1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện một số yếu tố của tư duy sáng tạo trong dạy học môn toán cho học sinh các lớp 4 5

156 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Luyện Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Trong Dạy Học Môn Toán Cho Học Sinh Các Lớp 4 - 5
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Ngân
Người hướng dẫn Th.s Lê Văn Lĩnh
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2016
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ THÚY NGÂN RÈN LUYỆN MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH CÁC LỚP - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục tiểu học Phú Thọ, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ THÚY NGÂN RÈN LUYỆN MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH CÁC LỚP - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.s Lê văn Lĩnh Phú Thọ, 2016 Phú Thọ, 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phịng quản lí Khoa học, trường Đại học Hùng Vương cho thêm hội để học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn với thầy cô Ban chủ nhiệm thầy cô Khoa giáo dục Tiểu học mầm non Trường Đại học Hùng Vương tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Bằng lịng thành kính biết ơn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Lê Văn Lĩnh người tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình nghiên cứu làm đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn, giáo viên phản biện đóng góp ý kiến bổ sung cho khóa luận hồn thiện Đồng thời tơi xin tỏ lịng biết ơn thầy giáo, cô giáo người thân yêu cổ vũ, động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy Ngân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa……………… ………………………………………………i Lời cảm ơn…………… ……………………………………………………ii Mục lục…………………… ……………………………………………….iii Danh mục cụm từ viết tắt………………… ………………………….vi Danh mục bảng …………………… …………………………… …vii MỞ ĐẦU ……… 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lí luận 2.2 Về thực tiễn 3 Mục tiêu đề tài 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận ……………………… …………… 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn …………………… … ………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực đề tài… 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước… …….………………… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước…………….……………… 1.2 Các vấn đề chung tư …… ………………………………… 10 1.2.1 Khái niệm tư ……………….…… …………………… 10 1.2.2 Đặc điểm tư …………… ………….…… ……… 11 1.2.3 Các giai đoạn tư …………………………………… 12 1.2.4 Các thao tác tư ………………………………………… 12 1.3 Các vấn đề tư sáng tạo …………………………………… 13 1.3.1 Khái niệm tư sáng tạo …………….…………………… 13 1.3.2 Đặc trưng tư sáng tạo … ………………………… 15 1.4 Tư tư sáng tạo học sinh tiểu học … ……………… 18 1.4.1 Đặc điểm tư học sinh tiểu họ.…………… ………… 18 1.4.2 Tư sáng tạo học sinh tiểu học ………… ………… 19 1.5 Một số vấn đề dạy tư phát triển tư sáng tạo cho học sinh…………………………………………………………………… 23 1.5.1 Quan niệm “dạy tư duy”…………….…………………… 23 1.5.2 Làm để tạo lập “lớp học tư duy” … …….……… 24 1.6 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu ……… ………………… 25 1.6.1 Khái quát tình hình nhà trường …………………………… 25 1.6.2 Thực trạng phát triển tư sáng tạo dạy học mơn tốn cho học sinh lớp 4- trường tiểu học Hoàng Cương ……………… … 25 1.6.2.1 Mục đích điều tra …………………….… …… ………… 25 1.6.2.2 Nội dung điều tra ……………………….