Thiết kế và tổ chức một số trò chơi học tập trong môn luyện từ và câu nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho học sinh lớp 3

130 113 1
Thiết kế và tổ chức một số trò chơi học tập trong môn luyện từ và câu nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - TRẦN TỐ UYÊN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY NGƠN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - TRẦN TỐ UYÊN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY NGƠN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.s ĐINH THỊ NGUYỆT LINH Phú Thọ, 2021 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước hết em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, cảm ơn giảng viên Trường Đại học Hùng Vương, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ em thực nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo – Ths Đinh Thị Nguyệt Linh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên đóng góp ý kiến giúp em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn giáo viên phản biện đóng góp ý kiến, bổ sung cho khóa luận hồn thiện Đồng thời em xin tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo người bạn bè, người thân yêu cổ vũ, động viên em hoàn thành đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Tiểu học Tiên Cát – Thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện để em tiến hành thực nghiệm sư phạm, ý kiến đóng góp chân thành thầy q trình thực nghiệm Do quỹ thời gian có hạn, trình độ hiểu biết thân cịn có hạn nên chắn đề tài khóa luận em cịn thiếu xót định Em mong góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Phú Thọ, ngày tháng 05 năm 2021 Sinh viên Trần Tố Uyên iii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài riêng em Các kết nghiên cứu trình bày đề tài trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Em xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, tháng 05 năm 2021 Chủ nhiệm đề tài Trần Tố Uyên iv MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Về lí luận 2.2 Về thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra 6.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 6.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.2.4 Phương pháp thống kê toán học 6.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY NGÔN NGỮ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Giới thuyết chung lực dạy học theo hướng tiếp cận lực 1.1.1.1 Khái niệm, đặc trưng cấu trúc lực 1.1.1.2 Các lực chung 10 1.1.1.3 Năng lực đặc thù môn Tiếng việt 13 1.1.1.4 Lí luận dạy học theo hướng tiếp cận lực người học 16 v 1.1.1.5 Năng lực tiếng việt lực chuyên biệt phân môn Luyện từ câu lớp 22 1.1.2 Khái quát trò chơi trò chơi học tập 28 1.1.2.1 Trò chơi 28 1.1.2.2 Trò chơi học tập 32 1.1.3 Khái quát tư tư ngôn ngữ 37 1.1.3.1 Khái quát tư 37 1.1.3.2 Khái quát tư ngôn ngữ 40 1.1.3.3 Phát triển lực tư ngôn ngữ 41 1.1.4 Một số vấn đề lý luận phân môn Luyện từ câu 42 1.1.4.1 Mục tiêu việc dạy học Luyện từ câu 42 1.1.4.2 Nhiệm vụ dạy học Luyện từ câu tiểu học 42 1.1.4.3 Quan điểm dạy học Luyện từ câu theo hướng phát triển lực 43 1.1.4.4 Nội dung chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp 45 1.1.5 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 47 1.2 Cơ sở thực tiễn 50 1.2.1 Thực trạng dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 50 1.2.2 Thực trạng tổ chức số trị chơi dạy học phân mơn Luyện từ câu lớp nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP BẰNG VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 58 2.1 Mục tiêu thiết kế, tổ chức trò chơi học tập phân môn Luyện từ câu lớp 58 2.2 Các yêu cầu thiết kế tổ chức trò chơi học tập dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 62 2.2.1 Yêu cầu thiết kế trò chơi học tập dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 62 vi 2.2.2 Yêu cầu tổ chức trò chơi học tập dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 64 2.3 Các nguyên tắc thiết kế, tổ chức trị chơi dạy học phân mơn Luyện từ câu lớp 65 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập 65 2.3.1.1 Trò chơi đảm bảo mục tiêu giáo dục 65 2.3.1.2 Trị chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung học 65 2.3.1.3 Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi HS, phù hợp với khả người hướng dẫn sở vật chất nhà trường 66 2.3.1.4 Hình thức tổ chức trị chơi phải đa dạng, phong phú 66 2.3.1.5 Trò chơi phải gây hứng thú HS giúp phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo 66 2.3.1.6 Trò chơi phải đảm bảo tinh thần thi đua đồng đội 67 2.3.2 Nguyên tắc tổ chức trò chơi học tập 67 2.3.2.1 Nghiên cứu, nắm vững nội dung chương trình phân môn Luyện từ câu lớp 67 2.3.2.2 Tìm hiểu sở vật chất nhà trường 67 2.3.2.3 Tìm hiểu đối tượng, thiết kế trị chơi phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, văn hố vùng miền 67 2.3.2.4 Địa điểm diễn trò chơi 68 2.3.2.5 Xác định yêu cầu trò chơi 68 2.3.2.6 Bố trí thời gian tổ chức trị chơi hợp lí, vừa sức 68 2.4 Thiết kế tổ chức số trò chơi học tập nhằm phát triển tư ngôn ngữ 68 2.4.1 Trò chơi truyền thống 69 2.4.1.1 Trị chơi “Tìm nhanh” 69 2.4.1.2 Trò chơi “ Ai nhanh hơn” 70 2.4.1.3 Trò chơi “ So tài” 71 2.4.1.4 Trò chơi “ Chú ong chăm chỉ” 71 vii 2.4.1.5 Trò chơi “Trổ tài so sánh” 72 2.4.1.6 Trò chơi “ Lá phiếu ” 73 2.4.1.7 Trị chơi “ Ngơi nhà chung” 74 2.4.1.8 Trò chơi “ Cây xanh” 75 2.4.1.9 Trò chơi “ Đối đáp” 75 2.4.1.10 Trị chơi “Đi tìm đồng đội” 77 2.4.1.11 Trò chơi “Lá cờ chiến thắng” 78 2.4.2 Trò chơi đại 80 2.4.2.1 Trò chơi “ Con chữ kì diệu” 80 2.4.2.2 Trò chơi “Bé làm việc” 83 2.4.2.3 Trò chơi “ Thăm nhà bà” 85 2.4.2.4 Trò chơi “ Cùng ôn tập” 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2 Nội dung thực nghiệm 89 3.3 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 89 3.3.1 Đối tượng 89 3.3.2 Thời gian cách thức thực nghiệm 90 3.3.3 Cách thức đánh giá 91 3.4 Tiến hành thực nghiệm 91 3.5 Kết thực nghiệm 91 3.5.1 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm 91 3.5.2 Các bình diện đánh giá 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 99 2.1 Đối với nhà trường 99 viii 2.2 Đối với giáo viên 100 2.3 Đối với học sinh 101 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa HS Học Sinh SGK Sách Giáo Khoa Bộ GD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo BGH Ban Giám Hiệu GV Giáo Viên GVTH Giáo viên Tiểu học HSTH Học sinh Tiểu học LT&C Luyện từ câu TCHT Trò chơi học tập 105 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để giúp chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu mình, xin q thầy vui lịng cho chúng em biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn trước câu trả lời với ý kiến thầy cô (Ở số câu lựa chọn nhiều câu trả lời, khoanh tròn lựa chọn), ghi câu trả lời vào số câu hỏi Xin trân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô! Câu 1: Quan điểm thầy (cô) việc sử dụng trị chơi q trình dạy học Luyện từ câu lớp nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh nào? a, Bình thường b, Cần thiết c, Rất cần thiết d, Không cần thiết Câu 2: Theo thầy cô, chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học có phù hợp với em khơng? a, Có b, Bình thường c, Khơng Câu 3: Thầy (Cô) tự đánh giá mức độ hiểu biết thân phát triển lực cho học sinh? a, Tốt b, Khá c, Trung bình d, Yếu Câu 4: Thầy (cơ) vui lịng cho biết “năng lực”? 106 a, Là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể b, Là thuộc tính cá nhân sinh có người thuộc tính cá nhận khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực thành cơng loại hình hoạt động đinh, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể c, Là thuộc tính cá nhân thơng qua q trình rèn luyện, học tập, bồi dưỡng có loại hình hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể d, Là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Câu 5: Theo thầy (cô) việc phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh có tác dụng nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo thầy (cơ), việc áp dụng trị chơi vào trình dạy học Luyện từ câu lớp nhằm phát triển tư ngơn ngữ có tạo hứng thú cho học sinh đem lại hiệu cao hay khơng? a, Có b, Bình thường c, Không 107 Câu 7: Thầy (cô) đánh việc áp dụng trò chơi dạy học phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh lớp mình dạy? a, Tốt b, Khá c, Trung bình d, Yếu Câu 8: Mức độ thường xuyên tổ chức trò chơi dạy học Luyện từ câu lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp học mà thầy (cô) giảng dạy? a, Thường xuyên b, Thỉnh thoảng c, Không Câu 9: Các nguồn trò chơi học tập thầy (cô) lấy từ đâu? a, Trong sách giáo viên sách thiết kế giảng b, Sưu tầm sách hướng dẫn thiết kế trò chơi c, Tham khảo giáo viên khác d, Tự thiết kế Câu 10: Các thầy (cô) bồi dưỡng lực tổ chức trò chơi dạy – học Luyện từ câu nào? a, Học tập từ báo chí, sách b, Được bồi dưỡng, đào tạo thông qua lớp chuyên môn nghiệp vụ c, Đọc tài liệu hướng dẫn tổ chức trò chơi d, Tự tổ chức theo kinh nghiệm thân Câu 11: Theo thầy (cơ) khó khăn tổ chức trị chơi trình dạy học Luyện từ câu lớp gì? a, Khó khăn sở vật chất (địa điểm, phương tiện dạy học, ) b, Hạn chế kĩ tổ chức trò chơi 108 c, Thiếu trò chơi, thiếu sách, thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể, d, Học sinh khơng có hứng thú học phương pháp Câu 12: Thầy (cơ) có suy nghĩ hay nhận xét việc áp dụng trị chơi vào q trình giảng dạy Luyện từ câu lớp nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh nay? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 109 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Câu 1: Em có thích chơi trị chơi q trình học phân mơn Luyện từ câu khơng? a, Rất thích b, Thích c, Bình thường d, Khơng thích Câu 2: Theo em, việc chơi trò chơi trình học tập phân mơn Luyện từ câu có lợi ích nào? a, Rất cần thiết b, Cần thiết c, Không cần thiết d, Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Em có tự tin sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp khơng? a, Có b, Khơng Câu 4: Em có hứng thú với hình thức dạy học khơng? a, Có b, Khơng c, Bình thường d, Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn em! 110 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Luyện từ câu – Tuần 26 Từ ngữ về: Lễ hội Dấu phẩy I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu nghĩa từ lễ , hội , lễ hội Tìm số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp Kĩ năng: Rèn kỹ sử dụng câu sử dụng dấu câu Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng việt, yêu thích lễ hội truyền thống, u thích mơn học Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV:SGK, phiếu tập, bảng phụ - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3 phút): - Lớp chơi trò chơi: “ Bắn tên” +Nội dung chơi : Đặt câu hỏi “Vì sao?” - HS tham gia chơi 111 - GV nhận xét, tổng kết TC - Kết nối kiến - Lắng nghe thức - Giới thiệu - Ghi bảng đầu - Học sinh nghe giới thiệu, ghi HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu : - HS hiểu nghĩa từ lễ , hội , lễ hội Tìm được1 số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp *Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ: Nối từ cột A - HS làm cá nhân với nghĩa thích hợp cột B - HS chia sẻ làm cặp - GV gọi HS nêu làm - Chia sẻ KQ trước lớp: *GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng Lễ - Các nghi thức nhằm đánh dấu lúng túng để hoàn thành BT kỷ niệm kiện có ý nghĩa lớn Hội - Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục đặc biệt - GV yêu cầu HS nhận xét Lễ hội – Hoạt động tập thể có phần - GV nhận xét chung lễ phần hội Bài 2: Chơi trò chơi “Chú ong chăm chỉ” -Lớp nhận xét -GV gọi HS đọc đề HS lắng nghe - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chú ong chăm chỉ” để hoàn thành tập 112 - Chuẩn bị: bảng phụ có ghi tập phát cho nhóm - HS nêu yêu cầu tập - Luật chơi: Chia lớp thành nhóm, - HS tham gia chơi theo luật nhóm em Sau nghe giải thích, giáo +Tên lễ hội: lễ hội Đền Hùng,lễ hội viên yêu cầu nhóm kể tên số lễ Chùa Hương,lễ hội Phủ Dày,lễ hội hội; tên số hội; tên số hoạt động Kiếp Bạc, lễ hội Cổ Loa lễ hội hội Từng nhóm ghi lại +Tên hội: hội Lim, hội Bơi chải, hội từ ngữ vừa tìm vào bảng phụ đua voi, hội đua thuyền, hội chọi trâu, Thời gian viết phút, nhóm hoàn +Hoạt động lễ hội:lễ phật,tưởng niệm, thành nhanh trình bày đua thuyền, chọi gà, cờ tướng, đu quay, bảng Mỗi từ viết điểm Mỗi ném còn, đánh đu, từ viết sai trừ điểm Nhóm có số điểm cao đứng vị trí số Các nhóm khác theo số điểm xếp vào vị trí 2, 3, -GV tổ chức cho HS nhận xét -GV tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương nhóm -Lớp nhận xét Việc 2: Ơn luyện về: dấu phẩy HS lắng nghe Bài 3: (Cá nhân - Lớp) - GV yêu cầu đọc yêu cầu * Lưu ý HS: Mỗi câu bắt đầu phận nguyên nhân (với từ vì, tại, nhờ) - HS tự đọc thầm, tìm hiểu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vào phiếu tập cá nhân - HS lắng nghe 113 - GV yêu cầu HS nêu làm HS làm bài, hoàn thành phiếu - HS chia sẻ làm trước lớp: a/Vì thương dân, Chử Đồng Tử cơng chúa khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải b/ Vì nhớ lời mẹ dặn khơng làm phiền người khác, chị em Xô – phi c/ Tại thiếu kinh nghiệm, nơn nóng coi thường đối thủ, Quắm đen bị thua d/Nhờ ham học, ham hiểu biết muốn đem hiểu biết giúp đời, Lê - Nhận xét kết làm HS Quý Đôn trở thành nhà bác học lớn -GV yêu cầu HS trao đổi kiểm tra chéo nước ta thời xưa theo cặp -Lớp nhận xét -GV nhắc lại việc sử dụng dấu phẩy HS trao đổi kiểm tra chéo câu văn HS lắng nghe HĐ ứng dụng (3 phút): - Tìm hiểu lễ hội mà em biết Sử dụng dấu phẩy chỗ 114 PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Luyện từ câu – Tuần 28 Nhân hố Ơn tập cách đặt trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Xác định cách nhân hoá cối, vật bước đầu nắm tác dụng nhân hố - Tìm phận câu trả lời câu hỏi Để làm ? - Đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống câu Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng dấu câu hợp lí Thái độ: Yêu thích học tìm hiểu tiếng việt Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập, SGK - HS: SGK, Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ khởi động: (3 phút) - Lớp chơi trò chơi “Truyền điện” - Học sinh tham gia chơi 115 Nội dung chơi: kể tên lễ hội hoạt động -HS lớp theo dõi nhận xét lễ hội - GV tổng kết trò chơi -Lắng nghe - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng - Học sinh mở sách giáo khoa Nhân hố Ơn cách