1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận môn Luật Tố tụng hình sự 2015

65 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 91,7 KB

Nội dung

Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc cơ bản của LTTHS. I. Nhận định 1. Quan hệ pháp luật TTHS chỉ phát sinh khi có quyết định KTVAHS của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nhận định này là sai. CSPL: Điều 143 BLTTHS. Giải thích: Quan hệ pháp luật TTHS đã phát sinh khi giai đoạn khởi tố vụ án hình sự bắt đầu, từ lúc cơ quan có thẩm quyền có các căn cứ khởi tố vụ án theo quy định tại Điều 143 BLTTHS. Cơ quan có thẩm quyền sau khi tiếp nhận thông tin về tội phạm sẽ tiến hành các biện pháp điều tra sơ bộ nhằm xác định sự việc xảy ra có dấu hiệu tội phạm hay không để ra quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự. Quyết định khởi tố sẽ là cơ sở khởi động bộ máy tố tụng để giải quyết vụ án hình sự và chuyển sang giai đoạn điều tra vụ án hình sự. 2. Quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự. Nhận định này là sai. + Về lý thuyết, khi hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định là tội phạm trong Bộ luật Hình sự xảy ra sẽ làm phát sinh trách nhiệm của người thực hiện hành vi đó trước Nhà nước, tức là phát sinh quan hệ pháp luật hình sự. Quan hệ pháp luật TTHS sẽ phát sinh sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự, từ lúc hành vi đó được cơ quan có thẩm quyền biết được và bắt đầu giai đoạn khởi tố vụ án hình sự. + Nhưng trên thực tế có trường hợp cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận thông tin tố giác tội phạm và khởi động giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, làm xuất hiện quan hệ pháp luật TTHS nhưng sau khi xác minh thì thông tin đó là không chính xác, không có dấu hiệu của tội phạm được quy định trong BLHS, nghĩa là quan hệ pháp luật HS chưa phát sinh. Chẳng hạn TH không xác định được dấu hiệu tội phạm thì không có quan hệ PLHS nhưng lại có quan hệ PL TTHS. VD: Tội phạm che giấu tinh vi, quan hệ PL TTHS thực thực các hoạt động khám nghiệm hiện trường, tử thi,.. để xác định tội phạm. Khi này quan hệ PLTTHS phát sinh để chứng minh có quan hệ PLHS 3. Quan hệ giữa người bào chữa và người bị buộc tội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật TTHS. Nhận định này là sai. CSPL: điều 55 BLTTHS 2015. + Đối tượng điều chỉnh của luật TTHS là nhóm những quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hình sự: mối quan hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền tố tụng với nhau, mối quan hệ giữa những người tiến hành tố tụng với nhau, mối quan hệ giữa người tham gia tố tụng với cơ quan và người THTT,... Có thể thấy rằng quan hệ pháp luật TTHS mang tính quyền lực nhà nước và Luật TTHS điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể trong quá trình giải quyết vụ án mà trong đó có ít nhất một bên chủ thể mang quyền lực nhà nước. + Quan hệ giữa người bào chữa và người bị buộc tội chỉ là quan hệ giữa các chủ thể là người tham gia tố tụng theo quy định tại Điều 55 BLTTHS, không mang quyền lực nhà nước. => Quan hệ này có thể được xem là quan hệ được điều chỉnh bởi luật khác không phải luật TTHS. 4. Quan hệ của CQĐT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp luật tố tụng hình sự. Nhận định này là đúng CSPL: khoản 9 Điều 55, điểm a khoản 1 điều 34 BLTTHS 2015 Theo điểm a khoản 1 điều 34 thì Cơ quan điều tra là cơ quan tiến hành tố tụng hình sự. Theo khoản 9 điều 55 thì nguyên đơn dân sự là người tham gia tố tụng hình sự. Như vậy quan hệ giữa CQĐT và nguyên đơn dân sự trong một VAHS là mối quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trong quá trình điều tra và xét xử VAHS, CQĐT thực hiện các hoạt động như điều tra, lấy lời khai và các hoạt khác thông qua đó làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng hình sự với người tham gia tố tụng. 5. QHPL mang tính quyền lực nhà nước là QHPL TTHS Nhận định này là sai Giải thích: QHPL TTHS là quan hệ pháp luật mang tính quyền lực nhà nước và thỏa mãn những điều kiện về chủ thể, khách thể và đối tượng điều chỉnh của quan hệ tố tụng hình sự. Quan hệ pháp luật mang tính quyền lực nhà nước chưa chắc là quan hệ pháp luật tố tụng hình sự vì ngoài ra có các quan hệ pháp luật như QHPL hành chính, QHPL tố tụng hành chính,... cũng là những quan hệ pháp luật mang tính quyền lực nhà nước, có sự tham gia của CQNN, đảm bảo bằng quyền lực nhà nước và những quan hệ này không phải là QHPL TTHS. PS: Có nhiều quan hệ khác không phải quan hệ TTHS. Ví dụ: quan hệ pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật tố tụng hành chính đều mang tính quyền lực nhà nước nhưng chúng k phải là quan hệ pháp luật tố tụng hs 6. Phương pháp phối hợp chế ước chỉ điều chỉnh các mối quan hệ giữa các CQTHTT Nhận định này là sai PP phối hợp chế ước điều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan và cả người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với nhau chứ không chỉ điều chỉnh mỗi các quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng. Ví dụ: Điểm a, b, k1 điều 4, k1 điều 35 BLTTHS 2015. Cụ thể là điểm a k1 điều 164 Ví dụ: Điểm a b k1đ4, khoản 1 điều 35 Cụ thể là điểm a khoản 1 điều 165, phát sinh quan hệ giữa VKS và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành 1 số hoạt động điều tra, cơ quan này cũng chịu sự công tố của VKS, có sự phối hợp và chế ước 7. Quan hệ giữa điều tra viên với người bào chữa được điều chỉnh bởi phương pháp quyền uy. Nhận định đúng CSPL: K2 Đ34, K17 Đ55 Giải thích: Điều tra viên là đại diện cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và người bào chữa đại diện cho cho người tham gia tố tụng. Sự bất bình đẳng về địa vị pháp lý trong mối quan hệ giữa cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng nên các quyết định của họ có tính chất bắt buộc với các chủ thể tham gia tố tụng. Vì vậy, phương pháp quyền uy là phương pháp điều chỉnh mối quan hệ giữa 2 chủ thể trên. 8. Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án chỉ được quy định trong pháp luật TTHS. Nhận định này là SAI CSPL: Điều 15 BLTTHS 2015 Giải thích: Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án ko chỉ là nguyên tắc cơ bản được quy định trong pháp luật TTHS mà còn có trong TT dân sự, TT hình sự. Tinh thần mà các ngành luật Tố tụng muốn hướng đến là tìm ra sự thật khách quan của vụ án nhằm giải quyết đúng đắn. Tuy nhiên, tùy vào các ngành luật mà nguyên tắc xác định sự thật vụ án sẽ được quy định phù hợp với từng chế định của ngành luật đó. 9. Nguyên tắc xét xử công khai được áp dụng cho tất cả các phiên tòa hình sự. Nhận định này là sai CSPL: Điều 25 BLTTHS 2015, TTLT 06 Giải thích: Về nguyên tắc thì mọi phiên tòa đều phải được mở xét xử công khai. Tuy nhiên, xét xử công khai không được áp dụng cho tất cả các phiên tòa hình sự. Theo đó, vụ án sẽ được tiến hành xét xử kín và phải tuyên án công khai đối với trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuổi hoặc để giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự. Xét trên thực tế thì việc quy định những trường hợp ngoại lệ này để Tòa án được quyền không thực hiện xét xử công khai là hoàn toàn cần thiết và hợp lý. điều 423 => bv bí mật đời tư 10. Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm chỉ có trong Luật TTHS. Nhận định này là sai. CSPL: điều 26 BLTTHS 2015, điều 24 BLTTDS

Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ nguyên tắc LTTHS I Nhận định Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh có định KTVAHS quan nhà nước có thẩm quyền Nhận định sai CSPL: Điều 143 BLTTHS Giải thích: Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh giai đoạn khởi tố vụ án hình bắt đầu, từ lúc quan có thẩm quyền có khởi tố vụ án theo quy định Điều 143 BLTTHS Cơ quan có thẩm quyền sau tiếp nhận thơng tin tội phạm tiến hành biện pháp điều tra sơ nhằm xác định việc xảy có dấu hiệu tội phạm hay khơng để định khởi tố không khởi tố vụ án hình Quyết định khởi tố sở khởi động máy tố tụng để giải vụ án hình chuyển sang giai đoạn điều tra vụ án hình Quan hệ pháp luật TTHS xuất sau sở quan hệ pháp luật hình - Nhận định sai + Về lý thuyết, hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định tội phạm Bộ luật Hình xảy làm phát sinh trách nhiệm người thực hành vi trước Nhà nước, tức phát sinh quan hệ pháp luật hình Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh sau sở quan hệ pháp luật hình sự, từ lúc hành vi quan có thẩm quyền biết bắt đầu giai đoạn khởi tố vụ án hình + Nhưng thực tế có trường hợp quan có thẩm quyền tiếp nhận thơng tin tố giác tội phạm khởi động giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, làm xuất quan hệ pháp luật TTHS sau xác minh thơng tin khơng xác, khơng có dấu hiệu tội phạm quy định BLHS, nghĩa quan hệ pháp luật HS chưa phát sinh Chẳng hạn TH khơng xác định dấu hiệu tội phạm khơng có quan hệ PLHS lại có quan hệ PL TTHS VD: Tội phạm che giấu tinh vi, quan hệ PL TTHS thực thực hoạt động khám nghiệm trường, tử thi, để xác định tội phạm Khi quan hệ PLTTHS phát sinh để chứng minh có quan hệ PLHS Quan hệ người bào chữa người bị buộc tội thuộc đối tượng điều chỉnh luật TTHS - Nhận định sai - CSPL: điều 55 BLTTHS 2015 + Đối tượng điều chỉnh luật TTHS nhóm quan hệ xã hội phát sinh quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng phát sinh trình giải vụ án hình sự: mối quan hệ quan có thẩm quyền tố tụng với nhau, mối quan hệ người tiến hành tố tụng với nhau, mối quan hệ người tham gia tố tụng với quan người THTT, Có thể thấy quan hệ pháp luật TTHS mang tính quyền lực nhà nước Luật TTHS điều chỉnh mối quan hệ chủ thể q trình giải vụ án mà có bên chủ thể mang quyền lực nhà nước + Quan hệ người bào chữa người bị buộc tội quan hệ chủ thể người tham gia tố tụng theo quy định Điều 55 BLTTHS, không mang quyền lực nhà nước => Quan hệ xem quan hệ điều chỉnh luật khác luật TTHS Quan hệ CQĐT nguyên đơn dân VAHS quan hệ pháp luật tố tụng hình Nhận định CSPL: khoản Điều 55, điểm a khoản điều 34 BLTTHS 2015 Theo điểm a khoản điều 34 Cơ quan điều tra quan tiến hành tố tụng hình Theo khoản điều 55 nguyên đơn dân người tham gia tố tụng hình Như quan hệ CQĐT nguyên đơn dân VAHS mối quan hệ quan tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình điều tra xét xử VAHS, CQĐT thực hoạt động điều tra, lấy lời khai hoạt khác thơng qua làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng hình với người tham gia tố tụng QHPL mang tính quyền lực nhà nước QHPL TTHS Nhận định sai Giải thích: QHPL TTHS quan hệ pháp luật mang tính quyền lực nhà nước thỏa mãn điều kiện chủ thể, khách thể đối tượng điều chỉnh quan hệ tố tụng hình Quan hệ pháp luật mang tính quyền lực nhà nước chưa quan hệ pháp luật tố tụng hình ngồi có quan hệ pháp luật QHPL hành chính, QHPL tố tụng hành chính, quan hệ pháp luật mang tính quyền lực nhà nước, có tham gia CQNN, đảm bảo quyền lực nhà nước quan hệ khơng phải QHPL TTHS PS: Có nhiều quan hệ khác khơng phải quan hệ TTHS Ví dụ: quan hệ pháp luật hành quan hệ pháp luật tố tụng hành mang tính quyền lực nhà nước chúng k phải quan hệ pháp luật tố tụng hs Phương pháp phối hợp chế ước điều chỉnh mối quan hệ CQTHTT Nhận định sai PP phối hợp chế ước điều chỉnh mối quan hệ quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với không điều chỉnh quan hệ quan tiến hành tố tụng Ví dụ: Điểm a, b, k1 điều 4, k1 điều 35 BLTTHS 2015 Cụ thể điểm a k1 điều 164 Ví dụ: Điểm a b k1đ4, khoản điều 35 Cụ thể điểm a khoản điều 165, phát sinh quan hệ VKS quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, quan chịu cơng tố VKS, có phối hợp chế ước Quan hệ điều tra viên với người bào chữa điều chỉnh phương pháp quyền uy Nhận định CSPL: K2 Đ34, K17 Đ55 Giải thích: Điều tra viên đại diện quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng người bào chữa đại diện cho cho người tham gia tố tụng Sự bất bình đẳng địa vị pháp lý mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng nên định họ có tính chất bắt buộc với chủ thể tham gia tố tụng Vì vậy, phương pháp quyền uy phương pháp điều chỉnh mối quan hệ chủ thể Nguyên tắc xác định thật vụ án quy định pháp luật TTHS - Nhận định SAI - CSPL: Điều 15 BLTTHS 2015 - Giải thích: Nguyên tắc xác định thật vụ án ko nguyên tắc quy định pháp luật TTHS mà cịn có TT dân sự, TT hình Tinh thần mà ngành luật Tố tụng muốn hướng đến tìm thật khách quan vụ án nhằm giải đắn Tuy nhiên, tùy vào ngành luật mà nguyên tắc xác định thật vụ án quy định phù hợp với chế định ngành luật Ngun tắc xét xử cơng khai áp dụng cho tất phiên tịa hình Nhận định sai CSPL: Điều 25 BLTTHS 2015, TTLT 06 Giải thích: Về ngun tắc phiên tịa phải mở xét xử cơng khai Tuy nhiên, xét xử công khai không áp dụng cho tất phiên tịa hình Theo đó, vụ án tiến hành xét xử kín phải tuyên án công khai trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuổi để giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương Xét thực tế việc quy định trường hợp ngoại lệ để Tòa án quyền không thực xét xử công khai hoàn toàn cần thiết hợp lý điều 423 => bv bí mật đời tư 10 Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm có Luật TTHS - Nhận định sai - CSPL: điều 26 BLTTHS 2015, điều 24 BLTTDS 2015, điều 18 BLTTHC 2015 - Giải thích: Theo đó, ngun tắc tranh tụng xét xử bảo đảm không ghi nhận tố tụng hình (điều 26 BLTTHS) mà ghi nhận tố tụng dân tố tụng hành Cụ thể luật tố tụng dân nguyên tắc ghi nhận điều 24 BLTTDS 2015 hay BL TTHC 2015 ghi nhận điều 18 Điều thể trình thay đổi nhận thức quan lập pháp, thể chế hóa chiến lược cải cách tư pháp Bộ Chính trị 11 Kết kiểm tra, đánh giá chứng phiên tòa để TA án, định Nhận định sai CSPL: điều 15, 26 BLTTHS 2015 Giải thích: Khơng phải kết kiểm tra, đánh giá chứng phiên tòa để TA án, định Theo án, định Tịa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa, tức để TA đưa án định Mà theo điều 15 BLTTHS CQ có thẩm quyền có trách nhiệm xác định thật vụ án cách khách quan, tồn diện, đầy đủ thơng qua chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, kết tranh tụng phiên tịa, Do đó, để TA định hay án khơng dựa vào kết kiểm tra, đánh giá chứng phiên tòa Ngắn gọn: Nhận định: SAI → CSPL: Điều 26 BLTTHS 2015 → Ngoài việc dựa vào kết kiểm tra, đánh giá chứng phiên tịa Tịa án cịn phải dựa vào kết tranh tụng phiên tịa để Tịa án án, định cách hợp lý, đắn khách quan, công bằng, 12 Người THTT người TGTT có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc - Nhận định sai - CSPL: Điều 29 BLTTHS 2015 - Chỉ người TGTT có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc TGTT, nhiên, họ phải có người phiên dịch II Bài tập: Bài tập 1: Trong lúc trộm cắp tài sản D, A bị B phát đuổi theo không bắt Một thời gian sau, B tình cờ biết A cư trú phường X nên tố giác với quan công an nơi Công an phường X tiến hành kiểm tra, xác minh sơ chuyển hồ sơ cho CQĐT công an quận Vụ án khởi tố, Điều tra viên N người phân công trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra kiểm sát Kiểm sát viên M Vì A người chưa thành niên nên định luật sư C làm người bào chữa CQĐT nhận thấy A có nhiều tình tiết giảm nhẹ, phạm tội nghiêm trọng, tự nguyện khắc phục hậu quả, nên định miễn TNHS áp dụng biện pháp hòa giải cộng đồng Điều tra viên N phân cơng chủ trì việc hịa giải bị can A, cha mẹ A bị hại D Trong biên hòa giải, bên thỏa thuận vấn đề bồi thường thiệt hại, bị can A xin lỗi người bị hại D Câu hỏi: Xác định tất QHXH chủ thể vụ án thuộc đối tượng điều chỉnh luật TTHS? Xác định phương pháp điều chỉnh luật TTHS QHXH? Trả lời: Phân theo hai nhóm để khỏi thiếu: Nhóm 1: quan có thẩm quyền với + Công an Phường X CQĐT ca quận: thông qua việc Công an phường X tiến hành kiểm tra, xác minh sơ chuyển hồ sơ cho CQĐT công an quận -> Phối hợp - chế ước + Điều tra viên N KSV M: thông qua việc Điều tra viên N người phân công trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra kiểm sát người Kiểm sát viên M -> Phối hợp - chế ước + Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Điều tra viên N: thông qua việc phân cơng điều tra viên N hịa giải vụ án -> Mệnh lệnh - quyền uy Nhóm 2: quan có thẩm quyền với người tham gia tố tụng + B CA Phường X: thông qua việc B tố giác với công an Phường X -> PPĐC: mệnh lệnh- quyền uy + Tòa án ls C: thơng qua việc Tịa án định luật sư C làm người bào chữa cho A -> mệnh lệnh - quyền uy + CQĐT A: thông qua việc CQĐT định miễn TNHS A áp dụng biện pháp hòa giải cộng đồng -> Mệnh lệnh - quyền uy + Điều tra viên N bị can A, cha mẹ bị can A bị hại D qua việc Điều tra viên N chủ trì việc hòa giải bị can A, cha mẹ A bị hại D -> mệnh lệnh - quyền uy Bài tập 2: A (là người nước ngoài) bị CQĐT tỉnh X khởi tố vụ án khởi tố bị can tội trộm cắp tài sản Trong trình tố tụng, A nhờ luật sư B bào chữa cho Vì A khơng sử dụng tiếng Việt nên quan có thẩm quyền nhờ C phiên dịch cho A Sau kết thúc giai đoạn điều tra, quan điều tra làm kết luận điều tra đề nghị viển kiểm sát truy tố A tội trộm cắp tài sản VKS làm cáo trạng để truy tố A tội danh Sau Tịa án tiến hành xét xử sơ thẩm tuyên phạt 05 năm tù Trả lời: Trong q trình giải vụ án phát sinh quan hệ chủ thể nào? - Thứ 1: Quan hệ bị can A CQĐT tỉnh X - Thứ 2: Quan hệ A B - Thứ 3: Quan hệ CQĐT với C người phiên dịch cho A - - Thứ 4: Quan hệ CQĐT VKS qua việc lập kết luận điều tra đề nghị VKS truy tố A - Thứ 5: Tòa án tiến hành xét xử sơ thẩm tuyên phạt A 05 năm tù A - Thứ 6: Quan hệ A C - Thứ 7: Quan hệ VKS Tòa án Trong quan hệ đó, quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Luật TTHS? Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Luật TTHS: Quan hệ bị can A CQĐT tỉnh X qua việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can tội trộm cắp tài sản: quan hệ quan có thẩm quyền THTT người tham gia tố tụng Quan hệ CQĐT với C người phiên dịch cho A: quan hệ quan có thẩm quyền THTT người tham gia tố tụng Quan hệ CQĐT VKS qua việc lập kết luận điều tra đề nghị VKS truy tố A: quan hệ quan có thẩm quyền THTT Quan hệ VKS Tòa án: quan hệ quan có thẩm quyền THTT Quan hệ VKS A qua việc lập cáo trạng để truy tố bị can: quan hệ quan có thẩm quyền THTT người tham gia tố tụng Quan hệ Tòa án A qua hoạt động xét xử sơ thẩm: quan hệ quan có thẩm quyền THTT người tham gia tố tụng Xác định phương pháp điều chỉnh quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật TTHS? Phương pháp Quyền uy: CQTT với Người tham gia tố tụng + CQTT với A + CQTT với Luật sư B + CQTT với phiên dịch C Phương pháp phối hợp - chế ước: điều chỉnh mối quan hệ quan có thẩm quyền TTHT + CQĐT với VKS + CQĐT với Tòa án + Tòa án với VKS XX Bài tập A sinh năm 1976, cư trú huyện X, tỉnh Y, người Hoa gốc Việt ( trình độ văn hóa 1/10), có hành vi mua bán 1,75 kg ma túy, bị công an phát bắt tang Tại án hình sơ thẩm, TAND tỉnh Y tuyên A tử hình tội mua bán trái phép chất ma túy Giả sử A người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam thuộc đối tượng hưởng đặc quyền ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên vụ án giải nào? -> K2 Điều BLTTHS → Giải theo quy định điều ước quốc tế theo tập quán quốc tế Trường hợp điều ước quốc tế khơng quy định khơng có tập qn quốc tế trách nhiệm hình họ giải đường ngoại giao -> CSPL: k2 điều BLTTHS 2015 Nếu A không sử dụng thành thạo tiếng Việt đề nghị có người phiên dịch cho u cầu có chấp nhận khơng? CSPL: khoản Điều 70 BLTTHS 2015 Căn theo điều 70 Bộ luật tố tụng hình 2015: “Người phiên dịch, người dịch thuật người có khả phiên dịch, dịch thuật quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu trường hợp có người tham gia tố tụng khơng sử dụng tiếng Việt có tài liệu Tố tụng khơng thể tiếng Việt.” yêu cầu phải chấp nhận Giả sử A khơng có khả nhờ luật sư bào chữa quan tiến hành tố tụng giải nào? - CSPL: Điểm a khoản điều 76 BLTTHS 2015 quy định: “1 Trong trường hợp sau người bị buộc tội, người đại diện người thân thích họ khơng mời người bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải định người bào chữa cho họ: a) Bị can, bị cáo tội mà Bộ luật hình quy định mức cao khung hình phạt 20 năm tù, tù chung thân, tử hình” A người đủ tuổi lực chịu trách nhiệm hình (sinh năm 1976) bị tuyên hình phạt tử hình tội mua bán trái phép chất ma túy, trường hợp A khơng có khả nhờ luật sư bào chữa theo quy định trên, quan tiến hành tố tụng tiến hành định người bào chữa cho A Chương 2: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Người có thẩm quyền giải VAHS người THTT Nhận định sai CSPL: khoản điều 34, điều 35, Điều 39 BLTTHS 2015 Giải thích: Theo đó, chủ thể giải vụ án hình bao gồm: Chủ thể tiến hành tố tụng số chủ thể đặc biệt khác theo luật