1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp Luật Về Tự Chủ Tài Chính Áp Dụng Đối Với Các Đơn Vị Sự Nghiệp Có Thu Ở Việt Nam 6833075.Pdf

47 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

®¹i häc quèc gia hµ néi 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 9 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 9 ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 9 1 1 Tự chủ tài chính đố[.]

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 Tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 1.1.1 Khái niệm chung đơn vị nghiệp có thu 1.1.2 Lý luận chung quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 17 1.2 Pháp luật tự chủ tài áp dụng đơn vị nghiệp có thu 26 1.2.1 Sự cần thiết khách quan việc điều chỉnh pháp luật vấn đề tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 26 1.2.2 Sự hình thành phát triển pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Việt nam 30 1.2.3 Nội dung pháp luật quyền tự chủ tài áp dụng đơn vị nghiệp có thu Việt Nam 41 CHƢƠNG 50 THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ 50 SỰ NGHIỆP CÓ THU Ở VIỆT NAM 50 2.1 Thực trạng pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Việt Nam thời gian qua 50 2.2 Những định hƣớng hồn thiện pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 67 2.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 77 KẾT LUẬN 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đơn vị nghiệp tổ chức đƣợc thành lập để thực hoạt động nghiệp Những hoạt động nhằm trì bảo đảm hoạt động bình thƣờng xã hội, mang tính chất phục vụ chủ yếu, khơng mục tiêu lợi nhuận Các tổ chức đƣợc thành lập nhằm thực hoạt động nghiệp lĩnh vực khác nhƣ y tế, giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể dục thể thao… Thực tế Việt nam cho thấy, đơn vị nghiệp đƣợc thành lập chủ thể khác nhƣ Nhà nƣớc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội… Ở Việt Nam, đơn vị nghiệp có nhiều loại Đó là, đơn vị nghiệp tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thƣờng xun, đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thƣờng xuyên đơn vị nghiệp khơng có thu có số thu khơng đáng kể Những đơn vị nghiệp Nhà nƣớc định thành lập trình hoạt động nghiệp đƣợc phép thu phí để bù đắp phần hay tồn chi phí hoạt động thƣờng xun đƣợc gọi đơn vị nghiệp có thu cơng lập Trong thời gian qua, đơn vị có nhiều đóng góp cho ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Nhà nƣớc ban hành nhiều quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đơn vị, bƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động Sự đời Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức, máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập cụ thể hóa nội dung cải cách tài cơng, bốn nội dung chƣơng trình tổng thể cải cách hành Nhà nƣớc giai đoạn 2001-2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTG ngày 17/01/2001 Thủ tƣớng Chính phủ) Các văn pháp luật hành đáp ứng đƣợc phần mục tiêu đổi phƣơng thức quản lý tài đơn vị nghiệp có thu, tạo mơi trƣờng pháp lý thuận lợi cho đơn vị chủ động tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài chính, hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao, phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lƣợng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm bƣớc nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động; thực chủ trƣơng xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ cho xã hội; huy động đóng góp cộng đồng xã hội để phát triển hoạt động nghiệp, bƣớc xóa bỏ bao cấp từ Ngân sách Nhà nƣớc Tuy nhiên, trình triển khai thực hiện, văn quy phạm pháp luật quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu bộc lộ bất cập nhƣ cịn tản mạn, khơng đồng bộ, chắp vá, thiếu tính thống Chẳng hạn, Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu cơng lập Thơng tƣ số 25/2002/TT-BTC ngày 21/02/2002 Bộ Tài hƣớng dẫn thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP đề cập đến quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp bảo đảm tồn chi phí hoạt động thƣờng xuyên Đối với đơn vị nghiệp có nguồn thu thấp, chƣa có văn quy pháp luật điều chỉnh Ngoài Nghị định số 10/2002/NĐ-CP quy định chế độ tài đơn vị nghiệp có thu cơng lập, cịn có Nghị định khác quy định chế độ tài đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực khác nhƣ Nghị định số 115/NĐ-CP/2005 ngày 05/09/2005 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/08/1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao… Trong đó, quy định thiếu thống gây khó khăn trình áp dụng Mặt khác, văn quy pháp luật quy định chế độ tài đơn vị nghiệp có thu có hiệu lực pháp lý thấp, chủ yếu Nghị định Chính phủ ban hành, Thơng tƣ Bộ quản lý ngành ban hành Cụ thể, văn quy pháp luật có hiệu lực pháp lý cao lĩnh vực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, Nghị định số 115/NĐCP/2005 ngày 05/09/2005 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập… Ngồi ra, phải kể đến số lƣợng không nhỏ Thông tƣ Bộ ban hành nhằm hƣớng dẫn thực Nghị định nói nhƣ: Thơng tƣ số 25/2002/TT-BTC ngày 21/02/2002, Thơng tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài chính, Thơng tƣ liên tịch số 22/2003/TTLT-BTCBKHCN-BNV ngày 24/03/2003 Bộ Tài hƣớng dẫn chế độ quản lý tài tổ chức khoa học công nghệ hoạt động có thu… Thực tế cho thấy, văn quy phạm pháp luật chƣa thực phát huy vai trị việc chuyển đổi phƣơng thức quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Bên cạnh đó, số quy định chƣa phù hợp với vận hành kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Nhiều quy định chế độ thu phí lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo… trở nên lạc hậu, không tạo điều kiện cho đơn vị thực quyền tự chủ tài (nội dung đƣợc phân tích Luận văn) Những bất cập hệ thống pháp luật quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu nhiều gây cản trở cho công cải cách hành Nhà nƣớc nói chung cải cách tài cơng nói riêng Xuất phát từ vai trị hoạt động nghiệp, từ nhu cầu khách quan đổi phƣơng thức quản lý tài thực trạng pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu, việc bổ sung, sửa đổi bƣớc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực cần thiết Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài " Pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Việt Nam" để làm luận văn tốt nghiệp mình, hy vọng đƣợc đóng góp số ý kiến nhỏ q trình hồn thiện pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu cơng lập nƣớc ta Tình hình nghiên cứu Tự chủ tài phạm trù Việc giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu đƣợc triển khai áp dụng nƣớc ta từ năm 2002 Các cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề cịn khiêm tốn, đáng ý đề tài cấp Bộ năm 2004 "Hoàn thiện chế quản lý tài đơn vị nghiệp có thu lĩnh vực giáo dục, y tế văn hố" tiến sỹ Nguyễn Ngơ Thị Hồi Thu Cơng trình nghiên cứu phân tích thành cơng việc giao quyền tự chủ tài số đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực y tế, giáo dục đƣợc chọn thí điểm áp dụng Đồng thời, đánh giá hạn chế quy định pháp luật, đặc biệt quy định Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu cơng lập Thơng tƣ số 25/2002/TT-BTC ngày 21/02/2002 Bộ Tài hƣớng dẫn thực Nghị định số 10/2002/NĐCP Tiếp đó, PGS.TS Bạch Thị Minh Huyền chủ trì đề tài cấp Bộ năm 2005 "Cơ chế tài đơn vị nghiệp có thu giải pháp đổi chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập" Cơng trình nghiên cứu mở rộng phạm vi nghiên cứu, khẳng định việc giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu cơng lập Nhà nƣớc chủ trƣơng hoàn toàn đắn, phù hợp với điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Đồng thời, đƣa giải pháp đổi chế quản lý tài đơn vị Ngồi ra, phải nhắc đến đề tài cấp sở năm 2004 "Cơ chế tài viện nghiên cứu hoạt động theo mơ hình nghiệp khoa học có thu" Th.S Nguyễn Văn Thuyết Cơng trình sâu phân tích quy định Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu cơng lập hoạt động lĩnh vực khoa học – kỹ thuật Việt Nam Trên sở đánh giá thực trạng áp dụng quy định chế độ tài Viện nghiên cứu, cơng trình đƣa đề xuất sửa đổi quy định hành nhằm tạo điều kiện cho đơn vị thực quyền tự chủ mức cao Bên cạnh đó, tác giả Hồng Minh Hảo thực thành công đề tài cấp sở năm 2004 "Nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn tài đơn vị nghiệp có thu" Tác giả sâu phân tích thực trạng sử dụng nguồn tài hoạt động đơn vị nghiệp có thu theo quy định Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ Đồng thời, có kiến nghị nhằm phát huy hiệu sử dụng nguồn tài hoạt động đơn vị nghiệp có thu nói chung Nhìn chung, cơng trình khoa học phân tích, đánh giá dƣới góc độ kinh tế - tài để rút kết luận chủ trƣơng giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu hồn tồn đắn; nêu bất cập chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu giải pháp đổi chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Các cơng trình chƣa đề cập tới thực trạng pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu nhƣ thuận lợi, khó khăn áp dụng giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Trong lĩnh vực pháp lý, Tiến sỹ luật học Nguyễn Thị Thƣơng Huyền đề cập tới số vƣớng mắc áp dụng pháp luật quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu hƣớng nghiên cứu hồn thiện viết đăng tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 12/2004 "Những vấn đề pháp lý đặt áp dụng chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu hướng nghiên cứu hoàn thiện" Tuy nhiên, vấn đề đƣợc bàn đến cách khái quát khuôn khổ báo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhƣ tên trình bày, đơn vị nghiệp có thu bao gồm nhiều loại Song, đề tài tập trung nghiên cứu chế độ pháp lý tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu cơng lập, tức đơn vị nghiệp đƣợc quan Nhà nƣớc có thẩm quyền định thành lập trình hoạt động nghiệp đƣợc phép thu phí để bù đắp phần tồn chi phí hoạt động thƣờng xuyên Đề tài không đề cập tới quy định quản lý tài đơn vị nghiệp có thu ngồi cơng lập nhƣ đơn vị nghiệp cơng lập nhƣng khơng có thu Trong quản lý tài chính, đơn vị nghiệp có thu chịu điều chỉnh nhiều ngành luật khác nhau, nhiều nhóm chế định pháp luật khác nhau, đề tài nghiên cứu chế độ pháp lý có liên quan trực tiếp tới việc thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu nhƣ nội dung chủ yếu chế độ pháp lý tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu; thực trạng chế độ pháp lý tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu; phƣơng hƣớng giải pháp hồn thiện chế độ pháp lý lĩnh vực Đề tài tập trung nghiên cứu chế độ pháp lý tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu hoạt động lãnh thổ Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam sở tìm hiểu, nghiên cứu mơ hình tự chủ tài số nƣớc giới Mục đích nghiên cứu Với nội dung đƣợc đề cập Luận văn, trƣớc hết tập trung làm rõ khái niệm: tự chủ tài chính, pháp luật tự chủ tài phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật tự chủ tài Việt Nam thời gian qua Trên sở đó, mong muốn đƣợc đóng góp phần nhỏ bé vào q trình hoàn thiện quy định pháp luật quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực sở vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, đặc biệt phƣơng pháp: vật lịch sử, phân tích tổng hợp, đối chiếu - so sánh, điều tra, thu thập số liệu, mô tả khái quát hóa đối tƣợng nghiên cứu Kết cấu Luận văn MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 Tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 1.2 Pháp luật tự chủ tài áp dụng đơn vị nghiệp có thu CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Việt Nam thời gian qua 2.2 Những định hƣớng hoàn thiện pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 2.3 Những giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu KẾT LUẬN CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 Tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 1.1.1 Khái niệm chung đơn vị nghiệp có thu 1.1.1.1 Khái niệm đơn vị nghiệp có thu Những năm qua, với trình đổi kinh tế thực chƣơng trình cải cách hành chính, Nhà nƣớc ta có nhiều giải pháp nhằm lành mạnh hố tài quốc gia, nâng cao chất lƣợng quản lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực đất nƣớc, thực thi biện pháp bảo đảm xã hội Trong đó, có quy định khẳng định địa vị pháp lý đơn vị nghiệp Đặc biệt, quy định pháp luật quyền tự chủ áp dụng đơn vị nghiệp có thu Đơn vị nghiệp tổ chức đƣợc thành lập để thực hoạt động nghiệp Những hoạt động nhằm trì bảo đảm hoạt động bình thƣờng xã hội, mang tính chất phục vụ chủ yếu, khơng mục tiêu lợi nhuận Trong trình hoạt động, số đơn vị nghiệp đƣợc phép thu phí để bù đắp phần hay tồn chi phí hoạt động, đƣợc gọi đơn vị nghiệp có thu Đơn vị nghiệp có thu có đặc điểm sau: Thứ nhất, đơn vị nghiệp có thu tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội Trong kinh tế thị trƣờng, sản phẩm, dịch vụ hoạt động nghiệp tạo trở thành hàng hóa cung ứng cho thành phần 10 xã hội Việc cung ứng hàng hóa cho thị trƣờng chủ yếu khơng mục đích lợi nhuận nhƣ hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc tổ chức, trì tài trợ cho hoạt động nghiệp để cung cấp sản phẩm dịch vụ cho thị trƣờng trƣớc hết nhằm thực vai trò Nhà nƣớc việc phân phối lại thu nhập Mặt khác, nhằm thực sách phúc lợi cơng cộng Nhà nƣớc can thiệp vào thị trƣờng Nhờ đó, hỗ trợ cho ngành, lĩnh vực kinh tế hoạt động bình thƣờng Đồng thời, nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài, bảo đảm nguồn nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển, bảo đảm không ngừng nâng cao đời sống, sức khỏe, văn hóa, tinh thần nhân dân Thứ hai, sản phẩm đơn vị nghiệp có thu sản phẩm mang lại lợi ích chung, có tính bền vững gắn bó hữu với q trình tạo cải vật chất giá trị tinh thần Sản phẩm, dịch vụ hoạt động nghiệp tạo chủ yếu giá trị tri thức, văn hóa, phát minh, sức khỏe, đạo đức, giá trị xã hội Đây sản phẩm vơ hình đƣợc sử dụng cho nhiều đối tƣợng phạm vi rộng Nhìn chung, đại phận sản phẩm đơn vị nghiệp sản phẩm có tính phục vụ, khơng bó hẹp ngành lĩnh vực định Mặt khác, hoạt động đơn vị nghiệp có thu chủ yếu tạo hàng hóa công cộng dạng vật chất phi vật chất Các sản phẩm phục vụ trực tiếp gián tiếp trình tái sản xuất xã hội Cũng nhƣ hàng hóa khác, sản phẩm hoạt động nghiệp có giá trị giá trị sử dụng Tuy nhiên, sản phẩm có điểm khác biệt có giá trị xã hội cao Do đó, sản phẩm, dịch vụ đơn vị nghiệp có thu đƣợc nhiều ngƣời sử dụng tái sử dụng đƣợc phạm vi rộng Hàng hóa cơng cộng có hai đặc điểm khơng loại trừ khơng tranh giành [30 tr 862] Nói cách khác, hàng hóa mà khơng loại trừ ngƣời tiêu dùng khác khỏi việc sử dụng Đồng thời, việc ... CHÍNH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU 1.1 Tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 1.2 Pháp luật tự chủ tài áp dụng đơn vị nghiệp có thu CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ... VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Việt Nam thời gian qua 2.2 Những định hƣớng hồn thiện pháp luật tự chủ. .. chủ tài đơn vị nghiệp có thu 2.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu KẾT LUẬN CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w