1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện một số yếu tố của năng lực suy luận toán học cho học sinh lớp 4, 5

116 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước vào kỉ XXI với bùng nổ công nghệ thông tin hội nhập giới tất mặt đời sống: Kinh tế, văn hóa, giáo dục, quốc phòng – an ninh, Xã hội dần tiến đến “xã hội học tập”, xã hội người vừa mục đích vừa mục tiêu - động lực phát triển kinh tế - xã hội Chính vậy, nhiệm vụ đặt cho nhà trường nói chung trường Tiểu học nói riêng phải giáo dục cho học sinh phát triển cách tồn diện, hài hịa, đầy đủ mặt trí thức, đạo đức, thẩm mĩ thể chất 1.1 Nghị hội nghị lần thứ IV ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII khẳng định “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học… áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Thế nhưng, muốn có lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo cần phải có lực tư lôgic Điều nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước khẳng định lợi ích mà mang lại Song thực tế, việc bồi dưỡng tư lơgic trường phổ thơng nói chung, trường tiểu học nói riêng chưa đáp yêu cầu Đảng đặt nghiệp giáo dục, đòi hỏi xã hội Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX năm 2001, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 xác định nhiệm vụ giáo dục là: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh học chay, học vẹt” Nhà toán học lớn chúng ta, GS TSKH Nguyễn Cảnh Tồn khẳng định: “Tốn học môn học thuận lợi việc rèn luyện tư lôgic, cách dạy lại rèn luyện khả suy diễn, coi nhẹ khả quy nạp” (GS Nguyễn Cảnh Toàn, giới số 53, năm 1993) Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa ḷn tớt nghiệp Theo GS Phạm Văn Hồn, “Giáo dục học mơn Tốn” (xem [3], tr.22): “Tuy suy diễn lơgic đóng vai trị chủ yếu phương pháp tốn học, vai trị quy nạp khơng phải khơng quan trọng Vai trị quy nạp thể xây dựng khái niệm mới, chọn lọc tiên đề trước chứng minh định lí, nói lúc nhà tốn học dùng phương pháp quy nạp lúc quan trọng phát triển tốn học” 1.2 Ngồi mục tiêu chủ yếu rèn luyện kĩ tính tốn mơn tốn Tiểu học cịn phải ý phát triển tư bồi dưỡng phương pháp suy luận cho học sinh Đây việc làm chốc lát, sớm chiều mà phải tiến hành từ từ, ít, mai ít, kiên trì bước để phương pháp suy luận thấm dần trí tuệ non nớt em Việc rèn phương pháp suy luận vừa có tác dụng nâng cao lực suy nghĩ em lại vừa công cụ đắc lực để giáo viên truyền thụ kiến thức mới, để luyện tập mài giũa kĩ toán học cho học sinh 1.3 Suy luận hình thức tư người thầy biết vận dụng quy tắc, quy luật suy luận vào dạy học sẽ giúp cho học sinh phát huy hết tính sáng tạo q trình giải tốn Bồi dưỡng lực suy luận cho học sinh nghĩa chúng ta góp phần nâng cao lực trí tuệ – nhiệm vụ trọng tâm giáo dục toán nước ta Hiện có số cơng trình khoa học nghiên cứu suy luận như: Toán học và những suy luận có lý G Poyla; luận án tiến sĩ Trần Luận: “Vận dụng tư tưởng sư phạm của G Poyla xây dựng nội dung và phương pháp sở hệ thống các bài tập theo chủ đề nhằm phát huy lực sáng tạo của học sinh” Mặc dù vậy, thực tế dạy học, giáo viên chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh cách giải toán mà chưa chú ý, quan tâm đúng mức đến khả lập luận suy luận học sinh Chính điều dẫn đến Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp mặt khơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, mặt khác không phát triển tư lôgic cho học sinh 1.4 Là sinh viên ngành giáo dục Tiểu học - giáo viên tương lai, chúng tơi mong muốn tìm hiểu vận dụng kiến thức suy lận toán học trình học tập giảng dạy tương lai Đồng thời góp phần nhỏ vào việc rèn luyện khả suy luận cho học sinh tiểu học để nâng cao hiệu dạy học toán, đáp ứng yêu cầu ngày cao khoa học kĩ thuật, đời sống xã hội người lao động mới, nguồn nhân lực có chất lượng cao thời kì hội nhập quốc tế Hơn thực trạng dạy học toán trường tiểu học nhiều nguyên nhân nên giáo viên chir ý nhiều đến trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ giải toán chưa chú ý đúng mức rèn lực suy luận cho học sinh Xuất phát từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện số yếu tố lực suy luận toán học cho học sinh lớp 4, 5” Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài - Hệ thống hóa bổ sung sở lí luận suy luận tốn học việc rèn luyện phát triển khả suy luận cho học sinh tiểu học - Đề xuất số biện pháp rèn luyện yếu tố lực suy luận cho học sinh lớp 4, trình dạy học toán trường Tiểu học Tiên Du huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ 2.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ thực trạng việc rèn luyện số yếu tố lực suy luận cho học sinh cuối bậc tiểu học giáo viên trường tiểu học Tiên Du – huyện Phù Ninh – tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số biện pháp rèn luyện yếu tố lực suy luận toán học cho học sinh lớp 4, Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp - Là tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, học sinh trường tiểu học tỉnh Phú Thọ sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phương pháp suy luận đề xuất số biện pháp rèn luyện yếu tố lực suy luận toán học cho học sinh lớp 4, góp phần nâng cao hiệu dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề chúng tơi xác định nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện số yếu tố lực suy luận toán học cho học sinh lớp 4, - Đề xuất số biện pháp rèn luyện yếu tố lực suy luận toán học cho học sinh lớp 4, - Thực nghiệm sư phạm số biện pháp rèn luyện yếu tố lực suy luận toán học cho học sinh lớp 4, góp phần nâng cao hiệu dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp rèn luyện số yếu tố lực suy luận toán học cho học sinh lớp 4, 5.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian lực có hạn, chúng tơi nghiên cứu số biện pháp rèn luyện lực suy luận suy diễn, suy luận quy nạp đường lối phân tích tổng hợp trường Tiểu học Tiên Du - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Để giải có hiệu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp - Thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm rõ vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình, tài liệu hướng dẫn thực chương trình giáo dục Tiểu học 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Mỗi phương pháp nghiên cứu khoa học có ưu điểm hạn chế riêng Nhằm tận dụng ưu điểm khắc phục hạn chế phương pháp nghiên cứu thực tiễn đồng thời để thực đề tài cách có hiệu cao, kết hợp phương pháp nghiên cứu thực tiễn sau: 6.1.1 Phương pháp điều tra, khảo sát Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên Tiểu học nhận thức, thái độ lực học toán học sinh khối lớp 4, đề nắm bắt tình hình thực tiễn cơng tác dạy Toán giáo viên việc học Toán học sinh 6.1.2 Phương pháp đàm thoại Chúng tiến hành trò chuyện, trao đổi với giáo viên học sinh tiểu học nhằm tìm hiểu nhận thức, thực trạng dạy học số yếu tố suy luận Toán lớp 4, trường Tiểu học Tiên Du – huyện Phù Ninh – tỉnh Phú Thọ 6.1.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm giáo viên Tiểu học cách tổ chức tiết học Toán nhằm bổ sung rèn luyện số yếu tố lực suy luận như: suy luận suy diễn, suy luận quy nạp đường lối phân tích tổng hợp 6.1.4 Phương pháp thớng kê tốn học Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lý kết điều tra thực trạng kết thực nghiệm 6.