Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
48,86 KB
Nội dung
Bài thảo luận số 04 TTHS I LÝ THUYẾT Câu 1: So sánh BPNC với biện pháp cưỡng chế khác TTHS? *Giống nhau: Đều biện pháp nhằm hạn chế quyền, lợi ích người quy định Bộ luật TTHS Do quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực phạm vi thẩm quyền *Khác nhau: Tiêu chí CSPL Biện pháp ngăn chặn - Điều 110 - Điều 125 BLTTHS; - Điều 419, 502, 506 BLTTHS - Giữ người trường hợp khẩn cấp; - Bắt người; - Tạm giữ; - Tạm giam; - Bảo lĩnh; - Đặt tiên để đảm bảo; Hình thức - Cấm khỏi nơi cư trú; - Tạm hoãn xuất cảnh - Bị can ; - Bị cáo; - Người bị giữ trường hợp khẩn cấp; - Người bị bắt phạm tội Đối tượng áp tang; - Người bị tạm giữ đầu thú dụng Biện pháp cưỡng chế khác - Điều 126 - Điều 130 BLTTHS - Áp giải, dẫn giải; -kê biên tài sản; - Phong tỏa tài khoản; - Khám xét người, nơi ở, nơi làm việc; - Thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm quan, tổ chức bưu chính, viễn thơng - Người bị giữ trường hợp khẩn cấp; - Người bị bắt; - Người bị tạm giữ; - Bị can; - Bị cáo; - Người làm chứng; - Người bị hại; - Người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố; - …… Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp; Một số người có thẩm quyền quân đội, đội biên phòng, cảnh sát biển, kiểm ngư; Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng; Thẩm quyền Điều tra viên; Kiểm sát viên; Cấp trưởng CQ giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động điều tra; Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viên Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện trưởng, Phó Viên trưởng Viện kiểm sát quân cấp; kiểm sát quân cấp; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh nhân dân Chánh án, Phó án Tịa án qn cấp; Hội Chánh án Tòa án quân cấp; đồng xét xử => Tùy biện pháp thuộc thẩm Thẩm phán; quyền quan, cá nhân có thẩm Hội đồng xét xử quyền THTT khác => Tùy biện pháp thuộc thẩm quyền quan, cá nhân có thẩm quyền THTT khác Mục đích Ngăn chặn hành vi nguy hiểm xã hội bị can, bị cáo, ngăn chặn họ tiếp tục phạm tội gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử Để đảm bảo hiệu hoạt động tố tụng, tiến hành thuận lợi hoạt động tố tụng để bảo đảm thi hành án, thực nghĩa vụ dân Đảm bảo hoạt động thu thập chứng Câu 2: Tại BLTTHS 2015 quy định biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp Biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp quy định Điều 110 BLTTHS 2015 Một người phải chịu trách nhiệm hình trường hợp chuẩn bị phạm tội bị áp dụng biện pháp ngăn chặn “Bắt người trường hợp khẩn cấp” người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Quy định nhằm mục đích ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội trường hợp có đủ sở để khẳng định người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng nên cần bắt ngay, để ngăn chặn kịp thời việc người gây thiệt hại cho xã hội Hành vi chuẩn bị phạm tội nói chưa trực tiếp xâm hại lợi ích Nhà nước cơng dân đặt lợi ích vào tình trạng bị đe dọa nghiêm trọng Vì vậy, yêu cầu đặt cấp bách, cần ngăn chặn ngay, không để tội phạm xảy Mục đích biện pháp “Giữ người trường hợp khẩn cấp người thực tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng” kịp thời ngăn chặn việc họ gây hậu nguy hại lớn cho xã hội, đặc biệt tội phạm có tính chất nguy hiểm cao cho xã hội như: Tội giết người; Cướp tài sản; Tội Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân loại tội phạm mà người phạm tội liên kết để hoạt động có tổ chức, có tính chất chun nghiệp để gây hậu nguy hại lớn cho xã hội Do vậy, việc giữ người trường hợp khẩn cấp nhằm xử lý nhanh chóng, ngăn chặn tội phạm xảy ngăn chặn người thực tội phạm bỏ trốn tiêu hủy chứng nghiêm trị người phạm tội có tổ chức, chuyên nghiệp, cố ý gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Qua đó, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm đạt hiệu cao Câu 3: Phân biệt tạm tạm giam TTHS * Giống nhau: - Là biện pháp ngăn chặn tố tụng hình - Nhằm bảo đảm ngăn chặn tiếp tục phạm tội gây khó khăn hoạt động tố tụng * Khác Tiêu chí CSPL Điều kiện áp dụng Tạm giam Điều 119 BLTTHS 2015 Tạm giữ Điều 117 BLTTHS 2015 - Áp dụng người Bị can, bị cáo tội đặc biệt bị bắt khẩn cấp, người phạm tội nghiêm trọng, tội nghiêm tang, người tự thú, đầu thú trọng người bị bắt theo định truy nã Bị can, bị cáo tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù 02 năm có xác định người thuộc trường hợp: a) Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác vi phạm; b) Khơng có nơi cư trú rõ ràng không xác định lý lịch bị can; c) Bỏ trốn bị bắt theo định truy nã có dấu hiệu bỏ trốn; d) Tiếp tục phạm tội có dấu hiệu tiếp tục phạm tội; đ) Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người Thời hạn áp dụng Bị can, bị cáo tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù đến 02 năm họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã Thời hạn tạm giam bị can để điều tra không hai tháng tội phạm nghiêm trọng, khơng q tháng tội phạm nghiêm trọng, không tháng tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng - Trong trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, xét cần có thời gian dài cho việc điều tra khơng có để thay đổi hủy bỏ biện pháp tạm giam chậm 10 ngày trước hết thời hạn tạm giam, Cơ quan - Tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình sự: + Thời hạn tạm giữ không ngày, kể từ quan điều tra nhận người bị bắt + Trong trường hợp cần thiết, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ, khơng q ngày + Trong trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ lần thứ hai không ngày Tối đa ngày Thơng báo điều tra phải có văn đề nghị Viện kiểm sát gia hạn tạm giam tùy thuộc mức độ tội phạm Cơ quan điều tra phải kiểm tra cước người bị tạm giam thơng báo cho gia đình người bị tạm giam, quyền xã, phường, thị trấn nơi người bị tạm giam cư trú quan, tổ chức nơi người bị tạm giam làm việc, học tập biết Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành; Thẩm quyền Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viên trưởng, Phó Viên trưởng Viện kiểm sát quân cấp; Người thi hành định tạm giữ phải thông báo, giải thích quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Một số người có thẩm quyền quân đội, đội biên phòng, lực lượng cảnh sát biển, kiểm ngư Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tịa án qn cấp; Hội đồng xét xử Quyết định VKS Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Viện kiểm sát phải hoàn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuẩn Quyết định tạm giữ phải giao cho người bị tạm giữ Trong thời hạn 12 kể từ định tạm giữ, người định tạm giữ phải gửi định tạm giữ kèm theo tài liệu làm tạm giữ cho Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát có thẩm quyền Nếu xét thấy việc tạm giữ khơng có khơng cần thiết Viện kiểm sát định hủy bỏ định tạm giữ người định tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ Trường hợp hạn chế Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có Khơng có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp luật định mà có hành vi tiếp tục phạm tội cản trở hoạt động tố tụng Câu 4: So sánh biện pháp tạm giam hình phạt tù có thời hạn? * Giống nhau: – Đều biện pháp quy định luật tố tụng hình sự, thể quyền lực nhà nước, mang tính răn đe việc xử lý, giáo dục đối tượng – Đều mang tính bắt buộc để tránh việc đối tượng khỏi vịng kiểm sốt quan có thẩm quyền – Khi bị áp dụng biên pháp này, đối tượng bị phạt tù, tạm giam hạn chế số quyền công dân bầu cử, tự do…sẽ bị cách ly với xã hội * Khác nhau: Tiêu chí Khái niệm Tạm giam Hình phạt tù có thời hạn (Điều 119 BLTTHS 2015) Tạm giam biện pháp ngăn chặn Hình phạt tù có thời hạn Là tố tụng hình người có việc buộc người bị kết án phải thẩm quyền Cơ quan điều tra, chấp hành hình phạt trại Viện kiểm sát, Tịa án áp dụng giam thời hạn bị can, bị cáo phạm tội định, hình phạt tù việc đưa trường hợp đặc biệt nghiêm án phạt tù có thời hạn, trọng, phạm tội nghiêm trọng có hiệu lực thi hành thực bị can, bị cáo phạm tội có tế cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Đối tượng áp dụng Người phạm tội chưa mang án tích Người phạm tội bị tuyên án Trường hợp - bị can, bị cáo tội đặc biệt Các loại tội danh quy định hình áp dụng nghiêm trọng, tội nghiêm phạt tù Bộ luật tố tụng Hình trọng 2015 - bị can, bị cáo tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù 02 năm có xác định người thuộc trường hợp: a) Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác vi phạm; b) Khơng có nơi cư trú rõ ràng không xác định lý