiên, ngây thơ, vơ tư hoạt động có ý thức, có động xã hội văn hóa, có nội dung nhận thức, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ Quan điểm xuyên suốt trình xây dựng đề tài Trò chơi Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhiều học thuyết trò chơi xuất hiện, bật lên quan điểm sinh vật hóa trị chơi Giữa vơ vàn học thuyết vào thời kì đó, có học thuyết hấp dẫn Đó học thuyết Siller, Spencer, Karli Groos, Stenlin Khooll, Freud, Adler, Boitendaik… Tính theo thời gian học thuyết trò chơi học thuyết “sức dư thừa” Ph.Siller G.Spencer Ph.Siller (1756 – 1800) nhà thơ Đức tiếng nhà triết học Ơng coi trị chơi sở tất nghệ thuật Nghệ thuật trò chơi xuất nhu cầu sơ đẳng, cần thiết cho việc tồn sống đáp ứng Trong thời gian rảnh rỗi người dùng sức lực để đáp ứng nhu cầu tinh thần, nhu cầu sáng tạo Việc đáp ứng nhu cầu thực trị chơi nghệ thuật Trong việc đó, người nâng cao lên thực tế bình thường thực có tự sáng tạo Những tư tưởng Ph.Siller G.Spencer (1820 – 1903) nhà triết học, nhà xã hội học nhà sư phạm người Anh phát triển Chính lúc học thuyết ơng mang tên gọi “sức dư thừa” G.Spencer đánh đồng trò chơi trẻ em với trò chơi vật bậc cao Những lực dư thừa thể vật non không sử dụng cho hoạt động thực trị chơi Ở trẻ em trò chơi bắt chước hoạt động thực thân người lớn Bên cạnh đó, G.Spencer cho rằng, chị trơi nghịch ngợm, phá phách đứa trẻ đáp ứng qua hình thức tinh thần [18] Học thuyết “sức dư thừa” Ph Siller G.Spencer có khía cạnh thừa nhận, rõ ràng mâu thuẫn với kiện thực tế Bởi tham gia vào trị chơi khơng có cháu khỏe mạnh mà cịn cháu bị bệnh (tức sức khỏe yếu) Hơn trị chơi khơng có tiêu hao sức lực mà cịn có tác dụng đến việc khơi phục lại sức khỏe Sự dư thừa lượng trẻ đà phát triển tạo điều kiện thuận lợi để thực trị chơi mà thơi, khơng phải ngun nhân tạo chị trơi Hai ơng khơng giải đáp vấn đề Cịn nhà tâm lí học, bật G.Piagie cho rằng: Trị chơi hoạt động trí tuệ túy, nhân tố quan trọng phát triển trí tuệ [7, tr98] Trên quan điểm Macxit, nhà khoa học Xơ Viết khẳng định rằng, trị chơi có nguồn gốc từ lao động mang chất xã hội Trò chơi truyền thụ từ hệ sang hệ khác chủ yếu đường giáo dục Cịn tác giả Trần Mạnh Hưởng trị chơi thuật ngữ có hai nghĩa khác tương đối xa + Một là: kiểu loại phổ biến chơi Nó chơi có luật (tập hợp quy tắc định rõ mục đích, kết yêu cầu hành động) có tính cạnh tranh tính thách thức người tham gia + Hai là: thứ công việc tổ chức tiến hành hình thức chơi, chơi chơi, chẳng hạn: học chơi, giao tiếp chơi, rèn luyện thân thể hình thức chơi [11, tr23] Có thể nói quan điểm tác giả Trần Mạnh Hưởng đắn phù hợp với mục tiêu xây dựng đề tài Trị chơi học tập Khái niệm Có quan niệm khác trị chơi học tập Trong lí luận dạy học, tất trò chơi gắn với việc dạy học phương pháp, hình thức tổ chức luyện tập khơng tính đến nội dung tính chất trị chơi gọi trò chơi học tập Do lợi trị chơi có luật quy định rõ ràng (gọi tắt trị chơi có luật), trị chơi dạy học cịn hiểu loại trị chơi có luật có định hướng phát triển trí tuệ người học, thường giáo viên nghĩ dùng vào mục đích giáo dục dạy học Trị chơi học tập có nguồn gốc giáo dục dân gian, trò chơi mẹ với con, trò vui hát khôi hài làm cho đứa trẻ ý đến vật xung quanh, gọi tên vật dùng hình thức để dạy con, trị chơi có chứa đựng yếu tố dạy học Tổng hợp lí thuyết nghiên cứu trị chơi học tập nhà nghiên cứu Xô Viết, tác giả Hà Nhật Thăng khẳng định rằng: Trò chơi học tập hiểu trị chơi