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chúng sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu số biện pháp rèn luyện yếu tố lực suy luận toán học cho học sinh lớp 4, khẳng định phù hợp kết thu với giả thuyết khoa học Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa ḷn tớt nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Trên giới, có nhiểu nhà tâm lí, giáo dục học quan tâm nghiên cứu tư lôgic học sinh, vấn đề rèn luyện bồi dưỡng lực suy luận cho học sinh M A lêcxep tác phẩm “Phát triển tư học sinh” nêu lên đặc trưng tư lơgic, lợi ích, yêu cầu việc rèn tư lôgic cho học sinh Đặc biệt ông sâu vào nghiên cứu biện pháp nhằm bồi dưỡng, phát triển tư lơgic cho học sinh Ơng nêu lên hai biểu quan trọng tư lôgic học sinh Đó tính lơgic của việc đặt vấn đề tính lơgic câu trả lời câu hỏi Theo tác giả việc rèn tư lôgic cho học sinh mang lại nhiều lợi ích giúp chúng ta đào tạo nên người phát triển toàn diện, giúp học sinhnâng cao hiệu nhận thức Tư lơgic phát triển tất yếu dẫn đến phát triển lực ngôn ngữ học sinh Theo nhà nghiên cứu việc bồi dưỡng tư lơgic cho học sinh hình thành kĩ kĩ xảo hợp lôgic quán Nhà trường phải dạy học sinh thủ thuật tư duy, biết khái quát hoá, trừu tượng hoá Cần phải dạy em biết cách tư cách lôgic, đặc biệt phải tập cho học sinh quen đặt vấn đề cách lơgic, tn theo lơgic kiện, cân nhắc đến tính chất lôgic câu hỏi Trong tác phẩm “Tâm lý học”, tác giả A A Larudnaia đề cập đến vai trị thao tác tư lơgic Ơng cho hoạt động tư người là trình giải nhiệm vụ khác nhau, nhằm giải chất vấn đề Để đến chất phải thiết lập mối quan hệ Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp thành tố, ý nghĩ, phải tiến hành trình tư gọi thao tác tư lôgic để giải nhiệm vụ 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước Vấn đề bồi dưỡng, rèn luyện phát triển lực suy luận, tư lôgic không nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm, mà cịn nhiều nhà nghiên cứu nước chú ý đến Đã có nhiều có nhiều cơng trình nhà khoa học nghiên cứu vấn đề Các tác giả Hoàng Chúng, Võ Đức Hoài, Nguyễn Văn Bàng “Phương pháp tổng quan giảng dạy toán” đề cập đến tầm quan trọng việc rèn tư lơgic, cịng nh ý nghĩa mơn tốn việc rèn tư lơgic cho học sinh Theo ông: Rèn tư lôgic cho học sinh vấn đề hệ trọng Bởi lao động sinh hoạt hàng ngày, lúc đâu người cần tư xác, tư lơgic Cịn tác giả Hoàng Chúng, tác phẩm “Một số vấn đề lơgic giảng dạy tốn”, ơng nêu lên mối liên hệ tư lôgic với lực học tập học sinh lớp 4, 5: Học sinh cuối bậc tiểu học, lực học tập học sinh hình thành, tạo thành tố cách làm việc trí óc với sở ban đầu tư khoa học (tư lí luận) Trong “Phương pháp dạy học”, tác giả Nguyễn Bá Kim nhấn mạnh mối quan hệ biện chứng tư lôgic ngôn ngữ: Tư khơng thể tách rời ngơn ngữ, phải diễn với hình thức ngơn ngữ, hồn thiện trao đổi ngôn ngữ người ngược lại, ngơn ngữ hình thành nhờ tư Trong “Giáo dục học mơn tốn”, tác giả Phạm Văn Hồn, Trần Trúc Trình, Phạm Gia Cốc cho rằng: Đồng thời với việc trau dồi kiến thức, kĩ tính tốn cho học sinh, mơn tốn cịn giúp học sinh phương pháp suy luận, phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải vấn đề để phát triển tư duylôgic cho học sinh “Làm cho học sinh nắm phương pháp suy nghĩ, Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp phương pháp suy luận, phương pháp học tập để tư rèn luyện lực tư lôgic” (xem [6], tr.47) Các tác giả Hà Sĩ Hồ, Đỗ Đinh Hoan, Đỗ Trung Hiệu “Phương pháp dạy học toán” nhấn mạnh tầm quan trọng thao tác tư trừu tượng hoá, khái qt hố, phân tích tổng hợp tư lơgic “Đó thao tác tư bản, có mặt q trình nhận thức”(xem [9], tr 44) Tóm lại, vấn đề rèn luyện phát triển tư lôgic, khả suy luận cho học sinh nhiều nhà tâm lí giáo dục nước nước quan tâm nghiên cứu Đó lực quan trọng cấu trúc lực toán học học sinh Do thời gian lực có hạn đề tài chúng tơi nghiên cứu rèn luyện số yếu tố suy luận: Suy luận quy nạp, phân tích, tổng hợp, suy luận suy diễn 1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 1.2.1 Cơ sở tâm lí học Xã hội ngày phát triển có nhiều thay đổi, tư tưởng người ngày tiến bộ, quan niệm trẻ em ngày khác đi: Nếu trước đây, trẻ em quan niệm “Người lớn thu nhỏ lại” người ta quan niệm: “Trẻ em đại sản phẩm xã hội đại chưa