lịch bị can; c) Bỏ trốn bị bắt theo định truy nã có dấu hiệu bỏ trốn; d) Tiếp tục phạm tội có dấu hiệu tiếp tục phạm tội; đ) Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người - Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù đến 02 năm họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã - Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng áp dụng biện pháp tạm giam : +Bỏ trốn bị bắt theo định truy nã; +Tiếp tục phạm tội; +Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người này; +Bị can, bị cáo tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ xác định khơng tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Tính chất Mang tính ngăn ngừa đối tượng bỏ trốn Mang tính trừng phạt Ngồi mục đích trừng trị người Mục đích Ngăn chặn kịp thời hành vi phạm phạm tội nhằm cải tạo họ tội ngăn chặn tội phạm thành người có ích cho xã xảy ra, phục vụ cho việc đấu hội, có ý thức tuân theo pháp tranh, phịng chống tội phạm có luật, ngăn ngừa họ phạm tội, hiệu cao răn đe, tuyền truyền pháp luật công chúng Thời hạn tạm giam bị can để điều tra không 02 tháng tội phạm nghiêm trọng, không 03 tháng tội phạm nghiêm trọng, không 04 tháng tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc Thời hạn biệt nghiêm trọng Thời hạn phạt tù tối thiểu + Trong trường hợp vụ án có tháng, tối đa 20 năm nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài cho việc điều tra khơng có để thay đổi huỷ bỏ biện pháp tạm giam chậm mười ngày trước hết hạn tạm giam, Cơ quan điều tra phải có văn đề nghị Viện kiểm sát gia hạn tạm giam Câu 5: So sánh quy định BLTTHS 2015 BLTTHS 2003 biện pháp bảo lĩnh đặt tiền để bảo đảm? * Đối với biện pháp bảo lĩnh: Được quy định Điều 92 BLTTHS 2003 Điều 121 BLTTHS 2015 Theo quy định BLTTHS 2003, cá nhân có tư cách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo người thân thích họ, tổ chức nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo thành viên tổ chức Điều 92 khơng quy định nghĩa vụ mà bị can, bị cáo phải cam đoan thực áp dụng biện pháp bảo lĩnh, suy luận từ cam đoan cá nhân, tổ chức nhận bảo lĩnh bị can, bị cáo không tiếp tục phạm tội phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Khi bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, tương tự cách quy định biện pháp cấm khỏi nơi cư trú, Điều 92 không quy định cụ thể bị can, bị cáo vi phạm bị áp dụng biện pháp gì, có nghiêm khắc hay khơng nên khơng đảm bảo họ nghiêm túc thực nghĩa vụ cam đoan Ngồi ra, BLTTHS 2003 khơng quy định thời hạn bảo lĩnh Xuất phát từ hạn chế BLTTHS 2015 kịp thời khắc phục hạn chế việc quy định cá nhân nhận bảo lĩnh yêu cầu tương tự quy định BLTTHS 2003 cịn phải có thu nhập ổn định có điều kiện quản lí người bảo lĩnh, trường hợp phải có 02 người nhằm đảm bảo tốt khả quan lí bị can, bị cáo, nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bảo lĩnh Mặt khác, Điều 121 BLTTHS 2015 quy định cụ thể nghĩa vụ mà bị can, bị cáo bảo lĩnh phải cam đoan thực nhằm tạo xử lí bị can, bị cáo cá nhân, tổ chức nhận bảo lĩnh bị can, bị cáo bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ cam đoan * Đối với biện pháp đặt tiền để bảo đảm: Điều 93 BLTTHS 2003 Điều 122 BLTTHS 2015: BLTTHS 2003 quy định cho bị can, bị cáo đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm cho có mặt họ theo giấy triệu tập Điều 93 không quy định bị can, bị cáo phải làm giấy cam đoan thực nghĩa vụ áp dụng biện pháp này, đó, khơng có để xử lí họ vi phạm Chỉ bị can, bị cáo triệu tập mà vắng mặt khơng có lí đáng số tiền tài sản đặt bị sung quỹ Nhà nước bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác BLTTHS 2015 có điểm hợp lí khơng cịn quy định cho đặt tài sản để bảo đảm tính khả thi khơng cao, áp dụng thực tế, khó xác định gía trị tài sản đảm bảo tình nguyên vẹn giá trị tài sản Các thủ tục thu giữ, định giá bảo quản tài sản phức tạp tài sản bị giảm sút giá 10 Vậy lệnh bắt người quan điều tra trường hợp phải có phê chuẩn VKS cấp trước trước thi hành nên nhận định CSPL: Điều 110, Điều 113, Điều 503 BLTTHS 2015, Điều Luật TCVKSND 2014 Câu 5: Những người có quyền lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Nhận định sai Căn theo khoản Điều 110 BLTTHS 2015 Những người sau có quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp: "a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp; b) Một số người có thẩm quyền quân đội, đội biên phòng, lực lượng cảnh sát biển, kiểm c) Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng." Và theo khoản Điều 113 BLTTHS 2015 Những người sau có quyền lệnh, định bắt bị can, bị cáo để tạm giam: "a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành; b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp; c) Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tịa án quân cấp; Hội đồng xét xử." Dựa vào trên, thấy có Thủ trường, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp có quyền lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Nhưng trường hợp lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam lệnh bắt cịn phải VKS cấp phê chuẩn thi hành Còn người quy định điểm b,c khoản Điều 110 BLTTHS 2015 có quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp khơng có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Câu 6: Tạm giữ áp dụng bị can, bị cáo Nhận định Căn theo Khoản Điều 117 biện pháp tạm giữ áp dụng người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trường hợp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã 19 Mà bị can người pháp nhân bị khởi tố hình bị cáo người pháp nhân bị Tòa án định đưa xét xử nên trường hợp người phạm tội có định khởi tố VAHS bị tịa án định đưa xét xử bỏ trốn sau quan có thẩm quyền định lệnh truy nã bị bắt bị áp dụng biện pháp tạm giữ trường hợp người phạm tội đầu thú bị can, bị cáo áp dụng tạm giữ Như vậy, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ trường hợp bị can, bị cáo Do đó, biện pháp tạm giữ áp dụng bị can, bị cáo CSPL: Điều 60, 61, Điều 117 BLTTHS 2015 Câu 7: Tạm giam không áp dụng bị can, bị cáo phụ nữ có thai Nhận định sai Căn theo khoản Điều 119 BLTTHS 2015 có quy định sau: "Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp: - Bỏ trốn bị bắt theo định truy nã; - Tiếp tục phạm tội; - Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người này; - Bị can, bị cáo tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ xác định khơng tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia." Như vậy, bị can, bị cáo phụ nữ có thai mà khơng có nơi cư trú lý lịch rõ ràng phụ nữ có thai mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng thuộc trường hợp có dấu hiệu tiếp tục phạm tội gây khó khăn hoạt động tố tụng nêu bị quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam Câu 8: Lệnh tạm giam quan có thẩm quyền phải VKS phê chuẩn trước thi hành Nhận định sai Vì người có thẩm quyền lệnh tạm giam gồm: 20 Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tịa án qn cấp; Hội đồng xét xử Trong có lệnh tạm giam Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Còn lệnh tạm giam quan có thẩm quyền khác khơng cần VKS phê chuẩn trước thi hành CSPL: Khoản Điều 113, Khoản Điều 119 BLTTHS Câu 9: Người có quyền lệnh tạm giam có quyền định việc cho bảo lĩnh để thay tạm giam Nhận định Theo Khoản Điều 119, Khoản Điều 121, Khoản Điều 113 BLTTHS 2015 người có quyền lệnh tạm giam người có quyền định việc cho bảo lĩnh gồm: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân cấp; Hội đồng xét xử CSPL: Điều 119, Điều 121, Điều 113 BLTTHS 2015 Câu 10: Bảo lĩnh không áp dụng bị can bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng Nhận định sai 21 Theo quy định Khoản Điều 121 BLTTHS 2015 "1 Bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn thay tạm giam Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi nhân thân bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án định cho họ bảo lĩnh." Ngoài vào tính chất, mức độ nguy hiểm (loại tội phạm) cho xã hội hành vi CQTHTT cịn vào nhân thân bị can, bị cáo để định có cho bị can, bị cáo bảo lãnh hay không Nếu bị can bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có nhân thân tốt, khơng đến mức tiếp tục tạm giam tích cực hợp tác, hối cãi, phạm tội lần đầu, có người bảo lĩnh, khơng có biểu bỏ trốn hay vi phạm pháp luật CQTHTT xem xét định áp dụng bảo lĩnh Câu 11: Đặt tiền để bảo đảm không áp dụng bị can, bị cáo tội danh đặc biệt nghiêm trọng Nhận định sai Vì bị can , bị cáo tội danh đặc biệt nghiêm trọng áp dụng tạm giam Mà Đặt tiền để bảo đảm BPNC thay cho tạm giam Căn tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, nhân