… …………… 26 1.6.2.3 Đối tượng điều tra …………… ………… …………… 26 1.6.2.4 Phương pháp điều tra ………………… …………… … 26 1.6.2.5 Kết điều tra ……………… ……………………… 26 Chương RÈN LUYỆN MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH CÁC LỚP – 2.1 Nhóm 1: Các biện pháp tạo lập điều kiện cần thiết để phát triển TDST cho học sinh tiểu học ……………………………………………… 29 2.1.1 Ý nghĩa mục đích ………… …………………………… 29 2.1.2.Cách thực ………………………………………………… 29 2.2 Nhóm 2: Các biện pháp phát triển TDST cho học sinh tiểu học dạy học toán …………………… … ……………………… 44 2.2.1 Ý nghĩa mục đích ……………… ……… … ………… 44 2.2.2 Cách thực …………………….……………………… 45 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm đối tượng thực nghiệm ……….……… 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm ………… ………….……… ……… 78 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm ………… …………………… … 78 3.2 Thời gian sở thực nghiệm …………………… 78 3.3 Nội dung thực nghiệm ……………………… …… ……………… 79 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm ……………………… ………… 79 3.4.1 Công tác chuẩn bị ……………………….…… …………… 79 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm …………………… ….…………… 80 3.5 Tổng hợp, phân tích đánh giá kết thực nghiệm ……… 80 3.5.1 Các bình diện đánh giá …………….… …………………… 80 3.5.2 Phân tích kết thực nghiệm ……………….… ………… 82 3.6 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 88 3.6.1 Về phía giáo viên ………………………….…………… … 88 3.6.2.Về phía học sinh ………………………….………………… 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị ……………………………………… …………… ……… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………… … ……… 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Dạy học DH Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất NXB Nội dung dạy học NDDH Phương pháp dạy học PPDH Quá trình dạy học QTDH Sách giáo khoa SGK 10 Thao tác tư TTTD 11 Thực nghiệm TN 12 Trang Tr 13 Tư TD 14 Tư phê phán TDPP 15 Tư sáng tạo TDST DANH MỤC CÁC BẢNG STT NỘI DUNG BẢNG TRANG Kết kiểm tra trước thực nghiệm Bảng 3.1 82 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 3.2 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tư nói chung, có tư sáng tạo có tầm quan trọng vơ đặc biệt phát triển văn minh loài người Từ bậc hiền triết đến nhà giáo dục từ cổ chí kim thừa nhận điều Từ thời Khổng Tử coi trọng mối quan hệ khâu giáo dục Ông nhấn mạnh dạy học cần tuân thủ: học đôi với tư (tư tư duy), với tập, với hành Ngạn ngữ cổ Hi Lạp nhấn mạnh: “Dạy học khơng phải rót kiến thức vào thùng rỗng mà thắp sáng lên lửa” Ngọn lửa hiểu tư Ở phương Tây, tư coi trọng: “Tư tạo nên cao người (Pascal) Ở nước ta, nhà lãnh đạo, nhà giáo dục vơ nhấn mạnh đến vai trị tư Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Điều chủ yếu nhồi nhét mớ kiến thức hỗn độn,… mà phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề” Vai trò tư nhấn mạnh Luật Giáo dục thời kì, đến nâng lên tầm chiến lược giáo dục phát triển người thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Như vậy, tư sáng tạo phẩm chất trí tuệ quan trọng người Không cách giải vấn đề mà khơng địi hỏi phải sáng tạo Do vậy, tư sáng tạo không thu hút quan tâm nhà tâm lý học mà thu hút nhà khoa học sư phạm, có mối quan hệ sâu sắc với hoạt động học tập học sinh nhà trường đặc biệt với việc phát triển trí tuệ, hồn thiện nhân cách tồn diện từ cịn ngồi ghế nhà trường Ở nước ta, theo Luật giáo dục 2005 (Điều 28): Giáo dục phổ thơng có mục tiêu giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Điều cho thấy, 10 song song với việc dạy tri thức, phát triển TDST xem vấn đề quan trọng giáo dục người: “Dạy cho trẻ khơng biết thơng tin mà cịn dạy kỹ suy nghĩ giúp trẻ sử dụng thông tin cách tốt nhất” Như vậy, thông qua DH để tạo móng trí tuệ, hoạt động sáng tạo người học xem mục tiêu trọng tâm giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung, nhà trường tiểu học nói riêng thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 1.2 Bậc Tiểu học bậc học tảng đặt sở cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách người, đặt rảng vững cho giáo dục phổ thơng tồn hệ thống giáo dục quốc dân Vì vậy, địi hỏi người GV phải cố gắng nhiều để cải tiến phương pháp dạy học Cụ thể GV phải tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập với trợ giúp mức, lúc sách giáo khoa đồ dùng học tập, để HS nhóm HS tự phát tự giải vấn đề học, tự chiếm lĩnh nội dung học tập thực hành, vận dụng nội dung theo lực cá nhân Từ mà phát triển tư sáng tạo cho HS Trong môn học bậc tiểu học, môn Tiếng Việt, mơn Tốn đặc biệt quan trọng với kiến thức, kỹ Chương trình tốn tiểu học có vị trí tầm quan trọng lớn Tốn học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh, cung cấp tri thức khoa học ban đầu số học, số tự nhiên, số thập phân, đại lượng bản, giải tốn có lời văn ứng dụng thiết thực đời sống số yếu tố hình học đơn giản Việc dạy học tốn nhà trường làm cho học sinh nắm hệ thống kiến thức phổ thông bản, đại kĩ Trên sở phát triển lực trí tuệ, xây dựng quan điểm, tư tưởng, tình cảm đắn hết việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh 1.3 Ở giai đoạn cuối bậc Tiểu học, HS có có đầy đủ điều kiện cần thiết cho hoạt động nhận thức nói chung, hoạt động sáng tạo nói riêng Tuy nhiên khả mức độ ban đầu, sơ đẳng nên hoạt động sáng 142 Bài 4: Tính *) Mục đích ôn trường hợp chia hai phân số - HS nêu yêu cầu - Gọi em nêu đề - HS nêu lại quy tắc chia hai phân số - HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào a) 8 24 :  x  5 Phần b, c làm tương tự - GV chữa Bài : - Gọi em nêu đề - GV hỏi: - HS đọc yêu cầu - HS trả lời - HS tóm tắt tốn + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - GV hướng dẫn HS cách làm, yêu cầu HS làm vào - HS nêu cách làm làm vào vở, HS làm giấy khổ to Bài giải Số đường lại sau buổi sáng là: 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán là: 40x  15 (kg) Cả hai buổi bán là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg đường - HS NX làm bạn 143 - GV nhận xét, chữa - HS lắng nghe D Củng cố - dặn dò (3’) - - Củng cố kiến thức học nhận xét chung học - - HS vê áp dụng kiến thức học vào thực tế sống TOÁN 144 Tiết 132: QUÃNG ĐƯỜNG I/ Mục tiêu Kiến thức Giúp HS biết cách tính quãng đường chuyển động đều, củng cố kiến thức có liên quan Kỹ Vận dụng kiến thức học để giải tốn tính qng đường chuyển động Thái độ Nghiêm túc học, chủ động, tích cực xây dựng làm tập II/ Phương tiện dạy học - Bảng phụ ghi tốn ví dụ - Giấy khổ to III/ Dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Ổn định tổ chức - Lớp trưởng báo cáo sĩ số cho GV - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Lớp hát - Lớp hát 2, Kiểm tra cũ Bài 1: Muốn tính vận tốc, ta làm nào? Nêu cơng thức tính vận tốc? - GV mời 2- HS trả lời - HS trả lời - GV NX Bài 2: Một ô tô quãng đường 120km Tính vận tốc tơ đó? - Gọi HS lên bảng làm, HS lớp - 1HS lên bảng làm, HS lớp làm nháp - GV NX làm nháp 145 3, Bài 31 Giới thiệu Tiết trước trị tìm - HS lắng nghe hiểu cách tính vận tốc Vậy cịn cách tính qng đường sao? Bài ngày hơm trị tìm hiểu vấn đề qua tiết 132: Qng đường 3.2 Hình thành cách tính qng đường a) Bài toán - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc - Đề cho biết gì? - Đề cho biết vận tốc 42,5 km/giờ, thời gian - Bài tốn hỏi gì? - Tính quãng đường - Em hiểu “vận tốc 42,5 km/giờ - Là quãng đường ô tô nào? - Biết ô tô 42,5km - 42,5 x = 170 (km) Vậy muốn tính quãng đường ô tô giờ, ta phải thực phép tính gì? - GV u cầu HS đứng dậy trình bày - HS trình bày giải Quãng đường ô tô là: 42,5 x = 170 (km) Đáp số: 170 km - GV vào phép tính 42,5 x = 170: + 42,5 chuyển động tơ + Là vận tốc ô tô +4 gọi chuyển động + Là thời gian tô ô tô 146 + 170km quãng đường ô tô + Chúng ta lấy vận tốc nhân với + Trong toán này, muốn tính qng thời gian đường tơ được, làm nào? - Từ toán trên, yêu cầu HS rút - HS trả lời quy tắc muốn tính quãng đường ta phải làm nào? - GV treo bảng phụ quy tắc tính quãng - HS đọc đường, yêu cầu HS đọc - Biết: s quãng đường, v vận tốc, t - s = v x t thời gian, u cầu HS xây dựng cơng thức tính quãng đường - GV giảng thêm: - HS lắng nghe v = s : t  s = v x t b) Bài toán - Treo bảng phụ ghi đề bài toán - HS đọc đề - Gọi HS đọc đề - HS tóm tắt: - Yêu cầu HS tóm tắt đề Vận tốc: 12 km/ Thời gian: 30 phút Quãng đường: ? km - Muốn tính quãng đường người - Ta lấy vận tốc nhân với thời gian được, ta làm nào? - Đơn vị vận tốc xe đạp gì? - Đơn vị vận tốc xe đạp - Vậy thời gian phải tính theo đơn vị km/giờ phù hợp? - Thời gian phải tính theo đơn vị - GV nhắc nhở HS đổi đơn vị thời gian Yêu cầu HS làm nháp - HS làm nháp - Mời HS lên bảng làm - HS lên bảng làm: 30 phút = 2,5 Quãng đường người là: 147 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số: 30 km - HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét, chuyển sang hoạt động 2: Luyện tập Luyện tập Bài - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề - Yêu cầu HS tóm tắt - HS tóm tắt: Vận tốc: 15,2 km/ Thời gian: Quãng đường: ? km - Yêu cầu HS làm nháp, HS - HS làm làm giấy khổ to - HS làm giấy khổ to trưng bày - HS trưng bày kết lên bảng: kết Quãng đường ca nô là: 15,2 x = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km - HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét Bài - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề - Yêu cầu HS tóm tắt - HS tóm tắt: Vận tốc: 12,6 km/ Thời gian: 15 phút Quãng đường: ? km - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận làm bảng phụ (thời gian: phút) - Yêu cầu HS trưng bày kết lên - HS trưng bày kết lên bảng bảng * Cách 148 Đổi 15 phút = 0,25 Quãng đường xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số : 3,15 km * Cách = 60 phút Vận tốc xe đạp tính theo đơn vị km/phút là: 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) Quãng đường người là: 0,21 x 15 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km - GV nhận xét Bài - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề - GV yêu cầu HS tóm tắt - HS tóm tắt - Để tính qng đường AB, chúng - Chúng ta phải biết vận tốc thời ta phải biết gì? gian xe máy từ A đến B - Vậy trước hết phải tính - Chúng ta phải tính thời gian xe gì? máy - GV giảng: Thời gian hiểu - HS nghe giảng khoảng thời gian quãng đường, thời điểm bắt đầu hay thời điểm kết thúc Bài toán cho thời điểm xuất phát tới nơi, phải tìm khoảng thời gian xe máy - học sinh làm giấy khổ to - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm HS lớp làm vào giấy khổ to - Nhận xét HS làm nhanh Bài giải: Thời gian xe máy tờ A đến B là: 149 11 - 20 phút= 40 phút Đổi 40 phút = Quãng đường AB dài là: 42 x = 112 (km) Đáp số: 112 km - Yêu cầu HS đổi chéo để nhận xét - HS đổi chéo vở, nhận xét làm bạn - HS nhận xét làm bảng bạn - GV nhận xét, kết luận 4, Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS nêu quy tắc muốn tính - 1- HS nêu quy tắc quãng đường - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố kiến thức học tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Củng cố kiến thức đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian mối quan hệ đơn vị Kĩ - Rèn luyện kĩ thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian 150 - Giúp học sinh có khả áp dụng kiến thức học vào làm tập giải số toán thực tế Thái độ Nghiêm túc học, tự giác, tích cực học tập, nghiên cứu, u thích mơn tốn II Đồ dùng dạy học: giấy khổ to III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - GV yêu cầu HS làm tập: Một ô - HS làm tô với vận tốc 60km/giờ Tính thời gian để tơ quãng đường 150km - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp - HS NX làm bảng bạn - GV NX - HS trả lời - Muốn tính vận tốc chuyển động ta làm sao? Nêu công thức tính - Muốn tính quãng đường chuyển động ta làm sao? Nêu cơng thức tính - Muốn tính thời gian chuyển động ta làm sao? Nêu cơng thức tính - GV NX, kết luận Dạy học 3.1 Giới thiệu Ở tiết học trước, em - HS lắng nghe học cách tính vận tốc, quãng đường, 151 thời gian Tiết học tốn hơm nay, em rèn luyện kĩ qua bài: Luyện tập chung => ghi bảng - Cho HS mở SGK/ 144 3.2 Hướng dẫn luyện tập * Mục tiêu: Rèn kĩ tính vận tốc chuyển động yêu cầu hỏi khác (bài 1, 2, 3) rèn HS kĩ tính thời gian chuyển động (bài 4) - HS đọc đề Bài 1: - HS phân tích - Gọi HS đọc đề - HS tóm tắt: - Gọi HS phân tích đề s = 135km - Gọi HS lên bảng tóm tắt t ô tô = t xe máy = 30 phút Hỏi ô tô nhiều xe máy km? - Ta lấy quãng đường ô tô Gợi ý HS TB – yếu: trừ cho quãng đường xe - Muốn biết ô tô nhiều máy xe máy km ta làm - Chưa biết nào? - Quãng đường ô tô (cũng xe - Ta lấy toàn quãng đường chia máy) biết chưa? cho thời gian ô tô qng - Muốn tìm qng đường tơ đường ta làm nào? - Ta lấy tồn qng đường chia - Muốn tìm quãng đường xe máy cho thời gian xe máy quãng ta làm sao? đường 152 - Chưa đơn vị đo, phải đổi - Em có nhận xét đơn vị đo thời 30 phút thành 4,5 gian xe máy? - Cả lớp làm vào vở, HS làm vào - Yêu cầu lớp làm vào vở, HS giấy khổ to làm vào giấy khổ to Quãng đường ô tô giờ: 135 :3 = 45 (km) Quãng đường xe máy giờ: 135 : 4,5 = 30 (km) Trong giờ, ô tô nhiều xe máy là: 45 - 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - GV NX - Em trình bày cách giải * HS trình bày cách khác: khác? Vận tốc ô tô: 135 :3 = 45 (km/giơø) Vận tốc xe máy: 135 : 4,5 = 30 (km/giơø) Trong giờ, ô tô nhiều xe máy là: 45 - 30 = 15 (km/giờ) - GV NX Đáp số: 15 (km/giờ) Bài - Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề - Gọi HS lên bảng tóm tắt - Đọc đề, phân tích đề - Tóm tắt: s = 1250m t = phút - Bài toán thuộc dạng nào? v = …km/ giờ? 153 - Muốn tính vận tốc ta làm nào? - Tính vận tốc -v=s:t - Đơn vị vộc tốc cần tìm gì? -Đơn vị quãng đường thời gian - km/ đề có phù hợp khơng? - Khơng phù hợp - Vì thế, quãng đường thời gian phải tính theo đơn vị phù - Quãng đường tính theo km, thời hợp? gian tính theo * Lưu ý: Thường đơn vị quãng đường thời gian phụ thuộc đơn vị vận tốc - Yêu cầu lớp làm vào vở, HS - Cả lớp làm vào vở, HS làm vào làm vào giấy khổ to giấy khổ to 1250m = 1,25 km phút = 30 Vận tốc xe máy là: 1,25 : = 37,5 (km/giờ) 30 Đáp số: 37,5 km/giờ -Nhận xét - Gọi HS nhận xét làm bạn - GV NX - Vận tốc xe máy 37,5km/ - Trong xe máy cho ta biết điều gì? 37,5km * Em có cách giải khác? - HS nêu miệng: Tính vận tốc theo m/ phút 1250 : = 650 (m/phút ) Đổi = 60 phút Quãng đường xe máy giờ: 154 625 x 60 = 37500 (m) Đổi 37500m = 37,5 km Đáp số: 37,5km/ - GV NX Bài - Yêu cầu HS đọc đề - phân tích đề - Cơ mời đại diện dãy lên tóm tắt - Đọc đề – phân tích đê giải Cả lớp làm nháp - HS lên bảng, lớp làm nháp (2 HS giải theo cách) Tóm tắt: s = 15,75 km t = 45 phút v = m/phút? Bài giải: * C1: 15,75 km = 15750 m 45 phút = 105 phút Vận tốc xe ngựa là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút * C2: 45 phút = 1,75 Vận tốc xe ngựa tính theo đơn vị km/giờ là: 15,75 : 1,75 = (km/giờ) km = 9000 m giơø = 60 phút Vận tốc xe ngựa tính theo đơn vị m/phút là: 9000 : 60 = 150 (m/phút) - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét * Lưu ý: Tính quãng đường cách hỏi khác tính Đáp số: 150 m/phút - Nhận xét 155 vận tốc Bài - Yêu cầu HS đọc đề - Đọc đề - GV giới thiệu: Các em nhìn tranh SGK Đây tranh chụp cá heo, loài cá bơi nhanh thơng minh - Gọi HS phân tích đê - Phân tích đề - Gọi HS lên bảng tóm tắt đề Tóm tắt: v = 72km/giờ s = 2400m t = …phút Gợi ý: - Bài toán thuộc dạng nào? - Tính thời gian - Ta tính thời gian bơi heo - Phút theo đơn vị nào? * Bài tốn cho vận tốc cá heo tính theo đơn vị km/ lại cho quãng đường tính theo đơn vị m Trước tính thời gian em cần làm gì? - HS làm vào vở, HS làm giấy - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm khổ to giấy khổ to Bài giải 2400 m = 2,4 km Thời gian bơi cá heo là: 2,4 : 72 = (giơø) 30 giơø = phút 30 Đáp số: phút - Nhận xét - Gọi HS nhận xét bạn 156 - Em có cách giải khác? - HS nêu miệng - GV NX chung Củng cố, dặn dị - Bài Luyện tập chung hơm giúp - Cách tính vận tốc, thời gian em ôn lại kiến thức nào? chuyển động - GV NX tiết học - HS lắng nghe - GV dặn dò HS áp dụng kiến thức học vào tính tốn hàng ngày ... triển tư sáng tạo thông qua dạy học mơn tốn cho học sinh lớp cuối bậc Tiểu học, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Rèn luyện số yếu tố tư sáng tạo dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp - ” Ý nghĩa khoa học. .. tư nhiều thời gian, cơng sức… Do làm ảnh hưởng khơng đến hiệu rèn luyện yếu tố TDST cho học sinh 37 CHƯƠNG RÈN LUYỆN MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINHCÁC LỚP... học - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc phát triển tư sáng tạo dạy học môn Toán cho học sinh lớp cuối bậc tiểu học - Đề xuất số biện pháp phát triển số yếu tố tư sáng tạo dạy học mơn Tốn cho

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  3.1: Kết quả kiểm tra trước khi thực nghiệm - Rèn luyện một số yếu tố của tư duy sáng tạo trong dạy học môn toán cho học sinh các lớp 4   5
ng 3.1: Kết quả kiểm tra trước khi thực nghiệm (Trang 90)
Bảng  3.2: Kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm - Rèn luyện một số yếu tố của tư duy sáng tạo trong dạy học môn toán cho học sinh các lớp 4   5
ng 3.2: Kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm (Trang 91)
Hình chữ nhật (một phần tư của nó) là: - Rèn luyện một số yếu tố của tư duy sáng tạo trong dạy học môn toán cho học sinh các lớp 4   5
Hình ch ữ nhật (một phần tư của nó) là: (Trang 124)
Sơ đồ sau: - Rèn luyện một số yếu tố của tư duy sáng tạo trong dạy học môn toán cho học sinh các lớp 4   5
Sơ đồ sau (Trang 125)
Bảng làm bài. - Rèn luyện một số yếu tố của tư duy sáng tạo trong dạy học môn toán cho học sinh các lớp 4   5
Bảng l àm bài (Trang 133)
Hình  chữ  nhật,  muốn  tính  chiều  dài - Rèn luyện một số yếu tố của tư duy sáng tạo trong dạy học môn toán cho học sinh các lớp 4   5
nh chữ nhật, muốn tính chiều dài (Trang 134)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w