định Điều 35 Bộ Luật tố tụng hình quy định Mà chủ thể tiến hành tố tụng bao gồm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cịn chủ thể đặc biệt khác như: Bộ đội biên phòng; Hải quan; Kiểm lâm; Cảnh sát biển; Kiểm ngư Do đó, người có thẩm quyền giải vụ án hình khơng phải có người tiến hành tố tụng Giám thị, Phó Giám thị trại giam người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Nhận định CSPL: điểm g khoản điều 35 BLTTHS 2015 Theo đó, người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quan khác Quân đội nhân dân bao gồm Giám thị, Phó Giám thị Trại giam, Thủ tướng đơn vị độc lập cấp trung đoàn tương đương Chính Giám thị, Phó Giám thị trại giam người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Thẩm quán chủ tọa phiên tòa phải từ chối bị thay đổi người thân thích kiểm sát viên VAHS Nhận định CSPL: Khoản điều 49, khoản điều 53 điểm c mục phần I NQ 03/2004/NQHĐTP Giải thích: Theo điểm a khoản điều 53 quy định thay đổi Thẩm phán, hội thẩm thuộc trường hợp quy định Điều 49 Bộ luật Mà khoản điều 49 quy định trường hợp phải từ chối thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ Đồng thời điểm c mục phần I NQ 03/2004/NQHĐTP quy định trường hợp coi có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ phiên tòa xét xử vụ án hình sự, Kiểm sát viên, thẩm phán, Hội thẩm Thư ký Tòa án người thân thích với Do thẩm phán phiên tịa phiên tịa người thân thích với kiểm sát viên phải từ chối bị thay KSV tham gia trước thẩm phán tham gia sau nên bị thay đổi ***Thẩm phán hội thẩm phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi người thân thích với vụ án Nhận định sai CSPL: điểm b khoản điều 53 BLTTHS 2015, điểm a mục phần I NĐ 03/2004 Theo quy định điểm b khoản điều 53 BLTTHS thẩm phán, hội thẩm hội đồng xét xử người thân thích với phải từ chối tham gia xét xử bị thay đổi Thêm vào đó, điểm a, mục phần NQ 03/2004 có hai người thân thích với có người phải từ chối bị thay đổi Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố có quyền trình bày lời buộc tội phiên tịa Nhận định Sai CSPL: Khoản điều 62 BLTTHS 2015 Căn theo k3 điều 62 BLTTHS , Th vụ án đc khởi tố theo yêu cầu bị hại bị hại người đại diện họ trình bày lời buộc tội phiên tịa Một người đồng thời tham gia tố tụng với hai tư cách VAHS Nhận định Đúng CSPL: Điểm b khoản Điều 72, khoản Điều 72 BLTTHS 2015 Giải thích: Điểm b khoản Điều 72, trường hợp vừa người đại diện, vừa người bào chữa Hai tư cách tố tụng phải có quyền lợi ích khơng mâu thuẫn trái ngược Theo quy định khoản Điều 72 BLTTHS 2015, pháp nhân tham gia tố tụng với hai tư cách người đại diện người bào chữa cho bị cáo Những người TGTT có quyền lợi ích pháp lý VAHS có quyền đề nghị thay đổi người THTT Nhận định Sai CSPL: điều 50 BLTTHS 2015 Giải thích: Theo Điều 50 BLTTHS, người có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng bao gồm: Kiểm sát viên; người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người đại diện họ; người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân Do đó, người tham gia tố tụng khác người làm chứng, người phiên dịch khơng có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Đương có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch => Nhận định sai CSPL: điểm g khoản điều 4, điểm e khoản điều 63, điểm g khoản điều 64, khoản điều 65 BLTTHS 2015 Điểm g khoản điều BLTTHS quy định đương bao gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình Tuy nhiên, theo điểm e khoản điều 63, điểm g khoản điều 64, khoản điều 65 BLTTHS 2015 có ngun đơn dân sự, bị đơn dân có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch cịn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình khơng có quyền Những người TGTT có quyền lợi ích pháp lý vụ án có quyền nhờ luật sư bào chữa cho Nhận định sai Cơ sở pháp lý: điểm g khoản điều 58, điểm d khoản điều 59, điểm h khoản điều 60, điểm g khoản điều 61 BLTTHS 2015 Căn theo điểm g khoản điều 58, điểm d khoản điều 59, điểm h khoản điều 60, điểm g khoản điều 61 những quy định chương IV BLTTHS người tham gia tố tụng có người bị tạm giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho họ người bị buộc tội cịn người tham gia tố tụng khác khơng có quyền Vì vậy, có người bị tạm giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền nhờ luật sư bào chữa cho Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa Nhận định sai Cơ sở pháp lý: điểm đ khoản điều 4, điều 16, điểm g khoản điều 58, điểm d khoản điều 59, điểm h khoản điều 60, điểm g khoản điều 61 BLTTHS 2015 Căn vào điều 16 BLTTHS 2015 quy định: “Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa” mà người bị buộc tội theo quy định điểm đ khoản điều BLTTHS 2015 bao gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nên quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa không thuộc người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà cịn thuộc người bị bắt Ngồi ra, điểm g khoản điều 58, điểm d khoản điều 59, điểm h khoản điều 60, điểm g khoản điều 61 BLTTHS 2015 người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chủ thể có quyền Theo điều 74 người bị bắt bắt, tạm giữ người người bào chữa tham gia tố tụng từ người bị bắt có mặt trụ sở Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra từ có định tạm giữ 10 Trong trường hợp, người bảo chữa phải bị thay đổi người thân thích người THTT Nhận định SAI Căn vào mục 1, phần II NQ 03/2004 vào thời điểm mà người bào chữa tham gia để định thay đổi không thay đổi Nếu người bào chữa không tham gia giai đoạn tố tụng từ đầu mà có quan hệ thân thích với người tiến hành tố tụng từ chối cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho người nhờ bào chữa Cịn người bào chữa tham gia giai đoạn tố tụng từ đầu cấp giấy chứng nhận người bào chữa người bị thay đổi trường hợp người tiến hành tố tụng có mối quan hệ thân thích với người bào chữa Như vậy, khơng phải trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi người thân thích người tiến hành tố tụng ĐIỀU 72 KHOẢN Người tham gia sau phải thay đổi người tham gia sau=> Để đảm bảo quyền bào chữa người bào chữa 11 Người làm chứng người thân thích bị can, bị cáo Nhận định CSPL: Điều 66 BLTTHS 2015 Theo quy định khoản điều 66 BLTTHS 2015 quy định hai trường hợp khơng làm chứng người thân thích bị can, bị cáo không nằm hai trường hợp Nếu người thân thích bị can, bị cáo người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tố tụng triệu tập đến làm chứng người thân thích bị can, bị cáo tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng theo khoản Điều 66 BLTTHS 2015 Vậy nên người làm chứng người thân thích bị can, bị cáo PS: Lời khai người làm chứng nguồn vụ án 12 Người thân thích Thẩm phán khơng thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng vụ án Nhận định sai

Ngày đăng: 09/02/2023, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w