1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch

80 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Hình Thành Thói Quen Giao Tiếp Có Văn Hóa Cho Trẻ Mẫu Giáo 5 – 6 Tuổi Thông Qua Trò Chơi Đóng Kịch
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 796,31 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao tiếp tượng đặc trưng xã hội loài người Là điều kiện tiên tất yếu để trì mối quan hệ xã hội loài người, người cần giao tiếp với tất hoạt động điều quan trọng phải cần có để tồn phát triển Ở trẻ vậy, từ nhỏ trẻ phải học cách giao tiếp để trị chuyện hiểu Giao tiếp tính tích cực giao tiếp có vai trị quan trọng phát triển tâm lí người Mức độ, tốc độ hình thành phát triển tâm lí phụ thuộc vào tính tích cực giao tiếp chủ thể, trình sống, thân người giao tiếp nhiều người làm cho mức độ khả người cao Trẻ em có nhu cầu giao tiếp sớm từ ngày đầu sinh ra, trẻ lớn lên đồng nghĩa với phong phú, phức tạp nhu cầu hoạt động tham gia vào tình sống Trường mầm non nơi ươm mầm non để phát triển toàn diện về: Đức – Trí – Thể - Mỹ Ngơi trường mầm non mơi trường thuận lợi nơi đặt móng tạo điều kiện cho phát triển trẻ Muốn trẻ phát triển tốt nhà giáo dục cần tác động đến trẻ từ nhiều phía như: Tổ chức hoạt động vui chơi, làm quen với môi trường, làm quen với biểu tượng toán, làm quen với tác phẩm văn học Trong hoạt động giáo dục trẻ văn học nhiều biện pháp quan trọng để hình thành TQGT có VH cho trẻ, đặc biệt với tác phẩm văn học mở cửa cho trẻ bước chập chững vào giới giá trị phong phú chứa đựng tác phẩm văn học Hình thành TQGT có VH cho trẻ thơng qua trị chơi dạy trẻ đóng kịch nhiều cách khả quan giúp trẻ hình thành thói quen tốt giao tiếp, trẻ biết cách nói cấu trúc ngữ pháp diễn đạt mạch lạc, hình thành trẻ TQGT cách phù hợp Bên cạnh cung cấp cho trẻ tri thức đơn giản, xây dựng rèn luyện thân cách toàn diện Sự tiếp xúc thường xuyên trẻ mẫu giáo với tác phẩm văn học kích thích hứng thú trẻ, trị chơi đóng kịch hoạt động nhận quan tâm bộ, nghành, ngày nâng cao kiến thức kĩ giáo viên tổ chức tốt trị chơi đóng kịch cho trẻ Mặt khác trị chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học trẻ khơng biết biến thành người lớn mà cịn phải hóa thân vào nhân vật với nội tâm phong phú, phức tạp Trị chơi đóng kịch cịn giúp trẻ phát triển tồn diện cả: Đức, trí, thể, mĩ, lao động…Với hành động vừa thực tế, vừa kì ảo, hấp dẫn trẻ tình kịch… Kết trị chơi đóng kịch có ý nghĩa quan trọng, giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm sống, phát triển ngơn ngữ, hình thành TQGT có VH thông qua giao tiếp nhân vật, đặc biệt trị chơi đóng kịch phát triển trẻ tính độc lập, sáng tạo Thực tế giáo viên mầm non tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng kịch cách tổ chức chơi cịn nghèo nàn, biện pháp để hình thành cho trẻ thói quen để giao tiếp tốt chưa thật ý phát huy hết khả sáng tạo cho trẻ trình chơi, chưa lĩnh hội ngơn ngữ giàu hình ảnh Với lí định lựa chọn đề tài “Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch” để nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Làm rõ sở lí luận q trình hình thành TQGT có VH cho trẻ – tuổi Xác định sở khoa học việc xây dựng số biện pháp hình thành TQGT có VH cho trẻ 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề xuất số biện pháp hình thành TQGT có VH cho trẻ thơng qua trị chơi đóng kịch với hướng dẫn cụ thể Làm tài liệu nghiên cứu cho giáo viên mầm non sinh viên khoa Giáo dục tiểu học mầm non vấn đề giáo dục TQGT cho trẻ Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số biện pháp hình thành TQGT có VH cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch trường mầm non Hùng Vương - Thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, chúng tơi thực theo nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc hình thành TQGT có VH cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch trường mầm non - Đề xuất số biện pháp nhằm hình thành TQGT có VH cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch trường mầm non Hùng Vương - Thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ - Thử nghiệm sư phạm nhằm đánh giá kiểm chứng biện pháp đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Qúa trình hình thành số TQGT có VH cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch - Phạm vi nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu để hình thành TQGT có VH cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch trường mầm non Hùng Vương thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát tài liệu sở lí luận cho đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu Anket - Sử dụng phiếu Anket nhằm tìm hiểu nhận thức giáo viên trị chơi đóng kịch nhằm hình thành TQGT có VH cho trẻ 6.2.2 Phương pháp đàm thoại - Trao đổi với giáo viên để thấy nguyên nhân cách tổ chức giáo viên việc sử dụng biện pháp hình thành TQGT có VH cho trẻ thơng qua trị chơi đóng kịch - Trị chuyện với trẻ để thấy nhu cầu trẻ tham gia vào hoạt động 6.2.3 Phương pháp quan sát - Quan sát phương pháp thu thập thơng tin q trình giáo dục, sở tri giác trực tiếp hoạt động sư phạm, cho ta tài liệu sống thực tiễn giáo dục để có khái quát rút quy luật nhằm đạo trình tổ chức, giáo dục hệ trẻ tốt hơn, với biểu tích cực giao tiếp trẻ thơng qua trị chơi đóng kịch - Tham gia dự tiết học để thấy mặt ưu nhược điểm hoạt động - Quan sát đánh giá biện pháp hình thành TQGT có VH cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch - Quan sát mức độ hình thành TQGT có VH cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch 6.2.4 Phương pháp thống kê tốn học - Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê tốn học nhằm sử dụng, xử lí số liệu nghiên cứu việc điều tra thực nghiệm - Sử dụng cơng thức tốn học để xử lí số liệu thu thử nghiệm 6.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Tổng kết kinh nghiệm giáo viên việc hình thành TQGT có VH cho trẻ thơng qua trị chơi đóng kịch để từ có biện pháp giáo dục phù hợp 6.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Áp dụng biện pháp đề xuất việc hình thành TQGT có VH cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch nhằm khảo sát tính hiểu khả thi biện pháp đề ra, thực nghiệm thành cơng góp phần tạo nên lí thuyết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC HÌNH THÀNH THĨI QUEN GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước ngồi Trong q trình phát triển chung trẻ em Đúng L.N.Tônxitôi nhận định “Tất mà đứa trẻ có sau trở thành người lớn thu nhận thời thơ ấu Từ lọt lịng tuổi qng đời có tầm quan trọng đặc biệt quãng đời lại mà thu nhận đáng phần trăm mà thơi” Trong giai đoạn kì diệu này, bắt đầu hình thành trình xã hội hóa, mối quan hệ xã hội, giao tiếp trở thành phương tiện để hình thành phát triển có văn hóa cho trẻ em thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Mặt khác, giao tiếp nhân tố quan trọng đời sống người, từ xa xưa vấn đề giao tiếp nói chung, TQGT nói riêng thu hút ý nhà khoa học lĩnh vực như: Triết học, sinh lí học… đặc biệt quan tâm nhà giáo dục học, tâm lí học Tất khẳng định vai trò quan trọng mang yếu tố định giao tiếp nói chung TQGT có VH nói riêng đời sống xã hội người Việc nghiên cứu vấn đề giao tiếp tiến hành mặt lí luận thực tiễn, tham gia nghiên cứu nhà khoa học tiếng như: A.N Leonchiev, L.X.Vưgốtxki…Nghiên cứu đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo, trình phát triển giao tiếp trẻ từ – tuổi nghiên cứu mối quan hệ giao tiếp với chức tâm lí khác như: Ngơn ngữ, tính cách đạo đức, thói quen giao tiếp…Nhưng so với việc nghiên cứu đối tượng lớn cơng trình nghiên cứu giao tiếp trẻ cịn nhận ý hơn, giao tiếp có ý nghĩa thực tiễn giáo dục trẻ mầm non Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học thường phân theo hướng như: Tích cực, thói quen, kĩ năng… thành nghiên cứu TQGT trẻ mà nhà khoa học đem lại khơng thể phủ nhận Các chương trình nghiên cứu A.V.Papôrôdet, M.XCagan…Giao tiếp điều kiện để phát triển trẻ, nhân tố quan trọng để hình thành nhân cách, hoạt động người vươn tới nhận thức đánh giá thân thơng qua người khác Do việc hình thành quan hệ giao tiếp tốt trẻ với người xung quanh điều kiện cho trẻ bộc lộ rõ khả lực lứa tuổi tạo điều kiện cho việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ Cịn nhà tâm lí học M.I.Lixinna A.V.Daprozet nghiên cứu tính chủ động giao tiếp trẻ mẫu giáo khẳng định: Tính chủ động giao tiếp trẻ mẫu giáo phụ thuộc vào tính chủ động người lớn Tính chủ động giao tiếp trẻ thường khơng đều, trẻ nhỏ tính chủ động giao tiếp thấp trẻ lớn thường chờ đợi người lớn giao tiếp với Ở trẻ mẫu giáo có hình thức giao tiếp tình với người lớn mà M.I.Lixinna gọi giao tiếp hợp tác trí tuệ Bởi dạng giao tiếp có đặc điểm hợp tác hoạt động nhận thức Sự phát triển tính ham hiểu biết buộc đứa trẻ đặt cho câu hỏi ngày phức tạp Trẻ giao tiếp với người lớn để trẻ trả lời hay để đánh giá suy nghĩ Ở mức độ giao tiếp cao mối quan hệ với người lớn, đứa trẻ thiếu tự tin, sợ hãi bị người khác chê cười người lớn cần có chủ động, phải có mối quan tâm đến câu hỏi trẻ, đến việc hình thành thói quen tốt cho trẻ đặc biệt vấn đề giao tiếp Khi nghiên cứu giao tiếp trẻ mầm non nhà tâm lí học khẳng định vai trị quan trọng, ảnh hưởng mối quan hệ yếu tố tâm lí biểu tính tích cực, chủ động giao tiếp với hình thành phát triển chức tâm lí trẻ mầm non A.X.Macarenko nhà giáo dục Xô Viết vĩ đại với nghệ thuật sư phạm cho sử dụng lời nói, điệu bộ, cử giáo dục trẻ, cách thức mà giáo viên truyền thụ cho trẻ em để trẻ lĩnh hội cách tốt Trong cách thức giáo viên cần phải làm mẫu làm tầm quan trọng để trẻ noi theo Bên cạnh cần hình thành TQGT có VH cho trẻ nhà trường lẫn gia đình 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt nam Ở nước ta, nghành giáo dục mầm non chưa phát triển mạnh nước giới có nhiều thành cơng định việc nghiên cứu nội dung phương pháp giáo dục trẻ Trong giáo dục tiếng mẹ đẻ cho trẻ ngày nhiều người quan tâm nghiên cứu Mặt khác theo xu hướng đổi mối giáo dục trường mầm non, trọng đến nội dung phát triển ngơn ngữ theo hướng tích hợp hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển cách toàn diện Các tác Đào Thanh Âm, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang “giáo dục mầm non” đề cập đến cần thiết phải giáo dục kĩ xảo thói quen giao tiếp có văn hóa việc phát triển nhận thức hình thành nhân cách cho trẻ: “Giáo dục hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ khâu quan trọng hệ thống giáo dục nhận thức việc hình thành nhân cách” Các tác giả cho tuổi mẫu giáo hệ thần kinh trung ương trẻ có tính mềm dẻo có phản ứng tốt với phản xạ có điều kiện lặp lại thường xuyên tạo thành Chính việc hình thành thói quen cho trẻ phải tiến hành lúc nơi, đồng thời giúp trẻ ý thức ý nghĩa việc giao tiếp có văn hóa để từ hình thành nhu cầu muốn giao tiếp, ứng xử với người cách có văn hóa Vấn đề sử dụng trị chơi đóng kịch để hình thành TQGT cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) mảng đề tài có nhiều người quan tâm đặt vấn đề để nghiên cứu Ở cơng trình có nhiều nhà nghiên cứu với mục đích khác như: Đóng kịch với đời sống tinh thần trẻ, đóng kịch để phát triển ngơn ngữ trẻ chưa ý đến phương pháp cách thức để hình thành trẻ thói quen tốt thơng qua trị chơi đóng kịch để trẻ giao tiếp cách có văn hóa Chính thông qua đề tài nghiên cứu với hy vọng góp phần nhỏ vào việc đưa cách thức, nội dung phương pháp giúp trẻ giao tiếp cách tốt hơn, có văn hóa hoạt động Cịn theo tác giả Nguyễn Thị Thư viết “Những điều kiện hình thành kỹ thói quen cho trẻ mầm non” (Tạp chí Giáo dục – 2006) nêu lên cần thiết việc giáo dục cho trẻ kỹ thói quen tốt sống Tác giả cho rằng: “Giáo dục kỹ thói quen nhiệm vụ toàn diện” việc hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ phải thực thành hệ thống định Do việc hình thành thói quen cho trẻ phải thông qua việc tập luyện nhiều lần hành động theo trình tự thao tác định phù hợp với khả trẻ tổ chức hướng dẫn giáo viên Việc giáo dục thói quen cho trẻ cần tiến hành lúc, nơi trị chơi đóng kịch phương pháp giáo dục đạt hiệu cao Ngoài q trình hình thành TQGT có VH cho trẻ liên quan đến vai trò cá nhân tính hứng thú trẻ q trình giáo dục Từ nghiên cứu nhà giáo dục, cho ta thấy đến vấn đề hình thành TQGT có VH cho trẻ mẫu giáo nước chưa sâu vào nghiên cứu tìm hiểu cách cụ thể, song cơng trình nghiên cứu tác giả nói có ý nghĩa lớn để chúng tơi kế thừa nghiên cứu Chính chúng tơi định lựa chọn nghiên cứu “Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch trường mầm non Hùng Vương - Thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ 1.2 Cơ sở lí luận số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ thơng qua trị chơi đóng kịch 1.2.1 Một số vấn đề thói quen giao tiếp có văn hóa 1.2.1.1 Khái niệm thói quen Thói quen thường hành vi cá nhân diễn điều kiện ổn định thời gian, không gian quan hệ xã hội định Thói quen có nội dung tâm lí ổn định, thường gắn với nhu cầu cá nhân Khi trở thành thói quen hoạt động tâm – sinh lí trở thành nhu cầu cố định, cân khó phá vỡ Theo Đại từ điển tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên: “Thói quen lối sống hay hành động lặp lại lâu ngày trở thành nếp sống khó thay đổi” Như theo định nghĩa khái niệm thói quen hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm hành động lối sống lặp lại từ ngày sang ngày khác lâu dần trở thành thói quen khó từ bỏ Điều có nghĩa thói quen hình thành theo chủ định ngẫu nhiên sống ngày lặp lại từ ngày sang ngày khác tạo thành hành động hay lối sống khó thay đổi Theo tác giả Ngơ Cơng Hồn: “Thói quen thường hành vi ứng xử cá nhân diễn điều kiện ổn định không gian quan hệ xã hội cụ thể” Theo tác giả, nội dung thói quen gồm: Trật tự thao tác hành vi hợp lí; hệ thống thái độ tương ứng với trật tự, thao tác hành vi ổn định, bền vững cá nhân; thói quen hành vi thường gắn với nhu cầu cá nhân Còn theo tác giả Hoàng Thị Phương “Vệ sinh trẻ em”, NXB Hà Nội 2012 lại cho rằng: “Thói quen thường để hành động cá nhân diễn điều kiện ổn định thời gian, không gian quan hệ xã hội định Thói quen có nội dung tâm lí ổn định thường gắn với nhu cầu cá nhân Khi trở thành thói quen, hoạt động tâm lí trở nên “cố định, cân khó loại bỏ” Dựa nghiên cứu vận động có chủ đích Sêchênơp Paplơp, tác giả cho thói quen hình thành từ kĩ xảo mà “Kỹ sảo coi kết tự động hóa hành động hoạt động đó” Việc hình thành kỹ sảo, thói quen phải tuân theo bước luyện tập có hệ thống cách thường xuyên phải đảm bảo điều kiện giáo dục định Với khái niệm “Thói quen” tác giả Hồng Lam – Hà Sơn (biên soạn) cho rằng: “Thói quen hành động lặp lại sống trở thành thơng lệ” 10 Theo Giang Văn Tồn (biên soạn): “Thói quen định hình hành vi, ngôn ngữ phương thức tư người tích lũy sống hàng ngày mà hình thành” Theo định nghĩa số chuyên gia tâm lí, thói quen hành vi hình thành lặp lặp lại nhiều lần Qua khái niệm “Thói quen” cho ta thấy: Mặc dù tác giả có khái niệm riêng “thói quen” lại có điểm chung cho “Thói quen” hành động cá nhân có tính ổn định, bền vững hình thành trình thực thường xuyên, lâu dài có hệ thống Thói quen chuỗi phản xạ có điều kiện rèn luyện mà có, “phản xạ có điều kiện” hành vi lặp lại nhiều lần sống rèn luyện, nhiên khơng phải kết có sẵn mà trình tu dưỡng, rèn luyện hay bắt nguồn từ nguyên nhân Theo chúng tơi, “Thói quen hành động cá nhân tự động hóa phần sở phản xạ có điều kiện động hình bền vững hình thành vỏ não nhờ q trình lặp lại thường xun có hệ thống cá nhân Muốn tạo thói quen tốt cần tạo điều kiện ổn định không gian mối quan hệ xã hội Tuy nhiên, tạo điều kiện ổn định không gian quan hệ xã hội tạo người hoạt động tốt điều kiện gặp điều kiện thay đổi cảm thấy khó khăn lúng túng hành Để hình thành thói quen bền vững, người khơng thích ứng điều kiện ổn định không gian quan hệ xã hội mà phải tạo thói quen hồn cảnh để thói quen ngày củng cố bền vững 1.2.1.2 Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm rộng phức tạp Thuật ngữ văn hóa xuất từ kỷ XVII XVIII, sang kỷ XIX người ta quan tâm đến nhiều định nghĩa văn hóa Có nhiều định nghĩa, lại có nhiều cách diễn đạt khác văn hóa 10 66 nhường vai nhân vật cho bạn nói với bạn “Lần cho bạn đóng vai Tấm, lần sau bạn nhường tớ nhé!” Tiêu chí 2: Điểm nhóm TN 2.96 điểm nhóm ĐC 2.36 điểm, qua kết ta thấy điểm nhóm thử nghiệm đạt mức cịn điểm nhóm đối chứng đạt mức độ trung bình Bên cạnh thái độ trẻ q trình chơi trị chơi đóng kịch để hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa tiêu chí nhóm thử nghiệm cao nhóm đối chứng 0.6 điểm, nhóm trẻ thử nghiệm tích cực, tự giác đạt hiệu cao Tiêu chí 3: Nhóm ĐC sau TN thấp nhóm TN 0.48 điểm trẻ nhóm thử nghiệm có nhiều hội hoạt động, trải nghiệm trẻ nhóm đối chứng Ở tiêu chí hành vi trẻ bộc lộ rõ ràng, trẻ nói rõ ràng, mạch lạc q trình chơi trị chơi giao tiếp hàng ngày Tóm lại: Điểm trung bình nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm cao nhiều so với nhóm đối chứng Nếu điểm nhóm đối chứng đạt 6.48 điểm điểm nhóm thử nghiệm đạt 8.24 điểm, điều chứng tỏ biện pháp mà chúng tơi đề xuất chương có tính hiệu vận dụng linh hoạt q trình hình thành TQGT có VH cho trẻ mẫu giáo – tuổi hiệu đạt cao Bảng 3.5 Thái độ trẻ q trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch lớp TN ĐC sau TN (tính theo %) Mức độ (%) Lớp trẻ Số trẻ Tốt Khá TB SL % SL % SL % TN 20 16 80 15 ĐC 20 40 10 50 10 66 67 80 70 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 Tốt Khá TB Biểu đồ 3.5 Thái độ trẻ q trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch lớp TN ĐC sau TN Qua bảng số liệu ta nhận thấy thái độ nhóm TN cao hẳn nhóm ĐC tất mức độ, mức độ tốt đạt 80% nhóm ĐC đạt 40%, mức độ nhóm thử nghiệm đạt 15% nhóm đối chứng có 50% Hầu hết thái độ trẻ trị chơi q trình chơi đóng kịch đặc biệt mức độ tốt có hứng thú, sáng tạo, trẻ tự giác tham gia vào trò chơi, tổ chức hướng dẫn giáo viên nhiều trẻ đạt mức độ tốt mà trước thử nghiệm trẻ mức trung bình Thái độ trẻ trình chơi đạt hiệu cao kéo theo mức độ trung bình nhóm TN giảm xuống cịn 5% nhóm ĐC 10% 67 68 Bảng 3.6 Thái độ trẻ q trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch lớp TN ĐC sau TN (tính theo tiêu chí) Tiêu chí đánh giá _ Lớp trẻ Số trẻ TC1 TC2 TC3 X TN 20 2.60 2.96 2.86 8.24 ĐC 20 1.56 2.24 1.96 5.76 2.5 TN 1.5 ĐC 0.5 TC1 TC2 TC3 Biểu đồ 3.6 Thái độ trẻ q trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch lớp TN ĐC sau TN Kết bảng biểu đồ 3.6 cho thấy, điểm số tiêu chí nhóm TN cao nhóm ĐC, điểm tổng tăng lên cách rõ rệt Tiêu chí đánh giá kĩ trẻ nhóm TN 2.60 ĐC 1.56, nhóm TN cao nhóm ĐC 1.04 Điều chứng tỏ q trình 68 69 thử nghiệm nhóm trẻ nhóm TN hiểu, biết cách thường xuyên giao tiếp có văn hóa ngày Ở tiêu chí đánh giá thái độ trẻ trình chơi đạt điểm sau, sau TN nhóm trẻ nhóm ĐC 2.24 điểm cịn nhóm TN đạt 2.96 Sau TN nhóm trẻ nhóm TN tăng cao nhóm ĐC cao, điều dễ hiểu sau trình áp dụng biện pháp vào trò chơi trẻ, trẻ chơi tập trung có tính chủ động so với nhóm ĐC Về hành vi trẻ tiêu chí 3, nhóm trẻ TN so với nhóm ĐC có chênh lệch cao Cụ thể nhóm ĐC trẻ cịn thường xuyên bị giáo viên nhắc nhở, trình giao tiếp trẻ nhóm trẻ ĐC cịn nói khơng rõ ràng đạt 1.96 điểm Cịn nhóm TN hành vi trẻ tốt hơn, biểu bé Hồng Nhung, Phương Nga, Ngọc Bích, Bảo Khánh, bé nhóm biết cách sử dụng điệu bộ, ánh mắt giao tiếp phù hợp nhóm TN đạt 2.86 điểm Tổng điểm nhóm TN sau TN cao nhiều so với nhóm ĐC Nếu điểm nhóm ĐC đạt 5.76 điểm điểm nhóm TN đạt 8.24 điểm Qúa trình hình thành TQGT có VH nhóm TN sau TN đạt mức độ tốt cịn nhóm ĐC mức độ Bảng 3.7 Hành vi trẻ trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch lớp TN ĐC sau TN (tính theo %) Mức độ (%) Lớp trẻ Số trẻ Tốt Khá TB SL % SL % SL % TN 20 14 70 30 0 ĐC 20 45 45 10 69 70 70 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 Tốt Khá TB Biểu đồ 3.7 Hành vi trẻ trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch lớp TN ĐC sau TN Nhìn vào bảng tổng hợp kết đồ thị thấy, sau thử nghiệm mức độ thực nội dung hai lớp TN ĐC có thay đổi lớn Kết thử nghiệm nội dung sau: Ở nhóm ĐC số trẻ đạt loại tốt chiếm 45%, nhóm TN trẻ đạt loại tốt chiếm 70% (cao nhóm ĐC 25%) Số trẻ đạt loại nhóm ĐC 45% nhóm TN 30% Số trẻ đạt loại trung bình nhóm ĐC 10% nhóm TN khơng có trẻ nào.Sau tiến hành thử nghiệm nhóm TN mức độ chiếm 30% trẻ nhiều lúc mải chơi, chưa thật tập trung vào trò chơi, chơi trẻ chưa thuộc lời thoại nhân vật Tuy nhiên sau nhắc nhở hướng dẫn giáo viên trẻ thực ngôn ngữ, cử lời thoại nhân vật trò chơi, sau trình thử nghiệm trẻ đạt mức độ 70 71 Bảng 3.8 Hành vi trẻ q trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch lớp TN ĐC sau TN (tính theo tiêu chí) Lớp trẻ Số trẻ Tiêu chí đánh giá _ TC1 TC2 TC3 X TN 20 1.92 2.36 2.20 6.48 ĐC 20 1.60 2.24 1.96 5.76 2.5 1.5 TN ĐC 0.5 TC1 TC2 TC3 Biểu đồ 3.8 Hành vi trẻ q trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch lớp TN ĐC sau TN Kết bảng 3.7 biểu đồ 3.7 cho ta thấy, nhóm ĐC sau thử nghiệm việc thực hành vi trẻ trình hình thành đạt kết cao hơn, nhiên tăng khơng nhiều Cụ thể: + TC1: Mặc dù trẻ có thói quen hình thành giao tiếp có văn hóa kĩ trẻ cịn nhiều hạn chế Ở nhóm thử nghiệm nhận thức 71 72 trẻ nâng lên khơng nhiều, tăng lên số trẻ hiểu biết cách giao tiếp có văn hóa cách đầy đủ Ở TC1 kĩ nhóm TN đạt 1.92 nhóm ĐC 1.60, thấp nhóm TN 38 điểm + TC2: Ở tiêu chí trẻ thái độ giao tiếp tốt tích cực, chủ động lại chưa cao, cịn tập trung vào nhóm trẻ cịn thờ ơ, khơng có thói quen giao tiếp có văn hóa cịn cao, nhóm TN trẻ đạt 2.36 điểm, cịn nhóm ĐC trẻ 2.24 điểm + TC3: Qua tiêu chí ta thấy hành vi trẻ tăng từ 1.96 điểm nhóm ĐC lên 2.20 điểm nhóm TN, tiêu chí trẻ giao tiếp rõ ràng, mạch lạc nhóm trẻ nhóm ĐC Như vậy, điểm trung bình chung nhóm ĐC có tăng lên tăng lên khơng nhiều, tăng từ 6.48 – 5.76 điểm Điều cho thấy nhóm thử nghiệm điểm trung bình chung cao nhóm ĐC cịn thấp có độ phân tán 3.8.3 Kết tổng hợp mức độ hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – thơng qua trị chơi đóng kịch nhóm TN trước sau TN Sau thời gian tiến hành thử nghiệm áp dụng biện pháp đề xuất, tiến hành đo lại mức độ hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch, so sánh kết trước thử nghiệm sau thử nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất chương II, qua chứng minh tính đắn cho giả thuyết khoa học đưa phần mở đầu Kết thể sau: 72 73 Bảng 3.9 So sánh mức độ hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch nhóm Trước TN Sau TN (tính theo %) Mức độ (%) Lớp trẻ Số trẻ Tốt Khá TB SL % SL % SL % Trước TN 20 35 45 20 Sau TN 20 45 10 50 50 45 40 35 30 25 Trước TN 20 Sau TN 15 10 Tốt Khá TB Biểu đồ 3.9 So sánh mức độ hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch nhóm Trước TN Sau TN (tính theo %) Qua bảng số liệu 3.8 biểu đồ 3.8, ta nhận thấy mức độ hình thành TQGT có VH trẻ nhóm trẻ Trước TN sau TN tăng lên cách rõ rệt, điều cho ta thấy biện pháp đề đạt hiệu định Cụ thể sau: 73 74 Nhóm trẻ đạt tỉ lệ tốt Trước TN 35% Sau TN chiếm 45% cao so với Trước TN 10%.Trong q trình quan sát nhóm trẻ Sau TN mức độ trẻ tích cực, tự giác giao tiếp, trẻ giao tiếp có ý thức giao tiếp cách hay có văn hóa Cịn tỉ lệ trẻ Khá tăng 5% so với trước thử nghiệm So với mức độ Tốt mức độ trẻ nhóm trẻ Trước TN tăng nhẹ so với nhóm Sau TN, trẻ nhóm Sau TN đạt 50%, cịn nhóm trẻ Trước TN đạt 45% Sự tăng nhẹ mức độ rõ, trình giao tiếp hàng ngày trẻ có sử dụng lời nói, có thường xuyên giao tiếp Sau TN áp dụng biện pháp trẻ tăng nhẹ phần chủ động, tích cực giao tiếp trẻ.Tuy nhiên Sau TN trẻ có giao tiếp tốt hơn, điều cho ta thấy hiệu biện pháp đề Ở mức độ TB qua quan sát tiến hành đo đầu nhóm Sau TN, chúng tơi thấy hầu hết trẻ có TQGT có VH, Sau TN qua quan sát trẻ giao tiếp cách thường xuyên, đủ câu đủ ý so với Trước TN, nhiên nhiều lúc cần đến nhắc nhở giáo viên Kết Sau TN trẻ giảm xuống 5%, giảm 10% so với Trước TN, nhóm trẻ mức độ Sau TN biết cách nói đủ câu, đủ ý, giáo viên khơng phải nhắc nhở thường xuyên Bảng 4.0 So sánh mức độ hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch nhóm Trước TN Sau TN (tính theo tiêu chí) Tiêu chí đánh giá _ Thời gian Số trẻ TC1 TC2 TC3 X Trước TN 20 1.56 2.24 1.96 5.76 Sau TN 20 2.60 2.96 2.86 8.24 74 75 2.5 Trước TN 1.5 Sau TN 0.5 TC1 TC2 TC3 Biểu đồ 4.0 So sánh mức độ hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch nhóm Trước TN Sau TN(tính theo tiêu chí) Qua tiêu chí kết sau thử nghiệm tiến hẳn trước tiến thử nghiệm Sự chênh lệch cụ thể sau: + Ở TC1: Việc trẻ hiểu người chủ động trình giao tiếp hàng ngày, nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm trẻ đạt 1.56 điểm sau thử nghiệm trẻ chiếm mức 2.60 điểm Biểu cụ thể bé Tiến Dũng, trước TN bé bị nhắc nhở cách giao tiếp hàng ngày với cô giáo bạn, bé thường trống không chơi với bạn, sau TN bé hiểu cách giao tiếp có văn hóa nói đủ câu, đủ Qua thấy tác động biện pháp giúp trẻ đạt hiệu cao trước tiến hành thử nghiệm + TC2: Điểm sau thử nghiệm tăng so với trước thử nghiệm 0.72 điểm Ở tiêu chí nhóm trẻ thử nghiệm tăng lên rõ rệt, trẻ tích cực, tự giác tham gia vào buổi chơi cách tập trung + TC3: Ở tiêu chí trẻ giao tiếp cách rõ ràng, mạch lạc, giao tiếp đủ câu đủ ý hơn, điểm nhóm trẻ tăng lên từ 1.96 lên 75 76 2.86 điểm Hiệu tăng lên rõ rệt, giao tiếp trẻ qua thử nghiệm hoàn thiện xác Xét qua tiêu chí điểm nhóm trẻ sau thử nghiệm tăng lên cao, kết chứng minh tính đắn đề tài biện pháp mà đưa đạt kết Thơng qua q trình thử nghiệm trẻ có kĩ tốt chơi, có thái độ tích cực, hợp tác với q trình chơi… Như tổng điểm nhóm thử nghiệm 5.76 điểm sau thử nghiệm tăng 2.48 điểm so với trước thử nghiệm 8.24 điểm, hiệu đạt biện pháp chúng tơi đưa áp dụng lâu dài sử dụng tích hợp việc giáo dục trẻ 76 77 Kết luận chương Qua kết thử nghiệm số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch trường mầm non, chúng tơi có số kết luận sau: + Trước thử nghiệm: Thói quen hình thành giao tiếp có văn hóa trẻ nhóm đối chứng thử nghiệm tương đương nhau, chủ yếu tập trung mức độ trung bình + Sau thử nghiệm: Việc hình thành TQGT trẻ nhóm thử nghiệm nhóm ĐC cao trước, nhiên hiệu nhóm TN đạt cao nhóm ĐC so với trước TN, số trẻ đạt mức độ khá, tốt cao Không số trẻ đạt mức độ cao sau thực nghiệm tăng lên số trẻ mức độ thấp giảm Từ kết luận kết ta thấy tiến rõ rệt trình hình thành TQGT có VH, điều thể qua thái độ, hành vi kĩ trẻ Trong trình thử nghiệm trẻ trải nghiệm với tình huống, vận dụng, sử dụng phương pháp mới, hội tốt cho trẻ để trẻ tích lũy kinh nghiệm giao tiếp có VH ngày phong phú Như vậy, với kết thu sau trình thử nghiệm chứng minh giả thuyết khoa học đưa đồng thời đến kết luận là: Một số biện pháp hình thành TQGT có VH cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch có tính khả thi số biện pháp đề xuất đề tài đạt hiệu 77 78 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Quá trình hình thành TQGT có VH cho trẻ thơng qua trị chơi đóng kịch chiếm vị trí quan trọng trẻ mầm non Thơng qua trị chơi mà trẻ học cách làm người, học cách phát triển thân cách toàn diện Qua khảo sát thực trạng sử dụng trị chơi đóng kịch hình thành thói quen giao tiếp cho trẻ, nhận thấy: Giáo viên phần đa quan tâm tới việc sử dụng biện pháp để tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch Tuy nhiên giáo viên chưa nhận thức rõ vai trò ý nghĩa trị chơi q trình giáo dục trẻ Khi tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ, giáo viên cịn tổ chức rập khn, máy móc, khơng có tính linh hoạt chưa phát huy lòng ham muốn tham gia thực giao tiếp có văn hóa trẻ Thực tiễn trường mầm non, việc tổ chức trò chơi đóng kịch cịn có nhiều hạn chế chưa phát huy tính sáng tạo trẻ Bên cạnh đồ chơi, đồ dùng trẻ cịn ít, nghèo nàn, chưa đáp ứng nhu cầu chơi trẻ, cịn chưa tạo hứng thú trẻ với trò chơi để mang lại hiệu giáo dục cao Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn q trình tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ, chúng tơi xây dựng biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi sau: - Biện pháp 1: Tổ chức cho trẻ luyện tập để hình thành TQGT có VH - Biện pháp 2: Thường xuyên thay đổi nội dung chơi phong phú phù hợp với trẻ - Biện pháp 3: Luôn tôn trọng ủng hộ sáng kiến trẻ - Biện pháp 4: Q trình hình thành TQGT có VH cho trẻ phải tiến hành thường xuyên, liên tục trình chơi 78 79 - Biện pháp 5: Sử dụng hình thức thi đua có khen thưởng để khuyến khích trẻ tham gia vào việc hình thành TQGT có VH - Biện pháp 6: Cung cấp kinh nghiệm cho trẻ - Biện pháp 7: Nhận xét đánh giá trình chơi trẻ Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại bổ sung cho Trong thực tiến giảng dạy, giáo viên cần phải phối hợp sử dụng tốt biện pháp nhằm phát triển trẻ cách tồn diện Kiến nghị Thơng qua thời gian thử nghiệm trị chơi đóng kịch trường mầm non cho trẻ mẫu giáo – tuổi chúng tơi có số ý kiến sau: 2.1 Kiến nghị với trường mầm non Trường mầm non cần trang bị thiết bị đồ dùng, đầy đủ, đa dạng, phù hợp với trò chơi hoạt động trẻ, tạo điều kiện cho trẻ vui chơi thoải mái Trong trình hướng dẫn trẻ chơi giáo viên cần sử dụng linh hoạt biện pháp, phối hợp cách đồng giúp cho trẻ hứng thú hình thành TQGT cách hiệu Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên mầm non TQGT có VH thơng qua trị chơi đóng kịch trẻ, giúp giáo viên nắm nội dung, kĩ năng, ý nghĩa phương pháp tổ chức trò chơi Nhà trường nên thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ cho giáo viên đặc biệt thi theo sân khấu diễn 2.2 Kiến nghị với giáo viên Giáo viên tự trao đổi học hỏi thêm kiến thức bản, phương pháp tổ chức trị chơi đóng kịch Giáo viên cần lựa chọn nội dung, phương pháp tổ chức cho trò chơi đóng kịch đạt kết cao Giáo viên cần có gần gũi với trẻ nên giao tiếp với trẻ cách liên tục, thoải mái tham gia vào trị chơi 79 80 Ngồi biện pháp mà xây dựng đưa vào thử nghiệm, giáo viên cần tích cực tìm tịi, tìm hiểu thêm nhiều biện pháp để trình giáo dục trẻ đạt hiệu cao 2.3 Kiến nghị với gia đình Làm tốt cơng tác phối hợp với gia đình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Động viên, khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động lớp Gia đình cần quan tâm tới trẻ để trẻ sống môi trường có văn hóa Thường xuyên liên hệ với nhà trường để đem lại hiệu cao việc hình thành thói quen giao tiếp tốt cho trẻ 80 ... triển Qua giáo viên hình thành rèn luyện thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 2.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch 2.2.1 Biện. .. GIAO TIẾP CĨ VĂN HĨA CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐÓNG KỊCH 2.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5- tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch. .. luận số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ thơng qua trị chơi đóng kịch 1.2.1 Một số vấn đề thói quen giao tiếp có văn hóa 1.2.1.1 Khái niệm thói quen Thói quen thường

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Trả lời của giáo viên về việc sử dụng các biện pháp hình  thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua  trò chơi đóng kịch được biểu hiện qua số liệu ở bảng 1.1 - Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch
Bảng 1.1. Trả lời của giáo viên về việc sử dụng các biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch được biểu hiện qua số liệu ở bảng 1.1 (Trang 34)
Bảng  1.2.  Những  khó  khăn  mà  giáo  viên  thường  gặp  khi  hình  thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi  đóng kịch - Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch
ng 1.2. Những khó khăn mà giáo viên thường gặp khi hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch (Trang 35)
Bảng 3.4. Kĩ năng hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ  mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở nhóm thử nghiệm và đối  chứng sau thử nghiệm (tính theo tiêu chí) - Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch
Bảng 3.4. Kĩ năng hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở nhóm thử nghiệm và đối chứng sau thử nghiệm (tính theo tiêu chí) (Trang 64)
Bảng 3.5. Thái độ của trẻ trong quá trình hình thành thói quen giao  tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở  lớp TN và ĐC sau TN (tính theo %) - Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch
Bảng 3.5. Thái độ của trẻ trong quá trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở lớp TN và ĐC sau TN (tính theo %) (Trang 66)
Bảng 3.6. Thái độ của trẻ trong quá trình hình thành thói quen giao  tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở  lớp TN và ĐC sau TN (tính theo tiêu chí) - Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch
Bảng 3.6. Thái độ của trẻ trong quá trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở lớp TN và ĐC sau TN (tính theo tiêu chí) (Trang 68)
Bảng 3.7. Hành vi của trẻ trong quá trình hình thành thói quen giao  tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở  lớp TN và ĐC sau TN (tính theo %) - Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch
Bảng 3.7. Hành vi của trẻ trong quá trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở lớp TN và ĐC sau TN (tính theo %) (Trang 69)
Bảng 3.8. Hành vi của trẻ trong quá trình hình thành thói quen giao  tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở  lớp TN và ĐC sau TN (tính theo tiêu chí) - Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch
Bảng 3.8. Hành vi của trẻ trong quá trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở lớp TN và ĐC sau TN (tính theo tiêu chí) (Trang 71)
Bảng 3.9. So sánh mức độ hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa  cho trẻ mẫu  giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở nhóm Trước - Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch
Bảng 3.9. So sánh mức độ hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở nhóm Trước (Trang 73)
Bảng 4.0. So sánh mức độ hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa  cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở nhóm Trước TN - Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch
Bảng 4.0. So sánh mức độ hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở nhóm Trước TN (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w