có nhiệm vụ giáo dục, trị chơi học tập trị chơi có nội dung luật chơi cho trước người lớn sáng tác đưa vào sống học sinh [15, tr12] Còn theo tác giả Trần Mạnh Hưởng, trò chơi học tập lựa chọn sử dụng trực tiếp để dạy học, tuân theo mục đích, nội dung, nguyên tắc phương pháp dạy học, có chức tổ chức, hướng dẫn động viên học sinh hay học sinh tìm kiếm lĩnh hội tri thức, học tập rèn luyện kĩ năng, tích lũy phát triển phương thức hoạt động hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ, pháp luật, khoa học, ngôn ngữ, cải thiện phát triển thể chất, tức tổ chức hướng dẫn trình học tập học sinh họ tham gia trò chơi gọi trò chơi học tập [11, tr27] Các nhiệm vụ, quy tắc, luật chơi quan hệ trò chơi học tập tổ chức tương đối chặt chẽ khuôn khổ nhiệm vụ dạy học định hướng vào mục tiêu, nội dung học tập Theo quan điểm chung nhất: Trò chơi học tập trò chơi tác động đến nhận thức người học, giúp họ tự rút học cho thân cách nhẹ nhàng thoải mái Trò chơi học tập sáng tạo sử dụng nhà giáo người lớn dựa khuyến nghị lí luận dạy học, đặc biệt lí luận dạy học mơn học cụ thể Chúng phản ánh thuyết, ý tưởng, mục tiêu nhà giáo, hoạt động giáo dục không tuân theo cứng nhắc học Bản chất trò chơi học tập Bản chất trò chơi học tập dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh hoạt động cách tự chơi trị chơi mục đích trị chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học, đặc biệt phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá Đặc thù trò chơi học tập Mỗi trò chơi học tập gồm phần: + Nội dung chơi: nhiệm vụ học tập, có tính chất toán mà học sinh phải dựa điều kiện cho Nội dung chơi thành phần trị chơi học tập, khêu gợi hứng thú sinh động học sinh + Hành động chơi: hành động học sinh làm lúc chơi Những hành động phong phú, nhiều hình nhiều vẻ số học sinh có hứng thú tham gia trò chơi nhiều thân trò chơi thú vị nhiêu Những động tác chơi giáo viên thực cho phép giáo viên hướng dẫn trị chơi thơng qua “tiến trình làm thử” + Luật chơi: trị chơi học tập có luật nội dung chơi qui định Những luật có vai trị: xác định tính chất, phương pháp hành động, tổ chức điều khiển hành vi mối quan hệ lẫn học sinh chơi Những luật tiêu chuẩn đánh giá hành động chơi hay sai Trong trò chơi học tập ba phận có liên quan chặt chẽ với cần thiếu số khơng thể tiến hành trị chơi Cấu trúc trò chơi học tập Trò chơi học tập có đặc điểm trị chơi thơng thường, cấu trúc kết hợp yếu tố chơi yếu tố sư phạm tổ hợp hoạt động quan hệ thực Đó cấu trúc phức tạp, gồm thành tố sau: + Mục đích hay chủ định chơi - nhiệm vụ học tập 10 học sinh tham gia chơi Mục đích chi phối tất yếu tố trò chơi Khi trò chơi kết thúc, mức độ đạt mục đích chơi phản ánh kết thực mà học sinh thu kết kết giải nhiệm vụ học tập - học sinh học cụ thể phải thể kết chơi + Các hành động hay hành động chơi - hoạt động thực mà người tham gia trò chơi tiến hành để thực vai, nhiệm vụ vai trị trị chơi + Luật chơi hay quy tắc chơi quy định nhằm bảo đảm định hướng hoạt động hành động chơi vào mục đích chơi hay nhiệm vụ học tập, mục tiêu kết hành động, phương thức tính chất hoạt động hành động, xác định trình tự tiến độ hành động, tạo tiêu chí điều chỉnh quan hệ hành vi người tham gia tiêu chí đánh giá hoạt động, hành động chơi có đáp ứng nhiệm vụ học tập hay không + Đối tượng hoạt động giao tiếp thành tố hoạt động, nhiên để đáp ứng tốt nhiệm vụ học tập chúng cần xác định thiết kế chặt chẽ, dẫn cụ thể rõ ràng luật chơi + Các trình, tình quan hệ - tiến trình, biến số khuynh hướng hoạt động, hành động chơi, biểu thị tác động luật chơi Dưới ảnh hưởng luật chơi, chúng diễn động thái trị chơi, hướng vào mục đích dạy học 1.1.1.2 Vai trò trò chơi học tập Theo nhiều chuyên gia giáo dục, việc sử dụng trò chơi học tập trình dạy học làm cho việc tiếp thu tri thức, rèn luyện kĩ bớt vẻ khơ khan, có thêm sinh động, hấp dẫn Trò chơi phương tiện quan trọng để giáo dục trí tuệ cho học sinh Cụ thể: + Trị chơi học tập hình thức học tập hoạt động, hấp dẫn học sinh trì tốt ý em với học + Trị chơi làm thay đổi hình thức học tập hoạt động trí tuệ, 51 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Thực nghiệm sư phạm có vai trị quan trọng nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung phương pháp dạy nói riêng Sau nghiên cứu đề tài để kiểm tra tính đắn, khả thi đề tài chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Tiểu học Hùng Vương- thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá kết nghiên cứu đề tài Bước đầu giả định vào thực tiễn nhằm kiểm tra tính đắn, khả thi đề tài Với mục đích thực nghiệm đề tài “Thiết kế tổ chức một số trò chơi học tập nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh lớp 3” bao gồm mục đích sau: - Kiểm chứng tính đắn trò chơi học tập thiết kế dạy học Tiếng Việt lớp - Kiểm chứng tính đắn việc tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh - Đối chiếu kết học tập học sinh lớp thực nghiệm với kết lớp đối chứng, phân tích, đánh giá kết đạt hai lớp rút kết luận cần thiết 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Trước tiến hành dạy thực nghiệm, trao đổi với giáo viên chủ nghiệm lớp 3A 3B mục đích, cách thức, kế hoạch giảng dạy thực nghiệm đối chứng - Lớp đối chứng: giáo viên dạy theo phương pháp áp dụng hàng ngày - Lớp thực nghiệm: Giáo viên dạy theo nội dung chương trình có tổ chức số trị chơi mà đưa Tôi tiến hành dạy dự tiết tiết thực nghiệm sư phạm tuần học liên tiếp môn Tiếng Việt, tiết dạy có sử dụng trị chơi Để cho kết thực nghiệm sư phạm có độ tin cậy cao chọn thực nghiệm tổ chức hoạt động có trị chơi theo mơ hình trường học 52 VNEN cụ thể sau: - Giáo án 1: Bài 24A: Các bạn nhỏ thật tài giỏi (Tiết 1) - Giáo án 2: Bài 25B: Em kể ngày hội (Tiết 3) - Giáo án 3: Bài 25C: Ngày hội khắp nơi (Tiết 2) - Giáo án 4: Bài 26B: Những ngày hội dân gian (Tiết 1) - Giáo án 5: Bài 27A: Ôn tập (Tiết 1) 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm Nhiệm vụ thực nghiệm xác định sau: - Nghiên cứu chương trình sách hướng dẫn học Tiếng Việt lớp tiến hành soạn giáo án - Tiến hành dạy tiết dạy sử dụng giáo án biên soạn có tổ chức hoạt động trị chơi mơn Tiếng Việt lớp - Kiểm tra đánh giá kết học tập lớp thực ngiệm đối chứng - Xử lí số liệu phân tích kết thực nghiệm từ rút kết luận tính hiệu việc thiết kế tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh lớp 3.1.4 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm mà lựa chọn học sinh lớp trường Tiểu học Hùng Vương- thị xã Phú Thọ- tỉnh Phú Thọ Chúng chọn lớp lớp 3A lớp 3B, lấy lớp 3A (30 học sinh) làm lớp đối chứng lớp 3B (30 học sinh) lớp thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm có hiệu quả, đảm bảo tính khách quan tiến hành chọn lớp theo tiêu chuẩn sau: - Các lớp thực nghiệm lớp đối chứng có nhận thức đồng - Sĩ số lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương - Trình độ nghiệp vụ thâm