1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích kết quả đạt được qua giao lưu tiếp biến văn hóa giữa văn hóa việt nam với văn hóa phương tây đại cương văn hóa

14 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dựa trên công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, hãy phân tích những kết quả đạt được qua giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây. Từ đó, nêu quan điểm của cá nhân về xu hướng hợp tác văn hóa giữa Việt Nam với các quốc gia Phương Tây hiện nay.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN :ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM ĐỀ BÀI: Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây Từ đó, nêu quan điểm cá nhân xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam với quốc gia Phương Tây HỌ VÀ TÊN : MSSV LỚP Vũ Ngọc Mai : 450913 : N05-TL2 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC A B I MỞ ĐẦU NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Khái niệm giao lưu văn hóa…………………………………………… Khái niệm tiếp biến văn hóa…………………………………………… Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa…………………………………… II Phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu- tiếp biến văn hóa Hồn cảnh giao thoa hai văn hóa…………………………… Kết đạt từ trình giao lưu văn hóa………………………… III Quan điểm cá nhân xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam với quốc gia phương Tây nay? Hoàn cảnh giao lưu văn hóa Việt Nam với quốc gia phương Tây thời đại mới…………………………………………………………… Thực trạng giao lưu văn hóa Việt nam với nước phương Tây giai đoạn nay………………………………………………………… Giải pháp để phát triển văn hóa Việt Nam q trình tiếp biến văn hóa với phương Tây………………………………………………………… C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nằm phía Đơng Nam Á, giáp ranh đất liền với Trung Quốc, Lào, Campuchia Tuy nhỏ bé văn hóa nơi phong phú, đa dạng, mang chiều rộng không gian chiều dài lịch sử Đến Việt Nam, hẳn biết câu dân ca quan họ Bắc Ninh, điệu hò xứ Huế, làng nghề truyền thống làm thủ công : Làng gốm Bát Tràng, làng tranh Đông Hồ, làng đá mĩ nghệ Non Nước…hay tập tục lâu đời tục ăn trầu, nhuộm đen; tục thắp hương thờ cúng ông bà tổ tiên… Theo thời gian, biến cố lịch sử, văn hóa Việt Nam có giao thoa với phương Tâymột văn hóa mẻ nói, khác biệt hẳn so với văn hóa Để hiểu rõ vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài:” Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu- tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa phương tây Từ nêu quan điểm cá nhân xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam với quốc gia Phương Tây nay” Trong trình nghiên cứu, kiến thức cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Khái niệm giao lưu văn hóa Giao lưu văn hóa bao hàm chung sống hai văn hóa (của hai cộng đồng, hai dân tộc, hai đất nước) giao lưu hình thức quan hệ trao đổi văn hóa có lợi, giúp đáp ứng số nhu cầu tự thỏa mãn bên, giúp tăng hiểu biết lẫn văn hóa để từ làm nảy sinh nhiều nhu cầu thúc đẩy văn hóa phát triển Do đó, giao lưu văn hóa dạng cộng sinh văn hóa Khái niệm tiếp biến văn hóa Tiếp biến văn hóa hình thức biến nhiều lợi ích tiềm mà giao lưu văn hóa đem lại lợi ích thực tế- tượng tiếp nhận có chọn lọc số yếu tố văn hóa ngoại lai biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng địa, tức phù hợp với văn hóa địa, sau thời gian sử dụng biến đổi tiếp chúng trở thành yếu tố văn hóa địa ngoại sinh “Tiếp biến văn hóa” hình thành phát triển qua hai phương thức: phương thức hịa bình, đối thoại văn hóa ( văn minhh) như: qua giao lưu, buôn bán, truyền bá tư tưởng, tôn giáo… phương thức bạo lực, đối đầu, xung đột văn hóa: chiến tranh, nơ dịch, chủ nghĩa thực dân… Khái niệm giao lưu - tiếp biến văn hóa - Giao lưu - tiếp biến văn hóa phương pháp định vị văn hóa dựa thuyết khuyếch tán văn hóa với đại biểu F Rasel, L.frobenius, F.Giabner, W.Schmidt, G.Elliot Smih, W.Riers… Thuyết cho rằng, phân bổ văn hóa mang lại khơng đồng đều; tập trung số khu vực sau lan vùng lân cận Càng xa trung tâm, mức độ ảnh hưởng, tầm tiếp cận có xu hướng biến đổi so với văn hóa gốc hẳn ( lan tỏa tiên phát) Cơ chế giúp tạo vùng giao thoa văn hóa – nơi chịu ảnh hưởng mạnh đơng thời nhiều trung tâm văn hóa vùng xa trung tâm, nơi sức lan tỏa không với tới, hay nói cách khác “ vùng tối” Với khả mình, vùng giao thoa văn hóa “ phát sáng” để tạo nên lan tỏa thứ phát, để hình thành nên trung tâm văn hóa tiếp tục ảnh hưởng đến khu vực kế cận - Giao lưu tiếp biến văn hóa ( acculturation) hiểu tượng xảy nhóm người có văn hóa khác trình tiếp xúc lâu dài dẫn đến tác động ảnh hưởng gây biến đổi mơ thức văn hóa bên Trong giao lưu xảy tượng yếu tố văm hóa thâm nhập vào văn hóa kia( tiếp thu thụ động); văn hóa vay mượn yếu tố văn hóa ( tiếp thu chủ động) Trên sở yếu tố nội sinh ngoại sinh mà điều chỉnh, biến đổi cho phù hợp, gây giao thoa văn hóa Ví dụ: Việt Nam Trung Quốc quốc gia có văn hóa tương đồng, biểu rõ rệt từ ảnh hưởng trình giao lưu tiếp biến văn hóa Trong lĩnh vực tư tưởng tơn giáo, Trung Quốc nơi có nhiều giáo lý tư tưởng tiếng, nhiều số ảnh hưởng đến Việt Nam Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo…từ xa xưa Một ảnh hưởng sâu sắc phải kể đến Nho giáo Nho giáo đời Trung Hoa, Khổng Tử sáng lập Đến thời kì Bắc thuộc, Nho giáo du nhập vào Việt Nam đến thời Nhà Lý thừa nhận cách thức thơng qua việc cho xây dựng cơng trình Văn Miếu thờ Khổng Tử Thời Lê mốc đánh dấu ảnh hưởng rộng lớn Nho giáo tư tưởng phổ biến giai cấp thống trị tầng lớp tri thức xã hội lúc Có thể nói, Nho giáo tiếp thu bị động Việt Nam, ảnh hưởng từ thời kì Bắc thuộc Tuy nhiên, trình xây dựng đất nước, Việt Nam đặt yêu cầu tồn phát triển Nho giáo, trước hết sử dụng Nho giáo để xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế, nhằm củng cố quyền lực trung ương, trì trật tự xã hội Đến thời nhà Trần, Nho giáo phát triển mạnh chiếm ưu lớn tinh thần vua quan nhân dân nước Như vậy, nhờ giao lưu, tiếp biến văn hóa từ Trung Hoa cổ đại lĩnh vực tơn giáo, Việt Nam có văn hóa từ q trình giao thoa đồ sộ phong phú đến Giao lưu tiếp biến văn hóa khơng phương pháp định vị văn hóa, mà cịn phương pháp văn hóa sử dụng thường xuyên tiến hành phấn xuất kết cấu văn hóa cụ thể Chính điều này, nội dung văn hóa cụ thể phân thành: yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh Tuy nhiên, việc phân biệt mang tính tương đối Cùng với thời gian, yếu tố ngoại sinh chuyển thành yếu tố nội sinh, bị biến đổi để trở thành phù hợp với văn hóa tiếp nhận Như nêu ví dụ trên, yếu tố ngoại sinh văn hóa tơn giáo Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt Nam Tuy nhiên, theo thời gian văn hóa biến đổi để trở nên phù hợp với văn hóa Việt Nam Trên tảng khía cạnh đạo đức nho giáo Trung Hoa Việt Nam, Nho giáo gốc Trung Hoa trung quân, trung thành với đất nước :” quân xử thần tử thần bất trung” hay câu:” phụ xử tử vong tử bất vong bất hiếu” Tư Nho giáo Trung Hoa nặng tính phục tùng lý tính, chừng mực Trong Nho giáo Việt Nam vốn mang tính hỗn hợp tư tưởng tình cảm, lý tính cảm tính, nhận thức cảm thức, ln có lịng u nước, thương dân, trung với nước, hiếu với dân Minh chứng điều thể qua câu thơ đầu “ Bình Ngô Đại Cáo” Nguyễn Trãi :” Việc nhân nghĩa cốt yên dân / Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”…Ngồi ra, cịn nhiều câu thơ, văn thể rõ nét riêng văn hóa Việt Nam, sư giao thoa, du nhập văn hóa Trung Quốc Tất nhiên đây, khơng thể phủ nhận sức ảnh hưởng Nho giáo Trung Hoa, nhiên , xét khía cạnh đạo đức, văn hóa Việt Nam giữ nét riêng, hồn dân tộc Phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu- tiếp biến văn hóa Hồn cảnh giao thoa hai văn hóa II Trong q trình nghiên cứu, tìm hiểu, người ta nhận thấy nhiều di vật cư dân La Mã cổ đại văn hóa cư dân Óc Eo: “ huy chương hay tiếng La Mã, vật thời Antonies ( 152 năm sau công nguyên), vật thời Marcus Anrelius 161-180 sau cơng ngun…Điều cho thấy văn hóa cư dân Óc Eo có quan hệ thương mại rộng rãi, linh mục phương Tây vào truyền giáo vùng Hải Hậu( thuộc tỉnh Nam Định) chúa Trịnh vua Lê Đảng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong, nhà Tây Sơn có quan hệ với phương Tây Tuy nhiên, quan hệ thực diễn vào nửa sau kỉ XIX, thực dân Pháp đánh chiếm đặt ách cai trị lên dân tộc Việt Nam Đây thời kì biến động lớn tư tưởng trị, đồng thời văn hóa Việt Nam có thay đổi Ở phương diện này, tính chất giao lưu văn hóa có dạng: thứ giao lưu cách cưỡng bức, bạo lực; thứ hai tiếp nhận cách tự nguyện - Có thể thấy, trình xâm chiếm Việt Nam, người Pháp sử dụng văn hóa cơng cụ cai trị nhằm biến đổi nơ lệ hóa người Việt Hành động bị nhân dân ta phản ứng liệt; nhiều nhà nho yêu nước Nam Bộ cuối kì XIX Nguyễn Đình Chiểu … có thái độ gay gắt, phẫn uất, điều thể rõ qua thơ văn bất hủ đến muôn đời: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, “ Chạy giặc”… Vì vậy, khơng chống lại ách hộ thực dân Pháp mặt vật chất mà tinh thần, người Việt phải đấu tranh mặt trận văn hóa mà đội quân xâm lược định áp đặt cho Tuy nhiên, bên cạnh đó, người Việt tiếp nhận giá trị, văn hóa mang lợi ích cho đất nước, đặc biệt công đấu tranh chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc Kết đạt từ q trình giao lưu văn hóa Việt Nam quốc gia Đông Nam Á, chịu ảnh hưởng lớn từ tư tưởng nước phương Đông Cho nên, nói, thời dân Pháp xâm lược hộ Việt Nam q trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa Việt Nam nói riêng với văn hóa phương Tây nói chung Đây coi gió tác động mạnh đến văn hóa truyền thống lâu đời nước ta Cụ thể, đổi thể qua phương diện: Thứ nhất, chữ viết Trước có văn hóa phương Tây du nhập, chữ viết phổ biến nước ta chữ Nôm Tuy nhiên, sau thực dân Pháp xâm lược tiến hành khai thác thuộc địa, Việt Nam có thêm hệ thống chữ Quốc ngữ Điều giúp cho phong trào học tập, truyền bá văn hóa phát triển nhanh chóng Ngồi ra, tiếng Pháp- ngơn ngữ đưa vào giảng dạy trường học Ví dụ: Trường Quốc học Huế trường thành lập theo Nghị định viên Tồn quyền Đơng Dương Armand Rousseau ký ngày 18-11-1896 Dụ Vua ngày 16 tháng năm Thành Thái thứ tám Tiếng Pháp ngôn ngữ thống dùng để giảng dạy trường đồng thời chữ Hán dùng song song với tiếng Pháp Đây trường mà Nguyễn Sinh Cung ( chủ tịch Hồ Chí Minh) người lãnh đạo xuất sắc nước ta Trần Phú, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng… theo học thời kì trước làm Cách mạng giải phóng dân tộc Việc nhận thức tầm quan trọng văn hóa tiếng Pháp lợi ích lớn nhân dân ta công giành độc lập thời đại Thứ hai, xuất phương tiện văn hóa nhà in, máy in Việt Nam Đây phương tiện đại thời Thay sử dụng sức lao động chép tay nhiều lần để chép thảo, máy in nhà in hỗ trợ tối đa việc in ấn, đáp ứng nhu cầu sống người dân, đặc biệt giai đoạn sau hoạt động Cách mạng, coi phương thức tối ưu để phục vụ việc rải truyền đơn, liệu trận chiến để người dân nắm bắt tình hình kháng chiến, tránh tình trạng bị kẻ thù “ tẩy trắng”, làm nhiễu loạn tình hình Thứ ba, xuất báo chí với nhà xuất Có thể nói, điều mẻ đem lại kết lớn cho Việt Nam trình giao thoa văn hóa với phương Tây, cụ thể Pháp Nhờ đó, khả sáng tác người thuộc tầng lớp trí thức ( nhà văn, nhà thơ ) phát triển mạnh mẽ Thông qua nhà xuất bản, viết, kí hay thơ văn, tư tưởng họ truyền tải rộng rãi nhân dân Đồng thời, báo chí cơng cụ đắc lực việc truyền bá tư tưởng Cách mạng báo” Thanh Niên” ( Hội VN Cách mạng niên), “ Búa Liềm” ( Đông Dương Cộng Sản Đảng”… Thứ tư, xuất thể loại văn học nghệ thuật tiểu thuyết, thơ mới, điện ảnh, kịch nói, hội họa…Minh chứng rõ thể giai đoạn 1930-1945, có nhiều tác phẩm văn học đời mang theo khuynh hướng khác nhau: văn học thực phê phán ( “ Bước đường cùng”- Nguyễn Công Hoan, “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố, “Lão Hạc” – Nam Cao,…) hay văn học lãng mạn tiểu tư sản: ( “Thơ Thơ” - Xuân Diệu; “Đây thôn Vĩ Dạ” – Hàn Mặc Tử…Ở thời kì nói chung, văn học nghệ thuật phá bỏ hệ thống ước lệ, tượng trưng văn học cổ điển Khuynh hướng đại hóa chi phối việc lựa chọn đề tài, chủ đề, xây dựng hình tượng, cốt truyện… văn học nghệ thuật Đồng thời có phát triển phong phú thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí, phóng sự, kịch…Ngồi nhiều xu hướng, trào lưu văn học phát triển mạnh thơ ca trào phúng… Tình hình đưa đến phát triển ngành phê bình, lý luận nghiên cứu, hình thành phát triển chủ yếu với phận phân biệt rõ rệt ý thức hệ: văn học tư sản, tiểu tư sản văn học vô sản Thứ năm, xuất hệ tư tưởng từ phương Tây Đó ảnh hưởng từ Cuộc Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 Hệ tư tưởng Cách mạng vô sản Mác – Lênin tiếp thu sáng tạo qua trí thức trẻ Nguyễn Ái Quốc, từ tạo điều kiện mở khuynh hướng cứu nước cho dân tộc thời kì nước ta bị thực dân Pháp đô hộ Như vậy, giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa phương Tây diễn hồn cảnh đặc biệt Đó nhân dân ta phải đối mặt với cai trị nô dịch thực dân Pháp Nhiệm vụ đặt thời điểm đấu tranh giành độc lập dân tộc giải phóng nước nhà Mặt khác, phải tiếp nhận văn hóa phương Tây để đại hóa, phát triển đất nước Và hoàn cảnh “ éo le” ấy, nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc văn hóa mới- văn hóa văn minh mà khác xa trước đó, làm thay đổi từ nước có văn minh nông nghiệp truyền thống để vào quỹ đạo văn minh công nghiệp phương Tây Kết văn hóa Việt Nam giai đoạn có thay đổi lớn diện mạo giữ sắc, nét riêng dân tộc III Quan điểm cá nhân xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam với quốc gia phương Tây nay? Hợp tác văn hóa nhu cầu khách quan tất quốc gia, dân tộc phát triển tiến đất nước, Việt Nam quốc gia Chính vậy, nhận định điều này, cá nhân em đưa quan điểm sau: Hoàn cảnh giao lưu văn hóa Việt Nam với quốc gia phương Tây thời đại Đây thời đại mới, có nhiều biến đổi tình hình giới nước Việt Nam quốc gia phương Tây Chiến tranh giới kết thúc sau kỉ trước, hịa bình lặp lại toàn giới, vấn đề giao thoa văn hóa đánh giá quan trọng nghiệp phát triển nhân loại nói chung quốc gia nói riêng Xét tổng qt, giao lưu văn hóa hình thức tạo nên môi trường sống hữu nghị, thân thiện dân tộc với dân tộc khác Hiện nay, người Việt Nam cư trú nước phương Tây Đức, Pháp, Anh… nhiều người ngoại quốc sinh sống Việt Nam chiếm số lượng đông đảo Đồng thời cách để thể niềm tự hào văn hóa Việt Nam với nước phương Tây, với giới cách lan tỏa nét đẹp văn hóa nước bạn với Việt Nam Thực trạng giao lưu văn hóa Việt nam với nước phương Tây giai đoạn Thứ nhất, Việt Nam chủ động tiếp thu giá trị tích cực, phù hợp văn hóa phương Tây vào nước ta Thực tế cho ta thấy, tảng giá trị tích cực, phát triển văn hóa phương Tây, cần phải xác định điều có thực phù hợp với đất nước thời đại hay khơng Nói cách khác, vấn đề tiếp thu có chọn lọc văn hóa quốc gia phương Tây, qua biến đổi để đáp ứng nhu cầu văn hóa nước Khi bàn cơng tác văn hóa văn nghệ, Hồ chủ tịch nhắc nhở nhà văn hóa Việt Nam: “ Tây phương hay Đơng phương có tốt, ta học lấy để tạo văn hóa Việt Nam Nghĩa lấy kinh nghiệm tốt văn hóa xưa nay, trau dồi cho văn hóa Việt Nam có tinh thần dân chủ” Với quan niệm này, chủ tịch Hồ Chí Minh, thể tầm minh triết nhận thức, tư nắm bắt chất quy luật giao lưu, tiếp biến văn hóa Các văn hóa, văn minh giới nói chung phương Tây nói riêng không tĩnh tại, mà vận động, va chạm với văn hóa, văn minh khác Sự phát triển văn hóa gắn liền với tiếp xúc, thích ứng phù hợp, linh hoạt, sáng tạo nghiêm túc để biến ngoại sinh thành nội sinh Và thực tế, Việt Nam có q trình chọn lọc tiếp biến văn hóa, biến ngoại sinh thành nội sinh Điều thể qua việc ta truyền bá tư tưởng mẻ phương Tây vào lĩnh vực giáo dục, văn hóa giới tính Trong thời đại trước, giáo dục giới tính vấn đề nhạy cảm, nhà trường, gia đình thường né tránh học sinh, em họ đề cập đến Tuy nhiên, thực tế cho thấy điều làm ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý trẻ em đối tượng phát triển, gây nhiều hệ lụy khơng đáng có Tiếp nhận văn hóa mở phương Tây lĩnh vực này, Việt nam có thay đổi phương pháp truyền đạt, nhằm trang bị kiến thức tình dục, góp phần nâng cao hiểu biết cá nhân, đồng thời qua làm xã hội phát triển, văn minh tiến Thứ hai, Việt Nam biết “vay” “trả” trình giao thoa văn hóa Trong q trình tiếp xúc, tiếp biến văn hóa, có thay đổi nhiều tùy thuộc vào thân văn hóa Sự thay đổi làm mai sắc văn hóa dân tộc, bồi đắp, làm giàu có, phong phú thêm văn hóa nước nhà Tuy nhiên, cần phải có cách ứng xử linh hoạt, phù hợp, thể văn minh quốc gia, dân tộc Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, tiếp thu, tiếp biến tinh hoa văn hóa q trình song phương, khơng nên tiếp nhận chiều thụ động, cần phải biết “vay”, biết “trả” Người dặn: “ Mình hưởng hay người phải có hay cho người ta hưởng Mình đừng chịu vay mà khơng trả” ( Báo Cứu Quốc, ngày 9-10-1945) Qua đó, khơng tiếp thu giá trị tốt đẹp văn hóa nước bạn, mà cần phải đem tinh hoa văn hóa góp phần làm phong phú thêm văn hóa nhân loại nói chung văn hóa với quốc gia phương Tây nói riêng Theo tinh thần lời dạy Bác, Nhà nước ta có sách thực tế quảng bá văn hóa nghệ thuật Việt Nam, giao lưu với nước “Năm Việt Nam” nhiều nước Liên Bang Nga, Trung Quốc… hay tổ chức năm chéo Việt- Pháp, PhápViệt, Việt-Nga, Nga – Việt…Mơ hình trung tâm văn hóa, nhà văn hóa Việt Nam Pháp, Đức… góp phần tích cực kết nối, truyền bá nét đặc sắc, điển hình văn hía, nghệ thuật Việt Nam tới người địa cộng đồng người Việt dống nước sở Thực tế năm, nước ta ký khoảng 20 văn hợp tác văn hóa với nước ngày ý tới hiệu việc triển khai hợp tác…Đây minh chứng nhỏ trình hội nhập, giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam với quốc gia phương Tây Với tình nay, mức độ mạnh mẽ triển khai sâu rộng Tuy đạt thành tựu to lớn, nhìn chung, hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam cịn hạn chế chưa đáo ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, đặc biệt với quốc gia phương Tây nghiệp phát triển đất nước Thứ nhất, q trình triển khai thực cấp, ngành chưa thực đầy đủ, chưa có chế điều phối cấp quốc gia hoạt động giao lưu văn hóa Do phối hợp bộ, ngành, địa phương nước nước, khu vực nhà nước tư nhân tổ chức hoạt động giao lưu vă hóa cịn thiếu tính chủ động hiệu chưa cao Thứ hai, ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam cịn non trẻ, doanh nghiệp văn hóa có quy mô nhỏ lẻ, phân tán, chưa đủ sức cạnh tranh với quốc gia phương Tây Nguồn nhân lực lĩnh vực giao lưu văn hóa, khơng đồng trình độ, đặc biệt khả ngoại ngữ am hiểu văn hóa, luật pháp, phong tục tập quán nước khác giới… Thứ ba, mức độ đầu tư cho ngành văn hóa tổng chi ngân sách tương đối thấp so với lĩnh vực khác Các nguồn vốn xã hội hóa nguồn vốn nước ngồi cho lĩnh vực văn hóa chiếm tỉ trọng nhỏ, chưa tương xứng với yêu cầu,nhiệm vụ đặt tầm quan trọng, ảnh hưởng lĩnh vực Đồng thời chưa có nhiều sách ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động giao lưu văn hóa Giải pháp để phát triển văn hóa Việt Nam trình tiếp biến văn hóa với phương Tây Thứ nhất, nâng cao đội ngũ chuyên môn lĩnh vực văn hóa Nhà nước ta cần có sách nghiêm ngặt lựa chọn cán quản lý chủ chốt, chun gia vừa có trình độ chun mơn, vừa am hiểu chế quản lý để đạo hiệu quả, yêu cầu Các quan liên quan đến lĩnh vực giao lưu văn hóa ( Bộ văn hóa- thể thao du lịch; Bộ Ngoại giao…) cần chủ động phối hợp xây dụng chiến lược toàn diện giao lưu văn hóa, gồm mục tiêu chiến lực, nguồn lucje, cách thức triển khai…để có kế hoạch thực dài hạn, nhằm phát trieẻn tối đa lợi thế, ưu điểm văn hóa Việt Nam 10 Thứ hai, cần kiện tồn cơng tác quản lý, giám sát hoạt động quảng bá tiếp nhận giá trị văn hóa qua sách cụ thể Đồng thời có phương án thưởng phạt phân minh người có trách nhiệm trực tiếp với nhiệm vụ giao Thứ ba, cần trọng đến yếu tố truyền thơng truyền thơng đóng vai trị lớn q trình quảng bá văn hóa Việt Nam với nước phương Tây Tất nhiên, cần phải xây dựng hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người Việt, vừa tiếp thu nét đẹp truyền thống, vừa gắn với giá trị chân- thiện-mỹ, chủ động tiếp thu giá trị văn hóa tiến từ bên ngồi có khả miễn nhiễm với văn hóa lai căng Thứ tư, cần đầu tư đầy đủ nguồn nhân lực trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho hoạt động giao lưu văn hóa Với người, nên đào tạo cho họ kiến thức am hiểu văn hóa, kĩ ứng xử… đặc biệt ngoại ngữ - hành trang quan trọng thời đại Về trang thiết bị máy móc, cần trọng đến tính hình ảnh, âm thanh… để việc quảng bá, giao lưu văn hóa đạt hiệu cao KẾT LUẬN Như vậy, nói, giao lưu tiếp biến văn hóa đóng vai trị quan trọng q trình hội nhập, phát triển Việt Nam với quốc gia phương Tây nói riêng tồn giới nói chung Điều trước hết nhằm phát triển văn hóa đất nước Đó văn hóa phong phú, mang nhiều màu sắc, có kết hợp độc đáo sắc riêng người Việt với văn hóa mẻ, khác lạ nước phương Tây Đồng thời, nhờ q trình giao lưu tiếp biến văn hóa; tinh hoa, giá trị đẹp văn hóaViệt Nam có hội quảng bá, tạo điều kiện thúc đẩy lĩnh vực khác liên quan phát triển du lịch, điêu khắc, hội họa đặc biệt kinh tế với số thu nhập hàng trăm nghìn tỉ đồng Vậy nên, cần thúc đẩy mạnh mẽ việc giao lưu văn hóa, khắc phục thiếu sót, hạn chế công tác quản lý, vốn, ngân sách…để từ có kết cao 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa- Thơng tin; TS Phạm Thái Việt (chủ biên), TS Đào Ngọc Tuấn Giao lưu, tiếp biến văn hóa bảo tồn sắc văn hóa Việt Nam tồn cầu hóa TS Nguyễn Thế Cường ( Trường ĐH Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh) Tiếp xúc giao lưu văn hóa ( hoc247.net) Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại – thinhvuongvietnam.com Giao lưu văn hóa giới chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam – PGS, TS Lê Thanh Bình ( Học viện ngoại giao) – tapchicongsan.org.vn 12 ... niệm giao lưu văn hóa? ??………………………………………… Khái niệm tiếp biến văn hóa? ??………………………………………… Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa? ??………………………………… II Phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa. .. Giao lưu- tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa phương tây Từ nêu quan điểm cá nhân xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam với quốc gia Phương Tây nay” Trong... nét riêng, hồn dân tộc Phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu- tiếp biến văn hóa Hồn cảnh giao thoa hai văn hóa II Trong q trình

Ngày đăng: 05/12/2021, 21:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w