đặt trả lời câu hỏi Để làm Bài tập gì? HĐ thực hành (27 phút) *Mục tiêu: - Bước đầu nắm tác dụng nhân hố -Tìm phận câu trả lời câu hỏi Để làm ? - Đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống câu *Cách tiến hành: Bài tập 1: HĐ cặp đôi - Cả lớp - GV giao nhiệm vụ + 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc + Yêu cầu HS nêu yêu cầu thầm + Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi - HS thảo luận theo nhóm đơi -GV gọi HS nêu làm - HS chia sẻ làm + Cách xưng hơ: Bèo lục bình tự - GV HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng: xưng Xe lu tự xưng tớ Cách xưng hơ làm cho ta có cảm giác bèo Tạo cảm giác gần gũi, thân lục bình xe lu giống người bạn gần gũi thuộc nói chuyện ta Bài tập2: Trò chơi “ Đối đáp” - Gv gọi HS đọc yêu cầu tập - - Mục tiêu: + Rèn kĩ sử dụng câu hỏi trả lời + 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm 116 + Luyện tư phản ứng nhanh - HS tiến hành chơi trò chơi theo - Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung tập luật HS (Đội Thỏ Trắng): Con - Cách tổ chức: phải đến bác thợ rèn để làm gì? + Chia lớp thành đội Thỏ Trắng Gấu Trúc HS (Đội Gấu Trúc): Con phải + Thời gian: phút đến bác thợ rèn để xem lại + Luật chơi: Lần lượt HS đội Thỏ móng Trắng hỏi HS đội Gấu Trúc trả lời HS (Đội Gấu Trúc): Cả ngược lại Mỗi lần đặt câu hỏi trả lời vùng sông Hồng nô nức làm lễ, ghi cho đội 10 điểm Cứ mở hội để làm gì? thế, HS khác tiếp tục hết câu HS (Đội Thỏ Trắng): Cả hỏi thời gian cho phép Những em trả lời vùng sông Hồng nô nức làm lễ, sai chậm khơng tính điểm Đội mở hội để tưởng nhớ ơng có số điểm cao chiến thắng HS (Đội Thỏ Trắng): Ngày + Cho HS chơi thử trước chơi thật mai, muông thú rừng mở - Thưởng – phạt: hội thi chạy để làm gì? + Đội thắng khen ngợi (vỗ tay) HS (Đội Gấu Trúc): Ngày mai, + Đội thua nhắc nhở múa mà đội muông thú rừng mở hội thi thắng yêu cầu chạy để chọn vật nhanh -GV tổng kết trò chơi, nhận xét tuyên dương học sinh -HS lắng nghe Bài tập3: HĐ cá nhân - GV yêu cầu học sinh đọc -GV yêu cầu HS làm cá nhân vào phiếu -HS đọc yêu cầu tập - HS lớp làm vào phiếu -GV tổ chức cho HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét, phân tích chốt lại lời giải tập - Lớp nhận xét làm 117 * KQ đúng: Nhìn bạn Phong học Thấy em vui, mẹ hỏi: - HS lắng nghe - Hôm điểm tốt à? Vâng Con khen nhờ nhìn bạn Long Nếu khơng bắt chước bạn không thầy khen Mẹ ngạc nhiên: - Sao nhìn bạn? - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng thi thể dục mà! -GV yêu cầu HS đổi phiếu tập kiểm tra -HS đổi phiếu tập để kiểm tra nhóm đơi bạn =>GV củng cố cách dùng dấu câu hợp lí nói viết HĐ ứng dụng: (3 phút) - Hỏi lại điều cần nhớ - 1, học sinh nhắc lại - GV chốt lại phần tiết học - Lắng nghe HĐ sáng tạo: (1 phút) - Nhận xét tiết học Tuyên dương học - Lắng nghe sinh có tinh thần tương tác, chia sẻ học - Nhắc nhở học sinh nhà xem lại làm, viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp nhân hóa - Chuẩn bị sau: Từ ngữ thể thao Dấu phẩy - Lắng nghe thực 118 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 119 ... sở khoa học dạy học luyện từ câu nhằm phát triển tư ngôn ngữ Chương Phát triển lực tư ngôn ngữ cho học sinh lớp việc thiết kế tổ chức số trò chơi học tập phân môn Luyện từ câu Chương 3: Thực... kế tổ chức trò chơi học tập phân môn Luyện từ câu lớp nhằm phát triển tư ngơn ngữ từ thiết kế tổ chức trò chơi học tập hiệu quả, thu hút ý em học sinh 2.2 Về thực tiễn Hướng dẫn thiết kế tổ chức. .. nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP BẰNG VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan