Phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động múa và vận động theo nhạc

77 4 0
Phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động múa và vận động theo nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn phát triển xã hội lồi người Vì vậy, địi hỏi người phải khơng ngừng sáng tạo Sáng tạo coi dạng hoạt động đặc biệt, biểu cao đời sống tâm hồn người Sức sáng tạo trình độ sáng tạo người quy định trình độ phát triển sức sản xuất xã hội Xã hội phát triển, người văn minh hơn, bình đẳng hơn, tự phát triển khả hơn, đồng thời địi hỏi xã hội sáng tạo cá nhân ngày cao Sáng tạo xem chế phát triển “sáng tạo sống - sống sáng tạo” Ngoài ra, hoạt động sáng tạo cịn có vai trị quan trọng phát triển nhân cách Hoạt động sáng tạo làm biến đổi số chức tâm lý người, tạo trạng thái tâm lý đặc biệt có vai trị quan trọng tích cực phát triển nhân cách Hoạt động sáng tạo có tất hoạt động lĩnh vực khác nhau, khơng có hoạt động khoa học cơng nghệ mà cịn có hoạt động nghệ thuật, có nghệ thuật múa Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, có nhiều hội để khơi nguồn sáng tạo cho trẻ lứa tuổi tràn ngập cảm xúc, phát triển trí tị mị, trí tưởng tượng bay bổng phong phú Giáo viên khai thác hoạt động chế độ chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày để bồi dưỡng khả sáng tạo cho trẻ Tuy nhiên, hoạt động nghệ thuật, đặc biệt hoạt động múa vận theo nhạc góp phần thúc đẩy phát triển toàn diện trẻ phát triển khả tưởng tượng sáng tạo cho trẻ Khi trẻ tham gia vào hoạt động múa vận động theo nhạc đẩy mạnh trình phát triển ngơn ngữ, tập trung trí nhớ, tăng cường trí tưởng tượng, đặc biệt phát thể chất, đạo đức, thẩm mỹ, tạo nên hình dáng cân đối, cử điệu uyển chuyển, mềm mại Trên thực tế, trẻ mẫu giáo thích múa vận động theo nhạc kỹ múa vận động trẻ đơn điệu, chưa mang tính nghệ thuật Có nhiều ngun nhân, song chủ yếu số giáo viên chưa biết cách tổ chức tạo điều kiện để trẻ múa vận động theo nhạc, số lượng trẻ đông, điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng đày đủ Khi tổ chức cho trẻ biểu diễn ngày hội, ngày lễ, tiết mục văn nghệ rập khuân theo mẫu, nghệ thuật múa trường mầm non nhiều hạn chế thời gian cho việc học cịn ít, chưa phát huy lợi ích nghệ thuật cho trẻ mầm non Xuất phát từ vấn đề lựa chọn đề tài: “Phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Nghiên cứu sở lý luận việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc mục tiêu hàng đầu đặt nhằm thực mục tiêu đổi hình thức, phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học tích cực Xác định sở khoa học việc xây dựng số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Tìm biện pháp tác động phù hợp, có hiệu nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc để bước nâng cao chất lượng hoạt múa vận động theo nhạc trường mầm non khả sáng tạo trẻ Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc 3 Mục tiêu nghiên cứu Qua tìm hiểu thực trạng chúng tơi đề xuất số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc: lựa chọn tác phẩm biên soạn động tác phù hợp với nội dung, chủ đề khả vận động trẻ; hướng dẫn trẻ kỹ múa vận động bản; tạo hội cho trẻ trẻ thể tài mình… để nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận việc phát huy tính sáng tạo hoạt động trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc 4.2 Nghiên cứu thực trạng việc phát huy tính sáng tạo hoạt động múa vận động theo nhạc trẻ mẫu giáo - tuổi 4.3 Đề xuất số biện pháp phát huy tính sáng tạo hoạt động trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc 4.4 Thử nghiệm sư phạm số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi số hoạt động múa vận động theo nhạc trường mầm non thông qua: tiết học âm nhạc, hoạt động chơi góc nghệ thuật, hoạt động văn nghệ tổ chức ngày lễ hội chủ đề: Nước tượng tự nhiên, Nghề nghiệp, Quê hương đất nước - Bác Hồ Chúng tiến hành thử nghiệm sư phạm 40 trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Phong Châu - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, sưu tầm, đọc, phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xác định khái niệm công cụ cho đề tài xây dựng hệ thống hóa, khái qt hóa thành lí luận việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc 6.2 Phương pháp quan sát, dự Quan sát khoa học phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu cách trực tiếp tri giác đối tượng nhân tố khác có liên quan tới đối tượng Quan sát với tư cách phương pháp nghiên cứu khoa học hoạt động có mục đích, có kế hoạch tiến hành có hệ thống Đây hình thức chủ yếu nhận thức kinh nghiệm, để tạo thơng tin ban đầu, nhờ có mà sau xây dựng lí thuyết kiểm tra lí thuyết thực nghiệm Như vậy, đường để nghiên cứu lí thuyết với nghiên cứu hoạt động thực tiễn Quan sát sư phạm phương pháp thu thập thông tin trình giáo dục, sở tri giác trực tiếp hoạt động sư phạm, cho ta tài liệu sống thực tiễn giáo dục để có khái quát rút quy luật nhằm đạo trình tổ chức giáo dục hệ trẻ tốt - Dự hoạt động dạy múa cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Phong Châu - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ - Quan sát đánh giá việc thực biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc giáo viên - Quan sát mức độ biểu tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc - Kiểm tra kết quan sát cách trò chuyện với trẻ tham gia hoạt động, quan sát lặp lại lần hai hay nhiều lần, sử dụng người có chun mơn cao để kiểm nghiệm lại kết 6.3 Phương pháp đàm thoại Trao đổi, trò chuyện với trẻ để thấy nhu cầu trẻ việc cảm thụ hát để từ tạo hứng thú cho hoạt động múa hay vận động theo nhạc trẻ mẫu giáo - tuổi Tiến hành đàm thoại với ban giám hiệu trường Mầm non, giáo viên chủ nhiệm lớp - tuổi, nhằm tìm hiểu nội dung: + Tìm hiểu việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động múa vận động theo nhạc cho trẻ + Một số vấn đề, tính chất hoạt động múa vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non + Những khó khăn sở thường gặp phải tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động múa vận động theo nhạc 6.4 Phương pháp điều tra Ankét Điều tra giáo dục nhằm điều tra số lượng lớn đối tượng nghiên cứu hay nhiều khu vực, vào hay nhiều thời điểm Điều tra giáo dục nhằm thu nhập rộng rãi số liệu, tượng để từ phát vấn đề cần giải quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân… chuẩn bị cho bước nghiên cứu sau Sử dụng phiếu điều tra nhằm rút nhận xét, miêu tả cụ thể thực trạng hiệu phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc 6.5 Phương pháp thử nghiệm sư phạm Thử nghiệm khoa học tiến hành xuất phát từ giả thuyết khoa học hay đoán tượng giáo dục, cho phát triển tượng có biến số quan trọng có biến số thứ yếu không cần ý tới Thử nghiệm tiến hành để kiểm tra, để chứng minh tính chân thực giả thuyết vừa nêu Thử nghiệm thành công góp phần tạo nên lí thuyết Sử dụng thực nghiệm sư phạm để phát vấn đề, áp dụng biện pháp sư phạm nhằm kiểm chứng tính khoa học biện pháp đề xuất 6.6 Phương pháp thống kê tốn học Dùng cơng thức tốn học như: tính phần trăm, tính điểm trung bình… nhằm xử lý số liệu trình nghiên cứu, rút kết định tính sở định lượng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Tư sáng tạo vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu tồn giới Nó nhằm tìm phương án, biện pháp thích hợp để kích thích khả sáng tạo để tăng cường khả tư cá nhân hay tập thể cộng đồng làm việc chung vấn đề hay lĩnh vực Ứng dụng mơn giúp cá nhân hay tập thể thực hành tìm phương án, lời giải từ phần đến toàn cho vấn đề nan giải Các vấn đề không giới hạn ngành nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà thuộc lĩnh vực khác như: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, nghệ thuật Vào năm 1943, Mỹ xuất sách vấn đề sáng tạo tác giả A.Osborn Đến năm 50 kỷ XX, vấn đề sáng tạo nghiên cứu cách hệ thống Mỹ Từ đó, hàng loạt cơng trình nghiên cứu sáng tạo xuất bản: Holland năm 1959, May năm 1961, Mackinon năm 1962, Torrance năm 1965… cịn có cịn nhiều tác giả Mỹ nghiên cứu vấn đề sáng tạo như: Barron, Blom, Getzels, Helmholtz… Trong có cơng trình tiêu biểu nghiên cứu vấn đề sáng tạo như: A.N Luk nghiên cứu vấn đề lý luận chung hoạt động sáng tạo V.N Puskin nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tư sáng tạo, mối quan hệ tư tưởng tượng hoạt động sáng tạo… Nhận thức vai trò, vị trí tính sáng tạo đời sống người nói chung đặc biệt hoạt động trẻ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm kiếm biện pháp có hiệu để phát huy tính sáng tạo nhận thức trẻ Các vấn đề lý luận dạy học việc phát huy tính sáng tạo nhận thức trẻ nghiên cứu qua cơng trình như: J.A Coomenxki, J.J Rutxo, K.D Uxinki cơng trình nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng đặc biệt việc phát huy tính sáng tạo trẻ q trình học tập 1.1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước Ở nước ta, năm 1990 Viện Khoa học Giáo dục thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo quan khoa học tiến hành việc nghiên cứu khả sáng tạo học sinh Các cơng trình nghiên cứu quan tâm tới chất, cấu trúc tâm lý sáng tạo đường giáo dục, phát huy khả sáng tạo người Việt Nam Vấn đề phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ nhiều nhà tâm lý nhà giáo dục Việt Nam quan tâm nghiên cứu như: Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Đinh Văn Vang [1], Ngô Công Hoan [2]… Trên sở thấy vai trò, ý nghĩa vô quan trọng hoạt động giáo dục trẻ Mầm non, đồng thời đứng trước nhiệm vụ đổi nội dung, phương pháp hình thức dạy học Mầm non Các cán nghiên cứu, giảng viên trường Sư phạm, cán quản lý giáo viên Mầm non sâu nghiên cứu đưa nhiều biện pháp khác nhằm nâng cao tính sáng tạo cho trẻ trường Mầm non, đưa loại chương trình chăm sóc giáo dục cho trẻ lứa tuổi Mầm non Trong hoạt động nghệ thuật mà đặc biệt hoạt động múa vận động theo nhạc ln ln có đổi phù hợp với yêu cầu xã hội Đã có nhiều nhà giáo dục nghiên cứu vấn đề như: Ngô Thị Nam với Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc [5,Tr32], Phạm Thị Hòa với Giáo dục âm nhạc[4,Tr24]…đều nghiên cứu nghệ thuật múa Đặc biệt có Trần Minh Trí nghiên cứu Múa phương pháp dạy trẻ vận động theo nhạc [10,Tr27] trọng sâu phương pháp dạy trẻ múa vận động theo nhạc chưa trọng, nghiên cứu sâu vấn đề rèn luyện khả múa trẻ nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc Việc nghiên cứu biện pháp nâng cao khả múa rèn luyện tính sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc chưa quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam việc thực hoạt động rèn luyện khả múa vận động theo nhạc cho trẻ cịn gặp nhiểu khó khăn, thực dễ dàng thành phố lớn, nơi dân số có tầm phát triển nhận thức cao Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc ” làm hướng nghiên cứu 1.1.2 Những vấn đề chung sáng tạo 1.1.2.1 Khái niệm tính sáng tạo Sáng tạo gì? Câu hỏi thu hút quan tâm tìm kiếm lý giải nhiều nhà nghiên cứu Theo quan điểm triết học cho :“Quá trình hoạt động người tạo nên giá trị tinh thần vật chất chất sáng tạo hiểu ln gắn bó với mới, vượt kinh nghiệm cũ Tuy nhiên khơng nên biểu cách máy móc khơng có liên quan tới cũ mà cần hiểu kinh nghiệm cũ khởi đầu sáng tạo, đời cách kế thừa phát triển cũ” Trong sách “Tâm lý học văn nghệ mỹ học đại” giáo sư Đại học Bắc Kinh - Chu Quang Tiềm có viết: “Khi nói đến sáng tạo, tức khơng làm sống lại kinh nghiệm cũ mà bao hàm yếu tố mới” [9,Tr76] Trong từ điển Tiếng Việt có viết: “Nói đến sáng tạo nói đến việc làm chưa làm việc tìm tịi làm tốt mà khơng bị gị bó”.[8,Tr76] Nhìn chung tất quan điểm nhà nghiên cứu trình bày sáng tạo nhấn mạnh đến có ý nghĩa xã hội sản phẩm sáng tạo, tất định nghĩa phần mà chưa đủ 10 Trong “Phương pháp luận sáng tạo đổi mới” Phan Dũng khái quát định nghĩa sáng tạo cách đầy đủ [3,Tr45] Sáng tạo hoạt động tạo có đồng thời tính tính ích lợi (trong phạm vi áp dụng cụ thể) - Bất gì: Ở lĩnh vực giới vật chất tinh thần - Tính mới: Là khác biệt đối tượng cho trước so với đối tượng loại đời trước mặt thời gian - Tính ích lợi: Như tăng suất, tăng hiệu quả, tiết kiệm, giảm giá thành, thuận tiện sử dụng, thân thiện với mơi trường…, tính ích lợi mang đến cho thân, cho gia đình, cho cộng đồng, cho nhân loại - Phạm vi áp dụng: Chỉ không gian, thời gian, hoàn cảnh, điều kiện… cụ thể, vượt ngồi biến lợi thành hại Như vậy, để biết có sáng tạo hay khơng, bạn phải so sánh với trước nó, thay đổi nghĩa so với cũ đồng thời mang lại tính ích lợi cho bạn, cho cộng đồng hay cho nhân loại phạm vi áp dụng cụ thể sáng tạo 1.1.2.2 Tính sáng tạo Sáng tạo coi dạng hoạt động đặc biệt, biểu cao đời sống tâm hồn người Sức sáng tạo trình độ sáng tạo người quy định trình độ phát triển sức sản xuất xã hội Xã hội phát triển, người văn minh hơn, bình đẳng hơn, tự phát triển khả hơn, đồng thời đòi hỏi xã hội sáng tạo cá nhân ngày cao Vì vậy, sáng tạo xem chế phát triển sáng tạo sống - Cuộc sống sáng tạo Chỉ riêng người có “Tính sáng tạo” sinh vật khác dù có biết làm tổ, tích trữ lương thực số loài chim, loài kiến, loài ong chúng làm cơng việc nhất, khơng thay đổi, cải sửa, theo khơng có tính sáng tạo Tóm lại, Tính sáng tạo khả xem có tính chất sáng tạo cơng trình người tạo tác nên “mới hơn” so với 63 Tiêu chí đánh giá mức độ thực vận động múa trẻ nhóm thử nghiệm 2.60 đối chứng 1.92, nhóm thử nghiệm cao nhóm đối chứng 0.68 Điều chứng tỏ trẻ nhóm thử nghiệm thực đầy đủ động tác múa trẻ nhóm đối chứng Sự hứng thú tham gia hoạt động múa vận động theo nhạc trẻ nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm có điểm trung bình cao nhóm đối chứng 0.60 điểm Kết thực tập múa vận động theo nhạc trẻ nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm biểu đạt đầy đủ xác hơn, biểu điểm tiêu chí nhóm thử nghiệm cao nhóm đối chứng 0.66 điểm Trẻ nhóm thử nghiệm biết dùng ngơn ngữ thể để biểu đạt truyền cảm qua nét mặt giao lưu tốt với bạn múa Tổng điểm nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm cao nhiều so với nhóm đối chứng Nếu điểm nhóm đối chứng đạt X = 6.48 điểm điểm nhóm thử nghiệm đạt X = 8.24 điểm Khả phát huy tính sáng tạo nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm đạt mức độ tốt cịn nhóm đối chứng mức độ trung bình Qua kết quan sát, trẻ nhóm thử nghiệm có khả thực hoạt động múa tốt so vói nhóm đối chứng Trẻ nhóm thử nghiệm thực xác, thức thứ tự động tác, động tác mềm dẻo, linh hoạt Trẻ chủ động, thực nhạc, đội hình, trẻ ý đến dáng dấp, tư thế, truyền cảm qua nét mặt giao lưu tốt với bạn diễn Tóm lại: Qua phân tích kết thử nghiệm cho thấy, sau thử nghiệm kết giá trị %, tổng điểm điểm tiêu chí nhóm thử nghiệm cao nhóm đối chứng cao thân nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm Trong đó, sau thử nghiệm kết nhóm đối chứng có tăng khơng đáng kể so với trước thử nghiệm Điều chứng tỏ biện pháp mà đề xuất chương vận dụng linh hoạt trình tổ chức hoạt động múa vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi thúc đẩy phát phát huy tính sáng tạo trẻ, đồng thời khẳng định tính 64 hiệu q trình thực biện pháp, tính khả thi biện pháp chứng minh tính đắn cho giả thuyết khoa học đề 3.4.3 Kết tác động biện pháp thử nghiệm nhóm trẻ thử nghiệm trước sau thử nghiệm Sau thời gian tiến hành thử nghiệm, tiến hành so sánh kết mức độ phát huy tính sáng tạo trẻ thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc nhóm trẻ thử nghiệm trước thử nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất chương 2, qua chứng minh tính đắn cho giả thuyết khoa học mà đề tài đưa Kết thể sau: Bảng 3.5: Mức độ phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi lớp thử nghiệm trước sau thử nghiệm (tính theo %) Thời gian Mức độ (%) Số trẻ Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm Tốt Khá Trung bình 20 25 35 40 20 45 30 25 45 45 40 40 35 35 30 30 25 25 25 Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm 20 15 10 Tốt Khá Trung bình Mức độ Biểu đồ 3.5: Mức độ phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi lớp thử nghiệm trước sau thử nghiệm (tính theo %) 65 Kết cho thấy, sau thử nghiệm mức độ phát huy tính sáng tạo tẻ mẫu giáo - tuôi thông qua hoạt động múa vận động theo nhac trẻ lớp thử nghiệm có tiến rõ rệt Cụ thể là: trẻ đạt loại tốt chiếm tỉ lệ cao chiếm 45% tăng 20% so với trước thử nghiệm; trẻ đạt loại trung bình chiếm 25% giảm 15% so với trước thử nghiệm Điều chứng tỏ sau thử nghiệm hầu hết trẻ biết thực xác, thứ tự động tác; trẻ hứng thú, chủ động thực hiện, di chuyển đội hình đúng, trẻ ý đến dáng dấp, tư thế, truyền cảm qua nét mặt giao lưu tốt với bạn múa Trong trước thử nghiệm trẻ chưa thực động tác, trẻ chưa nắm tiến trình thứ thự thực động tác múa không hiểu nội dung múa nên mức độ thực vận phối hợp vận động, âm nhạc khả thể cảm xúc trẻ cịn khơng phát huy tính sáng tạo trẻ Kết quan sát cho thấy khả thực vận động múa trẻ, tính sáng tạo trẻ hoạt động múa vận động theo nhạc tăng lên rõ rệt Hầu hết trẻ biết thực xác, thứ tự động tác; trẻ hứng thú, chủ động thực hiện, di chuyển đội hình đúng, trẻ ý đến dáng dấp, tư thế, truyền cảm qua nét mặt giao lưu tốt với bạn múa Như vậy, biện pháp mà chúng tơi đề xuất chương có tính khả thi cao, qua chứng minh tính đắn cho giả thuyết khoa học đề tài Bảng 3.6: Mức độ phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi lớp thử nghiệm trước sau thử nghiệm (tính theo tiêu chí) Thời gian Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm Số trẻ Tiêu chí đánh giá Tổng điểm TC1 TC2 TC3 20 1.56 2.24 1.96 5.76 20 2.60 2.96 2.86 8.24 66 3.48 3.5 2.96 2.6 2.5 2.24 1.96 Trước thử nghiệm 1.56 Sau thử nghiệm 1.5 0.5 TC1 TC2 TC3 Mức độ Biểu đồ 3.6: Mức độ phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi lớp thử nghiệm trước sau thử nghiệm (tính theo tiêu chí) Nhìn vào biểu đồ 3.6 ta thấy: Kết sau thử nghiệm nhóm thử nghiệm tiến hẳn so với trước thử nghiệm ba tiêu chí Sự chênh lệch điểm tiêu chí rõ rệt: Về tiêu chí 1: Mức độ thực vận động múa trẻ Nếu trước thử nghiệm điểm đánh giá mức độ thực vận động múa trẻ nhóm thử nghiệm đạt 1.56 điểm sau thử nghiệm tăng lên 2.60 điểm Hầu hết trẻ sau thử nghiệm biết thực xác, thứ tự động tác, động tác mềm dẻo, linh hoạt Về tiêu chí 2, hứng thú trẻ tham gia hoạt động múa vận động theo nhạc Ở tiêu chí điểm sau thử nghiệm tăng lên 0.72 điểm so với trước thử nghiệm từ 2.24 lên 2.96 điểm Điều thể việc sau thử nghiệm, trẻ hứng thú, say mê thực trình tham gia hoạt động múa vận động theo nhạc Về tiêu chí 3, đánh giá kết thực tập múa vận động theo nhạc Tiêu chí này, điểm nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm 2.86 điểm, tăng 0.90 điểm so với trước thử nghiệm Trẻ chủ động thực động tác, nhạc, di chuyển đội hình Trẻ biết thể cử chỉ, ánh mắt 67 vào động tác cho phù hợp với nội dung múa, trẻ ý đến dáng dấp tư thế, truyền cảm thể qua nét mặt giao lưu tốt với bạn múa Qua kết thử nghiệm, tiêu chí có tổng điểm trung bình tăng lên rõ rệt từ X = 5.76 lên X = 8.24 tăng 2.48 điểm Khả phát huy tính sáng tạo nhóm thử nghiệm so với trước sau thử nghiệm từ mức độ trung bình đạt lên mức độ tốt Điều chứng tỏ tiêu chí có mối quan hệ mật thiết với nhau, tiêu chí có điểm tăng lên kéo theo tiêu chí cịn lại tăng lên Kết quan sát cho thấy khả thực vận động múa trẻ, tính sáng tạo trẻ hoạt động múa vận động theo nhạc tăng lên rõ rệt Hầu hết trẻ biết thực xác, thứ tự động tác; trẻ hứng thú, chủ động thực hiện, di chuyển đội hình đúng, trẻ ý đến dáng dấp, tư thế, truyền cảm qua nét mặt giao lưu tốt với bạn múa Tuy nhiên có số trẻ khơng tăng điểm tiêu chí trình cháu ốm xin nghỉ dài ngày, có cháu thể lực yếu khơng vận động trình tiến hành thử nghiệm Kết chứng minh tính xác thực chúng tơi lựa chọn tiêu chí đánh giá phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc Nếu trẻ biết thể xác, thứ tự động tác; động tác mềm dẻo, linh hoạt giúp trẻ biết thể cảm xúc múa kết đạt cao, trẻ hứng thú tự giác, tập trung thực nhiệm vụ tính sáng tạo tạo trẻ phát huy tối đa, trẻ tìm nhiều động tác mới, có sáng tạo qúa trình rèn luyện kết tăng lên 3.5.4 Kết phát huy tính sáng tạo trẻ nhóm đối chứng trước sau thử nghiệm So sánh mức độ phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc nhóm đối chứng trước sau tiến hành thử nghiệm 68 Bảng 3.7: Mức độ phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi lớp đối chứng trước sau thử nghiệm (tính theo %) Thời gian Trước Thử nghiệm Sau Thử nghiệm Mức độ (%) Số trẻ Tốt Khá Trung bình 20 20 30 50 20 25 35 40 50 50 45 40 40 35 35 30 30 25 Trước thử nghiệm 25 Sau thử nghiệm 20 20 15 10 Tốt Khá Trung bình Mức độ Biểu đồ 3.7: Mức độ phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi lớp đối chứng trước sau thử nghiệm (tính theo %) Qua bảng số liệu biểu đồ 3.7, ta nhận thấy mức độ phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc nhóm đối chứng trước sau thử nghiệm có tiến trước thử nghiệm không đáng kể Trẻ đạt tỷ lệ tốt thấp tỷ lệ trẻ đạt loại trung bình, tỉ lệ loại tốt tăng 5%, cịn tỷ lệ trẻ trung bình giảm 10% so với trước thử nghiệm Qua quan sát tiến hành thử nghiệm nhóm đối chứng, chúng tơi thấy hầu hết trẻ có khả thực vận động múa, nhiên tính xác cịn thấp, trẻ thể động tác múa cịn chưa xác, cịn sai nhiều, trẻ cịn thiếu tự giác ý vào trình tham gia hoạt động múa vận 69 động theo nhạc Trẻ chưa phát huy hết khả vận động để thực động tác múa, khả phát huy tính sáng tạo trẻ bị hạn chế nhiều Như vậy, kết sau thử nghiệm nhóm đối chứng có tăng lên khơng đáng kể so với trước thử nghiệm Bảng 3.8: Mức độ phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi lớp đối chứng trước sau thử nghiệm (tính theo tiêu chí) Thời gian Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm Số trẻ Tiêu chí đánh giá Tổng điểm TC1 TC2 TC3 20 1.60 2.24 1.96 5.76 20 1.92 2.36 2.20 6.48 2.5 2.36 2.24 1.96 1.92 2.2 1.6 1.5 Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm 0.5 TC1 TC2 TC3 Mức độ Biểu đồ 3.8: Mức độ phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi lớp đối chứng trước sau thử nghiệm (tính theo tiêu chí) Kết bảng biểu đồ 3.8, cho ta thấy nhóm đối chứng sau thử nghiệm mức độ phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc đạt kết cao hơn, nhiên gia tăng không nhiều, cụ thể: 70 Biểu mức độ thực vận động múa trẻ tăng từ 1.60 - 1.92 điểm Sự hứng thú trẻ tham gia hoạt động múa vận động theo nhạc, điểm tăng không đáng kể từ 2.24 - 2.36 điểm Do biện pháp mà giáo viên sử dụng chưa làm tăng hứng thú tính tự giác trẻ Kết tiêu chí dẫn đến kết tiêu chí cuối, đánh kết thực tập múa vận động theo nhạc trẻ tăng không đáng kể từ 1.96 - 2.20 điểm Sau thử nghiệm khả vận động múa trẻ tăng lên không nhiều, tăng lên số trẻ có hiểu biết đầy đủ thứ tự động tác quy trình múa, cịn lại hầu hết trẻ tiêu chí không thay đổi tăng không đáng kể Như vậy, tổng điểm nhóm đối chứng sau thử nghiệm có tăng lên tăng lên khơng nhiều, tăng từ X = 5.76 lên X = 6.48 điểm, đạt mức độ trung bình Qua quan sát tiến hành thử nghiệm nhóm đối chứng, thấy hầu hết trẻ chưa phát huy hết khả vận động để thực động tác múa, khả phát huy tính sáng tạo trẻ bị hạn chế nhiều giáo viên chưa có biện pháp tác động phù hợp Như vậy, kết sau thử nghiệm nhóm đối chứng có tăng lên khơng đáng kể so với trước thử nghiệm 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương trình soạn thảo tổ chức thử nghiệm nhằm kiểm nghiệm hiệu biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non, qua chứng minh cho giả thuyết khoa học đề ra, nhiệm vụ đề tài giải mục đích đề tài thực Kết thực nghiệm cho thấy: Tính sáng tạo trẻ - tuổi phát triển cao so với thử nghiệm so với nhóm đối chứng Khơng số trẻ đạt mức độ cao so với trước thử nghiệm tăng lên số trẻ mức độ thấp giảm đi, quan sát cịn cho thấy trẻ có khả kỹ đạt mục đích, lập kế hoạch, triển khai thực kế hoạch Trẻ có ý thức việc luyện tập, chủ động tích cực thực hoạt động Như vậy, với kết thu sau q trình thử nghiệm chúng tơi kết luận rằng: Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc đưa có tính khả thi 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận chung 1.1 Tính sáng tạo trẻ có ảnh hưởng to lớn vai trị vơ quan trọng đến hiệu tất hoạt động Có sáng tạo người có sử chủ động, độc lập cơng việc có điều kiện để bộc lộ hết phẩm chất, lực cá nhân Các nghiên cứu cho thấy rằng, với khả bộc lộ hết tơi, tính độc lập, chủ động nhân cách đồng thời trẻ thể khả làm việc tích cực sáng tạo Trong hoạt động tính sáng tạo có vai trị quan trọng tạo cho trẻ nhu cầu hứng thú nhận thức, chuẩn bị đầy đủ phẩm chất, lực cho trẻ vào lớp Vì vậy, cần có biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ từ nhỏ, giáo dục trẻ biết làm việc tích cực, hiệu tiền đề hình thành phẩm chất tốt đẹp người xã hội chủ nghĩa Hoạt động nghệ thuật nói chung hoạt múa vận động theo nhạc nói riêng có vai trị ý nghĩa lớn việc hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ Đó hoạt động mang tính sáng tạo đặc biệt người khơng thẻ nhận thức đẹp giới khách quan mà cải tạo theo quy luật đẹp, đồng thời bồi dưỡng cho trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ yếu tố tiền đề thị hiếu thẩm mĩ - yếu tố việc hình thành nhân cách tồn diện 1.2 Qua điều tra giáo viên trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non cho thấy: Chất lượng hoạt động múa vận theo nhạc trẻ nâng cao, giáo viên biết áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức đổi trình hướng dẫn, tổ chức hoạt động Những kết tìm hiểu thực trạng cho thấy biện pháp tổ chức chưa thực phát huy tính chủ động, sáng tạo trẻ tham gia hoạt động múa vận động theo nhạc, giáo viên chưa có quan tâm mức tới việc nâng cao hiệu quả, chất lượng 73 hoạt động múa vận động theo nhac biện pháp phát huy tính sáng tạo trẻ với trình hoạt động 1.3 Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động múa vận động theo nhạc cho trẻ - tuổi cho phép đề xuất số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc, biện pháp xây dựng quan điểm tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm Bao gồm biện pháp sau: Biện pháp 1: Lựa chọn tác phẩm biên soạn động tác phù hợp với nội dung, chủ đề khả vận động trẻ Biện pháp 2: Hướng dẫn trẻ kỹ múa vận động Biện pháp 3: Tạo hội cho trẻ thể tài Biện pháp 4: Tăng cường cho trẻ tiếp xúc với loại hình nghệ thuật múa biểu diễn Biện pháp 5: Phát triển bồi dưỡng khiếu múa vận động theo nhạc trẻ Biện pháp 6: Trang bị sở vật chất để giúp cho hoạt động múa vận động theo nhạc đạt hiệu cao như: phòng tập, trang phục, đạo cụ, băng đài, nhạc múa… Thử nghiệm sư phạm chúng tơi bước đầu thành cơng, điều chứng tỏ biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi đưa có tính khả thi, cần áp dụng mục đích nâng cao hiệu giáo dục, phát huy tính sáng tạo trẻ Kiến nghị sư phạm Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sư phạm sau: 2.1 Về phía ban giám hiệu nhà trường - Quan tâm thường xuyên đến việc tổ chức, bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên mầm non chương trình giáo dục mầm non Trong đặc biệt việc sử dụng, phối hợp phương pháp, phương tiện dạy học theo hướng phát 74 huy tính sáng tạo thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc cho trẻ, trẻ mẫu giáo - tuổi - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động trẻ trường mầm non, phương tiện điều kiện phục vụ cho hoạt động múa vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi - Luôn tạo điều kiện có phương pháp quản lí tốt để kích thích giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên bộc lộ hết khả năng, lực sáng tạo trình tổ chức hoạt động múa vận động theo nhạc giúp phát huy tính sáng tạo trẻ 2.2 Về phía giáo viên - Ln phấn đấu, học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề - Khi tổ chức hoạt động cho trẻ vận động cần linh hoạt, sáng