có khứ” Trẻ em đặt vào vị trí trung tâm trình giáo dục, dạy học phải xuất phát từ trẻ em đến trẻ em Tâm lí học đại cho rằng: “Muốn giáo dục trẻ em phải hiểu trẻ ngược lại, muốn hiểu trẻ phải giáo dục trẻ” [12] Đó mối quan hệ biện chứng trình giáo dục trẻ trình nghiên cứu phát triển tâm lí trẻ Học sinh tiểu học có độ tuổi từ – 11 tuổi Đây giai đoạn có nhiều biến đổi quan trọng tâm lí sinh lí Ở giai đoạn lực chú ý thấp, trí nhớ kém bền vững, chủ yếu tư cụ thể phát triển Tư trừu tượng bắt đầu hình thành phát triển cịn yếu Trong giai đoạn này, học sinh ln hiếu động, thích trò chơi lạ, hấp dẫn với nhiều màu sắc Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp sặc sỡ lại nhanh chán Đối với trẻ điều lạ thường kích thích em tị mị, muốn tìm hiểu khám phá Nhận thức em mang tính cảm tính từ cụ thể đến khái quát, từ tư cụ thể đến tư trừu tượng Do vậy, phương pháp dạy học thường thầy cô sử dụng nhiều tiết học bậc Tiểu học sở tìm hiểu tâm lí học sinh tiểu học Có thể chia học sinh Tiểu học thành giai đoạn: - Giai đoạn (gồm lớp 1, 2, 3): Các em có độ tuổi từ đến tuổi - Giai đoạn (gồm lớp 4, 5): Các em có độ tuổi từ đến 12 tuổi Như vậy, việc giáo viên nắm bắt tìm hiểu đặc điểm tâm lí lứa tuổi hoạt động học tập trẻ em đặc biệt trẻ em lứa tuổi tiểu học sở để giáo viên tìm phương pháp giáo dục trẻ tốt Từ góp phần hồn thành mục tiêu nhiệm vụ giáo dục 1.2.2 Đặc điểm và chế nhận thức của học sinh Tiểu học Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, trình nhận thức trẻ yếu Đến lứa tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu diễn phát triển tồn diện q trình nhận thức Nhu cầu nhận thức học sinh Tiểu học biểu sinh động đánh dấu chuyển biến chất lượng so với học sinh mẫu giáo Do nhu cầu nhận thức phát triển nên em học sinh Tiểu học ln muốn học tập, tìm hiểu khám phá giới xung quanh Mặc dù hoàn cảnh, điều kiện sống khác trẻ có khả phát triển nhận thức, bật phát triển tri giác, chú ý, tưởng tượng tư 1.2.2.1 Đặc điểm về tri giác Ở bậc Tiểu học, tri giác trẻ em thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn trẻ Trẻ tri giác vật cách cầm, nắm, sờ mó hành động với đồ vật Những phù hợp với nhu cầu học sinh, em gặp thực tế sống gắn với hoạt động, giáo viên dẫn em tri giác Tri giác học sinh thường dựa vào hình dáng bên ngoài, nhận thức chủ yếu dựa vào quan sát được, chưa Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương 10 Khóa ḷn tớt nghiệp biết phân tích để nhận đặc trưng nên khó phân biệt hình thay đổi vị trí chúng khơng gian hay thời gian Chẳng hạn: Các em khó khăn xác định vị trí số, chữ số phép tính như: + + (9 15) :  (15 : 3) 1.2.2.2 Đặc điểm về chú ý Ở lứa tuổi tiểu học, tồn hai loại chú ý là: Chú ý có chủ định chú ý khơng chủ định Cả hai loại tác động đến trình nhận thức học sinh Trong chú ý khơng chủ định phát triển Trẻ em dễ dàng bị lơi chú ý vào mang tính mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thường mà khơng cần nỗ lực ý chí Sự chú ý không chủ định trở nên mạnh mẽ sử dụng đồ dùng dạy học đẹp, lạ gợi cho em cảm xúc tích cực Do đó, q trình dạy học giáo viên cần tìm cách làm cho học hấp dẫn, lí thú để kích thích trì đước chú ý không chủ định cho học sinh Càng lớp cao địi hỏi tập trung, chú ý cao Đặc biệt, việc dạy học số yếu tố lực suy luận toán học lại quan trọng để giúp học sinh nắm bắt kiến thức nhanh chóng biết cách vận dụng lập luận vào tập 1.2.2.3 Đặc điểm trí nhớ Ở lứa tuổi tiểu học, trí nhớ trực quan hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ lôgic Ở lớp đầu cấp (lớp 1, 2, 3), trí nhớ khơng chủ định chiếm vị trí quan trọng, học sinh thường học cách máy móc, thuộc mà khơng hiểu, thuộc theo kiểu dây chuyền Các em chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết xây dựng dàn ý cần ghi nhớ Hiệu việc ghi nhớ có chủ định tính tích cực học tập học sinh quy định Vì