1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận Pháp luật Thương mại hàng hóa và dịch vụ

27 65 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬNMÔN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤChương 1:Có ý kiến cho rằng, trên cơ sở nguyên tắc tự do thỏa thuận, hai bên đều là thương nhân Việt Nam trong một hợp đồng mua bán hàng hóa được xác lập và thực hiện tại Việt Nam có quyền thỏa thuận trong hợp đồng rằng, hợp đồng này chỉ chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Dân sự 2015. Căn cứ quy định pháp luật liên quan, hãy nhận xét về ý kiến trên.Ý kiến như trên là không đúng. Xét trong mối quan hệ giữa Luật thương mại và BLDS thì BLDS là luật chung còn Luật thương mại là luật riêng. Theo Điều 4 Luật thương mại 2005 về áp dụng Luật thương mại và pháp luật có liên quan, vì hai bên chủ thể tham gia đều là thương nhân Việt Nam tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa được xác lập và thực hiện tại Việt Nam, do đó phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật thương mại Việt Nam. Phải áp dụng quy định của Luật đặc thù trước, nếu luật đặc thù không có quy định thì áp dụng Luật thương mại, nếu Luật thương mại cũng không có quy định thì mới áp dụng BLDS.Bài tập :Bài tập 01: Hãy xác định pháp luật nào được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ hợp đồng sau? Giải thích?Công ty A (thương nhân Việt Nam, có trụ sở tại TPHCM) ký hợp đồng mua hàng của một thương nhân Pháp (thương nhân ở nước xuất khẩu) để bán cho một thương nhân Anh (thương nhân ở nước nhập khẩu) mà không làm thủ tục xuất khẩu và nhập khẩu tại Việt Nam và các bên thoả thuận chọn luật áp dụng là pháp luật thương mại của Pháp.HĐ MB HH quốc tế theo hình thức chuyển khẩu có thực hiện một phần trên lãnh thổ VN theo khoản 1 điều 1=> các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn PL để điều áp dụng. Nên hợp đồng này sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật ™ Pháp do thỏa thuận của các bên.Công ty B (doanh nghiệp có vốn đầu tư của Hàn Quốc và là DN chế xuất trong khu chế xuất Tân Thuận –TPHCM) ký hợp đồng mua bán hàng hoá với công ty C (trụ sở Quận 3, Tp.HCM), theo đó hàng hoá được bên bán đưa ra khỏi khu chế xuất để giao cho bên mua và các bên đã thoả thuận chọn luật áp dụng là pháp luật thương mại của Hàn Quốc.Công ty B có vốn Hàn Quốc được thành lập tại Việt Nam và là DN chế xuất trong khu chế xuất Tân Thuận – TPHCM, nên đây là thương nhân Việt Nam.Cspl: Khoản 4 Điều 16 Luật Thương mại 2005Đây là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (làm phát sinh nghĩa vụ của các bên phải tuân theo quy định pháp luật về điều kiện, thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu nhưng không phát sinh quyền chọn luật áp dụng của các bên do không phải là giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài) theo quy định tại Điều 28 Luật Thương mại 2005 dưới hình thức nhập khẩu vì đây là hoạt động giữa các thương nhân Việt Nam, được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam. Vì vậy, theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Luật Thương mại 2005, pháp luật Việt Nam được áp dụng.HĐ MB HH quốc tế theo hình thức nhập khẩu. Có ý kiến cho rằng: Cty B có vốn Đầu tư HQ. Người đại diện kí kết hợp đồng là người HQ. Thì HĐ MB HH giữa B và C có yếu tố nước ngoài. Đúng hay sai? → Theo K2 Đ663 BLDS. Xem xét tư cách TN có yếu tố NN hay ko chứ ko phải là xem xét cá nhân người đại diện là người NN. Vậy nên về mặt chủ thể ko có yếu tố NN, không làm phát sinh quyền chọn luật áp dụng của các bên mà phải áp dụng pháp luật VN. Công ty D (doanh nghiệp cung ứng dịch vụ công ích) ký hợp đồng cung cấp dịch vụ chăm sóc cây xanh cho công TNHHMTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn.CSPL: Khoản 1 Điều 1 Luật Thương mại 2005, Khoản 1 Điều 2 LTM 2005.Đây là hợp đồng giữa 2 chủ thể là thương nhân và thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam nên sẽ áp dụng pháp luật Việt Nam.Công ty D là doanh nghiệp cung ứng dịch vụ công ích, theo Điều 9 Luật Doanh nghiệp 2020 doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm, dịch vụ công ích có các quyền và nghĩa vụ, vậy hợp đồng của công ty D với công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn thuộc điều chỉnh của pháp luật Việt Nam.