tạo, vận dụng biện pháp nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc cho phù hợp với nhu cầu hứng thú khả vận động trẻ - Khi tổ chức hoạt động múa, giáo viên cần lưu ý số điểm sau: + Lựa chọn tác phẩm biên soạn động tác phù hợp với nội dung, chủ đề khả vận động trẻ + Hướng dẫn trẻ kỹ múa vận động + Tạo hội cho trẻ thể tài + Tăng cường cho trẻ tiếp xúc với loại hình nghệ thuật múa biểu diễn + Phát triển bồi dưỡng khiếu múa vận động theo nhạc trẻ + Trang bị sở vật chất để giúp cho hoạt động múa vận động theo nhạc đạt hiệu cao như: phòng tập, trang phục, đạo cụ, băng đài, nhạc múa… 2.3 Về phía phụ huynh 75 - Làm tốt công tác phối hợp gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, nhằm tạo ủng hộ, đóng góp phụ huynh mặt vật chất tinh thần - Ủng hộ sở vật chất, xây dựng khu nhà múa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính sáng tạo trẻ thơng qua hoạt động múa vận động theo nhạc - Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động văn nghệ trường, lớp học hay thường xuyên cho trẻ xem chương trình văn nghệ địa phương xem chương trình biểu diễn thiếu nhi truyền hình 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hòa - Đinh Văn Vang (2003), Giáo dục mầm non tập 1,2,3, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Phạm Mai Chi - Lê Thu Hương - Trần Thị Thanh (2006), Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp chủ đề, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Dũng (2010), Phương pháp luận sáng tạo đổi mới, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Phạm Thị Hòa (2006), Giáo dục âm nhạc - Tập II, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Ngô Thị Nam (1994), Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc tập 2, Bộ Giáo dục Đào tạo , Hà Nội Hoàng Thanh Phương - Hà Thị Ánh Hồng - Đỗ Thị Kim (2009), Bài giảng Múa vận động theo nhạc, Trường đại học Hùng Vương, Phú Thọ Lã Tiến Thêm (1999), Một số điệu múa cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội 8.Nguyễn Quang Thơng (2012), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ mỹ học đại, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 10 Trần Minh Trí (1999), Múa phương pháp dạy vận động theo nhạc, Viện Khoa học Giáo dục - Trung tâm nghiên cứu Giáo dục mầm non, Hà Nội 11 Lê Thị Ánh Tuyết - Phạm Mai Chi (2002), Hướng dẫn thực chương trình tự chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn, NXB Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục học mầm non - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 77 13 Nghiên Lê Thanh Thủy (1992), Nghiên cứu mối quan hệ tích cực nhận thức phát triển tích sáng tạo hoạt động cho trẻ mẫu giáo, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 14 Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học đại cương, NXB Hà Nội, Hà Nội 15 Hoàng Văn Yến (2002), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục âm nhạc mẫu giáo (theo nội dung đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non), Vụ giáo dục mầm non, NXB âm nhạc Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hồng Vân (2012), Đổi hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, đề tài nghiên cứu khoa học trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ ... pháp phát huy tính sáng tạo hoạt động trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc 4.4 Thử nghiệm sư phạm số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt. .. tính sáng tạo hoạt động trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động múa vận động theo nhạc 4.2 Nghiên cứu thực trạng việc phát huy tính sáng tạo hoạt động múa vận động theo nhạc trẻ mẫu giáo - tuổi 4.3... giáo viên tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động múa vận động theo nhạc 35 Bảng 1.2: Biểu tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động múa vận động theo nhạc Biểu STT Số phiếu % Trẻ tập trung,

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan