PHáp luật về hợp đồng và BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Bài tập thảo luận môn PHáp luật về hợp đồng và BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Buổi thảo luận thứ nhất Nghĩa vụ Năm học 2021 – 2022 Mục lục Vấn đề 1 Thực hiện công việc không có ủy quyền 3 1 1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? 3 1 2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? 3 1 3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 200.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Bài tập thảo luận mơn: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Buổi thảo luận thứ nhất: Nghĩa vụ Năm học : 2021 – 2022 Mụ c lụ c Vấn đề 1: Thực cơng việc khơng có ủy quyền 1.1.Thế thực cơng việc khơng có ủy quyền? 1.2.Vì thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ? 1.3 Cho biết điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 ch ế định “th ực cơng việc khơng có ủy quyền” 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực công việc khơng có ủy quyền” theo BLDS 2015? Phân tích điều kiện 1.5 Trong tình trên, sau xây dựng xong cơng trình, nhà th ầu C có th ể u cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” BLDS 2015 khơng? Vì sao? Nêu sở pháp lý trả lời .6 Vấn đề 2: Thực nghĩa vụ (thanh toán khoản tiền) 2.1 Thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản ti ền phải toán nh th ế nào? Qua trung gian gì? .7 2.2 Đối với tình thứ nhất, thực tế ơng Quới phải trả cho bà Cô kho ản tiền cụ thể bao nhiêu? Nêu rõ sở pháp lý trả lời .8 2.3 Thông tư có điều chỉnh việc tốn tiền hợp đồng chuy ển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GDT khơng? Vì sao? 2.4 Đối với tình Quyết định số 15/2018/DS-GDT , có giá tr ị nhà đất xác định 1.697.760.000đ Tòa án cấp sơ thẩm làm thì, theo Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản ti ền bà Hương phải toán cho cụ Bảng cụ thể bao nhiêu? Vì sao? 2.5 Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà N ội có ti ền l ệ ch ưa? Nêu tiền lệ (nếu có)? Vấn đề 3: Chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận 10 3.1 Điểm giống khác chuy ển giao quy ền yêu c ầu chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? .10, 11 3.2 Thông tin án cho thấy bà Ph ượng có nghĩa v ụ toán cho bà Tú? 12 3.3 Đoạn án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Ph ượng đ ược chuyển giao sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh? .13 3.4 Suy nghĩ anh/chị đánh giá Tịa án? .13 3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu cịn có trách nhi ệm đ ối với người có quyền khơng người nghĩa vụ khơng thực nghĩa v ụ chuyển giao? Nêu sở pháp lý trả lời 13 3.6 Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không th ực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu rõ quan ểm tác gi ả mà anh/ch ị biết 14 3.7 Đoạn án cho thấy Tịa án theo hướng người có nghĩa v ụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền? 14 3.8 Kinh nghiệm pháp luật nước quan hệ gi ữa người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền 3.9 Suy nghĩ anh chị hướng giải Tòa án 16 3.10 Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có bi ện pháp bảo lãnh người thứ ba nghĩa vụ chuyển giao, biện pháp bão lãnh có chấm dứt khơng? Nêu rõ sở pháp lý trả lời 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 17 BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT VẤN ĐỀ 1: Thực cơng việc khơng có ủy quyền: Tình huống: Chủ đầu tư A lập Ban quản lý dự án B để tiến hành xây dựng m ột cơng trình cơng cộng Khi triển khai, B ký hợp đ ồng v ới nhà th ầu C mà không nêu rõ hợp đồng B đại diện A ủy quy ền c A đó, theo quy định, B không tự ý ký hợp đồng với với C cơng vi ệc c chủ đầu tư A (thực tế Ban quản lý dự án B khơng có nhiều tài s ản đ ể toán cho C) Câu 1: Thế thực cơng việc khơng có ủy quyền? Theo Điều 574, BLDS 2015 định nghĩa thực công việc khơng có ủy quyền sau: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc ng ười khơng có nghĩa v ụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích c người có cơng việc thực người biết biết mà không phản đối” Câu 2: Vì thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ? Thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ vì: Thứ nhất, dựa theo phát sinh nghĩa vụ khoản 3, Đi ều 275 B ộ lu ật Dân 2015 (viết tắt BLDS 2015) “Điều 275: Căn phát sinh nghĩa vụ Nghĩa vụ phát sinh từ sau đây: … Thực cơng việc khơng có ủy quyền…” Thứ hai, Điều 274 BLDS 2015, nghĩa vụ phát sinh cá nhân thực công việc khơng có ủy quyền: “Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền).” Các nghĩa vụ người thực người thực ngược lại Thứ ba, theo Điều 574 BLDS 2015 quy định: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối.” Như thấy q trình thực cơng việc có ủy quyền việc bên tự nguyện thực cơng việc người khác, lợi ích người đó, ý thức khơng có thực cơng việc người có cơng việc bị thiệt hại số lợi ích vật chất định Mục đích cuối hành vi nhằm mang lại lợi nhuận cho người có cơng việc Như vậy, q trình đương nhiên để phát sinh nghĩa vụ cho hai bên Thứ tư, việc thực công việc ủy quyền cịn làm phát sinh nghĩa vụ tốn nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho người thực công việc Bằng việc tự ý, tự nguyện thực phần việc người khác, người thực cơng việc có nghĩa vụ định cơng việc thực hiện, với người có cơng việc thực quy định Điều 576, 577 BLDS 2015 Tuy pháp luật không bắt buộc người thực phải tạo kết mà đối phương mong muốn đạt được, thân người thực công việc phải cố gắng thực tốt chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại để tránh trường hợp quy định bị lợi dụng nhằm mục đích tiêu cực riêng Vì vậy, thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ Câu 3: Cho biết điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” Chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” BLDS 2005 quy định Điều 594 sau: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc đó, hồn tồn lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối” Chế định “thực công việc khơng có ủy quyền” Điều 574 BLDS 2015 quy định rằng: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực công việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối” Thứ nhất, Điều 574 BLDS 2015 bỏ từ “hoàn toàn” quy định v ề khái niệm “thực cơng việc khơng có ủy quyền” so với ều 594 BLDS 2005 Theo BLDS 2005 u cầu cơng việc thực phải “hồn tồn l ợi ích c người có cơng việc thực hiện”, cách quy định