Đây là HĐ CƯ DV giữ cty hoạt động công ích với công ty TNHH. Cty B DN hoạt động công ích vẫn là một TN, hoạt động trên lãnh thổ VN và không có yếu tố NN. Như vậy, các bên đều là TN nên phải áp dụng luật TMhttps:drive.google.comdrivefolders1SvG1CeHMH2QwSry6liceHizRnet2diZlChương 2:Bài tập:Bài tập 02: Giá hàng hóa Sự việc:Trong hợp đồng mua bán hàng hóa ký ngày 3062018 giữa Công ty A (bên bán) và Công ty B (bên mua), cả hai đều có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh, các bên thỏa thuận Công ty A giao 10 tấn thép cuộn tấm cán nóng dày 2mm xuất xứ Hàn Quốc cho Công ty B vào ngày 1572018 với giá 12,5 triệu đồngtấn, thanh toán trong vòng 5 ngày kể từ ngày giao hàng. Hàng được giao đúng thỏa thuận vào ngày 1572018. Đến ngày 1672018, qua điện thoại, Công ty B đề nghị Công ty A giao thêm 5 tấn thép cùng loại, chậm nhất đến ngày 2072018 và công ty B sẽ thanh toán ngay cho cả hai lần giao hàng. Nhưng trong cuộc điện thoại đó hai bên không đề cập đến giá cả. Ngay sau khi giao thêm 5 tấn thép cùng loại vào ngày 2072018, Công ty A yêu cầu công ty B thanh toán giá 5 tấn thép giao đợt sau với giá 13,0 triệu đồngtấn với lý do giá thép cuộn tấm cán nóng xuất xứ Hàn Quốc trung bình trên thị trường vào ngày 2072018 là 13,0 triệu đồngtấn. Cụ thể:10 tấn x 12.500.000 đồng = 125.000.000 đồng+05 tấn x 13.000.000 đồng = 65.000.000 đồng= Tổng cộng: 190.000.000 đồng Công ty B chỉ chấp nhận trả tiền cho 5 tấn thép giao ngày 2072018 bằng với giá thép giao ngày 1572018 là 12,5 triệu đồngtấn, do Công ty B chỉ đặt thêm số lượng, còn giá cả thì phải như đã thỏa thuận đối với 10 tấn thép cuộn tấm cán nóng dày 2mm xuất xứ Hàn Quốc giao trước đó. Do vậy, công ty B chỉ phải thanh toán tổng cộng số tiền là 187.500.000 đồng, còn công ty A phải tự chịu rủi ro do biến động giá cả thị trường, mặt khác công ty A cũng có thể hưởng lợi nếu giá thị trường ngày 2072018 sụt giảm. Trái lại công ty A cho rằng trường hợp hai bên không thỏa thuận giá cả thì phải áp dụng giá thị trường.Câu hỏi: Anh (chị) hãy nêu ý kiến và lập luận ý kiến giải quyết bất đồng nêu trên giữa công ty A và công ty B.Đối với hợp đồng thứ nhất, theo thỏa thuận ngày 1572018 công ty A sẽ giao cho công ty B 10 tấn thép với giá 12,5 triệu đồngtấn, công ty B sẽ thanh toán cho công ty A trong vòng 5 ngày sau khi nhận hàng. Hợp đồng được thực hiện (công ty A giao thép đúng thời hạn và công ty B hẹn chậm nhất ngày 2072018 sẽ thanh toán – vẫn nằm trong thời hạn 5 ngày), do đó hai bên đã thực hiện đúng hợp đồng thứ nhất. Sau đó vào ngày 1672018 công ty B có yêu cầu công ty A giao thêm 5 tấn thép cùng loại, theo nhóm em đây là hành vi xác lập hợp đồng mới độc lập với hợp đồng thứ nhất. Trong hợp đồng này, công ty A và công ty B không thỏa thuận về giá bán đối với 5 tấn thép. Do đó, theo Điều 52 Luật thương mại 2005 và khoản 2 Điều 433 BLDS 2015 thì giá cả đối với 5 tấn thép này sẽ được định giá theo giá thị trường. Như vậy, công ty B phải thanh toán cho công ty A tổng cộng: 10 tấn 12,5 triệu đồng = 125 triệu đồng5 tấn 13 triệu đồng = 65 triệu đồngTổng = 125 + 65 = 190 triệu đồngĐầu tiên theo nguyên tắc thì phải xác định luật áp dụng trước. Cty A và Cty B đều là thương nhân và hợp đồng được 2 thương nhân thỏa thuận là hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng này thực hiện trên lãnh thổ VN, theo d1, k1d2, k1d4 thì luật áp dụng là luật TM 2005.trong trường hợp này thì 2 thương nhân đã xác lập 2 hợp đồng khác nhau, hợp đồng đầu tiên được xác lập về văn bản và hợp đồng thứ 2 được xác lập bằng lời nói và ko thỏa thuận về giá cả (k3 điều 421 BLDS).“giao thêm 5 tấn thép cùng loại”: căn cứ vào khoản 1 điều 113 BLDS thì cùng loài là cùng chất lượng chứ ko phải dẫn chiếu đến việc cùng giá. =) không có sự chỉ dẫn về giá mà chỉ có sự chỉ dẫn về chất lượngkhông có thỏa thuận về phương pháp xác định giá và cũng không có bất kì chỉ dẫn nào khác=> Giá của hàng hóa trong hợp đồng sau là giá của loại hàng hoá đó trong các điều kiện tương tự về phương thức giao hàng, thời điểm mua bán hàng hoá, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá.Lúc này Tòa án hoặc trọng tài phải thẩm định giá của ngày 1672020.Bài tập 03 Hợp đồng mua bán mè vàng

ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN MÔN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HĨA VÀ DỊCH VỤ Chương 1: Có ý kiến cho rằng, sở nguyên tắc tự thỏa thuận, hai bên thương nhân Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa xác lập thực Việt Nam có quyền thỏa thuận hợp đồng rằng, hợp đồng chịu điều chỉnh Bộ luật Dân 2015 Căn quy định pháp luật liên quan, nhận xét ý kiến Ý kiến không Xét mối quan hệ Luật thương mại BLDS BLDS luật chung cịn Luật thương mại luật riêng Theo Điều Luật thương mại 2005 áp dụng Luật thương mại pháp luật có liên quan, hai bên chủ thể tham gia thương nhân Việt Nam tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa xác lập thực Việt Nam, phải chịu điều chỉnh pháp luật thương mại Việt Nam Phải áp dụng quy định Luật đặc thù trước, luật đặc thù khơng có quy định áp dụng Luật thương mại, Luật thương mại khơng có quy định áp dụng BLDS Bài tập : Bài tập 01: Hãy xác định pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng sau? Giải thích? Cơng ty A (thương nhân Việt Nam, có trụ sở TPHCM) ký hợp đồng mua hàng thương nhân Pháp (thương nhân nước xuất khẩu) để bán cho thương nhân Anh (thương nhân nước nhập khẩu) mà không làm thủ tục xuất nhập Việt Nam bên thoả thuận chọn luật áp dụng pháp luật thương mại Pháp HĐ MB HH quốc tế theo hình thức chuyển có thực phần lãnh thổ VN theo khoản điều 1=> bên có quyền thỏa thuận lựa chọn PL để điều áp dụng Nên hợp đồng chịu điều chỉnh Luật ™ Pháp thỏa thuận bên Cơng ty B (doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc DN chế xuất khu chế xuất Tân Thuận –TPHCM) ký hợp đồng mua bán hàng hố với cơng ty C (trụ sở Quận 3, Tp.HCM), theo hàng hố bên bán đưa khỏi khu chế xuất để giao cho bên mua bên thoả thuận chọn luật áp dụng pháp luật thương mại Hàn Quốc Cơng ty B có vốn Hàn Quốc thành lập Việt Nam DN chế xuất khu chế xuất Tân Thuận – TPHCM, nên thương nhân Việt Nam Cspl: Khoản Điều 16 Luật Thương mại 2005 Đây hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (làm phát sinh nghĩa vụ bên phải tuân theo quy định pháp luật điều kiện, thủ tục xuất khẩu, nhập không phát sinh quyền chọn luật áp dụng bên giao dịch thương mại có yếu tố nước ngồi) theo quy định Điều 28 Luật Thương mại 2005 hình thức nhập hoạt động thương nhân Việt Nam, thực lãnh thổ Việt Nam Vì vậy, theo quy định khoản Điều Luật Thương mại 2005, pháp luật Việt Nam áp dụng HĐ MB HH quốc tế theo hình thức nhập Có ý kiến cho rằng: Cty B có vốn Đầu tư HQ Người đại diện kí kết hợp đồng người HQ Thì HĐ MB HH B C có yếu tố nước ngồi Đúng hay sai? → Theo K2 Đ663 BLDS Xem xét tư cách TN có yếu tố NN hay ko ko phải xem xét cá nhân người đại diện người NN Vậy nên mặt chủ thể ko có yếu tố NN, không làm phát sinh quyền chọn luật áp dụng bên mà phải áp dụng pháp luật VN Công ty D (doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cơng ích) ký hợp đồng cung cấp dịch vụ chăm sóc xanh cho cơng TNHHMTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn CSPL: Khoản Điều Luật Thương mại 2005, Khoản Điều LTM 2005 Đây hợp đồng chủ thể thương nhân thực lãnh thổ Việt Nam nên áp dụng pháp luật Việt Nam Công ty D doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cơng ích, theo Điều Luật Doanh nghiệp 2020 doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích có quyền nghĩa vụ, hợp đồng công ty D với công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn thuộc điều chỉnh pháp luật Việt Nam Đây HĐ CƯ DV giữ cty hoạt động cơng ích với cơng ty TNHH Cty B- DN hoạt động cơng ích TN, hoạt động lãnh thổ VN khơng có yếu tố NN Như vậy, bên TN nên phải áp dụng luật TM https://drive.google.com/drive/folders/1SvG1CeHMH2QwSry6liceHizRnet2diZl Chương 2: Bài tập: Bài tập 02: Giá hàng hóa Sự việc: Trong hợp đồng mua bán hàng hóa ký ngày 30/6/2018 Công ty A (bên bán) Công ty B (bên mua), hai có trụ sở TP Hồ Chí Minh, bên thỏa thuận Cơng ty A giao 10 thép cuộn cán nóng dày 2mm xuất xứ Hàn Quốc cho Công ty B vào ngày 15/7/2018 với giá 12,5 triệu đồng/tấn, tốn vịng ngày kể từ ngày giao hàng Hàng giao thỏa thuận vào ngày 15/7/2018 Đến ngày 16/7/2018, qua điện thoại, Công ty B đề nghị Công ty A giao thêm thép loại, chậm đến ngày 20/7/2018 cơng ty B tốn cho hai lần giao hàng Nhưng điện thoại hai bên khơng đề cập đến giá Ngay sau giao thêm thép loại vào ngày 20/7/2018, Công ty A yêu cầu công ty B toán giá thép giao đợt sau với giá 13,0 triệu đồng/tấn với lý giá thép cuộn cán nóng xuất xứ Hàn Quốc trung bình thị trường vào ngày 20/7/2018 13,0 triệu đồng/tấn Cụ thể: 10 x 12.500.000 đồng = 125.000.000 đồng + 05 x 13.000.000 đồng = 65.000.000 đồng = Tổng cộng: 190.000.000 đồng Công ty B chấp nhận trả tiền cho thép giao ngày 20/7/2018 với giá thép giao ngày 15/7/2018 12,5 triệu đồng/tấn, Cơng ty B đặt thêm số lượng, cịn giá phải thỏa thuận 10 thép cuộn cán nóng dày 2mm xuất xứ Hàn Quốc giao trước Do vậy, cơng ty B phải toán tổng cộng số tiền 187.500.000 đồng, cịn cơng ty A phải tự chịu rủi ro biến động giá thị trường, mặt khác cơng ty A hưởng lợi giá thị trường ngày 20/7/2018 sụt giảm Trái lại công ty A cho trường hợp hai bên không thỏa thuận giá phải áp dụng giá thị trường Câu hỏi: Anh (chị) nêu ý kiến lập luận ý kiến giải bất đồng nêu công ty A công ty B Đối với hợp đồng thứ nhất, theo thỏa thuận ngày 15/7/2018 công ty A giao cho công ty B 10 thép với giá 12,5 triệu đồng/tấn, cơng ty B tốn cho cơng ty A vịng ngày sau nhận hàng Hợp đồng thực (công ty A giao thép thời hạn công ty B hẹn chậm ngày 20/7/2018 toán – nằm thời hạn ngày), hai bên thực hợp đồng thứ Sau vào ngày 16/7/2018 cơng ty B có u cầu cơng ty A giao thêm thép loại, theo nhóm em hành vi xác lập hợp đồng độc lập với hợp đồng thứ Trong hợp đồng này, công ty A công ty B không thỏa thuận giá bán thép Do đó, theo Điều 52 Luật thương mại 2005 khoản Điều 433 BLDS 2015 giá thép định giá theo giá thị trường Như vậy, cơng ty B phải tốn cho công ty A tổng cộng: 10 tấn* 12,5 triệu đồng = 125 triệu đồng * 13 triệu đồng = 65 triệu đồng Tổng = 125 + 65 = 190 triệu đồng Đầu tiên theo nguyên tắc phải xác định luật áp dụng trước Cty A Cty B thương nhân hợp đồng thương nhân thỏa thuận hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng thực lãnh thổ VN, theo d1, k1d2, k1d4 luật áp dụng luật TM 2005 trường hợp thương nhân xác lập hợp đồng khác nhau, hợp đồng xác lập văn hợp đồng thứ xác lập lời nói ko thỏa thuận giá (k3 điều 421 BLDS) “giao thêm thép loại”: vào khoản điều 113 BLDS lồi chất lượng ko phải dẫn chiếu đến việc giá =) khơng có dẫn có dẫn chất lượng khơng có thỏa thuận phương pháp xác định giá khơng có dẫn khác => Giá hàng hóa hợp đồng sau giá loại hàng hố điều kiện tương tự phương thức giao hàng, thời điểm mua bán hàng hoá, thị trường địa lý, phương thức toán điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá Lúc Tòa án trọng tài phải thẩm định giá ngày 16/7/2020 Bài tập 03 Hợp đồng mua bán mè vàng Ngày 10/8/2016 Công ty TNHH Thành Cường (gọi tắt bên A) ông Lâm Chấn Cường, chức vụ giám đốc làm đại diện Doanh nghiệp tư nhân Phương Nam I bà Ngô Thị Mai Hoa, chủ doanh nghiệp làm đại diện ký kết hợp đồng mua bán số 01-MV/PN-TC với nội dung: Bên A bán cho bên B mè vàng xô, số lượng 500 (+/- 10%); Đơn giá trước thuế: 8.080.000 đồng/tấn; thuế VAT 5%: 404.000 đồng/tấn, thành tiền 8.484.000 đồng/tấn, tổng giá trị hợp đồng 4.242.000.000 đồng (+/- 10%) Phương thức giao nhận hàng: hàng giao theo đợt, chậm đến ngày 25/8/2016, địa điểm bến Trần Văn Kiểu, Tp.HCM Phương thức toán: Thanh toán 100% tiền mặt chuyển khoản theo đợt giao nhận hàng Ngoài bên cịn thỏa thuận có tranh chấp khơng tự giải đưa Tịa Kinh tế TAND tỉnh An Giang để giải Quá trình thực hợp đồng: Ơng Cường trình bày ơng đại diện cho Công ty Thành Cường ký kết hợp đồng mua bán với DNTN Phương Nam I thực hợp đồng giao cho DNTN Phương Nam I tổng cộng 633 mè vàng (ông Cường không cung cấp biên giao hàng) DNTN Phương Nam I tốn gần 300.000.000 đồng, cịn nợ 5.194.190.000 đồng, yêu cầu DNTN Phương Nam I trả dứt điểm số nợ cịn lại, khơng u cầu tính lãi Trong q trình thực hợp đồng khơng có mặt bà Điệp, bà Điệp khơng cịn thành viên Cơng ty Thành Cường Bà Hoa trình bày DNTN Phương Nam I có ký hợp đồng mua bán mè vàng với Công ty Thành Cường; người thực hợp đồng bà Điệp, bà Điệp thành viên Công ty Thành Cường DNTN Phương Nam I toán xong tiền hàng thể “Bản đối chiếu công nợ” ngày 15/11/2016 bà Điệp ký nhận Do DNTN Phương nam I khơng chấp nhận tốn nợ theo u cầu Cơng ty Thành Cường Bà Điệp trình bày DNTN Phương Nam I chỗ quen biết làm ăn cũ nên khoảng tháng 8/2016 DNTN Phương Nam I ứng tiền trước cho bà để mua hàng, bà liên hệ với Công ty Thành Cường để làm thủ tục ký kết hợp đồng xuất hóa đơn VAT Bà giao hàng cho DNTN Phương Nam I tổng cộng 633 mè vàng, số tiền tạm ứng DNTN Phương Nam I 5.287.150.000 đồng bà tốn xong, bà khơng đồng ý phải trả lại số tiền cho DNTN Phương Nam I Ngày 15/11/2016 hai bên lập Bản đối chiếu giao nhận toán tiền hàng, đại diện bên giao hàng bà Điệp; đại diện bên nhận hàng ông Huỳnh Văn Tài với nội dung: Căn Hợp đồng kinh tế số 01-MV/PN-TC ngày 10/8/2006 Công ty Thành Cường DNTN Phương Nam I; thực tế giao nhận toán tiền hàng, bên bán giao cho bên mua: 633.000 kg mè vàng, kèm theo hóa đơn VAT với tổng giá trị bao gồm thuế VAT: 5.384.190.000 đồng; phần toán: bên mua ứng tiền cho bà Điệp 5.287.150.000 đồng; ông Cường trực tiếp nhận 289.306.000 đồng; tổng cộng 5.576.456.000 đồng Đối trừ bên mua chuyển thừa 192.266.000 đồng Bà Điệp trả lại cho bên mua số tiền 192.266.000 đồng Bên bán giao hàng xuất hóa đơn cho bên mua; bên mua toán đầy đủ tiền hàng tiền thuế cho bên bán Hai bên khơng cịn nợ kể từ ngày ký biên Ngày 29/6/2017 Cơng ty Thành Cường có đơn khởi kiện DNTN Phương Nam I tới Tòa Kinh tế TAND tỉnh An Giang đề nghị thu hồi tỷ đồng để có tiền trả nợ khách hàng thuế Nhà nước YÊU CẦU: Anh (chị) việc nêu quy định pháp luật để đề đường lối giải vụ án Tòa án Đã giải: Trong tình có hai hợp đồng tồn tại: Hợp đồng thứ Cty TNHH Thành Cường DNTN Phương Nam I ông Cường bà Hoa ký kết ngày 10/06/2018 Hợp đồng thứ hai bà Điệp Cty TNHH Phương Nam I Trong trường hợp bà Điệp bên bán DNTN Phương Nam I bên mua Đối với hợp đồng thứ nhất, Hợp đồng mua bán hàng hóa Cty TNHH Thành Cường DNTN Phương Nam I xác lập văn Người ký kết hợp đồng theo thỏa thuận hai Doanh nghiệp Đối tượng hợp đồng mè vàng, hợp đồng xét theo quy định Luật TM bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận (K8 Điều LTM 2005) Theo thực hợp đồng bên bán không thực nghĩa vụ giao hàng mà bà Điệp mua mè giao hàng cho DNTN Phương Nam biên đối chiếu xác lập bên giao bà Điệp, tức bên bán bà Điệp bên mua DNTN PN I Thế Cty TNHH Thành Cường không chứng minh giao hàng mà có chuyện bà Điệp nhờ Cty TNHH Thành Cường ký hợp đồng với DNTN PN I để xuất hóa đơn tổng số hàng bà Điệp giao Rõ ràng trường hợp giao dịch cty TNHH Thành Cường DNTN PN I khơng có thật Đây giao dịch giả tạo theo quy định Điều 124 BLDS nhằm che giấu giao dịch thật bà Điệp DNTN PN I Hợp đồng Cty TNHH Thành Cường DNTN Phương Nam I hợp đồng mua bán hàng hóa chịu điều chỉnh LTM LTM lại không quy định điều kiện để hợp đồng có hiệu lực nên theo K3 Điều LTM 2005 ta áp dụng BLDS để xem xét hợp đồng có hiệu lực hay khơng? Và theo điều 124 BLDS hợp đồng Cty TNHH Thành Cường DNTN Phương Nam I hợp đồng giả tạo nên bị vơ hiệu Tịa án giải theo trường hợp hợp đồng bị vô hiệu khôi phục tình trạng ban đầu bên hồn trả lại cho nhận DNTN Phương Nam nhận hóa đơn Cty TNHH Thành Cường trả lại, cịn TC trả lại tiền nhận cho DNTN PN I không chấp nhận yêu cầu Cty TNHH Thành Cường Mở rộng: Vấn đề pháp lý đọc thêm để nắm rõ câu trả lời đầy đủ Còn hợp đồng bà Điệp DNTN PN I không vi phạm quy định pháp luật Về chủ thể, bà Điệp người có đủ NLHVDS Đói tượng hđ mè vàng (khơng hàng hóa pháp luật cấm theo ) hợp đồng không rơi vào trường hợp bị vơ hiệu nên có hiệu lực Trường hợp khơng tranh chấp nên Tịa án khơng xem xét hợp đồng khơng có tranh chấp, tịa án tuyên hợp đồng Cty TNHH Thành Cường DNTN Phương Nam I bị vô hiệu) thêm ba người bị chịu TNHS tội mua bán hóa đơn quy định BLHS Cần biết thêm: Tại bà Điệp không tự mà phải nhờ Thành Cường xuất hóa đơn để làm gì?? Trong bà Điệp cá nhân đủ NLHVDS, đối tượng Hợp đồng mè vàng, khơng thuộc loại hàng hóa bị cấm bà Điệp nhờ Cty TNHH TC ký hợp đồng Vì thực tiễn hoạt động DN, DN phải thực nghĩa vụ thuế với nhà nước, có nhiều loại thuế quan trọng thuế thu nhập Doanh nghiệp tùy vào loại nhành nghề kinh doanh Trung bình 20%/ lợi nhuận Làm để nhà nước biết DN họ có lợi nhuận? Cách tính lợi nhuận lấy Doanh thu – chi phí Vậy doanh thu bao nhiêu? Và lợi nhuận bao nhiêu? Đó lý nhà nước quản lý vấn đề Đó lý mà doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh họ phải thực kết tốn theo hóa đơn, chứng từ (hóa đơn, chứng từ có nghĩa mà họ muốn bán hàng hóa ngồi họ phải có hóa đơn mua vào bán hàng mà khơng có hóa đơn mua vào hành hóa kho họ hàng hóa bất hợp pháp quản lý thị trường kiểm tra thu hồi Vì hàng hóa khơng có nguồn gốc, hóa đơn, chứng từ mà tất hoạt động DN người ta mua hàng có hóa đơn vào bán hàng họ xuất hóa đơn đầu Quay lại với tình huống, thương nhân cần phải có hóa đơn đầu vào quen biết với bà Điệp, bà Điệp thương nhân, bà Điệp không xuất hóa đơn nên phải nhờ Cty TNHH Thành Cường ký hợp đồng để xuất hóa đơn để hợp thức hóa đơn hàng mà bà Điệp bán cho DNTN PN I Và Cty TNHH Thành Cường làm không mà TC thực việc hưởng tiền VAT (VAT khoản thuế mà bên sau phải trả Ví dụ nha: mua vào với giá 100tr, bán với giá 120, lợi nhuận 20tr VAT 10%/20 người mua phải trả, họ khấu trừ hóa đơn đầu vào đầu ra) Bài tập 04: Hợp đồng cung cấp lắp đặt hệ thống thiết bị lạnh băng chuyền Sự việc: Công ty A Công ty B giao kết hợp đồng ngày 27/07/2017 với nội dung Công ty A cung cấp, vận chuyển lắp đặt cho Công ty B hệ thống thiết bị lạnh băng chuyền IQF 500kg/giờ ± 5%, tôm từ 16-20 con/pound; tôm tươi lột vỏ nạp liệu cách tay; tơm tươi có vỏ, tơm luộc nạp liệu tự động; nhiệt độ đầu trung tâm sản phẩm -18oC; tổng giá trị hợp đồng bao gồm cung cấp, vận chuyển, lắp đặt thuế giá trị gia tăng (5%) 137.550 USD Hợp đồng quy định phương thức giao nhận, phương thức toán thời gian bảo hành (12 tháng, kể từ ngày nghiệm thu bàn giao) Thực hợp đồng, Công ty B tạm ứng phần tiền hàng cho Công ty A theo thỏa thuận Từ tháng đến tháng 9-2017, Cơng ty A hồn thành việc lắp đặt cho Công ty B băng chuyền IQF 500kg/giờ Theo trình bày Cơng ty A, chưa nghiệm thu, Công ty B sử dụng băng chuyền đông lạnh vào sản xuất mặt hàng nghêu với công suất 600kg/giờ Sau năm, kể từ ngày đưa máy vào hoạt động, Công ty B không chịu nghiệm thu tốn tiền hàng cịn lại, Công ty A liên tục yêu cầu Do vậy, Cơng ty A khởi kiện u cầu Tịa án buộc Cơng ty B tốn tiền hàng tiền lãi chậm tốn Theo trình bày Công ty B, việc chưa nghiệm thu hệ thống thiết bị lạnh băng chuyền IQF 500kg/giờ không đạt công suất thỏa thuận Công ty B nhiều lần yêu cầu Công ty A phải hiệu chỉnh lại hệ thống theo chất lượng ký kết Trong suốt q trình hiệu chỉnh máy, Cơng ty A chưa lần lập biên xác nhận máy chạy đạt công suất thỏa thuận hợp đồng Hai bên nhiều lần tổ chức nghiệm thu máy, không thành đến ngày 22/7/2019 (thời điểm khởi kiện Tòa), hai bên chưa thống với cách thức nghiệm thu máy Vì vậy, u cầu Cơng ty B Công ty A phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hệ thống thiết bị lạnh cam kết hợp đồng, sau Công ty A đảm bảo u cầu kỹ thuật Cơng ty B tốn tiền hàng cịn lại Cơng ty B không chấp nhận việc trả tiền lãi cho Cơng ty A người vi phạm hợp đồng Theo Công ty B, thực tế máy sử dụng thời gian, công suất không đạt mức 500kg/giờ phải đạt mức chấp nhận (theo kết giám định Tồ án trưng cầu cơng suất đạt 114,75kg/giờ) Yêu cầu: Trong Th hai bên TN, đối tượng hợp đồng thiết bị lạnh băng chuyền, hàng hóa theo quy định LTM Nên hợp đồng áp dụng LTM để giải a/ Trong trường hợp khiếu nại chất lượng hàng hóa Cơng ty B có sở hành vi khơng tốn tiền hàng cịn lại Cơng ty B có phù hợp với quy định pháp luật khơng? Giải thích? (Việc khơng tốn tiền hàng khơng với quy định pl nghĩa vụ bên mua phải toán thỏa thuận hợp đồng (ĐIều 50 LTM) Thỏa thuận trừ trường hợp rơi vào TH bên mua đc quyền tạm ngừng tốn, lúc đc tạm ngừng tốn Có Trường hợp tạm ngừng toán: Điều 51, áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng (Trong th đc sử dụng điều 51 áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng Tuy nhiên áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng phải có thỏa thuận HĐ Nên để tạm ngừng toán mà áp dụng điều 51 k k đủ, cịn chế tài tạm ngừng thực hợp đồng) =>Trong TH áp dụng k3 điều 51 lúc tạm ngừng thực việc toán bên bán khắc phục đc xong việc hàng hóa k phù hợp thỏa thuận HĐ Chứ k đc k toán, phải toán đc quyền tạm ngừng thực tốn thơi sau bên bán khắc phục xong phải tốn Bên mua có nghĩa vụ tốn thỏa thuận hợp đồng theo Điều 50 Luật thương mại 2005 Theo khoản Điều 51 trường hợp công ty B quyền tạm ngừng tốn khơng khơng tốn b/ Nếu bên thỏa thuận nghĩa vụ tốn tiền hàng cịn lại bên mua phát sinh sau bên ký biên nghiệm thu hàng hóa nghĩa vụ tốn bên mua có phát sinh trường hợp sau khơng? Giải thích? Điều 50 luật ™ quy định bên mua có nv tốn thỏa thuận HĐ nên bên thỏa thuận nghĩa vụ tốn tiền hàng cịn lại bên mua phát sinh sau bên ký biên nghiệm thu hàng hóa thời điểm phát sinh nghĩa vụ tốn ký văn nghiệm thu xong bên mua phải trả tiền Khi phát sinh NV toán bên mua Trường hợp 1: Bên bán giao hàng hóa phù hợp với hợp đồng bên mua không tiến hành nghiệm thu dù bên bán có yêu cầu; Trong TH chưa ký biên nghiệm thu chưa có nghĩa vụ toán Tuy nhiên, bên mua vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận hàng Cần biết: Biên nghiệm thu gồm hai loại: Biên kiểm tra Biên bàn giao (Nghiệm thu thực tế việc kiểm tra hh, kt xem hh có phù hợp thư thỏa thuận hđ hay k?, phù hợp ghi vào biên nghiệm thu phù hợp K phù hợp ghi k phù hợp) -> Biên nghiệm thu gồm biên kiểm tra hàng hóa biên giao nhận hh Vậy TH nghĩa vụ toán bên mua chưa phát sinh Nhưng bên mua lại vi phạm nghĩa vụ kiểm tra hh (tiếp nhận hh) Do vi phạm nghĩa vụ nên bên bán có quyền áp dụng chế tài điều 292 có đủ cứ, điều kiện áp dụng chế tài Trường hợp 2: Hàng hóa giao thực tế không phù hợp với hợp đồng bên ký biên nghiệm thu hàng hóa Đã ký biên nghiệm thu nghĩa vụ tốn phát sinh Nhưng hàng khơng chất lượng bên bán phải chịu trách nhiệm chất lượng hàng hóa, bên mua có quyền áp dụng chế tài áp dụng quyền tạm ngừng toán (k3 điều 51) Do hàng hóa khơng chất lượng thỏa thuận, Công ty B cho phải thực nghĩa vụ tốn Cơng ty B có quyền yêu cầu giảm giá, theo toán theo giá trị thực hàng hóa thời điểm lắp đặt Quyền yêu cầu giảm giá trường hợp có phù hợp với quy định pháp luật khơng? Giải thích? Bên bán giao hàng k thỏa thuận hợp đồng bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng (Điều 34) => bên mua từ chối nhận hàng khoản điều 39 có quyền áp dụng chế tài điều 292 khơng có quyền u cầu giảm giá luật ™ k có chế định giảm giá, đc coi hành vi Giả sử Công ty B áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng để buộc bên bán phải nhận lại máy hồn lại tiền, nhiên Cơng ty A lại lập luận hàng hóa 10 GTPL với hai bên Trong TH CTGĐ Đức có giá trị với thương nhân Đức khơng có giá trị A với B KQGĐ Vian có giá trị với A, Đài Loan có giá trị với A B hai bên niêm phong lô hàng gửi KT cho thấy hai bên thống chọn STR để giám định (khoản điều 262) => điều chứng tỏ A giao hàng kh phù hợp với hợp đồng, nên vi phạm nghĩa vụ theo điều 34 LTM 2005, k12 điều LTM 2005 + Có thiệt hại xảy ra: Có Bên mua khoản chi phí để tái chế khoản tiền trả tiền phạt vi phạm hợp đồng cho bên TN ĐỨc + Hành vi vi phạm A nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại => đủ điều kiện yêu cầu BTTH Tuy nhiên bên A yêu cầu bên B hạn chế tổn chất theo điều 305, bên bán không bồi thường chênh lệch tiền khắc phục tiền bên Đức VN/ (VD: Vn tiền khắc phục 100tr cịn đức 200tr A bồi thường 100tr) *Xét yêu cầu bên bán: Bên bán yêu cầu bên mua toán trả lãi chậm thực nghĩa vụ toán Theo điều 50 LTM, bên mua có nv tốn thỏa thuận hợp đồng đến thời hạn toán bên mua k toán vi phạm nghĩa vụ (vi phạm nghĩa vụ bị áp dụng chế tài lẫn việc trả tiền lãi chậm thực nghĩa vụ toán) Xác định tiền lãi chậm thực nv tốn theo điều 306 phải xác định thời điểm toán (Lãi= lãi suất *số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả) Trong TH bên không thỏa thuận thời hạn toán Nên theo khoản điều 55 B phải tốn vào thời điểm A giao hàng ngày 14/5/2017 mà lúc A vi phạm nghĩa vụ toán, toán chậm => B bắt buộc phải toán tiền hàng Tuy nhiên theo k3 điều 51 TH bên mua có chứng việc bên bán giao hàng k phù hợp thỏa thuận HĐ áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng áp dụng điều 51 tạm ngừng tốn tiền mua hàng có đủ sở áp dụng Do bên mua k vi phạm nghĩa vụ k phải trả tiền lãi chậm thực nghĩa vụ toán Giả sử ngày 14/12/2017 công ty B gửi thông báo cho công ty A việc hàm lượng Cadmium logo công ty A sản xuất vượt tiêu chuẩn cho phép yêu cầu công ty A bồi thường thiệt hại vụ việc giải nào? Thời hạn khiếu nại, theo k2 điều 40 LTM thời hạn khiếu nại bên bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa (Tức hết thời hạn khiếu nại bên bán k phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hh nữa, bên mua quyền viện dẫn hành vi vi phạm để yc bên bán chịu trách nhiệm) Thời hạn khiếu nại theo k2 Điều 318 tháng kể từ ngày giao hàng Hàng giao ngày 14/5/2017 đến 14/12 hết thời hạn 13 khiếu nại ( tháng rồi) nên bên mua quyền viện dẫn bên bán phải chịu trách nhiệm việc hh k phù hợp với hợp đồng Lưu ý: Hết thời hạn khiếu nại quyền viện dẫn hành vi vi phạm/ Khác với thời hiệu khởi kiện năm kể từ ngày bên xảy tranh chấp Vẫn thời hạn khởi kiện nên toad thụ ký hồ sơ (tuy nhiên bác yc BTTH liên quan đến hành vi vi phạm bên bán giao hàng k phù hợp với hợp đồng) bên mua có quyền u cầu tịa án chịu trách nhiệm việc vi phạm nghĩa vụ khác thỏa thuận HĐ) Tòa án k thụ lý hết thời hạn năm theo điều 319 Bài tập 06: Sự việc: Công ty TNHH thương mại dịch vụ A kinh doanh dịch vụ cảnh hàng hóa Cơng ty A có đội xe vận tải chuyên dùng tương đối đại Trên sở mơi giới thương nhân nước ngồi, cơng ty A ký hợp đồng để vận chuyển lô hàng cho công ty B (một công ty quốc tịch Hà Lan) để vận chuyển hàng công ty từ cửa Lao Bảo đến cửa Mộc Bài giao cho thương nhân Campuchia Được biết hàng hóa thuê vận chuyển pháo đốt nổ Yêu cầu: Hãy cho ý kiến bình luận việc ký kết thực hợp đồng nói công ty A Hợp đồng đc ký kết A B, theo A vận chuyển cho B lô hàng từ cửa Lao Bảo đến cửa Mộc Bài để giao hàng cho thương nhân Campuchia hợp đồng cảnh hàng hóa theo quy định điều 241- 253 LTM, Vì A thương nhân VN có ĐKKD dịch vụ vận tải DV logistics (Điều 250 LTM) B tổ chức nước ngồi muốn q cảnh hàng hóa thuộc sở hữu qua lãnh thổ VN, xuất khỉ lãnh thổ VN qua cửa Mộc Bài để giao cho TN Campuchia Xác định Luật áp dụng: Luật thương mại 2005 Tuy nhiên việc ký kết thực hợp đồng chưa phù hợp Vì hàng hóa vận chuyển hợp đồng dịch vụ pháo đốt nổ Theo quy định nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định cấm kinh doanh loại pháo Do đó, vào điểm b khoản Điều 242, để kinh doanh dịch vụ cảnh hàng hóa hàng hóa pháo đốt nổ cơng ty A phải Bộ trưởng Bộ thương mại cấp phép Trong q trình ký kết hợp đồng nêu trên, khơng có sở việc cơng ty A cấp phép hay chưa 14 2.Sau vận chuyển lô hàng trên, công ty A lại ký tiếp hợp đồng khác với công ty B để vận chuyển nông sản từ Campuchia đến cửa Lao Bảo để giao cho cho thương nhân Trung Quốc Do hợp đồng vận chuyển đầu tiên, công ty B chưa tốn đủ thù lao cho cơng ty A nên cơng ty A định giữ lại nông sản vận chuyển theo hợp đồng thứ để tốn thù lao cho hai hợp đồng nói Hỏi việc làm cơng ty A có phù hợp với quy định Luật Thương Mại 2005 khơng? Giải thích? Hợp đồng A B theo A vận chuyển nơng sản cho B từ Campuchia đến cửa Lao Bảo để giao cho cho thương nhân Trung Quốc HĐ cảnh hàng hóa theo quy định LTM 2005 Theo quy định hoạt động q cảnh hàng hóa TN kinh doanh dịch vụ cảnh hàng hóa k có quyền cầm giữ hàng hóa để địi tiền nợ đến hạn khách hàng Mặc khác điều 248 LTM cấm tốn thù lao hàng hóa hóa cảnh, nên việc A giữ lại nông sản vận chuyển theo hợp đồng thứ để tốn thù lao cho hai hợp đồng nói không phù hợp với Luật ™ 2005 Chương 4: Bài tập: Bài tập 07: Tranh chấp hợp đồng môi giới thương mại Sự việc: Ngày 15/01/2018 Công ty A (bên A) ký kết với Công ty B (bên B) hợp đồng mơi giới Theo đó, Cơng ty B có nghĩa vụ mơi giới Cơng ty A với Cơng ty C nước C để Công ty A xuất sản phẩm thiết bị lạnh cơng nghiệp sang nước C Trong hợp đồng môi giới, điều khoản thu lao tốn có quy định sau: “2.1 Mức thù lao: “Bên B hưởng thù lao 1,2% giá trị hợp đồng mà Bên A ký kết với công ty C.” “2.2 Phương thức toán: Bên A toán cho bên B chuyển khoản vào tài khoản bên B tiền đồng Việt nam theo tỷ giá Ngân hàng Ngoại thương Việt nam thời điểm toán.” “2.3 Thời hạn tốn: Trong vịng 10 ngày kể từ ngày nhận tiền tốn Cơng ty C.” 15 Ngày 30/6/2018 A ký kết hợp đồng với C sở môi giới B Trên sở hợp đồng mua bán hàng hóa, A giao lô hàng trị giá 10 triệu USD cho C cảng TP Hồ Chí Minh Theo hợp đồng A C C trả chậm sau 90 ngày kể từ ngày giao hàng để tạo điều kiện cho C xuất lơ hàng sang nước D sau hàng cập cảng nước C dùng tiền thu để toán tiền hàng cho A Tuy nhiên, sau C khơng xuất lơ hàng sang nước D nên khơng có tiền để tốn cho A Ngày 30/9/2018 B gửi cơng văn u cầu A tốn tiền thù lao mơi giới 120.000 USD, thời hạn toán 15/10/2018 Trong suốt thời gian đến 30/11/2020 A khơng tốn tiền thù lao mơi giới cho B, thời gian B có nhiều thay đổi nhân nên không quan tâm đến việc Đến ngày 15/12/2020 B lại gửi công văn yêu cầu lần A tốn tiền thù lao mơi giới 120.000 USD, cộng với tiền lãi số tiền chậm trả tính từ 16/10/2018 đến 15/12/2020, theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường vào ngày 15/12/2020 10%/năm, 26.000 USD, toán tiền đồng Việt Nam theo tỷ giá Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh TP.HCM, thời điểm toán Thời hạn toán đến 30/12/2020 A cho C chưa toán tiền hàng nên A chưa phải toán cho B Mặt khác đến thời điểm tháng 12/2020 thời hiệu khởi kiện yêu cầu toán thù lao hết, nên đằng A khơng có nghĩa vụ tốn Hỏi: Cơng ty B có quyền hưởng thù lao môi giới từ hợp đồng môi giới với Công ty A? Công ty B hưởng thù lao môi giới từ hợp đồng môi giới với công ty A Tuy nhiên thời hạn toán áp dụng theo thỏa thuận hai bên Theo đó, hai bên có thỏa thuận thời hạn tốn vịng 10 ngày kể từ ngày A nhận tiền toán C Tuy nhiên trường hợp C chưa toán cho A nên chưa phát sinh nghĩa vụ tốn thù lao mơi giới từ hợp đồng môi giới theo thỏa thuận bên Công ty B có quyền u cầu Cơng ty A toán tiền lãi chậm toán hay khơng? Cơng ty B khơng có quyền u cầu Cơng ty A toán tiền lãi chậm toán Vì chưa phát sinh nghĩa vụ tốn cơng ty A theo thỏa thuận với cơng ty B, khơng làm phát sinh tiền lãi chậm trả 16 Bài tập 08: Ủy thác nhập Sự việc: Ngày 14/4/2016 nguyên đơn (DN Việt Nam) bị đơn (DN Nhật Bản) ký kết hợp đồng, theo nguyên đơn mua bị đơn 4.000 MT thép phế liệu Điều Hợp đồng quy định số lượng phẩm chất thực tế vào biên giám định NKKK cảng bốc hàng biên giám định Vinacontrol cảng dỡ hàng Trong trường hợp dung sai vượt ±5% so với tỷ lệ kích cỡ quy định hợp đồng theo biên giám định Vinacontrol NKKK (như Điều Hợp đồng ghi) tỷ lệ vượt trả theo giá 50 USD/MT Thực hợp đồng, bị đơn giao cho nguyên đơn 4.018 MT thép phế liệu Nguyên đơn mời Vinacontrol đến làm giám định cảng dỡ hàng Biên giám định Vinacontrol kết luận: - Độ dày lớn 40mm: 570 MT - Độ dày từ 20mm đến 40mm + Chiều dài từ 2.000mm đến 3.000mm: 925 MT + Chiều dài lớn 3.000mm: 180 MT - Độ dày từ 6mm đến 19mm: 1.220 MT - Chiều rộng nhỏ 100mm: 1.123 MT Theo kết giám định đó, phần khối lượng thép giao không loại quy định vượt tỷ lệ quy định hợp đồng, cụ thể là: - Độ dày >40mm (HĐ không cho phép): - Độ dày từ 20mm đến 40mm + Chiều dài từ 2.000mm đến 3.000mm: + Chiều dài >3.000mm (HĐ không cho phép): 180 MT - Chiều rộng

Ngày đăng: 27/07/2022, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w