niên công tác giáo viên chủ nhiệm tương đương 3.1.5 Địa điểm thời gian thực nghiệm 3.1.5.1 Địa điểm thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm trường tiểu học Hùng Vương – thị xã Phú Thọ- tỉnh Phú Thọ thời gian phân công thực tập sư 53 phạm nhà trường Tôi nhận nhiều lời góp ý bảo ban đội ngũ thầy cô giáo với chuyên môn vững vàng kinh nghiệm phong phú trường, đồng thời có thời gian liên tục tiếp xúc em học sinh Đây điều kiện thuận lợi để tơi có điều kiện tiến hành thực nghiệm 3.1.5.2 Thời gian thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm thời gian từ ngày 6/2/2017 đến ngày 24/3/2017 3.1.6 Quy trình thực nghiệm * Chuẩn bị thực nghiệm: Bước 1: Thiết kế hoạt động dạy học thực nghiệm - Các hoạt động dạy thực nghiệm thiết kế đảm bảo yêu cầu sau: + Không làm thay đổi chương trình, kế hoạch nội dung dạy học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo + Tuân thủ bước lên lớp + Phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường + Khai thác nội dung học theo modul, từ đề nhiệm vụ học tập dạng vấn đề, tình dạy học, trả lời câu hỏi giáo viên Bước 2: Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm Các lớp đối chứng lớp thực nghiệm phải đảm bảo có chênh lệch số lượng, trình độ nhận thức, kĩ thái độ học tập * Khảo sát đầu vào: Trước tiến hành thực nghiệm, kiểm tra lực, trình độ nhận thức em quan sát dự tiết học trước có tác động sư phạm đồng thời cho em tiến hành làm kiểm tra đầu vào Việc thực nghiệm tiến hành điều kiện học tập bình thường khối lượng nội dung học tập, giáo viên giảng dạy có trình độ nghiệp vụ thâm niên tương đương * Tổ chức dạy thực nghiệm - Đối với lớp thực nghiệm: Tôi tiến hành dạy học theo giáo án lên kết hoạch giáo viên chủ nhiệm kí duyệt 54 - Đối với lớp đối chứng: Giáo viên dạy theo phương pháp mà họ sử dụng từ trước tới Tại lớp thực nghiệm trực tiếp kiểm tra đánh giá học sinh Lớp đối chứng, dự để quan sát, đánh giá hoạt động dạy học thầy trị Sau tiến hành tổng hợp so sánh hoạt động lớp thực nghiệm đối chứng * Kiểm tra kết thực nghiệm Sau dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng với nội dung, thời gian thang đánh giá quan sát hoạt động học tập em qua tiết học giống Không đánh giá khả nắm bắt kiến thức, kĩ giao tiếp, lực tư ngôn ngữ học sinh, cịn kiểm tra thái độ học sinh thơng qua việc quan sát Tôi tiến hành cho em làm so sánh kết qua kiểm tra đầu 3.1.7 Phương thức đánh giá thực nghiệm 3.1.7.1 Đánh giá định tính Việc đánh giá định tính thực qua việc quan sát, vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh nhóm thực nghiệm 3.1.7.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm Các số liệu tập hợp xử lí thơng tin thông qua so sánh tỉ lệ thang đánh giá Căn vào khả nắm vững kiến thức phát triển tư ngôn ngữ học sinh q trình hoạt động sau hoạt động, tơi xây dựng 04 mức độ đánh giá từ thấp đến cao: Mức độ 1: Thành thạo - Nghe, hiểu nhận thức hay đẹp sử dụng ngơn ngữ - Khả nói linh hoạt, mạnh dạn, sáng tạo tình huống, biết sử dụng ngữ điệu theo tình khác - Đọc văn trôi chảy, hiểu ý nghĩa nghệ thuật sử dụng ngôn từ, nhận vấn đề cốt lõi văn - Biết thể thái độ tình cảm quan điểm ngơn ngữ viết, có khả 55 tạo văn hay, hấp dẫn người đọc đồng thời nêu rõ yếu tố chất vật, việc, vấn đè mà văn hướng tới Mức độ 2: Chưa thành thạo - Nghe, hiểu nhận thức phần hay đẹp sử dụng ngôn ngữ - Khả sử dụng ngôn ngữ nói cịn lúng túng tình có khả ứng xử số tình cụ thể - Đọc văn trôi chảy, nhận vấn đề cốt lõi văn - Biết thể thái độ tình cảm quan điểm ngơn ngữ viết, nêu rõ yếu tố chất vật, việc, vấn đè mà văn hướng tới Mức độ 3: Biết - Khả nói cịn rụt rè, thiếu tự tin - Đọc văn trôi chảy, cần gợi ý để nhận vấn đề cốt lõi vấn đề văn hướng tới - Ngôn ngữ viết cịn cứng nhắc, rập khn chưa thể yếu tố thái độ tình cảm, linh hoạt, hấp dẫn Mức độ 4: Chưa biết - Không tự tin, nhút nhát, khơng biết trình bày - Khơng phát nghệ thuật ngôn từ, hiểu vấn đề văn - Ngôn ngữ sử dụng lủng củng, máy móc Căn vào mức độ yêu cầu nhận thức học sinh tiểu học việc sử dụn ngôn ngữ môn Tiếng Việt, đánh giá kiểm tra học sinh tiểu học theo thang điểm 10 bậc với 04 mức độ sau: Điểm Giỏi (9-10 điểm): sử dụng ngôn ngữ mức độ thành thạo, có vận dụng, kết hợp linh hoạt Học sinh sử dụng ngôn ngữ mức thành thạo theo tiêu chí lập Các kĩ nghe, nói, đọc, viết ngồi vận dụng linh hoạt cịn biết phân tích, đánh giá có sáng tạo sử dụng 56 Điểm (7-8 điểm): Sử dụng ngôn ngữ mức độ tương đối Học sinh sử dụng ngôn ngữ mức độ chưa thành thạo nhiên biết vận dụng hợp lí đắn vào trường hợp cụ thể học tình mà giáo viên đặt Điểm trung bình (5-6 điểm) Sử dụng ngôn ngữ mức độ trung bình, biết khơng biết vận dụng Học sinh sử dụng ngôn ngữ mức độ biết Các em hiểu ý nghĩa cách sử dụng ngôn từ chưa biết vận dụng biến thành ngơn ngữ cá nhân Điểm yếu, (0-4 điểm) Khơng biết sử dụng ngôn ngữ hiệu Học sinh mức chưa biết cách sử dụng ngôn ngữ Các kĩ nghe, nói, đọc, viết chưa đạt yêu cầu 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 3.2.1.1 Phân tích kết trước thực nghiệm Trước tiến hành tác động thực nghiệm, tiến hành khảo sát ban đầu thấy lực tư ngôn ngữ học sinh lớp thực nghiệm đối chứng thông qua kiểm tra đầu vào đồng thời quan sát học sinh hoạt động môn học chiếm ưu lấy làm để đo tiến hành thực nghiệm Kết cho thấy lực tư ngôn ngữ học sinh lớp thực nghiệm đối chứng tương đối đồng khơng có chênh lệch nhiều Cả hai lớp thực nghiệm đối chứng, khả tư ngôn ngữ học sinh chưa cao, có thành thạo chiếm tỉ lệ thấp Ở kĩ dừng lại mức độ trung bình Điều phản ánh rõ lực tư ngôn học sinh tiểu học cần nâng cao Căn vào kết này, đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu trò chơi học tập tác động vào lực tư ngôn ngữ học sinh 3.2.1.1 Phân tích kết sau thực ngiệm Tôi tiến hành kiểm tra chất lượng lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo kiểm tra đầu thiết kế 57 Bảng 3.1: So sánh kết thực nghiệm đối chứng Các mức độ nhận thức học sinh Mức độ (9-10 Mức độ (7-8 Mức độ (5-6 Mức độ (0-4 điểm) điểm) điểm) điểm) Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 22,22 15 55,56 14,81 7,4 11,11 22,22 14 51,85 14,81 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Biểu đồ 3.1: Kết đánh giá kĩ giao tiếp hai lớp thực nghiệm đối chứng 58 Kết kiểm định chứng tỏ chất lượng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Các số liệu cho thấy việc thiết kế tổ chức trò chơi học tập dạy học Tiểu học có tác dụng tăng cường nhận thức phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh 3.2.