Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀTÀI: PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MĨ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đàm Văn Thọ Sinh viên thực : Nguyễn Thị Kim Phụng Lớp : 14STH Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các công trình nghiên cứu sáng tạo giới 2.2 Ở Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Giả thiết khoa học Ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc đề tài 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở giáo dục học 11 &iFNKiLQL ͏ PF˯E ̫n 11 1ăQJO FViQJW ̩o cͯ a h͕c sinh 12 4XiWUuQKKuQKWKjQKYjSKiWWUL ͋ QQăQJO FViQJW ̩o cho h͕c sinh ti͋ u h͕c 13 1.1.4 M͡ t s͙v̭Qÿ ͉chung cͯDSK˱˯QJSKiSG ̩y h͕F0ƭWKX ̵WWKHRSK˱˯QJSKiSĈ ̩ch 16 1.1.5 Mͭ FWLrX 17 1.1.6 N͡LGXQJFK˱˯QJWUuQK0ƭWKX ̵t ͧlͣp 19 4XDQÿL ͋ P[k\G QJFK˱˯QJWUuQK 20 1.2 Cơ sở tâm lí học 21 Ĉ ̿ FÿL ͋ PWkPOtF ͯ a h͕c sinh ti͋ u h͕c 21 Ĉ ̿ FÿL ͋ m tranh vͅcͯ a h͕c sinh ti͋ u h͕c 23 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Xác định số lực cá nhân HS q trình học tập mơn Mĩ thuật dạy theo phương pháp Đan Mạch 24 1ăQJ lc tr̫i nghi͏ m 24 1ăQJ lc NƭQăQJYjNƭWKX ̵Wÿ ̿FWKP{QK ͕c) 24 1ăQJ lc bi͋ u ÿ̩t 25 1ăQJ lc SKkQ WtFK Yj di͍ n gi̫i 25 2.1.5 1ăQJO c giao ti͇ SYjÿiQKJLi 26 2.2 Khái quát tình hình chung nhà trường 27 2.2.1 V͉F˯V ͧv̵t ch̭t 27 2.2.2 V͉ÿ͡LQJNJJLiRYLrQYjK ͕c sinh 27 2.2.3 V͉ch̭WO˱ ͫQJJLiRG ͭc 27 2.3 Khảo sát tình hình dạy học để phát huy tính sáng tạo cho học sinh lớp dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ 27 2.3.1 Mͭ FÿtFKNK ̫RViW 27 Ĉ ͙ LW˱ ͫQJYjSK ̩m vi kh̫RViW 28 3K˱˯QJSKiSNK ̫RViW 28 2.3.4 N͡i dung kh̫RViW 28 2.3.5 K͇ t qu̫kh̫RViW 29 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MĨ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH 3.1 Các biện pháp nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh lớp dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch 40 3.1.1 Bi͏ QSKiS3KiWKX\YjQkQJFDRYjQkQJFD ͯDQJ˱ ͥi th̯y 40 3.1.2 Bi͏ QSKiS6 ͵dͭQJYjFKX ̱n b͓t͙Wÿ ͛GQJG ̩y h͕c 41 3.1.3 Bi͏ QSKiS7 ̩ RWuQKKX ͙QJNKLYjRSK ̯n giͣi thi͏ XEjL 41 3.1.4 Bi͏ QSKiS3KiWKX\WtQKWtFKF c chͯÿ͡QJViQJW ̩o cͯa h͕FVLQKWURQJSKiW ͏ n ki͇ n thͱc mͣi 42 3.1.5 Bi͏ QSKiS7 ͝chͱc l͛QJJKpSFiFWUzFK˯LK ͡LWKLSKK ͫp 44 3.1.6 Bi͏ QSKiS*L ͣi thi͏ u s̫n pẖm, tranh vͅ , mͧtri͋ QOmPWUDQKWKHRW ͳng chͯÿ͉ 45 3.1.7 Bi͏ QSKiS4XDQWkPFK~WU ͕QJK˯QW ͣLKuQKWK ͱc t͝chͱc d̩y h͕FQJRjLO ͣSP{Q0 Ϳthu̵t ÿ͙i vͣi h͕ c sinh Ti͋ u h͕c 45 3.2 Các bước tiến hành giảng Mĩ thuật áp dụng phương pháp Đan Mạch tạo hứng thú phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh tiểu học 47 +uQKWK ͱc t͝chͱc lͣp h͕c 47 ;k\G ng k͇ho̩FKSK˱˯QJK˱ ͣng thi͇ t k͇EjLG ̩\YkQG ͭQJTX\WUuQKYjRFi ̩Wÿ ͡ng h͕c tͳng chͯÿ͉0ƭWKX ̵ t 48 3.2.3 Chu̱ n b͓ 50 3.2.4 Ti͇ QKjQKEjLJL ̫ng 50 Tiểu kết chương 3: 52 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm 54 4.2 Tiến hành thực nghiệm 54 4.Ĉ͙LW˱ͫQJWKFQJKL͏P 54 %͙WUtWKFQJKL͏P 54 4.2.&iFE˱ͣFWL͇QKjQKWKFQJKL͏P 54 4.3 Kết thực nghiệm 54 Tiểu kết chương 4: 57 PHẦN KẾT LUẬN 58 Kết luận chung 58 Ý kiến đề xuất 58 2.1 Đối với Ngành cấp 58 2.2 Đối với Phòng Giáo dục 59 Hướng nghiêm cứu đề tài 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 60 PHỤ LỤC 61 PHIẾU ĐIỀU TRA 62 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN 64 PHIẾU KHẢO SÁT 67 BÀI KIỂM TRA 68 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn ThS Đàm Văn Thọ trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Giáo dục tiểu học – Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng tận tình giảng dạy suốt năm học qua góp ý tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, cô giáo Nguyễn Thị Vân tập thể em học sinh khối niên khóa 2017-2018, Trường tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn lớp 14STH giúp đỡ động viên tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn trình độ, kĩ thân hạn chế nên chắn luận văn tốt nghiệp không khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo, bổ sung thêm quý thầy cô Xin trân trọng cảm ơn! Ĉj1 ̽QJWKiQJQ LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Thị Kim Phụng lớp 14STH, khoa Giáo dục tiểu học – Đại học Sư Phạm Đà Nẵng xin cam đoan: Những nội dung báo cáo thực hướng dẫn thầy ThS Đàm Văn Thọ Mọi tài liệu tham khảo dùng báo cáo trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Nếu có chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ĉj1 ̽ QJQJj\WKiQJ Kí tên Nguyễn Thị Kim Phụng PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lâu nay, dạy Mĩ thuật cho học sinh từ bậc tiểu học nhà trường thường theo “mơ típ” quen thuộc: dựa vào chương trình sách giáo khoa giáo viên hướng dẫn cho học sinh tơ, vẽ theo hình mẫu có sẵn Điều dẫn đến nhàm chán việc dạy học mỹ thuật, đồng thời làm giảm khả sáng tạo, trí tưởng tượng học sinh Những năm gần đây, người ta thường đòi hỏi giáo dục phải trang bị cho học sinh lực tư sáng tạo phẩm chất quan trọng người đại, đặc biệt giới bắt đầu chuyển mạnh sang kinh tế tri thức xã hội tri thức Ở nước ta, yêu cầu nhiều nhà giáo dục khuyến nghị đưa vào nội dung quan trọng triết lý giáo dục nước ta thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nhưng sáng tạo gì? Tư sáng tạo gì? Dạy cho học sinh tư sáng tạo dạy nội dung gì? Và quan trọng dạy để thật bồi dưỡng nâng cao lực tư sáng tạo học sinh Chính nhu cầu cấp thiết đó, ngành Giáo dục - Đào tạo đưa việc dạy Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch vào áp dụng số trường tiểu học khắp nước Hiệu bước đầu cho thấy phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Mơn học Mĩ thuật nhà trường tiểu học không nhằm đào tạo em trở thành hoạ sĩ, mà thông qua hoạt động tạo hình để khơi gợi phát huy khiếu thẩm mĩ vốn có trẻ, gây hứng thú cho em trước đẹp tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mĩ riêng sống ngày Điểm bật phương pháp Đan Mạch dạy học môn Mĩ thuật giáo viên chủ động theo nội dung tiết dạy mà kết hợp nhiều kỹ thuật dạy như: Vẽ biểu cảm - Vẽ - Vẽ theo nhạc - Xây dựng cốt truyện - Xây dựng câu chuyện v.v… So với phương pháp truyền thống, phương pháp phát huy khả sáng tạo cao học sinh, tiết học thoải mái, sinh động Từ môn học tạo hội cho học sinh thực hành, ứng dụng học tập sống Rõ ràng, với phương pháp học mới, học sinh vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo nên em mong chờ đến tiết học mỹ thuật Ưu điểm phương pháp học sinh tự sáng tạo, tiết học, học sinh khám phá điều mẻ Phương pháp phát triển khả sáng tạo, phát triển khả giao tiếp, kỹ trình bày sản phẩm trước đám đông Học sinh say mê học tập hơn, không bị áp lực nhiều mặt thời gian sợ khơng làm Đối với học sinh cá biệt, quan tâm đến việc học lại trở nên hứng thú hơn, ham thích hoạt động thể rõ việc làm việc theo nhóm Đối với học sinh có khiếu bộc lộ khả mình, qua tinh thần hợp tác nhóm mơn Mĩ thuật môn học khác nâng cao Ta thấy, ưu điểm phương pháp Đan Mạch phát huy tính sáng tạo học sinh Tuy nhiên, để thực phát huy tính sáng tạo phương pháp gặp nhiều khó khăn Một số nguyên nhân chủ yếu do: hầu hết sở vật chất nhà trường chưa có phịng chức riêng, phịng học cịn q nhỏ nên hạn chế cho việc hoạt động nhóm, bên cạnh tủ đựng đồ dùng cịn q nhỏ nên việc cất giữ đồ dùng lớp gặp nhiều khó khăn; Thời gian điều tiết chương trình phải phụ thuộc vào thời gian hoạt động chung toàn trường, môn học khác nên tiết học chưa liền mạch, khoảng cách tiết cách xa nên học sinh bị gián đoạn; Dạy học theo phương pháp có khó khăn định địi hỏi người giáo viên phải thực tìm tịi, chuẩn bị chu đáo, chủ động vận dụng linh hoạt vào học khác nhau, nhằm thu hút tham gia tất em học sinh; Học sinh bước đầu thực phương pháp học gặp lúng túng việc trao đổi nội dung để thống chủ đề vẽ tranh phác họa bố cục mảng trước vẽ họa tiết… Tất vấn đề băn khoăn lớn giáo viên chuyên trách giảng dạy Chính từ trăn trở này, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “Phát huy tính sáng tạo cho học sinh lớp dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các cơng trình ứu sáng ạonghiên t ếgiới th c Hoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn phát triển xã hội lồi người Từ việc tìm lửa, chế tạo công cụ đá thô sơ đến việc sử dụng lượng nguyên tử, chinh phục vũ trụ, hoạt động sáng tạo lồi người khơng ngừng thúc đẩy Sáng tạo tách rời khỏi tư - hoạt động não người Chính q trình tư sáng tạo với chủ thể người tạo giá trị vật chất, tinh thần, thành tựu vĩ đại mặt sống tạo văn minh nhân loại Thuật ngữ khoa học sáng tạo (Heuristics, Creatology hay Ars inveniendi), lần xuất cơng trình nhà tốn học Pappos, sống vào nửa cuối kỉ thứ III Alexandri – Hy Lạp Ý định “khoa học hóa tư sáng tạo” hay sáng tạo, theo quan niệm lúc giờ, Ơristic khoa học phương pháp quy tắc làm sáng chế, phát minh lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật, trị, triết học, tốn, qn Sau nhà tốn học triết học tiếng Descartes, Leibnitz, Bernard Bolzano có nhiều cố gắng thành lập hệ thống khoa học nghiên cứu khả sáng tạo người Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ lực sáng tạo người ngành khoa học độc lập Nghiên cứu chuyên sâu sáng tạo góc độ tâm lí học thấy tác phẩm tiếng giới chưa dịch Việt Nam như: “Những nhà tâm lí học sáng tạo người Mỹ” – Guilford J.P (1950); “Các thái độ sáng tạo” – Fromm (1959); “Sự phát triển sáng tạo trẻ em” – Klaus K Urban (1991); “Dạy trẻ phương pháp tư duy: phát triển trí năng, óc sáng tạo tự tin cho trẻ” – Edward de Bono (2005) Và tác phẩm dịch tiếng Việt như: “Tâm lý học nghệ thuật” 9˱J{W[NL ); “Trí tưởng tượng sáng tạo tuổi thiếu nhi” – 9˱J{W[N i (1985)…và nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tạo, tư sáng tạo nhà tâm lý học Xô Viết X.L Rubinstein, N.A Menchinxcaia, P.La Ganperin… 2.2 ỞViệ t Nam Trong năm gần đây, Việt Nam, lĩnh vực sáng tạo phát triển tư sáng tạo nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tính sáng tạo nhà khoa học nước theo xu hướng nghiên cứu chung nhà tâm lí học giới, tập trung phát triển mạnh góc độ nghiên cứu thực tiễn Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: “Sáng tạo – chất phương pháp chuẩn đốn” ±Nguy͍ Q+X\7~Yj3K ̩P7KjQK1JK ͓ ; “Những trị chơi khéo tay sáng tạo” – Nguy͍ n H̩nh (2004); “Phát huy tính sáng tạo trẻ” – Nguy͍ n M̩nh Linh; “Bồi dưỡng trí tuệ qua cắt, ghép hình thủ cơng phát minh sáng tạo”, “Trí tuệ đo lường trí tuệ” – Tr̯n Ki͉ u Một số luận án tiến sĩ như: “Đặc trưng tâm lí trẻ có khiếu thơ” – Nguy͍ QÈQK7X\ ͇ t; “Ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ từ 5-6 tuổi” ±/r7KDQK7K~\ …Bài báo khoa học như: “Một số sở tâm lí học việc bồi dưỡng lực sáng tạo” – Ph̩P7KjQKQJK ͓ Nội dung công trình nghiên cứu đề cập đến quan niệm sáng tạo Mĩ thuật thể qua cách xây dựng bố cục tranh, tạo đường nét vẽ sáng tạo như: “Họa sĩ Nguyễn Gia Trí nói sáng tạo” ±Nguy͍ Q;XkQ9L ͏ t, nghiên cứu kinh nghiệm họa sĩ Nguyễn Gia Trí hoạt động sáng tác, sáng tạo nghệ thuật với nhìn họa sĩ, bậc thầy đời sống khẳng định vai trị thực tiễn cơng việc sáng tác hội họa… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu sáng tạo tình sáng tạo góc độ tâm lí cịn Các nghiên cứu số đặc điểm tâm lí người lớn trẻ em có biểu sáng tạo q trình sáng tạo ngơn ngữ thơ, bố cục tranh vẽ, trí tưởng tượng người, hoạt động lao động sản xuất 7yPO ̩ i, tác giả cơng trình nghiên cứu chưa có nghiên cứu sâu mức độ tính sáng tạo học sinh tiểu học hoạt động học môn Mĩ thuật Do vậy, lí tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ³3KiWKX\WtQKViQJW ̩o cho h͕c sinh lͣp d̩y h͕F0ƭWKX ̵ WWKHRSK˱˯QJSKiSĈDQ0 ̩FK´ học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu lí luận thực tiễn đề tài mà trạng tình hình dạy học môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch, mức độ tiếp nhận kiến thức sáng tạo học sinh lớp học môn Mĩ thuật, sở đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh lớp học mơn Mĩ thuật, nâng cao tính sáng tạo việc dạy học môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch giáo viên Góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận liên quan đến trình dạy học Mĩ thuật hình thành kĩ vẽ cho học sinh lớp - Tìm hiểu biện pháp nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh lớp - Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm cho thân Đối tượng nghiên cứu - Chủ thể: Một số biện pháp nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh lớp dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch - Khách thể: Học sinh lớp 2/1 trường tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp đọc tài liệu xử lí tài liệu - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp - Phương pháp phân loại - Phương pháp lựa chọn 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra anket - Phương pháp điều tra trò chuyện - Phương pháp thực nghiệm 6.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học - Phương pháp phân tích xử lí số liệu Giả thiết khoa học Nếu xây học kế hoạch dạy học Mĩ thuật lớp theo phương pháp Đan Mạch phù hợp góp phần phát triển lực sáng tạo cho học sinh nâng cao hiệu dạy học Mĩ thuật dạy học mơn học khác trường tiểu học Nhóm lớp Lớp Số học sinh Mức độ hoàn Mức độ hoàn Mức độ chưa thành tốt (9thành (5-8 hoàn thành (