vậy, trình dạy học giáo viên phải có nhiệm vụ giúp học sinh hạn chế ghi nhớ không chủ định, phát triển ghi nhớ có chủ định cách hướng dẫn em thủ thuật ghi nhớ tài liệu học tập, cho em đâu điểm chính, Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt 102 nghiệp - Sách giáo khoa toán C C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Cho lớp hát - Lớp hát Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Giờ trước chúng ta học gì? - Trả lời: Giờ trước học - Yêu cầu HS suy nghĩ vịng ơn tập đo thời gian phút để hoàn thành tập sau: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: năm tháng = …tháng 15 phút = …giờ phút 45 giây = …phút - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - HS đọc nối tiếp Dạy – học bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Giờ trước em ôn tập - HS quan sát đo thời gian Và để củng cố kiến thức phép cộng số tự nhiên, - HS đọc phân số, số thập phân; đồng thời biết cách vận dụng tính chất phép a + b = c phép cộng, a cộng vào giải tốn tính nhanh b số hạng, c tổng phép tốn có lời văn; mời lớp cộng, a + b tổng phép tìm hiểu nội dung hơm nay: cộng Tốn: Ơn tập: Phép cộng Hán Thị Thu Trang - HS nhận xét K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt 103 nghiệp - Gọi HS đọc nối tiếp tên + Tính chất giao hốn 3.2 Ơn tập về các thành phần và các Tính chất kết hợp tính chất của phép cợng Tính chất cộng với - GV chiếu công thức phép cộng: - HS nhận xét a+b=c + Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ - Gọi HS đọc phép tính số hạng tổng tổng - GV hỏi: khơng thay đổi: a + b = b + a + Em nêu tên gọi phép tính  Tính chất kết hợp: Khi cộng tên gọi thành phần tổng với số ta cộng số thứ phép tính đó? với tổng số thứ hai số - Gọi HS nhận xét thứ ba: + Em học tính chất (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) + phép cộng? b  Cộng với 0: Bất số cộng với hay - Gọi HS nhận xét cộng với số số + Em phát biểu quy tắc nêu ấy: công thức tính chất? a+0=0+a - HS nhận xét - Lắng nghe - Quan sát trả lời: + Ta áp dụng quy tắc: Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ số - Gọi HS nhận xét Hán Thị Thu Trang hạng biết K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt 104 nghiệp 𝑥 + = 8,4 - GV nhận xét Chiếu công thức 𝑥 = 8,4 - tính chất lên chiếu - GV lưu ý HS: Tính chất tìm x GV đưa ví dụ hịi: 𝑥 + = 8,4 𝑥 = 6,4 - HS mở SGK T158 - HS đọc + Để tìm giá trị 𝑥 ta làm nào? - HS đọc yêu cầu tập + Em tìm 𝑥? - GV nhận xét - HS thực yêu cầu  986270 phần học 3.3 Hướng dẫn làm bài tập  Bài tập 1: b) - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân d) phút 10 17     12 12 12 12 c)  - Gọi HS đọc yêu cầu tập làm BT vào nháp thời gian 96308 a) - Yêu cầu HS mở SGK T158 đọc - Gọi HS đọc to trước lớp 889972  5 3 7 926,83 549, 67 1476,50 - HS nhận xét - Yêu cầu HS nối tiếp báo cáo kết phần - Lắng nghe - HS trả lời: Bài tập củng cố kiến thức: cộng số tự nhiên, phân số số thập phân Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt 105 nghiệp - Gọi HS nhận xét + Khi cộng số tự nhiên, trước - GV nhận xét, đưa đáp án đúng hết ta đặt tính, số hạng thứ - Khen ngợi HS làm tốt trên, số hạng thứ hai cho - GV hỏi: Bài tập củng cố cho hàng thẳng cột với Thực em kiến thức gì? cộng từ phải sang trái + Tương tự cộng số tự - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính nhiên Khi đặt tính, dấu phẩy tính: phải thẳng cột với + Cộng số tự nhiên? + Cộng phân số mẫu: Ta cộng tử số với giữ nguyên mẫu số Cộng phân số khác mẫu: Ta quy + Cộng số thập phân? đồng mẫu số phân số sau thực cộng phân số mẫu + Cộng phân số? - Lắng nghe - HS đọc - HS thực - Nhóm 1: - GV nhận xét a1) (689 + 875) + 125  Bài tập 2: = 689 + (875 + 125) - Gọi HS đọc yêu cầu tập = 689 + 1000 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm = 1689 lớn, chia làm nhóm, em hoạt 5 b1 ) (  )  = (  )  7 động cá