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, tiến hành đánh giá mặt định tính kết thực nghiệm Hứng thú học sinh tham gia trò chơi học tập Qua quan sát trò chuyện với giáo viên, kết hợp kết hoạt động học sinh, qua khảo sát biết em tham gia vào hoạt động có tổ chức trị chơi tích cực, thể tần xuất em tham gia phát biểu ý kiến, thái độ, hứng thú trình tổ chức hoạt động thực nghiệm Bảng 3.2 Hứng thú học sinh tham gia hoạt động thực nghiệm Mức độ hứng thú (tỉ lệ %) Loại trị chơi Rất thích Thích Bình Khơng thường thích Trị chơi phát triển nhận thức 77,8 7,4 14,8 Trò chơi phát triển giá trị 92,6 7,4 0 Trò chơi phát triển vận động 96,7 3,7 0 Kết khảo sát cho thấy em học sinh hứng thú hoạt động chương trình thực nghiệm mang lại Các hoạt động thực nghiệm em học sinh nhiệt tình hưởng ứng, thể tính tích cực tham gia em vào trình thực tổ chức thể kết bảng Khi hỏi hoạt động tổ chức em cho hoạt động hấp dẫn, lôi em giúp em tự tin, mạnh dạn giao tiếp, có lực tư ngôn ngữ tốt Đối với giáo viên tổ chức hoạt động thực nghiệm, nhận xét học sinh lớp thực nghiệm có chuyển biến rõ rệt nhận thức, hành vi thái độ trình rèn luyện 59 phát triển lực tư Quá trình tổ chức hoạt động thực nghiệm góp phần tạo thay đổi tích cực học sinh sở xây dựng môi trường giáo dục tích cực, phát triển em Thơng qua cách thức đánh giá khác hai lớp thực nghiệm đối chứng, thu kết khả quan khẳng định sau thời gian thực thiết kế tổ chức trò chơi học tập lực tư ngôn ngữ học sinh nâng cao Cụ thể thực nghiệm cho kết mức độ nhận thức học sinh lớp thực nghiệm nâng lên rõ rệt so với trước thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng (nhận thức học sinh lớp đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm nâng lên với tỷ lệ thấp so với lớp thực nghiệm) Học sinh lớp thực nghiệm cảm thấy hào hứng với trò chơi học tập tham gia, hầu hết số học sinh lớp thực nghiệm đưa ý kiến trò chơi học tập phù hợp phù hợp với học, đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ Như vậy, trò chơi học tập phát huy vai trị q trình dạy học Kết định tính định lượng qua thực nghiệm góp phần khẳng định việc tổ chức trị chơi học tập dạy học đảm bảo tính khoa học cần thiết 60 Tiểu kết chương Sau tiến hành nghiên cứu thiết kế trị chơi học tập tơi cách sử dụng ứng dụng chúng vào học với nội dung cụ thể, đồng thời tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm lại hiệu độ phù hợp trò chơi thiết kế Phần tiến hành thực nghiệm rõ tính khả thi, phù hợp hiệu trò chơi học tập thiết kế thông qua số liệu thu thập từ phiếu điều tra Trị chơi học tập góp phần giúp học sinh thêm nắm vững nội dung kiến thức học, hình thành kĩ bồi dưỡng em tình cảm thái độ dắn, phù hợp Trị chơi học tập thiết kế có tính ứng dụng cao, khơng phát huy vai trị mơn Tiếng Việt mà cịn sử dụng cho nhiều mơn học khác tính linh hoạt 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn vấn đề thiết kế tổ chức trò chơi dạy học nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh tiểu học rút kết luận sau: 1.1 Tư ngôn ngữ học sinh tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt, việc làm có tác dụng thúc đẩy phát triển trí tuệ cho học sinh, kích thích tư em Trong số biện pháp dạy học tích cực hóa, sử dụng trị chơi xem kĩ thuật dạy học hiệu quả, nhằm tạo trình tương tác, thu hút, động viên học sinh tham gia hợp tác để nâng cao tính chủ thể tự giác, tạo hội cho em thực hành vận dụng kinh nghiệm, tri thức học … để góp phần nâng cao chất lượng học môn Tiếng Việt Học sinh tiểu học lứa tuổi hiếu động, ham học hỏi, thích vui chơi dễ nhàm chán hoạt động mang tính chu kì Do việc sử dụng trị chơi học tập giảng dạy cần thiết, giúp em hịa giới vui chơi khơng bỏ qua nhiệm vụ học, học mà chơi – chơi mà học Trò chơi học tập tác động, thu hút, động viên học sinh tham gia hợp tác để nâng cao tính chủ thể tự giác, tạo hội cho em thực hành vận dụng kinh nghiệm, tri thức học … để góp phần nâng cao chất lượng học tập Việc sử dụng trò chơi dạy học mơn Tiếng Việt có nhiều tác dụng, nhiên sử dụng khơng nên q lạm dụng, sử dụng thời gian ngắn khởi động buổi học, giới thiệu nội dung để củng cố vấn đề Nếu buổi học thấy tình trạng học sinh mệt mỏi sử dụng trò chơi học tập để giúp thay đổi trạng thái, lấy lại tinh thần học tập, việc sử dụng trò chơi dạy học vừa giúp học sinh thấy thoải mái, vừa phát huy tính tự lực em đồng thời có điểm tựa để ghi nhớ kiến thức học thông qua nội dung chơi 1.2 Việc thiết kế số trò chơi đưa biện pháp tổ chức trò chơi học tập mang gợi ý dạy học môn Tiếng 62 Việt Tiểu học Giáo viên cần sáng tạo, linh hoạt theo điều kiện dạy học, trường cần bổ sung thêm nhiều trò chơi dạy học biện pháp sử dụng phù hợp với phong cách giảng dạy thân theo tình dạy học cụ thể Trị chơi học tập góp phần đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học giáo viên trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học nhà trường Tiểu học 1.3 Kết thực nghiệm cho phép khẳng định việc sử dụng trò chơi học tập dạy học môn Tiếng Việt giúp cho học sinh chủ động tham gia vào trình học tập, làm cho em thực trở thành chủ thể hoạt động học đồng thời tư ngôn ngữ em dần nâng cao chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Kết thực nghiệm xử lý toán học kiểm định thống kê phù hợp với tính chất liệu thu Đồng thời kết thực nghiệm cho thấy tư ngôn ngữ học sinh tiểu học cải thiện, phát triển phần nhờ tác động trò chơi học tập biện pháp tổ chức trị chơi dạy học mơn Tiếng Việt Kiến nghị 2.1 Đối với cấp quản lí giáo dục Tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên chủ động việc khai thác nội dung, thiết kế tổ chức trò chơi học tập phù hợp để giúp học sinh tham gia học cách tích cực chủ động Cung cấp tài liệu Nghiên cứu trò chơi học tập, phát triển tư ngôn ngữ học sinh Cung cấp kịp thời phương tiện dạy học phục vụ cho môn học 2.2.Đối với giáo viên tiểu học Giáo viên tổ cần thường xuyên sinh hoạt chuyên môn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn thiết kế tổ chức trò chơi dạy học biện pháp dạy học khác nhằm phát triển tư ngơn ngữ cho học sinh Bên cạnh đó, giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, công sức công tác chuẩn bị lên lớp, cần nghiên cứu dự kiến loại trị chơi phù hợp 63 Ngồi ra, giáo viên cần nghiên cứu tùy theo nội dung học, điều kiện sở vật chất để tổ chức trò chơi cho phù hợp - Căn vào nội dung chương trình giảng dạy mơn Tiếng Việt, giao viên sưu tầm thiết kế loại trò chơi cho thuộc phân môn học nghiên cứu sử dụng phối hợp phương pháp sử dụng trò chơi dạy học phương pháp dạy học khác 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất giáo dục [2] Bộ sách giáo khoa Tiếng Việt, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [3] Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Đỗ Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Ngô Thu Cúc (1996), Một số phương hướng biện pháp nâng cao tính tích cực học tập học sinh q trình dạy học tiểu học, Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm tâm, Hà Nội [6] Trần Cường (2009), Câu đố lí thú giành cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Kế Hào (2009), Tâm học lứa tuổi tâm học sư phạm, NXB Đại học Sư Phạm [8] Vũ Minh Hồng (1980), Trò chơi học tập, NXB Giáo dục [9] Đặng Tiến Huy (1997), 50 trị chơi vui, khỏe thơng minh, NXB văn hóa thơng tin [10] Đặng Thành Hưng (2001), Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [11] Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2011), Trò chơi thực hành Tiếng Việt 3, NXB Đại học Sư phạm [12] Thạc Văn Lam (2015), Phát triển lực tư – ngôn ngữ dành cho học sinh tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [13] Trần Đồng Lâm, Đinh Mạnh Cường (2005), Trò chơi vận động, Dự án đào tạo giáo viên Tiểu học [14] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [15] Hà Nhật Thăng (2001), Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 65 [16] Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [17] Phan Thị Tuyên, Hoàng Thị Thuận (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, ĐH Hùng Vương, Phú Thọ [18] Nguyễn Ngọc Trâm (2003), Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ Tiểu học, Luận văn tiến sĩ giáo dục, viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ, Hà Nội [20] Nguyễn Quang Uẩn (2009), Tâm học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Lê Hải Yến (2008), Dạy học cách tư duy, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [22] Hoàng Yến, Nguyễn Ngọc Quang (1976), Phát triển tư học sinh (tài liệu dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội ... mơn cho thân Từ lí trên, định chọn đề tài: ? ?Thiết kế và tổ chức một số trò chơi học tập nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh lớp trường Tiểu học Hùng Vương – Thị xã Phú. .. thực nghiệm đề tài ? ?Thiết kế tở chức một số trò chơi học tập nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh lớp 3? ?? bao gồm mục đích sau: - Kiểm chứng tính đắn trị chơi học tập thiết kế... loại trò chơi học tập Những hình thái chơi xét theo chất tâm sinh lí (chơi đơn độc, chơi song song, chơi hội, chơi hợp tác, chơi chức năng, chơi kiến tạo, chơi tự do, chơi có nghi thức, chơi

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Kết quả khảo sát giáo viên về mức độ vận dụng trò chơi học tập - Thiết kế và tổ chức một số trò chơi học tập nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho học sinh lớp 3 trường tiểu học hùng vương – thị xã phú thọ – tỉnh phú thọ
Bảng 1.1 Kết quả khảo sát giáo viên về mức độ vận dụng trò chơi học tập (Trang 16)
Bảng 1.2: Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức trò chơi học tập của giáo viên  - Thiết kế và tổ chức một số trò chơi học tập nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho học sinh lớp 3 trường tiểu học hùng vương – thị xã phú thọ – tỉnh phú thọ
Bảng 1.2 Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức trò chơi học tập của giáo viên (Trang 17)
Bảng 1.3: Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh về việc tổ chức  trò chơi học tập của giáo viên hiện nay  - Thiết kế và tổ chức một số trò chơi học tập nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho học sinh lớp 3 trường tiểu học hùng vương – thị xã phú thọ – tỉnh phú thọ
Bảng 1.3 Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh về việc tổ chức trò chơi học tập của giáo viên hiện nay (Trang 19)
Bảng 3.1: So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng - Thiết kế và tổ chức một số trò chơi học tập nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho học sinh lớp 3 trường tiểu học hùng vương – thị xã phú thọ – tỉnh phú thọ
Bảng 3.1 So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w