có th ể hi ểu theo hai nghĩa: “Nghĩa thứ người thực cơng việc hồn tồn khơng có l ợi ích cơng việc mà họ thực tất phải l ợi ích người có công vi ệc thực hiện.” “Nghĩa thứ hai việc thực cơng việc hồn tồn l ợi ích người có cơng việc thực không ngoại trừ khả người ti ến hành công việc có lợi ích từ việc thực hiện.” Trong thực tiễn xét xử, có nhiều trường hợp người có cơng việc th ực dựa vào hai chữ “hoàn toàn” để lý giải theo nghĩa thứ nhất, đưa c s việc thực khơng có ủy quyền có yếu tố l ợi ích c ng ười thực cơng việc Đây cách giúp người có cơng vi ệc ch ối b ỏ nghĩa v ụ toán mình, tạo nên bất cập lẫn thiệt thịi cho người th ực hi ện công vi ệc trình xét xử Chính vậy, việc BLDS 2015 b ỏ hai ch ữ “hoàn toàn” để củng cố cho cách hiểu thứ hai, nhằm tăng cường bảo đảm quy ền l ợi cho người thực công việc Đồng thời, sở để Tòa án linh hoạt h ơn việc xét xử vụ việc liên quan đến “thực hi ện công vi ệc khơng có ủy quyền”, hạn chế tranh cãi, nhập nhằng trình xét xử Thứ hai, BLDS 2015 phân định rõ đối tượng thực công vi ệc có ủy quy ền cá nhân pháp nhân Tại khoản Đi ều 575 quy đ ịnh v ề “nghĩa v ụ thực công việc” (Điều 595 BLDS 2005) khoản Đi ều 578 v ề “ch ấm d ứt thực nghĩa vụ” (Điều 598 BLDS 2005), với xuất hi ện cá nhân “pháp nhân” (làm rõ đối tượng “người thực nghĩa vụ”) Vi ệc bổ sung góp phần tăng thêm tính cụ thể, chi tiết Bộ luật Dân s ự, giúp cho trình xét xử diễn thuận lợi, xác nhanh chóng Thứ ba, Khoản Điều 575 BLDS 2015 quy định trường hợp người thực cơng việc khơng có ủy quyền khơng cần phải báo cho người có cơng việc thực q trình kết thực cơng việc bao gồm “không bi ết nơi cư trú” trụ sở người có cơng việc thực Cịn Khoản Điều 595 BLDS 2005 quy định “không biết nơi cư trú” Sự bổ sung hồn tồn hợp lí chủ thể luật dân ngồi cá nhân cịn có pháp nhân Theo đó, với pháp nhân lại khơng tồn khái ni ệm “nơi cư trú” mà lại khái niệm “trụ sở”, tức nơi đặt quan điều hành pháp nhân Câu 4: Các điều kiện để áp dụng chế định “thực công việc khơng có ủy quyền” theo BLDS 2015? Phân tích điều kiện Nghĩa vụ thực cơng việc khơng có ủy quyền quy định cụ th ể Đi ều 575 BLDS 2015: “1 Người thực công việc khơng có ủy quyền có nghĩa v ụ th ực hi ện công việc phù hợp với khả năng, điều kiện Người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải thực cơng vi ệc cơng việc mình; biết đốn bi ết đ ược ý đ ịnh c người có cơng việc phải thực cơng việc phù hợp v ới ý chí Người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải báo cho ng ười có cơng việc thực q trình, kết qu ả th ực công vi ệc n ếu có u cầu, trừ trường hợp có cơng việc biết ng ười th ực hi ện công việc khơng có ủy quyền khơng biết nơi cư trú trụ sở c ng ười Trường hợp người có cơng việc th ực ch ết, cá nhân chấm dứt tồn tại, pháp nhân người th ực cơng vi ệc khơng có ủy quyền phải tiếp tục thực công việc ng ười thừa kế người đại diện người có cơng việc thực tiếp nhận Trường hợp có lý đáng mà ng ười th ực hi ện cơng vi ệc khơng có ủy quyền khơng thể tiếp tục đảm nhận cơng việc phải báo cho ng ười có cơng việc thực hiện, người đại diện người thân thích c ng ười nhờ người khác thay đảm nhận việc th ực hi ện cơng việc.” Theo đó, để áp dụng chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” cần đáp ứng điều kiện sau: Thứ nhất, việc thực việc cần thiết, cấp bách, cần phải thực ngay, nhanh chóng Mặc dù, Bộ luật Dân không quy định cụ thể trường hợp, tình áp dụng chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” ngầm hiểu Bởi lẽ, ý nghĩa chế định này, giả sử cơng vi ệc chưa thực cấp bách cần thiết việc người thực công việc tự nguyện thực công việc thay cho người có cơng việc thực khơng cịn quan trọng Thứ hai, người thực cơng việc tự nguyện thực dù khơng có quy định pháp luật u cầu người có cơng việc thực Theo đó, chủ cơng việc biết việc người khác thực cơng việc mà khơng phản đối Theo đó, người thực cơng việc “người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc” đó, mà hồn tồn ý chí thân người thực hi ện cơng việc, khơng có thỏa thuận hay quy định khác Trên thực tế lại có trường hợp cơng việc thực theo yêu cầu người thứ ba hay theo thỏa thuận người thứ ba Theo định số 23/2003/HĐTP – DS ngày 29-7-2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hạ Long người có cơng vi ệc thực Công việc cụ thể “san gạt đất biển” Tịa án xác định người thực cơng việc Cơng ty Hồng Long Mặt khác, cơng ty cho vi ệc th ực công việc “Đảng ủy UBND phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long giao” Tức là, cơng ty Hồng Long không ký hợp đồng san gạt đất lấn biển với UBND TP Hạ Long thực việc san gạt đất theo yêu cầu chủ thể khác (theo giao phó Đảng ủy Ủy ban nhân dân phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long) Tranh chấp xảy Tòa án yêu cầu UBND thành phố Hạ Long phải toán hạng mục thực Theo Hội đồng Thẩm phán điều kiện “khơng có nghĩa vụ thực cơng việc” dường xem xét quan hệ người thực cơng việc người có cơng việc thực hiện; công việc thực theo yêu cầu người thứ ba, thỏa thuận với người thứ ba, hay chí theo luật định áp dụng chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” Thứ ba, người thực cơng việc phải lợi ích người có cơng việc thực Điều kiện đảm bảo tính tự nguyện ý nghĩa chế định Thứ tư, việc thực công việc gây hao tổn cơng sức, tốn chi phí xác định Đây điều kiện để xác định nghĩa vụ người có cơng việc người thực cơng việc tốn chi phí mà người thực bỏ Câu 5: Trong tình trên, sau xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C yêu cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực công việc ủy quyền” BLDS 2015 khơng? Vì sao? Nêu sở pháp lý Chế định “thực công việc khơng có ủy quyền” quy định Điều 574 BLDS 2015 Từ quy định trên, ta có điều kiện phát sinh nghĩa v ụ th ực cơng việc khơng có ủy quyền bao gồm: - Công việc cần thiết cấp bách, phải thực không thực ảnh hưởng bất lợi đến chủ công việc Người thực công việc tự nguyện dù không pháp luật quy định người có cơng việc thực u cầu Người thực cơng việc thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực Người có cơng việc thực khơng biết biết mà không phản đối Việc thực công việc gây hao tổn công sức, tốn chi phí xác định Từ điều kiện đó, nhà thầu C đáp ứng đầy đủ, cụ thể sau: Thứ nhất, việc ký hợp đồng với nhà thầu để xây dựng cơng trình cơng cộng cần thiết, chủ đầu tư A thành lập Ban quản lý dự án B để ti ến hành xây dựng công trình, tức có tính tốn thời gian, tài đ ể ti ến hành, vi ệc tiến hành nhanh xây dựng cơng trình nhanh chóng, rút ngắn ti ến độ, thời gian làm giảm ngân sách, có lợi cho bên Suy ra, th ỏa mãn ều kiện thứ Thứ hai, người thực công việc nhà thầu C thực công việc không chủ công việc yêu cầu quy định pháp luật Có thể có th ắc mắc vấn đề rõ ràng nhà thầu C thực công việc theo hợp đồngc ký kết với Ban quản lý B bên B khơng có ủy quyền A B khơng tự ký hợp đồng với C Vì vậy, việc thực công việc dù thông qua hợp đồng với B C công việc thực ủy quyền tức bên chủ đầu tư A Thỏa mãn điều kiện thứ hai Thứ ba, nhà thầu C thực cơng việc xây dựng cơng trình cơng cộng lợi ích chủ đầu tư A, hồn thành cơng việc chủ đầu tư A, khơng l ợi ích thân Thỏa mãn điều kiện thứ ba Thứ tư, lúc xây dựng công trình chắn chủ đầu tư A phải biết biết mà khơng có ý kiến Bởi lẽ, việc cơng khai quy hoạch cơng trình cơng cộng khơng dễ che giấu mà chắn chủ đầu phải bi ết quy mơ thời gian hồn thành khơng phải ngắn Vì vậy, chủ đầu tư A phản đối nhà thầu C khơng thể tiếp tục xây dựng nữa, nên thỏa mãn điều kiện Thứ năm, việc xây dựng cơng trình cho chủ đầu tư A, nhà thầu C tổn hao cơng sức, chi phí xác định thời gian, tài chính, nhân cơng hồn thành Vậy sau xem xét điều kiện, tình trên, sau nhà th ầu C xây dựng xong công trình u cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ s chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” BLDS 2015 cụ th ể Điều 576 nghĩa vụ tốn cho người có cơng thực cơng việc VẤN ĐỀ 2: Thực nghĩa vụ (thanh toán khoản tiền) Tình huống: Ngày 15/11/1973, ơng Quới cho bà Cơ thuê nhà nhận tiền th ế chân bà Cô 50.000đ Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà Bà Cô đ ồng ý tr ả nhà u cầu ơng Quới hồn trả tiền chân (Lưu ý: giá gạo trung bình vào năm 1973 137đ/kg giá gạo trung bình theo S Tài Tp.HCM 15.000đ/kg) Câu 1: Thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải toán nào? Qua trung gian tài sản gì? Thơng tư 01/TTLT 19/06/1997 cho phép tính lại giá trị khoản ti ền ph ải toán cách: “Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ dân s ự xảy tr ước ngày 1-71996 thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa v ụ đ ến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, Tịa án quy đ ổi khoản tiền gạo theo giá gạo loại trung bình đ ịa ph ương (t tr g ọi tắt “giá gạo”) thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa v ụ, r ồi tính s ố lượng gạo thành tiền theo giá gạo thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải tốn chịu án phí theo số ti ền đó” Và: “Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ xảy sau ngày 1-7-1996 ho ặc xảy trước ngày 1-7-1996, khoảng thời gian t th ời ểm gây thi ệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo khơng tăng hay có tăng mức 20%, Tịa án xác đ ịnh kho ản ti ền để bắt buộc bên có nghĩa vụ phải tốn tiền.” Tài sản trung gian gạo Câu 2: Đối với tình thứ nhất, thực tế ơng Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể bao nhiêu? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Do việc xảy trước ngày 1/7,1996 , Tòa án phải quy đổi số tiền chân 50.000đ gạo theo giá gạo vào năm 1973 Giá gạo năm 1973 137đ/kg số lượng gạo quy đổi 365kg (50.000 : 137 = 365kg) Giá gạo 15.000đ/kg, số tiền mà ông Qưới phải trả cho bà Cô 5.475.000đ (365kg x 15.000đ/kg = 5.475.000đ) Căn pháp lý: Điều 280 BLDS 2015 điểm a khoản Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 Câu 3: Thơng tư có điều chỉnh việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT khơng? Vì sao? Thơng tư khơng điều chỉnh việc tốn tiền hợp đồng chuy ển nhượng bất động sản định số 15/2018/DS-GĐT vì: Thơng tư điều chỉnh việc toán tiền hai trường hợp: + Đối tượng nghĩa vụ tài sản khoản tiền vàng + Đối tượng nghĩa vụ tài sản vật Câu 4: Đối với tình Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000đ Tòa án cấp sơ thẩm làm thì, theo Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải toán cho cụ Bảng cụ thể bao nhiêu? Vì sao? Theo Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội bà Hường phải tốn cho cụ Bảng 1/5 số tiền lại giá trị nhà đất theo định giá thời điểm xét xử Cụ thể : 1/5*(1.697.760.000) = 339.552.000 VND Như Quyết định: “Căn vào giấy biên nhận nêu bà Hương tốn cho cụ Bằng 4.000.000 đồng tổng số 5.000.000 đồng giá trị chuyển nhượng nhà, đất; nợ 1.000.000 đồng tiền nhận chuyển nhượng đất Như vậy, bà Hương toán 4/5 giá trị chuyển nhượng đất cho cụ Bằng, số tiền nợ tương đương 1/5 giá trị nhà, đất theo định giá thời điểm xét xử sơ thẩm với hướng dẫn điểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần II Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng thẩm pháp Tòa án nhân dân tối cao.”1 Căn điểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần II Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 Hội đồng Thẩm phán TANDTC để bảo vệ quyền lợi đương sự: “… Nếu công nhận phần hợp đồng trường hợp bên chuyển nhượng giao diện tích đất lớn số tiền mà họ nhận, Tịa án buộc bên nhận chuyển nhượng toán cho bên chuyển nhượng phần chênh lệch số tiền mà bên nhận chuyển nhượng trả so với diện tích đất thực tế mà họ nhận thời điểm giao kết hợp đồng theo giá trị quyền sử dụng đất tính theo giá thị trường thời điểm xét xử sơ thẩm…” Câu 5: Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu tiền lệ (nếu có)? Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ Quyết định số 741/2011/DS-GĐT ngày 26/9/2011 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Tại phần “Xét thấy” có trình bày sau: “Ơng Hoanh với ơng An có ký kết hợp đồng chuyển nhượng 1.230m2 với giá 500.000.000đ Ông An trả cho ơng Hoanh 265.000.000đ, cịn nợ ơng Hoanh 235.000.000đ; ông An nhận đất ông An cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Theo báo cáo Viện kiểm sát nhân dân thành phố Cần Thơ Cơng văn số 34/BC.VKST-P5 ông An bán đất mà ông nhận chuyển nhượng ơng Hoanh Tịa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm buộc bên tiếp tục thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ơng Hoanh ơng An có Tuy nhiên q trình thực hợp đồng ơng An vi phạm hợp đồng, không thực nghĩa vụ trả tiền nhận chuyển nhượng đất thời hạn Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Hà N ội với giá triệu đồng khả cao bị khơng tìm lại nên phát sinh trách nhiệm bồi thường tài sản bị Vì vậy, Tịa án buộc cha mẹ anh Hùng bồi thường giá trị đồng hồ bị mất, buộc cha mẹ anh Hùng bồi thường giá trị xe đạp Thực tiễn xét xử Quyết định số 04/HĐTP-HS ngày 