nhân nháp, yêu cầu HS làm vào phiếu to Hán Thị Thu Trang = 1+ K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt 106 nghiệp - Thời gian làm phút = c1) 5,87 + 28,69 + 4,13 = (5,87 + 4,13) + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 - Nhóm 2: a2) 581 + (878 + 419) = (581 + 419) + 878 = 1000 + 878 = 1878 b2 ) 17 17 (  )= (  ) 11 15 11 11 11 15 = 2 = 15 15 c2) 83,75 + 46,98 + 6,25 = (83,75 + 6,25) + 46,98 = 90 + 46,98 = 136, 98 - HS hồi nhóm nhận xét nhóm bạn - Yêu cầu HS hồi nhóm, HS dán Hán Thị Thu Trang - HS trả lời: Củng cố tính chất phép cộng: tính chất giao K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt 107 nghiệp phiếu to lên bảng lớp hoán kết hợp - Gọi HS nhận xét hỏi cách làm - Lắng nghe phần a1, b1 c2 - GV nhận xét, đưa kết đúng - GV hỏi: Bài tập củng cố cho em kiến thức gì? - HS đọc to, lớp đọc thầm - GV nhận xét - HS làm - GV giảng: Tính chất giao hốn - Đại diện cặp đơi báo cáo tính chất kết hợp sử dụng nhiều a) x + 9,68 = 9,68 tốn tính nhanh, tính x = cộng với số nhẩm sống số (tính chất cộng với  Bài tập 3: 0) - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi với thời gian phút - Mời cặp đôi báo cáo kết thảo luận b) x 10 x =  (theo tính chất cộng 10 với 0) - HS đọc yêu cầu - Trả lời: - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Khen ngợi  Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hỏi: Hán Thị Thu Trang + Vòi thứ chảy thể tích bể; vịi thứ hai chảy thể tích bể 10 + Khi hai vòi chảy vào bể phần K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt 108 nghiệp + Bài tốn cho biết gì? trăm thể tích bể? - HS làm tập Bài giải: + Bài tốn hỏi gì? Mỗi hai vịi chảy là: (thể tích bể)   10 10 - Yêu cầu HS làm vào vở, bạn làm xong trước cô sẽ kiểm tra, Trong hai vòi chảy số phần trăm thể tích bể là: đánh giá : 10 = 0,5 - Yêu cầu HS làm vào phiếu to 0,5 = 50% Đáp số: 50% - Gọi HS dán phiếu to lên bảng lớp - Lắng nghe - Lắng nghe ghi nhớ - Goi HS nhận xét bạn - GV nhận xét, chữa Lưu ý HS cách trình bày: Tuy kết đúng cách trình bày lời giải tốn chưa xác tốn em chưa đánh giá đúng Củng cố, dặn dò: - Dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị sau: Ôn tập: Phép trừ - Nhận xét tiết học Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương 109 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC LỜI BÌNH LUẬN VỀ TIẾT DẠY Diễn biến số dạy thực nghiệm ghi chép lại Trong khuôn khổ đề tài, chúng tơi xin trình bày dạy diễn lớp thực nghiệm Đó là: tiết Tốn lớp bài: Ơn tập phép cộng Tiết tốn thực Lớp 5A, trường Tiểu học Tiên Du – huyện Phù Ninh – tỉnh Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt 110 nghiệp Phú Thọ cô giáo Hồng Thị Thanh Xn Giáo viên có 24 năm kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy Đây tiết ôn tập phép cộng thuộc phần ôn tập cuối năm lớp (cuối cấp) Bài dạy có mục tiêu giúp HS củng cố kĩ thực phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân vận dụng tính chất phép cộng để tính nhanh, tính cách thuận tiện giải tốn có lời văn có liên quan Trong dạy này, GV phát triển số yếu tố “tư sáng tạo” tính linh hoạt - mềm dẻo, tính thục, tính độc đáo bồi dưỡng ý thức chủ động, tích cực học tập cho HS Các hoạt động tiết dạy diễn cách nhịp nhàng Sau ổn định tổ chức lớp học, cô giáo bắt đầu tiết dạy việc kiểm tra cũ Hoạt động kéo dài phút, mục đích giúp HS nhớ lại kiến thức chuẩn bị tâm cho học  Phần giới thiệu nhằm tập trung HS vào học ngắn gọn, nhẹ nhàng: “Ở học trước, chúng ta ôn tập về đo thời gian Và để củng cố kiên thức về phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân; đồng thời biết cách vận dụng các tính chất của phép cộng vào giải các bài toán tính nhanh và bài toán có lời văn; cô mời lớp cùng tìm hiểu nội dung bài hơm nay: Toán: Ơn tập: Phép cợng” Cơ ghi nhanh đề lên bảng, gọi 2HS đứng chỗ đọc nối tiếp tên  Tiếp theo, cô hướng dẫn HS ôn tập thành phần tính chất phép cộng (tính chất giao hốn, kết hợp, cộng với 0, tìm số hạng 𝑥 chưa biết) Mục đích hoạt động giúp HS hệ thống hóa vấn đề liên quan đến phép cộng Cô viết lên bảng: a + b = c, yêu cầu HS trao đổi qua câu hỏi: + Nêu tên phép tính tên thành phần của phép tính trên? + Hãy nêu tính chất của phép cộng mà em học? Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt 111 nghiệp + Hãy nêu quy tắc cơng thức của tính chất? Trong hoạt động này, hình thức thảo luận nhóm nhỏ (HS hai bàn liền kề), HS chia sẻ với kĩ thuật cộng, tính chất phép cộng với số tự nhiên, phân số số thập phân mà em học Các câu hỏi cô giáo đưa đầu hoạt động, giúp cho HS có đủ thời gian để hồi tưởng lại kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi để trả lời  Phần luyện tập có mục tiêu rèn kĩ thực phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân Phần gồm tập, tập khai thác để phát triển yếu tố tư sáng tạo cho HS Cụ thể: - Phát triển tính mềm dẻo: Bài (tính); (tính cách thuận tiện nhất); (khơng thực phép tính dự đốn kết phép tính); (giải tốn có lời văn) Đây có “phá cách” so với thơng thường, thể yêu cầu đề phép tính cụ thể Để giải tập này, HS phải vận dụng linh hoạt tính chất, cơng thức, quy tắc, quy ước học phép cộng, chẳng hạn tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng, cộng với 0; mềm dẻo, linh hoạt phân tích, suy luận, kết hợp yếu tố Ví dụ: Bài (tính cách thuận tiện nhất) a1) (689 + 875) + 125 Tính mềm dẻo “tư sáng tạo” thể câu chỗ: nhóm (875 + 125) liên tưởng đến tính chất kết hợp phép cộng Khi sẽ có phép cộng 689 + (875 + 125) Việc thực sẽ đơn giản nhiều Bài thích hợp cho nhóm đối tượng HS khá, giỏi - Phát triển tính thuần thục: (tính); (tính cách thuận tiện nhất); (dự đốn kết phép tính); (giải tốn có lời văn) Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương 112 Khóa ḷn tớt nghiệp Ví dụ: Ở (tính), tính thục thể chỗ HS thực cách cộng thông thường (quy tắc cộng số tự nhiên, phân số mẫu, phân số khác mẫu cộng số thập phân), có nghĩa đòi hỏi vừa phải nắm vừa phải vận dụng linh hoạt kiến thức học Ở này, khơng địi hỏi khả phân tích, suy luận hay lựa chọn vấn đề mức độ cao nên thích hợp cho nhóm đối tượng HS trung bình - Phát triển tính đợc đáo: (tính cách thuận tiện nhất); (giải tốn có lời văn) Bài 2: Yêu cầu HS tính bằng cách thuận tiện nhất Bài tập nhằm mục tiêu rèn kĩ sử dụng tính chất phép cộng để tính nhanh Vì yêu cầu HS phải vận dụng linh hoạt tính chất phép cộng để thực phép tính khơng phải thực theo cách thông thường Việc hướng dẫn HS vận dụng linh hoạt, mềm dẻo thao tác tư vào q trình phân tích tìm lời giải tập sẽ kích thích HS phát triển số phẩm chất tư sáng tạo tính mềm dẻo, linh hoạt, nhạy bén, thục Cô giáo cho HS làm việc theo nhóm lớn ghi kết vào phiếu nhóm, sau yêu cầu đai diện nhóm lên dán kết quả, mời bạn cho ý kiến nhận xét Trước dành thời gian để HS làm vào nháp, cô giáo nhấn mạnh: “Để tính thuận tiện, em cần vận dụng linh hoạt tính chất của phép cợng” Kết làm nhóm sau: (phụ lục 3, giáo án thực nghiệm 2) Điểm đặc biệt có HS thực câu c1) cho kết đúng khơng phải cách tính thuận tiện HS (bạn Thương – HS có học lực trung bình) thực theo cách tính thơng thường Cơ bắt đầu với tình việc hỏi: “Ngoài cách tính trên, em nghĩ Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt 113 nghiệp xem còn cách tính nào khác?” Thương lúng túng Cô hỏi tiếp: “Ta có thể vận dụng tính chất của phép cộng để thực hiện phép tính trên?” HS không nhận Thực thiếu khả suy luận, khả tưởng tượng, HS sẽ khó khăn để phát tính chất kết hợp phép cộng Điều lại địi hỏi tính mềm dẻo, linh hoạt tư Đến đây, cô giáo mời bạn khác phát biểu tính chất kết hợp phép cộng (Bạn Hà, HS lớp) Cô mời bạn Hà ngồi xuống nhắc lớp xem lại tính chất phép cộng Sau hỏi lại bạn Thương: “Em tìm cách thực hiện thuận tiện nhất đối