thân tình trạng tài sản bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án định cho họ người thân thích họ đặt tiền để bảo đảm Vậy dù bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng xét có nhân thân tốt bị can, bị caó người thân thích họ có tài sản đặt tiền bảo đảm CQTHTT định áp dụng BPKC Như Đặt tiền để bảo đảm áp dụng bị can, bị cáo tội danh đặc biệt nghiêm trọng CSPL: Khoản Điều 122, Khoản Điều 119 BLTTHS 2015 Câu 12: Cấm khỏi nơi cư trú không áp dụng bị can, bị cáo người nước Nhận định sai Vì theo quy định khoản Điều 123 BLTTHS 2015: “ Cấm khỏi nơi cư trú biện pháp ngăn chặn áp dụng bị can, bị cáo có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng nhằm bảo đảm có mặt họ theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án.” 22 Tức việc cấm khỏi nơi cư trú biện pháp ngăn chặn áp dụng với bị can, bị cáo có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng không phân biệt người nước hay người Việt Nam nên cấm khỏi nơi cư trú áp dụng với bị can, bị cáo người nước CSPL: Điều 123 BLTTHS 2015 Câu 13: Tạm hoãn xuất cảnh phong tỏa tài khoản áp dụng với người chưa bị khởi tố hình Nhận định Căn theo khoản Điều 124 BLTTHS 2015 Điều 124 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định Tạm hỗn xuất cảnh sau: "1 Có thể tạm hoãn xuất cảnh người sau có xác định việc xuất cảnh họ có dấu hiệu bỏ trốn: a) Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh có đủ xác định người bị nghi thực tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu hủy chứng Theo đó, biện pháp tạm hỗn xuất cảnh áp dụng người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố (có thể hiểu người chưa bị khởi tố hình sự) mà qua kiểm tra, xác minh có đủ xác định người bị nghi thực tội phạm xét thấy cần thiết cần ngăn chặn việc người trốn tiêu hủy chứng Cịn biện pháp phong tỏa tài khoản, theo khoản Điều 129 BLTTHS 2015 Đối tượng áp dụng bị can, bị cáo vụ án hình người khác có cho số tiền tài khoản liên quan đến hành vi phạm tội người buộc tội Vậy, người chưa bị khởi tố vụ án hình người có số tiền tài khoản có cho số tiền có liên quan đến hành vi phạm tội người bị buộc tội bị áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản Câu 14: VKS có quyền áp dụng tất BPNC TTHS Nhận định sai Căn theo Điều 109 BLTTHS 2015 biện pháp ngăn chặn TTHS gồm: biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh Trong theo Khoản Điều 110 Khoản Điều 117 biện pháp bắt giữ người trường hợp khẩn cấp biện pháp tạm giữ VKS khơng có quyền áp dụng BPNC 23 CSPL: Điều 109, Điều 110, Điều 117 BLTTHS 2015 Câu 15: Việc hủy bỏ thay BPNC áp dụng VKS định Nhận định sai Căn theo khoản Điều 125 BLTTHS 2015 ngồi VKS Cơ quan điều tra Tịa án có quyền hủy bỏ biện pháp ngăn chặn thấy khơng cịn cần thiết thay biện pháp ngăn chặn khác Ngoài biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn giai đoạn điều tra tự áp dụng việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn phải Viện kiểm sát định hủy bỏ thay Trường hợp biện pháp ngăn chặn CQĐT tự áp dụng mà không cần phê chuẩn (ví dụ: Cấm khỏi nơi cư trú) biện pháp ngăn chặn Tòa án áp dụng Viện kiểm sát khơng có thẩm quyền định hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn III BÀI TẬP Bài tập 1: Thời hạn tạm giữ A tính từ thời điểm nào? Thời hạn tạm giữ tối đa bao lâu? Ngay sau A thực hành vi cướp giật bị nhân dân đuổi theo bắt Theo Khoản Điều 111 A thuộc trường hợp bắt người phạm tội tang A bị giải đến trụ sở Công an quận lúc 10 sáng Theo Khoản Điều 118 BLTTHS thời hạn tạm giữ A tính từ thời điểm Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra nhận người bị bắt thời điểm Công an quận nhận A lúc 10 sáng Thời hạn tạm giữ tối đa: Theo Khoản Điều 118 BLTTHS Thời hạn tạm giữ không 03 ngày kể từ Công an quận nhận A lúc 10 sáng 24 Trường hợp cần thiết, Thủ trưởng CQCSĐT gia hạn tạm giữ không 03 ngày Trường hợp đặc biệt, Thủ trưởng CQCSĐT gia hạn tạm giữ lần thứ hai không 03 ngày Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ phải Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát có thẩm quyền phê chuẩn Trong thời hạn 12 kể từ nhận hồ sơ đề nghị gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Vậy thời hạn tạm giữ tối đa A ngày kể từ 10 sáng A bị giải đến trụ sở Công an quận CSPL: Khoản Điều 117, Điều 118 BLTTHS 2015 CQĐT định khởi tố bị can A theo Khoản Điều 171 BLHS 2015 (có mức phạt tù từ năm đến năm), CQĐT tạm giam A khơng? CQĐT định khởi tố bị can A nên theo Điều 60 BLTTHS A bị can A bị khởi tố tội danh Khoản Điều 171 BLHS có mức phạt tù từ năm đến năm Theo Khoản Điều BLHS A phạm tội nghiêm trọng Theo Khoản Điều 119 BLTTHS tạm giam A có xác định A thuộc trường hợp: a) Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác vi phạm; b) Khơng có nơi cư trú rõ ràng không xác định lý lịch bị can; c) Bỏ trốn bị bắt theo định truy nã có dấu hiệu bỏ trốn; d) Tiếp tục phạm tội có dấu hiệu tiếp tục phạm tội; đ) Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người 25 Theo Điểm a Khoản Điều 113, Khoản ĐIều 119 BLTTHS Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp có quyền lệnh, định tạm giam lệnh tạm giam phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Giả sử trình tạm giam, phát A người bị bệnh nặng có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng Thủ trưởng CQĐT định hủy bỏ lệnh tạm giam không? Tại sao? Theo Khoản Điều 119 BLTTHS Khi bị tạm giam A người bị bệnh nặng có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp A có hành vi quy định tiếp tục tạm giam Theo Khoản Điều 125 BLTTHS Đối với biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn giai đoạn điều tra việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn khác phải Viện kiểm sát định Mà Thủ trưởng CQĐT có quyền định áp dụng BPNC tạm giam phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành nên Thủ trưởng CQĐT định hủy bỏ lệnh tạm giam mà phải Viện kiểm sát định Trong trình điều tra, CQĐT xác định hành vi A thuộc Khoản Điều 171 BLHS 2015 (có mức phạt tù từ năm đến 10 năm) Người thân thích A làm đơn yêu cầu quan có thẩm quyền đặt tiền để bảo đảm cho A Yêu cầu chấp nhận không? Tại sao? Theo Khoản Điều 122 BLTTHS Đặt tiền để bảo đảm biện pháp ngăn chặn thay tạm giam Yêu cầu Đặt tiền để bảo đảm cho A chấp nhận Vì quan có thẩm quyền tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, nhân thân tình trạng tài sản A, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án định cho người thân thích A đặt tiền để bảo đảm Tuy A pham tội có mức phạt tù từ năm đến 10 năm tù A có nhân thân tốt, hợp tác điều tra, có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng, khơng có dâu hiệu tiếp tục phạm tội người thân thích A có tài sản để đảm bảo Yêu cầu Đặt tiền để bảo đảm cho A chấp nhận A người thân thích A phải làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ quy định 26 Bài tập 2: BPNC sử dụng tình trên? Ai có quyền định áp dụng? Trên chuyến bay từ Melbourne Tp.HCM , A có hành vi chuẩn bị cho nổ máy bay bom tự tạo dựng hành lý xách tay => Căn theo Điểm a Khoản Điều 110 BLTTHS 2015 có đủ để xác định A chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, hành vi A thực gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tính mạng hành khách nhân viên chuyến bay Vì vậy, với hành vi A cần áp dụng biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp để ngăn chặn hành vi xảy Đang chuyến bay máy bay rời khỏi sân bay theo Điểm c Khoản Điều 110 BLTTHS 2015 huy chuyến bay Việt Nam Airline từ Melbourne đến TP HCM có quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp, có quyền giữ A để ngăn chặn hành vi xảy Sau máy bay hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất, thủ tục cần phải thực gì? Căn theo Khoản Điều 110 Khoản Điều 114 BLTTHS 2015, sau xuống sân bay Tân Sơn Nhất, huy chuyến bay Việt Nam Airline có trách nhiệm giải A tài liệu liên quan đến việc giữ người trường hợp khẩn cấp đến CQĐT TP.HCM để thực hoạt động điều tra lấy lời khai Trong vòng 12 kể từ tiếp nhận người bị giữ, Cơ quan điều tra phải lấy lời khai Thủ trưởng Phó Thủ trưởng CQĐT TP.HCM phải định tạm giữ A Lệnh bắt giữ người trường hợp khẩn cấp phải gửi cho VKSND TP HCM tài liệu liên quan đến việc giữ người để xét phê chuẩn Theo Khoản Điều 115 BLTTHS 2015 Người thi hành lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp, thi hành lệnh định bắt trường hợp phải lập biên Theo Điều 116 BLTTHS 2015 thời hạn 24 kể từ nhận người bị giữ Cơ quan điều tra nhận người bị giữ thơng báo cho gia đìnhA, quyền xã, phường, thị trấn nơi A cư trú quan, tổ chức nơi A làm việc, học tập biết; trường hợp A 27 cơng dân nước ngồi phải thông báo cho quan ngoại giao Việt Nam để thông báo cho quan đại diện ngoại giao nước mà A công dân Giả sử A bị khởi tố tội cản trở giao thông đường không (Khoản Điều 278 BLHS 2015) Nếu A người Úc áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú không? Nếu A bị khởi tố tội cản trở giao thông đường không => Căn theo Khoản Điều 60 BLTTHS 2015 A bị can Căn theo Khoản Điều 123 BLTTHS 2015 đối tượng áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú áp dụng bị can có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng nhằm bảo đảm có mặt họ theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án => Vì A người Úc có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú để triệu tập có yêu cầu Giả sử A bị tạm giam giai đoạn điều tra CQĐT sau xác định hành vi A không cấu thành tội phạm nên định đình điều tra A có trả tự trường hợp không? Cơ sở pháp lý? Theo Điểm b Khoản Điều 125 BLTTHS: Nếu A bị tạm giam giai đoạn điều tra, CQĐT sau xác định hành vi A khơng cấu thành tội phạm nên định đình điều tra biện pháp tạm giam hủy bỏ Theo Điểm a Khoản Điều 113 BLTTHS Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp người có thẩm quyền định tạm giam A giai đoạn điều tra phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Theo Khoản Điều 125 BLTTHS thời hạn 10 ngày trước hết thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn, quan điều tra đề nghị áp dụng biện pháp tạm giam A phải thông báo cho Viện kiểm sát để định hủy bỏ biện pháp tạm giam A trả tự Bài tập 3: A bị bắt trường hợp theo quy định BLTTHS? Căn theo khoản Điều 111 BLTTHS 2015 quy định Bắt người phạm tội tang: “Đối với người thực tội phạm sau thực tội phạm mà bị phát bị đuổi bắt người có quyền bắt giải người bị bắt đến quan Công an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần 28 Các quan phải lập biên tiếp nhận giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền.” Theo đó, sau A thực hành vi cướp giật bị chị B quần chúng nhân dân bắt giữ giao cho công an phường X, thành phố Y, thành phố H để xử lý Như vậy, trường hợp A bị bắt phạm tội tang A bị áp dụng biện pháp ngăn chặn sau bị bắt? Thẩm quyền áp dụng biện pháp thuộc chủ thể nào? Căn theo khoản Điều 117 BLTTHS 2015 tạm giữ áp dụng người bị bắt trường hợp phạm tội tang => A bị áp dụng BPNC tạm giữ Và thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn thuộc người có thẩm quyền lệnh tạm giữ thuộc quy định khoản Điều 110 BLTTHS có quyền định tạm giữ người sau đây: +Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp; + Một số người có thẩm quyền quân đội, đội biên phòng, lực lượng cảnh sát biển, kiểm ngư Trong giai đoạn điều tra, Thủ trưởng CQĐT lệnh tạm giam A 02 tháng Nhưng điều tra 01 tháng, Thủ trưởng CQĐT thấy không cần thiết phải tiếp tục tạm giam A nên định hủy bỏ lệnh tạm giam A Nêu nhận xét định Thủ trưởng CQĐT? Theo Khoản Điều 113, khoản Điều 119 BLTTHS Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp có quyền lệnh tạm giam lệnh phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Theo Khoản Điều 125 BLTTHS Cơ quan điều tra hủy bỏ biện pháp ngăn chặn thấy không cần thiết biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn giai đoạn điều tra việc hủy bỏ phải Viện kiểm sát định Vậy định hủy bỏ lệnh tạm giam Thủ trưởng CQĐT không mà phải VKS định Bài tập 4: BPNC áp dụng trường hợp này? 29 A bị bắt tiến hành bẻ khóa xe tức A thực tội phạm bị bảo vệ phát hơ hốn người đuổi bắt A theo Điều 111 BLTTHS 2015, trường hợp Bắt người phạm tội tang Giả sử nhân viên bảo vệ người đuổi theo, A nhanh chân chạy Sáng hơm sau, nhân viên bảo vệ phát A uống café quán ven đường Nhân viên bảo vệ bắt A Việc người nhân viên bảo vệ trường hợp hay sai? Vì sao? Nêu hướng xử lý thích hợp? - Việc nhân viên bảo vệ bắt A trường hợp không Điều 111 BLTTHS quy định trường hợp bắt người phạm tội tang “Đối với người thực tội phạm sau thực tội phạm mà bị phát bị đuổi bắt người có quyền bắt giải người bị bắt đến quan Công an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần ” A thực xong tội phạm nên cần loại trừ trường hợp “người thực tội phạm”, trường hợp “ngay sau thực tội phạm mà bị phát bị đuổi bắt” Theo quy định luật hiểu: + Trường hợp: “Ngay sau thực tội phạm bị phát hiện” Đây trường hợp người phạm tội vừa thực tội phạm xong chưa kịp chạy trốn cất giấu công cụ, phương tiện, xóa dấu vết tội phạm trước chạy trốn bị phát Để bắt người trường hợp cần phải có chứng chứng minh người vừa gây tội xong, chưa kịp chạy trốn phát hiện, bắt giữ người phạm tội phải xảy tức thời sau tội phạm thực + Trường hợp “đang bị đuổi bắt” trường hợp người phạm tội vừa thực tội phạm xong thực tội phạm bị phát nên chạy trốn bị đuổi bắt tức việc đuổi bắt phải liền sau thực tội phạm chạy trốn Xét thấy, A thực hành vi phạm tội, bị phát bị đuổi bắt đêm trước bị bảo vệ bắt tức bị gián đoạn mặt thời gian so với hành vi chạy trốn, tới thời điểm người bảo vệ gặp A A khơng nằm đuổi bắt người liền kề với hành vi phạm tội Vì khơng thuộc trường hợp bắt tang, nên việc bắt người bảo vệ không 30 - Đề xuất hướng xử lý: Khi A thực hành vi phạm tội bị bảo vệ phát tức nơi xảy tội phạm, người có mặt (nhân viên bảo vệ) mắt nhìn thấy A thực hành vi xác nhận A người thực phạm tội Theo điểm b Khoản Điều 110 BLTTHS trường hợp khẩn cấp giữ người Vì trường hợp này, chủ thể có thẩm quyền Khoản lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp Sau CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra lấy lời khai thời hạn 12 gờ theo quy định Khoản Điều 110 BLTTHS cá nhân, quan có thẩm quyền định tạm giữ bắt người bị giữ A Bài tập 5: Việc quan cơng an tạm giam H có quy định pháp luật không? Theo BLHS 2015 tội Giết người tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Đầu thú việc người phạm tội sau bị phát tự nguyện trình diện khai báo với quan có thẩm quyền hành vi phạm tội mình, H đầu thú nên H bị khởi tố hình sự, bị can (Điều 60 BLTTHS) Và theo Điều 119 Bộ Luật tố tụng hình năm 2015 quy định: Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng => H bị tạm giam Tuy nhiên, quyền lệnh, định tạm giam thuộc người có thẩm quyền quy định khoản Điều 113 BLTTHS 2015: “Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp có quyền lệnh, định tạm giam phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành.” Và thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Viện kiểm sát phải hoàn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuẩn Như vậy, quan công an tạm giam H phải nhận lệnh, định tạm giam người có thẩm quyền lệnh tạm giam phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành phải thỏa mãn thời hạn 31 Giả sử, trình H bị tạm giam, anh M (anh trai H) chị N (chị dâu H) có đứng nhận bảo lĩnh cho H Theo anh/chị việc bảo lĩnh trường hợp có chấp nhận hay không? Căn theo điều 121, Bộ Luật tố tụng hình 2015 có quy định sau: “Bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật tố tụng hình người có thẩm quyền áp dụng để thay biện pháp tạm giam dối với bị can, bị cáo.” Khi định cho bị can, bị cáo bảo lĩnh, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nhân thân họ Vậy H có nhân thân tốt phạm tội lần đầu, có nơi cư trú rõ ràng, thái độ khai báo thành khẩn có người đứng bảo lĩnh chấp nhận cho bảo lĩnh Và theo quy định khoản Điều 121 BLTTHS 2015 cá nhân nhận bảo lĩnh Cá nhân người đủ 18 tuổi trở lên, nhân thân tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thu nhập ổn định có điều kiện quản lý người bảo lĩnh Trường hợp cá nhân nhận bảo lĩnh người thân thích bị can, bị cáo phải có từ hai người trở lên phải làm giấy cam đoan có xác nhận quyền xã, phường, thị trấn nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập Theo Điểm e Khoản Điều BLTTHS có anh M người thân thích H, cịn chị N chị dâu không xem người thân thích phải có từ hai người thân thích trở lên bảo lĩnh Như vậy, anh M chị N đứng nhận bảo lĩnh cho H không chấp nhận 32 33 ... sánh quy định BLTTHS 2015 BLTTHS 2003 biện pháp bảo lĩnh đặt tiền để bảo đảm? * Đối với biện pháp bảo lĩnh: Được quy định Điều 92 BLTTHS 2003 Điều 121 BLTTHS 2015 Theo quy định BLTTHS 2003, cá... đoan Ngồi ra, BLTTHS 2003 khơng quy định thời hạn bảo lĩnh Xuất phát từ hạn chế BLTTHS 2015 kịp thời khắc phục hạn chế việc quy định cá nhân nhận bảo lĩnh yêu cầu tương tự quy định BLTTHS 2003 cịn... lĩnh vi phạm nghĩa vụ cam đoan * Đối với biện pháp đặt tiền để bảo đảm: Điều 93 BLTTHS 2003 Điều 122 BLTTHS 2015: BLTTHS 2003 quy định cho bị can, bị cáo đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm cho