23/3/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng thẩm phán hủy định sơ thẩm phúc thẩm “số tài sản mà bị cáo chiếm đoạt chưa thu hồi trả cho người bị hại Tòa án cấp giải buộc bố mẹ bị cáo phải bồi thường”60, “những tài sản có giá trị bao gồm: xe máy, đầu video, điện thoại bàn Hùng bán cho Hoàng Văn Phương 72 Bà Triệu, thành phố Huế số nơi khác 7.570.000 đồng”61 Như vậy, theo Hội đồng Thẩm phán cha mẹ khơng phải bồi thường tài sản chưa tiến hành thu hồi Câu 4: Tịa án buộc cha mẹ Hùng nộp ngân sách nhà n ước kho ản tiền triệu đồng mà Hùng có lấy trộm tài sản chợ không? Nêu sở pháp lý trả lời cho biết hướng gi ải quy ết th ực ti ễn xét xử hoàn cảnh tương tự Tịa án khơng thể buộc cha mẹ Hùng nộp ngân sách nhà nước khoản ti ền triệu đồng mà Hùng có lấy trộm tài sản chợ Vì bồi thường thiệt hại khoản tiền việc người có trách nhiệm bồi thường phải bồi thường cho người bị thiệt hại, theo khoản Điều 584 BLDS 2015 Đối v ới trường hợp tài sản bị xâm phạm: chủ thể hưởng bồi thường chủ sở hữu tài sản Mặt khác, Nhà nước chủ th ể quy định ều luật theo khoản Điều 586 BLDS 2015 cha mẹ ch ỉ ph ải ch ịu trách nhiệm bồi thường cho chưa thành niên gây thiệt hại, khơng có quy định buộc cha mẹ phải nộp ngân sách cho Nhà nước “việc Tòa án địa phương buộc cha mẹ có trách nhiệm nộp tiền sung quỹ nhà n ước m r ộng ph ạm vi trách nhiệm cha mẹ việc mở rộng lý thuy ết ph ục” 62 Trong thực tiễn xét xử, hướng giải Tòa án không đ ồng ý vi ệc buộc cha mẹ người chưa thành niên phạm tội nộp vào ngân sách nhà n ước khoản tiền mà người chưa thành niên lấy trộm cắp Trong Quyết định số 04/HĐTP-HS ngày 23-2-2004 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, Võ Tiến Hùng gây 10 vụ trộm cắp, có v ụ trộm cắp tài sản Giá trị tài sản công dân bị chi ếm đoạt 28 tri ệu đ ồng, tài sản xã hội chủ nghĩa bị chiếm đoạt 2.700.000đ Những tài sản có giá trị bao gồm: xe máy, đầu video, điện thoại bàn , Hùng bán cho Ph ương 72 Bà Triệu, thành phố Huế số nơi khác 7.570.000đ Tại án s th ẩm số 04/HSST ngày 23-2-1995 TAND tỉnh Quảng Trị buộc ông Xuất, bà Xuân phải nộp số tiền 7.570.000đ mà Hùng thu lợi bất để sung quỹ nhà n ước Tuy nhiên, án phúc thẩm số 265/HSPT ngày 6-6-1995, Tòa phúc th ẩm 60 Quyết định số 04/HĐTP-HS ngày 23/3/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 61 Quyết định số 04/HĐTP-HS ngày 23/3/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 62 Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 2016, tr.110 TAND tối cao Đà Nẵng nêu: “Hùng phạm tội xét xử chưa đủ 18 tuổi tài sản riêng nên buộc bố mẹ bị cáo bồi th ường cho nh ững người bị hại Tuy nhiên, Toà án cấp buộc b ố mẹ b ị cáo ph ải n ộp s ố tiền 7.570.000 đồng bị cáo chiếm hưởng từ việc bán tài s ản tr ộm c ắp đ ược không quy định pháp luật dân sự” Cho nên, ông Xuất bà Xuân nộp 7.500.000đ (là số tiền Hùng thu lợi bất chính) để sung quỹ nhà nước Câu 5: Tịa án buộc Hùng cha mẹ bồi thường cho anh Bình không? Nêu sở pháp lý trả lời cho biết hướng giải th ực ti ễn xét xử Tồ án buộc Hùng cha mẹ bồi thường cho anh Bình Căn vào khoản 2, Điều 586, BLDS 2015 lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đ ủ tài s ản đ ể bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản mình” Theo đó, Tồ án buộc Hùng cha mẹ Hùng bồi thường cho anh Bình tài sản Hùng khơng đủ để bồi thường cho anh Bình cha mẹ Hùng phải bồi thường phần thiếu tài sản Hướng giải thực tiễn xét xử “buộc ông Thụ bà Thêm có nghĩa vụ liên đới bồi thường thiệt hại sức khỏe cho bà Nam” Hậu khơng có tài sản riêng Tòa án theo hướng giải cha mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thường gây thiệt hại không đủ tài sản để bồi thường buộc cha mẹ bồi thường thiệt hại gây Đối với Bản án số 19: Câu 6: Theo Tòa án, cha mẹ ly có ảnh hưởng tới việc xác định ng ười phải chịu trách nhiệm bồi thường khơng? Cuối cùng, Tịa án buộc phải bồi thường thiệt hại Theo Tịa việc cha mẹ ly không ảnh hưởng đến việc xác định người chịu trách nhiệm bồi thường án đoạn “Bà Thêm cho bà ơng Thụ ly hơn, Tịa án giao cho cháu Hậu cho ông Th ụ tr ực ti ếp nuôi d ưỡng nên bà nhiệm hành vi cháu Hậu, lập luận bà Thêm khơng đ ược chấp nhận việc ly hôn hai người không chấm dứt nghĩa v ụ c cha m ẹ đ ối với chung.”63 Cuối cùng, Tòa buộc hai người bà Thêm ông Thụ chia đôi s ố tiền bồi thường cho bà Nam Câu 7: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án (từ góc độ văn so sánh pháp luật) Theo nhóm hướng giải Tịa án hoàn toàn hợp lý 63 Bản án số 19/2012/DSST ngày 12/6/2012 Tòa án nhân dân huyện Cưm’Gar tỉnh Đ ắk Lắk Cơ sở pháp lý: Tòa án vận dụng khoản Điều 606 BLDS 2005 (khoản Điều 586 BLDS 2015) theo đó: “Người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường tồn thiệt h ại; n ếu tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà ch ưa thành niên gây thi ệt h ại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thi ếu, tr tr ường h ợp quy định Điều 621 Bộ luật Người từ đủ mười lăm tu ổi đến ch ưa đ ủ m ười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản c mình; n ếu khơng đ ủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu b ằng tài sản mình” Từ nhận định Tịa án, tính thuyết phục thể điểm: Đầu tiên, đối tượng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại: vụ việc trên, người gây thiệt hại Mai Công Hậu, nhiên Hậu chưa đủ 16 tuổi Áp dụng theo khoản Điều 586 BLDS 2015 (khoản Điều 606 BLDS 2005) Hậu phải bồi thường thiệt hại tài sản mình, khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản Xét Bản án số 19, Hậu “khơng có tài sản riêng”, buộc người đại diện theo pháp luật cha, mẹ Hậu đứng bồi thường thiệt hại hợp lý Thứ hai, việc bà Thêm (mẹ Hậu) cho bà ông Thụ (b ố Hậu) ly hôn ông Thụ người nhận trách nhiệm nuôi dưỡng chăm sóc Hậu nên bà khơng có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại Câu hỏi đặt cha mẹ ly hôn, giao cho người quản lý, ni dưỡng người cịn lại có phải chịu trách nhiệm hay khơng? Theo hướng Tịa án, cha mẹ phải có trách nhiệm bồi thường, cụ thể “lập luận bà Thêm khơng chấp nhận việc ly hai vợ chồng không làm chấm dứt nghĩa vụ cha, mẹ chung” điều hoàn toàn hợp lý Nếu xét v ề mặt văn bản, BLDS không phân biệt cha mẹ chưa ly hôn hay cha mẹ ly hôn nên trường hợp cha mẹ người đứng chịu trách nhiệm bồi thường với danh nghĩa người đại diện theo pháp luật cho Về mặt tình, dù cha mẹ chưa ly hay ly cha mẹ con, thu ộc v ề hai, trách nhiệm nuôi dưỡng dạy dỗ không phân bi ệt, gây thiệt hại cha mẹ phải bồi thường điều hồn tồn hợp lý đạo đức lẽ thường tình Thứ ba, trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại cha mẹ Trong vụ việc, Tòa án buộc “ơng Mai Văn Thụ bà Nguyễn Thị Thêm có nghĩa v ụ liên đới bồi thường thiệt hại sức khỏe cho bà Nam” Việc Tòa án xác định cha mẹ phải liên đới bồi thường thiệt hại thuyết phục Điều này, nhằm khẳng định vai trị ni dưỡng dạy dỗ cha mẹ, nâng cao vai trò trách nhiệm người đại diện theo pháp luật giải khó khăn người gây thiệt hại chưa thành niên khơng có tài sản riêng Thứ tư, việc cha mẹ phải liên đới bồi thường thiệt hại hợp lý, trách nhiệm cha mẹ xác định nào? Khi liên đới bồi thường thiệt hại cho mức bồi thường nào? Ở đây, theo nhóm có hai cách xác định Thứ nhất, xác định theo mức độ lỗi người việc quản lý vào để quy định mức độ bồi thường Thứ hai, không xác định mức độ lỗi, lỗi thuộc nên chia trách nhi ệm cho hai bên cha mẹ, lúc khơng cịn phụ thuộc vào mức độ l ỗi mà ph ụ thu ộc vào tư cách làm cha mẹ người gây thiệt hại Tòa án Bản án s ố 19 theo hướng nhóm hồn tồn đồng ý VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI LÀM CƠNG GÂY RA Câu 1: Vì có quy định Điều 584 mà BLDS 2015 cịn có thêm quy định Điều 600? Về nguyên tắc chung người gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường Nguyên tắc thể khoản Điều 584 BLDS 2015: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh d ự, nhân ph ẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thi ệt hại ph ải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy đ ịnh khác.” Còn Điều 600 BLDS 2015 chế định đặc thù, theo người bồi thường khơng phải người trực tiếp gây thiệt hại: “Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây th ực công việc giao có quyền yêu cầu người làm cơng, ng ười học ngh ề có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy đ ịnh c pháp luật.” Vì vậy, quy định Điều 600 tạo điều kiện tốt cho người bị hại việc yêu cầu bồi thường đồng thời xét đến trách nhiệm người sử dụng người làm cơng Tóm tắt Bản án số 285/2009/HSPT ngày 23/12/2009 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định Bị cáo Hùng người lái xe cho Cơng ty TNHH Hồng Long Trong q trình thực cơng việc giao, bị cáo Hùng điều khiển xe ô tô lấn qua phần đường bên trái, va chạm với xe mô tô ngược chiều gây tai nạn làm chết người Tịa án cấp sơ thẩm định: Cơng ty Hoàng Long phải bồi thường thi ệt hại cho chị Thủy (vợ bị hại) cấp dưỡng cho người bị hại Theo Tòa phúc thẩm lại vào Điều 622, Điều 623 BLDS cho bị cáo người lái xe thuê cho Công ty Hồng Long nên phía cơng ty có trách nhi ệm bồi th ường thiệt hại cho gia đình người bị hại có quyền u cầu bị cáo hồn trả lại khoản tiền theo quy định pháp luật Đối với Bản án số 285 Câu Đoạn án cho thấy Tòa án áp dụng quy định bồi thường thiệt hại người làm công gây ra? Đoạn án cho thấy Tòa án áp dụng quy định bồi thường thiệt hại người làm công gây là: Đoạn 3, phần Xét thấy: “Bị cáo người lái xe thuê cho công ty TNHH vận tải Hoàng Long nên theo quy định điều 622 623 BLDS cơng ty TNHH Hồng Long phải có trách nhiệm bồi thường Cao Chí Hùng gây thực công việc giao.”64 Và phần Quyết định: “Về bồi thường dân sự: Áp dụng Điều 42 BLHS; Điều 610, 612, 622, 623 BLDS - Buộc công ty trách nhiệm TNHH vận tải Hồng Long phải có nghĩa vụ bồi thường cho chị Nguyễn Thị Thu Thủy (đại diện hợp pháp người bị hại Trần Ngọc Hải): 20.500.000đ số tiền 40.000.000đ bồi thường trước - Buộc công ty TNHH vận tải Hồng Long phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi cháu Trần Nguyễn Đăng Huy – sinh ngày 15/08/2007 tháng 350.000đ, thời điểm cấp dưỡng kể từ ngày 5/2009 cháu Huy đủ 18 tuổi”65 Câu 3: Trên sở Điều 600, cho biết điều kiện để áp dụng quy định bồi thường thiệt hại người làm công gây Điều 600 BLDS 2015 Bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây ra: “Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây thực công việc giao có quy ền u cầu người làm cơng, người học nghề có lỗi việc gây thi ệt h ại ph ải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật.” Điều kiện phát sinh bồi thường thiệt hại: - Có thiệt hại xảy thực tế - Có hành vi trái pháp luật: hành vi xảy thực hi ện công vi ệc người sử dụng người làm công giao cho người dạy nghề yêu cầu thực trình đào tạo nghề - Thiệt hại thực tế người làm gây thực cơng việc giao - Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật tình xảy Câu 4: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án vận dụng Điều 622 BLDS 2005 (nay Điều 600 BLDS 2015) để buộc Cơng ty Hồng Long bồi thường (đánh giá điều kiện nêu câu hỏi vụ việc bình luận) Theo em, việc Tòa án vận dụng Điều 622 BLDS 2005 (nay Điều 600 BLDS 2015) để buộc Công ty Hoàng Long bồi thường hợp lý Bởi Điều 600 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây thực công việc giao có quyền u cầu người làm cơng, người học nghề có lỗi việc gây thiệt hại phải hồn trả khoản tiền theo quy định pháp luật.” việc Bản án số 285 đáp ứng đủ điều kiện theo quy định này, cụ thể sau: 64 Bản án số 285/2009/HSPT ngày 23/12/2009 Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng 65 Bản án số 285/2009/HSPT ngày 23/12/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng Người bồi thường thiệt hại cá nhân, pháp nhân: vụ việc bên phải bồi thường thiệt hại Cơng ty Hồng Long (pháp nhân) Thiệt hại người làm công, người học nghề gây ra: anh Hùng người gây thiệt hại vụ việc người lái xe th cho Cơng ty TNHH vận tải Hồng Long Có hành vi vi phạm pháp luật: anh Hùng điều khiển xe tơ (của Cơng ty TNHH vận tải Hồng Long) lấn sang phần đường bên trái va chạm với xe mô tô ngược chiều gây tai nạn Thiệt hại làm chết người Thiệt hại có mối quan hệ nhân với hành vi trái pháp luật anh Hùng Thiệt hại gây thực công việc giao: công việc gia việc điều khiển xe ô tô khách BKS: 16L – 3411 Cơng ty TNHH vận tải Hồng Long chở khách từ Hải Phòng đến TP Hồ Chí Minh Do đó, điều kiện để đáp ứng việc bồi thường thiệt hại theo Điều 600 BLDS 2015 hội đủ, nên việc Công ty TNHH vận tải Hoàng Long phải thực trách nhiệm bồi thường cho người bị hại hoàn toàn hợp lý Câu 5: Nếu ơng Hùng khơng làm việc cho Cơng ty Hồng Long xe ơng Hùng ơng Hùng có phải bồi thường khơng? Vì sao? Có, ơng Hùng phải bồi thường toàn cho người bị hại, theo ều 584 BLDS 2015: “1 Người có hành vi xâm phạm tính mạng, s ức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác c ng ười khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, lu ật khác có liên quan quy định khác; Người gây thiệt hại ch ịu trách nhi ệm b ồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh s ự ki ện b ất kh ả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ tr ường hợp có th ỏa thu ận khác luật có quy định khác; Trường hợp tài sản gây thiệt h ại ch ủ s hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi th ường thiệt hại, tr trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định khoản Điều ” Câu 6: Đoạn án cho thấy, theo Tòa án, ông Hùng thực nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại? Theo Tịa án, ơng Hùng thực nghĩa vụ bồi thường cho người thiệt hại phần Xét thấy: “theo định án sơ thẩm bị cáo thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tự nguyện nộp 5.000.000đ để với Công ty TNHH vận tải Hoàng Long khắc phục hậu xảy ra”66, “Bị cáo người lái xe thuê cho Công ty TNHH vận tải Hoàng Long, nên theo quy định Điều 622 Điều 623 Bộ luật dân Cơng ty TNHH vận tải Hồng Long phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Cao Chí Hùng gây thực công việc giao có quyền u cầu Cao Chí Hùng người có lỗi việc gây thiệt hại phải hồn trả lại khoản tiền theo quy định pháp luật.”67 66 Bản án số 285/2009/HSPT ngày 23/12/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng 67 Bản án số 285/2009/HSPT ngày 23/12/2009 Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng Câu 7: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án liên quan đến trách nhiệm ông Hùng người bị thiệt hại Theo em, hướng giải Tòa án liên quan đến trách nhiệm ông Hùng người bị thiệt hại chưa hoàn toàn hợp lý Xét mặt sở pháp lý, việc Tòa án giải theo Điều 622 BLDS 2005 (Điều 600 BLDS 2015), thực tế nhiều điểm khúc mắc Trong trường hợp này, Tòa án nhận định “Cao Chí Hùng người có lỗi việc gây thiệt hại”, nhiên nêu rõ phía Cơng ty Hồng Long có lỗi hay khơng Nếu Cơng ty Hồng Long có phần lỗi việc giao điều ki ện làm việc hay hoàn thành nhiệm vụ gấp gián tiếp dẫn đến hành vi gây thi ệt hại bị cáo, việc áp dụng việc Cơng ty Hoàng Long đứng bồi th ường thiệt hại bị cáo hoàn trả khoản tiền hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, xét trường hợp, lỗi hoàn tồn thuộc bị cáo Hùng, việc Cơng ty Hoàng Long đứng chịu trách nhiệm thực chất pháp nhân đứng bồi thường trước cho phía bị hại yếu tố có khả kinh tế cao đảm bảo tính kịp th ời l ợi ích người bị thiệt hại Cho nên, việc hoàn trả bị cáo Hùng cho Cơng ty Hồng Long phải tồn bộ, khơng thể đổ dồn trách nhiệm cho bên pháp nhân Điều 600 BLDS 2015 (Điều 622 BLDS 2005) Việc áp dụng Điều 600 BLDS trường hợp đảm bảo tốt điều kiện người bị hại đảm bảo quyền lợi bên sử dụng người làm cơng Cơng ty Hồng Long Câu 8: Cho biết suy nghĩ anh/chị khả người bị thiệt hại yêu cầu trực tiếp ông Hùng bồi thường Người bị thiệt hại có khả yêu cầu trực tiếp ông Hùng bồi thường Theo khoản điều 591 BLDS 2015, người bị hại có quyền yêu cầu ông Hùng bồi thường “một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm không trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định.” Thứ hai, xét đến yêu cầu bồi thường theo Điều 600 BLDS 2015, để đảm bảo đến quyền lợi người bị thiệt hại nên quan tâm đến yếu tố lỗi người làm công người bị thiệt hại Nếu người làm cơng có lỗi “trực tiếp” gây thiệt hại cho người bị thiệt hại trường hợp ông Hùng mà khơng có lỗi từ phía Cơng ty Hồng Long người làm cơng phải bồi thường Đồng thời cho người bị thiệt hại quyền yêu cầu phía người sử dụng người làm cơng bồi thường trước để đảm bảo quyền lợi người bị thiệt hại (nhưng không đồng nghĩa với việc liên đới bồi thường thiệt hại người sử dụng người làm công người làm công) Tuy nhiên trường hợp này, ông Hùng có hồn cảnh khó khăn, thân ơng ốm đau nên người bị thiệt hại yêu cầu ông Hùng bồi thường tự ảnh hưởng đến quyền lợi Bên cạnh cần suy xét xem phía Cơng ty Hồng Long có hồn tồn trắng lỗi hay khơng việc này, khơng có lỗi để Cơng ty Hồng Long pháp nhân đứng bồi thường trước cho phía bị hại để đảm bảo quyền lợi họ yêu cầu anh Hùng hồn trả lại Tóm tắt Bản án 05/2019/DS-PT ngày 16/1/2019 Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng Nguyễn Văn B Bùi Xuân C người làm công sở đóng tàu ơng Nguyễn Văn A làm chủ Ngày 21/9/2016 ông A phân công cho B hàn lắp đặt phận máy tàu phía sau tàu (chẹt), cịn C sơn hầm tàu Đến khoảng 10 30 B tự ý lấy dùng mỏ hàn cắt sắt làm bàn thờ để văng lửa xuống thùng sơn ông C sơn hầm tàu làm bùng cháy thùng sơn dẫn đến C bị bỏng với tỷ lệ thương tích qua giám định 51% Tòa án xử phạt ông Nguyễn Văn B tội vô ý gây thương tích buộc ơng Nguyễn Văn A phải bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cho ơng Bùi Xn C 165.647.678 đồng Ngày 10/8/2018 ông Nguyễn Văn A khởi kiện u cầu ơng Nguyễn Văn B có trách nhiệm hồn trả cho ông số tiền 165.647.678 đồng để ông bồi thường cho ông Bùi Xuân C Đối với Bản án số 05 Câu 9: Lỗi người làm công Điều 622 BLDS 2005 (nay Đi ều 600 BLDS 2015) cần hiểu nào? Vì sao? Điều 600 BLDS 2015 bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây ra: “Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây thực cơng vi ệc đ ược giao có quy ền u cầu người làm cơng, người học nghề có lỗi vi ệc gây thi ệt h ại ph ải hoàn trả khoản tiền quy định pháp luật ” Vì: Trong Điều 622 BLDS 2005 hay Điều 600 BLDS 2015 khơng có quy định rõ ràng yếu tố lỗi người làm công Người sử dụng người làm cơng (người bồi thường) “có quyền u cầu người làm cơng, người học nghề có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy đ ịnh c pháp luật” Có lẽ, lỗi hiểu theo hướng sau: - Thứ nhất, lỗi người làm công người bị thiệt hại; - Thứ hai, lỗi người làm công người sử dụng người làm cơng Đó trường hợp người làm cơng có lỗi với người sử dụng người làm cơng (có thể khơng thực thực không yêu cầu người s dụng người làm công gây thiệt hại); - Thứ ba, lỗi tổng hợp Tức lỗi người làm cơng có lỗi người bị thiệt hại người sử dụng người làm công Ta thấy, theo tinh th ần c Điều 622 theo hướng có lỗi người làm cơng mà ta phân tích, ng ười s dụng người làm cơng có quyền u cầu người làm cơng hồn trả khoản ti ền người sử dụng người làm công người bồi thường cho bên bị thiệt hại Lưu ý: Trường hợp người làm công, người học nghề gây thiệt hại thực công việc khơng giao s dạy nghề, người sử dụng lao động làm cơng khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại; trách nhi ệm b ồi thường thuộc người làm công, người học nghề Câu 10: Theo Tịa án, ơng B có lỗi theo Điều 622 BLDS 2005 (nay Đi ều 600 BLDS 2015) không? Vì sao? Theo Tịa án, ơng B có lỗi theo Điều 622 BLDS 2005 Trong án có trích đoạn: “Nhận thấy, Nguyễn Văn B có lỗi hồn tồn vi ệc gây thi ệt h ại cho Bùi Xuân C bị xử lý hình tội vơ ý gây thương tích, nên b ản án s th ẩm ch ấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện ơng A, buộc ơng B hồn tr ả l ại cho ông A tổng số tiền 165.647.678 đồng mà ông A phải bồi th ường cho ông Bùi Xuân C có quy định Điều 622 Bộ luật Dân s ự năm 2005” 68 Theo đó, Tịa án phúc thẩm nhận định ơng B người có l ỗi hồn tồn, ơng A (người sử dụng lao động) không bi ết hành vi d ẫn t ới thi ệt h ại khơng có lỗi thiệt hại ông Bùi Xuân C Vì v ậy, dù ông A chưa bồi thường cho ơng C ơng B phải có trách nhiệm b ồi th ường kho ản tiền 165.647.678 đồng cho ông C theo quy định pháp luật Câu 11: Theo Tịa án, ơng A có u cầu ơng B hồn trả tiền bồi thường cho người bị hại không? Đoạn án cho câu trả lời Theo Tịa án, ơng A u cầu ơng B hồn trả tiền bồi thường cho người bị hại Tại đoạn “Nhận thấy, Nguyễn Văn B có lỗi hồn tồn vi ệc gây thiệt hại cho Bùi Xuân C bị xử lý hình tội vơ ý gây th ương tích, nên b ản án sơ thẩm chấp nhận tồn u cầu khởi kiện ơng A, bu ộc ơng B hồn tr ả lại cho ơng A tổng số tiền 165.647.678 đồng mà ông A ph ải b ồi th ường cho ông Bùi Xuân C có quy định Điều 622 Bộ lu ật Dân s ự năm 2005” 69 Câu 12: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tịa án liên quan đến trách nhiệm hồn trả ông B (về hoàn trả mức hồn trả) Hướng giải Tịa án liên quan đến trách nhiệm hồn trả ơng B hoàn toàn hợp lý Theo quy định Điều 600 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây thực công việc giao có quyền u cầu người làm cơng, người học nghề có lỗi việc gây thiệt hại phải hồn trả khoản tiền theo quy định pháp luật.” Trong vụ việc này, ông A chủ sở đóng tàu cịn ơng B người làm cơng cho ơng A Ngồi ra, ơng B có lỗi hồn tồn việc gây thiệt hại cho ông C từ việc tự ý cắt sắt để hàn bàn để trái tàu (đây việc làm mà ông B khơng phân cơng) Từ thấy, việc ơng B phải hồn trả lại khoản chi phí mà ông A 68 Bản án số 05/2019/DS-PT ngày 16/1/2019 Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng 69 Bản án số 05/2019/DS-PT ngày 16/1/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng bồi thường cho ơng C hồn tồn hợp lý có cứ, theo quy định BLDS 2015 Mức hồn trả mà ơng B phải chịu 165.647.678 đồng dựa theo tỷ lệ thương tích mà ơng C phải gánh chịu qua giám định 51%, bao gồm 10.000.000 đồng ông A hỗ trợ ông C lúc điều trị khấu trừ 1.000.000 đồng mà ông B nộp trước cho ông A VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO SÚC VẬT GÂY RA Tóm tắt Bản án số 23/2017/DS-ST ngày 08/5/2017 Tịa án nhân dân huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau Nguyên đơn bà Nguyễn Thị Nga có ni 05 heo khoảng 12kg ăn gầm cầu kênh Thầy Bảy bị chó ơng Nhã cắn chết 01 bà khởi kiện yêu cầu anh Nhã bồi thường cho bà giá trị heo bị chết Ơng Nhã khơng đồng ý với u cầu bà Nga cho lúc heo chưa ch ết, sau có chết khơng ơng khơng biết heo lúc sử dụng Tại Tịa phúc thẩm cho vị trí heo bà Nga bị chó ni ơng Nhã c ắn ch ết đất ông Nhã Bà Nga ông Nhã xác định vật nuôi hai bên đ ược thả rông theo tập quán nên xảy việc chó cắn heo chết Ơng Nhã ch ủ s hữu súc vật ni (chó), vật nuôi nhà lỗi ông Nhã nên chó ơng Nhã cắn chết heo bà Nga Đối với bà Nga người có s hữu v ật nuôi nhà heo không quản lý quy định, đ ể heo ch ạy qua đất ông Nhã, hậu làm cho chó ơng Nhã cắn chết heo bà Nga, làm cho bà Nga bị thiệt hại 01 heo trị giá 1000000 đồng Như vậy, trường hợp bà Nga ơng Nhã có lỗi ngang vi ệc quản lý vật nuôi mình, gây thiệt hại cho bà Nga nên bên phải chịu 50% mức độ lỗi quy định pháp luật Tòa tuyên án phí ti ền lãi ch ậm trả Câu 1: Quy định BLDS sử dụng thuật ngữ “súc vật”? Quy định Điều 603 Bồi thường thiệt hại súc vật gây BLDS sử dụng thuật ngữ “súc vật” Câu 2: BLDS có định nghĩa “súc vật” khơng? BLDS năm 2005 khơng cho biết “súc vật” hiểu Bên cạnh đó, Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng có định nghĩa súc vật Điều gây khó khăn r ất l ớn trình áp dụng pháp luật Theo Giáo trình Luật Dân H ọc vi ện Tư pháp “súc vật hiểu theo cách thơng thường bao g ồm đ ộng vật có vú đ ược ni nhà trâu, bị, chó, mèo…” Theo Từ điển Tiếng Việt phổ thơng “súc vật thú vật nuôi nhà” Theo số tác giả bình luận BLDS năm 2005 súc vật hiểu “những vật hóa chưa hóa trâu, bị, hươu, nai…” Các định nghĩa có lúc mang tính chất tương đối, lẽ, vào định nghĩa nêu khó khẳng định ong ni vườn hay gà ni nhà có phải súc vật hay khơng? Bên cạnh đó, trâu, bò thuộc sở hữu cá nhân lại th ả rừng liệu có thuộc phạm vi điều chỉnh điều luật hay không? Với nhiều quan điểm khác vậy, thực tế xét xử, tòa án lúng túng việc xác định thiệt hại súc vật gây Câu 3: Trong thực tiễn xét xử, khái niệm “súc vật” hiểu nào? Theo thực tiễn xét xử, định nghĩa “súc vật” hiểu “mở” Theo án Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang chó gây thiệt hại xem trường hợp súc vật gây thiệt hại Theo đó, ngày 14/7/2006, chó bà Thánh qua nhà chị Tha ăn xương (con chó thả rơng nên ngày thường qua nhà chị Tha kiếm ăn) giành miếng thịt với cháu Thoa (con chị Tha) nên chó táp trúng miệng cháu Thoa làm chảy máu Chị Tha ẵm sang nhà bà Thánh yêu cầu chích ngừa, nảy sinh tranh chấp Tòa án sơ thẩm buộc bà Thánh bồi thường cho chị Tha triệu đồng Bà Thánh có kháng cáo bị bác sau Như vậy, suy luận theo logic thơng thường mèo xem súc vật theo cách hiểu Tương tự, theo nội dung Bản án số 173/2008/DSPT ngày 6/6/2008 Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang: “Vào ngày 23/9/2007, anh Nhơn thả đàn dê gia đình ni ăn cỏ phía sau nhà, lúc Khen ơng Đáng dẫn chó bắt chuột, chó cắn chết dê anh Nhơn Tòa án giải bồi thường theo Điều 625 BLDS năm 2005” Hoặc ngỗng theo Bản án số 100/DSPT ngày 7/6/2005 Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh Câu 4: Đoạn án cho thấy thiệt hại chó gây ra? Đoạn Bản án cho thấy thiệt hại chó gây là: “Hội đồng xét xử xét thấy vào ngày 06/01/2014 âl 05 heo c bà Nga ăn đ ất c ông Nhã bị chó ơng Nhã cắn bị thương th ực tế có xảy ra, đ ược bên đương có thừa nhận nên thuộc trường hợp tình ti ết, s ự ki ện khơng phải chứng minh theo khoản Điều 92 Bộ luật tố tụng dân s ự Ngoài ra, qua l ời trình bày bà Nga ơng Nhã q trình giải quy ết v ụ án; l ời trình bày ơng Nhã biên hịa giải ấp không ghi thời gian (BL 02) l ời trình bày người làm chứng vụ án chứng minh sau heo b ị chó c ắn hai ngày sau heo chết, bà Nga khơng sử dụng heo bị chó c ắn ch ết” 70 Câu 5: Đoạn án cho thấy Tòa án vận dụng quy định bồi thường thiệt hại súc vật gây ra? Đoạn án cho thấy Tòa án vận dụng quy định bồi thường thiệt hại súc vật gây là: “Xét yêu cầu khởi kiện bà Nga thấy rằng: Vị trí heo bà Nga bị chó ni ơng Nhã cắn chết đất ông Nhã Bà Nga ông Nhã xác định vật nuôi hai bên thả rông theo tập quán nên xảy việc chó cắn heo chết Theo Điều 625 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “1 Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác; người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi việc làm chủ súc vật gây thiệt hại cho chủ sở hữu khơng phải bồi thường”, “4 Trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà 70 Bản án số 23/2017/DS-ST ngày 08/5/2017 Tòa án nhân dân huy ện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật phải bồi thường theo tập qn khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội” Căn điều luật viện dẫn trên, thấy ông Nhã chủ sở hữu súc vật ni (chó), vật ni nhà lỗi ơng Nhã nên chó ông Nhã cắn chết heo bà Nga Đối với bà Nga người có sở hữu vật ni nhà heo không quản lý quy định, để heo chạy qua đất ông Nhã, hậu làm cho chó ơng Nhã cắn chết heo bà Nga, làm cho bà Nga bị thiệt hại 01 heo trị giá 1000000 đồng Như vậy, trường hợp bà Nga ông Nhã có lỗi ngang việc quản lý vật ni mình, gây thiệt hại cho bà Nga nên bên phải chịu 50% mức độ lỗi quy định pháp luật”71 Câu 6: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án áp dụng quy định bồi thường thiệt hại súc vật gây Việc Tòa án áp dụng Điều 604, Điều 605 khoản 1, khoản Điều 625 BLDS 2005 để buộc bà Nga chịu 50% mức độ lỗi phù hợp quy định pháp luật Theo khoản 1, khoản Điều 625 BLDS 2005: “Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác; người bị thiệt hại hoàn tồn có lỗi việc làm súc vật gây thiệt hại cho chủ sở hữu khơng phải bồi thường” “Trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật phải bồi thường theo tập quán khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội”, ông Nhã phải bồi thường cho bà Nga trường hợp chó ơng cắn chết heo bà Nga Tuy nhiên theo án, Tòa án xác định nguyên nhân dẫn đến việc heo bà Nga bị chó ơng Nhã cắn chết có lỗi hỗn hợp, bà Nga có lỗi việc quản lý (tập quán thả rông) làm heo chạy qua phần đất nhà ông Nhã, cịn ơng Nhã có lỗi việc quản lý cho dẫn đến việc chó cắn chết heo bà Nga Như trường hợp hai có lỗi ngang việc quản lý vật ni nên bên phải chịu 50% thiệt hại ông Nhã làm thiệt hại tài sản bà Nga nên ông Nhã chịu trách nhiệm bồi thường nửa số tiền heo cho bà Nga hợp lý Câu 7: Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 lỗi người bị thiệt hại BLDS 2005 - Khoản Điều 604 BLDS năm 2005 quy định: “Người lỗi cố ý lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường.” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng yêu cầu người gây thiệt hại phải có “lỗi cố ý vô ý” Với quy BLDS 2015 - Khoản Điều 584 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.” Như vậy, theo BLDS năm 2015, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại “hành vi xâm phạm người gây thiệt hại” 71 Bản án số 23/2017/DS-ST ngày 08/5/2017 Tòa án nhân dân huy ện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau định vậy, ngồi việc chứng minh người gây thiệt hại có hành vi trái pháp luật, người bị thiệt hại cần phải chứng minh người gây thiệt hại có lỗi - Điều 617 BLDS 2005 quy định: “Khi người bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình; thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại người gây thiệt hại khơng phải bồi thường.” - Khoản Điều 605 BLDS 2005: “Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình.” Phải xét đến khả kinh tế lâu dài để bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại muốn bồi thường người bị thiệt hại phải chứng minh người gây thiệt hại có lỗi - Khoản 2, Điều 585 BLDS 2015: “2 Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại khơng bồi thường phần thiệt hại lỗi gây ra.” Loại bỏ yếu tố “thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài” mà “thiệt hại lớn so với khả kinh tế” Ngồi ra, muốn giảm mức bồi thường người gây thiệt hại phải tự chứng minh phần thiệt hại khơng phải gây Về bản, BLDS 2015 thay đổi vị trí nội dung quy định cũ BLDS 2005 Câu 8: Suy nghĩ anh chị việc Tồ án xác định bà Nga có l ỗi vi ệc lợn nhà bà Nga bị xâm hại? Theo tơi, việc Tịa xác định bà Nga có l ỗi vi ệc l ợn nhà bà b ị xâm h ại pháp luật Về nguyên tắc, " Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác " Ông Nhã có lỗi việc quản lý khiến chó cắn chết heo bà Nga nên phải chịu trách nhi ệm b ồi th ường Tuy nhiên, bà Nga có lỗi việc quản lý mình, ến heo ăn đất ông Nhã nên bà phải chịu ½ thiệt hại Việc Tịa xác định bà Nga có l ỗi trường hợp hoàn toàn hợp lý Cụ thể lỗi lỗi vô ý Căn điểm b, khoản 1.4 , Điều 1, mục I, Nghị quy ết 03/2006/NQ-HĐTP: “b) Vô ý gây thiệt hại trường hợp người không thấy tr ước hành vi c có khả gây thiệt hại, phải biết có th ể bi ết tr ước thi ệt h ại xảy thấy trước hành vi có kh ả gây thi ệt h ại, nh ưng cho thiệt hại không xảy ngăn chặn được" Câu 9: Việc Tịa án khơng buộc ơng Nhà bồi thường tồn thiệt hại cho bà Nga có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Tịa án khơng buộc ơng Nhà bồi thường tồn thiệt hại cho bà Nga có thuyết phục Cơ sở pháp lý: theo khoản Điều 603 BLDS 2015 (khoản Điều 625 BLDS 2005): “Trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật phải bồi thường theo tập qn khơng đ ược trái pháp luật, đạo đức xã hội” Xét mặt lỗi: - Bà Nga không quản lý vật ni (con heo) theo quy định - Ơng Nhà khơng quản lý vật ni (con chó) theo quy định Hậu quả: dẫn đến việc chó ơng Nhà cắn chết heo bà Nga, gây thiệt hại tài sản Vậy nên, người phải chịu 50% lỗi việc, bà Nga bị thi ệt hại heo nên ông Nhà phải bồi thường số tiền giá trị nửa heo hợp lý ... đồng vơ hiệu huỷ bỏ hợp đồng làm hợp đồng khơng có giá trị thi hành, tức coi chưa có hợp đồng Bên có lỗi việc hợp đồng bị vô hiệu hợp đồng bị huỷ bỏ phải bồi thường thiệt hại (Khoản Điều 131... phạm, bồi thường Phạm vi Khơng có thoả thuận phạt vi phạm bồi thường vi phạm hợp đồng thiệt hại thoả thuận giải tranh chấp Hợp đồng vô hiệu toàn phạm vào điều cấm luật, trái đạo đức xã hội; hợp đồng. .. trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2017 Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ đảm bảo thực nghĩa vụ - Bản án Bình luận án, tập một, Nxb Hồng Đức-Hội Luật