với câu em thực hiện chưa?” Lúc bạn Thương thực lại phép tính cho kết đúng sau: c1) 5,87 + 28,69 + 4,13 = (5,87 + 4,13) + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Trước chuyển sang tiếp theo, cô giáo củng cố cho HS dạng cách yêu cầu HS làm câu a2) (bạn Dũng) giải thích cách làm phép tính Sau nhấn mạnh sau: “đới với u cầu tính nhanh, tính bằng cách thuận tiện nhất, tính bằng nhiều cách, em cần quan sát, phân tích phép tính, suy ḷn và liên tưởng đến tính chất có liên quan đến các phép tính đó để đưa về những dạng quen tḥc vận dụng tính chất để tính” Bài 4: (Bài toán có lời văn) Hoạt động tư HS diễn phân tích tìm lời giải tốn sau: GV sử dụng câu hỏi gợi mở: Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa ḷn tớt 114 nghiệp + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? + Để làm tốn này, bước chúng ta phải tìm gì? Sau hướng dẫn HS hướng phân tích tốn, u cầu lớp tự làm vào gọi HS lên bảng làm Trong lúc quan sát bao qt lớp học giúp đỡ HS yếu Khi HS bảng hoàn thành làm, nhìn tồn lớp khuyến khích HS cho ý kiến nhận xét Bạn Hùng, tổ trưởng tổ định (không giơ tay phát biểu) cho ý kiến: “Thưa cô làm bạn đúng ạ” Cô giáo hỏi tiếp: “Em nói lại các bước giải bài toán trên!” Bạn Hùng nói lại xác bước giải tốn Khơng dừng lại đó, giáo cịn lưu ý HS cách trình bày tốn Ta thấy rằng, thơng qua tốn tìm phần trăm, giáo giúp cho HS khái quát cách làm toán vận dụng phép cộng vài giải tốn có lời văn Việc sử dụng linh hoạt câu hỏi mở mở rộng cô giúp HS không nắm vững cách giải với toán cụ thể mà cách giải tổng quát cho mẫu tốn Hơn nữa, q trình suy nghĩ để trả lời cho câu hỏi mở rộng giáo, HS có hội tư sâu hơn, khơng nắm cách giải tốn mà cịn hiểu rõ chất dạng tốn Cuối tiết học gọi vài HS nhắc lại tính chất phép cộng Một HS mô tả lại việc thực tốn tính nhanh tính cách thuận tiện, tính nhiều cách qua câu hỏi: “Tính bằng cách tḥn tiện khác tính thơng thường nào?” Cuối cô nhận xét tiết học (kết luận, nêu gương HS tích cực) hướng dẫn nhà Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt 115 nghiệp Đặc biệt, tiết dạy, cô giáo vận dụng linh hoạt biện pháp phát triển tư sáng tạo chuyên biệt phù hợp với mức độ tư sáng tạo nhóm HS khác Đó là: - Thứ nhất, giáo phân hóa nội dung học (4 tập, câu bài) để phù hợp với mức độ tư sáng tạo nhóm HS: địi hỏi sáng tạo mức độ cao dành cho nhóm HS khá, giỏi; địi hỏi sáng tạo mức độ vừa dành cho nhóm HS trung bình trung bình - Thứ hai, giáo phân hóa hướng dẫn, cách gợi ý, gợi mở để phù hợp với nhóm đối tượng HS như: chia nhỏ vấn đề, dùng câu tường minh, diễn đạt lại toán cách dễ hiểu để phù hợp với nhóm đối tượng HS trung bình trung bình giúp em giải phần, tiếp cận quen dần với việc giải sáng tạo nhiệm vụ học tập Cả hai cách làm giúp cô phát huy tư sáng tạo nhóm đối tượng HS lớp với nội dung (các toán) học Tóm lại, tiết dạy trên, thầy cô vận dụng tốt ý đồ biện pháp xây dựng Có thể nói, tiết dạy thực nghiệm sư phạm mang lại hiệu định kiểm chứng tính khả thi đề tài Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học Trường Đại học Hùng Vương 116 Khóa luận tốt nghiệp Hán Thị Thu Trang K9 – Đại học Tiểu học ... luận toán học cho học sinh lớp 4, - Đề xuất số biện pháp rèn luyện yếu tố lực suy luận toán học cho học sinh lớp 4, - Thực nghiệm sư phạm số biện pháp rèn luyện yếu tố lực suy luận toán học cho. .. SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CÁC YẾU TỐ CỦA NĂNG LỰC SUY LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, 2.1 Những để xây dựng số biện pháp rèn luyện yếu tố lực suy luận toán học cho học sinh lớp 4, 2.1.1 Căn vào... việc rèn luyện số yếu tố lực suy luận toán cho học sinh lớp 4, Thứ tự Nội dung Số giáo viên Phần ( đồng ý) trăm 18 81,8 0 18,2 Cần phải rèn luyện số yếu tố lực suy luận Không cần rèn luyện số yếu

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w