Nhận xĩt: xảy ra PƯ trâng gương – vì kh

Một phần của tài liệu GA hóa 9 chương 4 (Trang 55 - 60)

- GV tiến hănh lăm thí nghiệm: HS q/sât.

? Dùng dd NaOH văo có tâc dụng gì?

? Khi cho dd AgNO3 (trong môi trường NH3) văo thì có hiện tượng gì xảy ra? Điều đó chứng tỏ trong dd có chứa chất năo? - GV giải thích kĩ vì sao có phản ứng trâng gương.

- GV níu sự khâc nhau giữa G vă F.

? Trong cơ thể người Saccarozơ được biến đổi như thế năo?

1. Thí nghiệm 1:

Dung dịch Saccarozơ + dd AgNO3 trong môi trường Amonic.

- Nhận xĩt: Không có hiện tượng gì xảy ra

→ không có phản ứng trâng gương.

2. Thí nghiệm 2:

- Dung dịch Saccarozơ văo ống nghiệm cho thím 2 giọt dd H2SO4 đun 2 – 3 phút. Thím dd NaOH để trung hoă dd H2SO4 cho dd thu được văo ống nghiệm chứa dd AgNO3/NH3.

- Hiện tượng: Có kết tủa Ag xuất hiện.

- Nhận xĩt: xảy ra PƯ trâng gương – vì khi

đun nóng dd Saccarozơ (Axit xt). Saccarozơ bị thuỷ phđn tạo ra Glucozơ vă Frutozơ

- PTPƯ:

Axit,to

C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6

(Glucozơ) (Frutozơ) - Saccarozơ còn bị thuỷ phđn dưới tâc dụng của enzim ở nhiệt độ thường.

d. Hoạt động 4: (5 phút) IV. Glucozơ có những ứng dụng gì?

- GV cho HS quan sât sơ đồ SGK (154) ? Từ những tính chất vật lí, tính chất hóa học vă quan sât sơ đồ cho biết Saccarozơ có

- Lăm thức ăn cho con người

- Lă nguyín liệu cho CN thực phẩm. - Nguyín liệu pha chế dược phẩm. 149

những ứng dụng gì?

IV. Củng cố: (5 phút)

- Gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 155. ? lăm băi tập: 1, 2 (SGK – 155)

V. Dặn dò: (2 phút)

- Về nhă học băi cũ.

- Lăm câc băi tập: 3, 4, 5, 6 (SGK - 155). - Tìm hiểu trước băi Tinh bột vă Xenlulozơ. VI. Rút kinh nghiệm.

Tiết 63 Băi: TINH BỘT VĂ XENLULOZƠ

Ngăy soạn: 15/04/2011

Những kiến thức HS đê học, đê biết có liín quan

Những kiến thức trọng tđm trong băi học cần được hình thănh

- Phản ứng thuỷ phđn.

- Một số tính chất vật lí của tinh bột, xenlulozơ.

- Tính chất vă ứng dụng của Tinh bột vă xenlulozơ.

- Phản ứng mău của tinh bột.

A. MỤC TIÍU BĂI HỌC:

1. Kiến thức

- HS nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phđn tử của tinh bột vă xenlulozơ; Nắm được tính chất lí học, tính chất hoâ học vă ứng dụng của tinh bột vă xenlulozơ.

2. Kỹ năng: - Viết được câc PTPƯ thuỷ phđn của tinh bột vă xenlulozơ vă phản

ứng tạo thănh những chất năy trong cđy xanh.

3. Giâo dục: - Cẩn thận trong thao tâc thí nghiệm, có ý thức bảo vệ cđy xanh.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

1. Chuẩn bị của GV: - Ảnh hoặc một số mẫu vật có trong thiín nhiín chứa tinh bột

vă xenlulozơ.

- Tinh bột, bông non, dd iốt, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, ...

2. Chuẩn bị của HS: - Sưu tầm câc loại tranh ảnh, mẫu vật có chứa tinh bột,

xenlulozơ, xem trước băi mới.

C. TIẾN TRÌNH LÍN LỚP :

I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...

II. Kiểm tra băi cũ: (5 phút)

? Trình băy phương phâp hoâ học phđn biệt 3 dung dịch sau: Glucozơ, rượu ítilic, saccarozơ? Có viết PTPƯ minh hoạ?

III. Băi mới:

1. Đặt vấn đề: (2 phút)

ấCc em đê được tìm hiểu 2 hợp chất trong nhóm gluxit lă Glucozơ,Saccarozơ. Ngoăi ra Gluxit còn có thím tinh bột vă xenlulozơ có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. Vậy công thức của TB vă X như thế năo? Chúng có những t. chất vă ứng dụng ra sao? ...

2. Phât triển băi:

a. Hoạt động 1: (3 phút) I. Trạng thâi thiín nhiín: - GV đưa ra một số loại cđy, hạt, quả.

? Hêy xâc định loăi năo chứa nhiều tinh bột? xenlulozơ?

- Tinh bột: Có nhiều trong hạt, củ, quả.

- Xenlulozơ: Thănh phần chủ yếu của sợi bông, đay, gai, tre, gỗ, nứa....

b. Hoạt động 2: (5 phút) II. Đặc điểm cấu tạo phđn tử:

? Nhắc lại công thức Polietilen (-CH2- CH2-)n; -CH2-CH2- lă gì?

- GV giới thiệu đặc điểm phđn tử tinh bột vă xenlulozơ chỉ rỏ số mắc xích của hai hợp chất năy.

? Phđn tử khối của hai hợp chất trín ntn?

- Phđn tử tinh bột vă xenlulozơ tạo thănh do nhiều nhóm: -C6H10O5- liín kết với nhau. ... - C6H10O5 - C6H10O5 - C6H10O5 - ...

→ (-C6H10O5-)n.

- Số nhóm (mắt xích) trong phđn tử tinh bột: n ≈ 1200 – 6000; xenlulozơ: n ≈ 10000 – 14000 ⇒ Tinh bột vă xenlulozơ có phđn tử khối lớn.

c. Hoạt động 3: (6 phút) III. Tính chất vật lí:

- GV cho HS lăm thí nghiệm: Cho tinh bột, xenlulozơ văo ống nghiệm + nước rồi đun nóng. Quan sât trạng thâi, mău sắc ...

? Hêy nhận xĩt xem TB vă X có những tính chất vật lý gì?

- Tinh bột: Chất rắn, mău trắng, không tan trong nước ở nhiệt độ thường, tan được trong nước nóng → dung dịch keo (hồ TB). - Xenlulozơ: Chất rắn, mău trắng, không tan trong nước (cả nước lạnh vă nước nóng).

d. Hoạt động 4: (11 phút) IV. Tính chất hoâ học:

? Níu quâ trình hấp thụ TB trong cơ thể người?

Amilaza Mantozơ

T.B Mantozơ Glucozơ - GV giới thiệu phản ứng thuỷ phđn T.B (X) khi đun nóng với dung dịch axit loêng.

1. Phản ứng thuỷ phđn: Axit, to Axit, to - T.Bột (Xenlulozơ) Glucozơ. - PTPƯ: Axit,to (-C6H10O5-)n + H2O nC6H12O6 (Glucozơ) (Frutozơ) - Trong cơ thể người: T.B, Xenlulozơ bị 151

- GV cho HS lăm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch iốt văo hồ tinh bột rồi đun nóng →

quan sât, nhận xĩt hiện tượng. GV nhấn mạnh hiện tượng trước vă sau đun nóng.

thuỷ phđn → Glucozơ dưới tâc dụng của câc enzim.

2. Tâc dụng của tinh bột với iốt:

nước nóng

- Tinh bột → hồ tinh bột + dd iốt → mău

to nguội

xanh → mău xanh mất → mău xanh hiện ra.

⇒ Iốt dùng để nhận biết hồ tinh bột.

e. Hoạt động 5: (6 phút) V. Ứng dụng :

? Tinh bột được hình thănh trong cđy xanh như thế năo?

- GV cho HS quan sât sơ đồ SGK (154) ? Từ sơ đồ vă kiến thức thực tế hêy cho biết tinh bột vă xenlulozơ có những ứng dụng gì?

- Tinh bột lă nguồn lương thực quan trọng của con người.

- Lă nguyín liệu sản xuất Glucozơ vă Rượu etilic.

- Xenlulozơ lă nguyín liệu sản xuất giấy, vật liệu xđy dựng, sản xuất vải sợi, sản xuất đồ gỗ, thuốc nổ, phim ảnh ...

IV. Củng cố: (3 phút)

- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK trang 158. ? lăm băi tập: 3 (SGK – 158)

V. Dặn dò: (2 phút)

- Về nhă học băi cũ.

- Lăm câc băi tập: 2, 4 (SGK - 158).

- Tìm hiểu trước băi Protein. Lăm TN trâng trứng gă, trứng vịt (chú ý lòng trắng) VI. Rút kinh nghiệm.

Tiết 64 Băi: PROTEIN

Ngăy soạn: 15/04/2011

Những kiến thức HS đê học, đê biết có liín quan

Những kiến thức trọng tđm trong băi học cần được hình thănh

- Phản ứng thuỷ phđn. - Tính chất vă ứng dụng của Protein - Thănh phần vă cấu tạo của Protein.

A. MỤC TIÍU BĂI HỌC:

1. Kiến thức

- HS nắm được protein lă chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể sống.

- Nắm được protein có khối lượng phđn tử rất lớn vă có cấu tạo phđn tử rất phức tạp do nhiều axit amin tạo nín.

- Nắm được câc tính chất cơ bản của protein lă: Phản ứng thuỷ phđn, phản ứng phđn huỷ vă sự đông tụ.

2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức đê học về protein để giải thích một số

hiện tượng trong thực tế.

3. Giâo dục: - HS có thế giới quan khoa học – yíu thích bộ môn.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

1. Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ 1 số loại thực phẩm thông dụng.

- Lòng trứng trắng, cồn 96o, nước cất, ống nghiệm, cốc, đỉn cồn ...

2. Chuẩn bị của HS: - Lòng trứng trắng, móng tay (chđn), tóc ...

C. TIẾN TRÌNH LÍN LỚP :

I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...

II. Kiểm tra băi cũ: (5 phút)

? Trình băy phương phâp nhận biết câc chất sau: Tinh bột, glucozơ, saccarozơ?

III. Băi mới:

1. Đặt vấn đề: (2 phút)

Như câc em đê biết trong cơ thể sống để kiến tạo nín tế băo chất cho cơ thể thì không thể thiếu 1 hợp chất hữu cơ có tín gọi lă protein. Vậy trong hoâ học protein có thănh phần, cấu tạo vă tính chất như thế năo?...

2. Phât triển băi:

a. Hoạt động 1: (4 phút) I. Trạng thâi thiín nhiín: - GV cho HS quan sât 1 số tranh ảnh về một

số loại thức ăn (hình vẽ 5.14 SGK – 159) ? Protein có ở đđu? Loại thực phẩm năo chứa nhiều protein?

- Có trong cơ thể người, động vật vă thực vật: Trứng, thịt, mâu, sửa, tóc, sừng, móng, rễ, thđn, lâ, hoa, quả ...

b. Hoạt động 2: (8 phút) II. Thănh phần vă cấu tạo phđn tử:

- GV giới thiệu thănh phần câc nguyín tố của protein.

- GV cho HS tìm hiểu câc thông tin: Cấu tạo phđn tử? Về cấu tạo phđn tử P có gì giống vă khâc với tinh bột vă xenlulozơ.

- GV: Đun nóng P + A → hổn hợp Amino axit. Câc Amino axit kết hợp với nhau → P đơn giản? Vậy câc Amino axit lă gì trong

1. Thănh phần nguyín tố:

- Cacbon, Hiđro, Oxi, Nitơ vă 1 lượng nhỏ Lưu huỳnh, Photpho, Kim loại ...

2. Cấu tạo phđn tử:

- có phđn tử khối rất lớn: Văi vạn đến văi

triệu đ.v.C.

- Có cấu tạo rất phức tạp: Được tạo ra từ

câc Amino axit, mỗi phđn tử Amino axit tạo thănh 1 “mắc xích” trong phđn tử Protein.

* Amino axit đơn giản nhất lă: Axit Amino

Axetic: H2N – CH2 - COOH

phđn tử protein?

c. Hoạt động 3: (16 phút) III. Tính chất:

- Níu quâ trình hấp thụ P trong cơ thể người?

- Gv giới thiệu phản ứng thuỷ phđn P nhờ xúc tâc Axit.

- GV cho HS lăm thí nghiệm: Đốt tóc, sừng, lông gă.

- Quan sât hiện tượng, mùi ... nhận xĩt? (GV lưu ý khi đun nóng mạnh không có nước)

- GV cho HS lăm thí nghiệm ở SGK – 160. ? Cho HS quan sât hiện tượng, nhận xĩt? - GV bổ sung, kết luận.

1. Phản ứng thuỷ phđn:

to, A(B)

Protein + Nước hỗn hợp A.Axit - Sự thuỷ phđn nhờ tâc dụng của men ở nhiệt độ thường.

2. Sự phđn huỷ bởi nhiệt độ:

- Khi đun nóng mạnh (Đốt) Protein bị phđn huỷ tạo ra những chất bay hơi có mùi khĩt.

3. Sự đông tụ:

TN: (SGK)

- Một số Protein tan trong nước → dung

Đun nóng

dịch keo → kết tủa Protein ⇒ Sự đông tụ.

hoâ chất d. Hoạt động 4: (3 phút) V. Ứng dụng : - Gv cho học sinh đọc phần ứng dụng ở SGK – 160. ? Protein có những ứng dụng gì? - SGK – 160. IV. Củng cố: (4 phút)

- Gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 160. ? lăm băi tập: 1 (SGK – 160)

V. Dặn dò: (2 phút)

- Về nhă học băi cũ.

- Lăm câc băi tập: 2, 3, 4 (SGK - 160). - Tìm hiểu trước băi “POLIME”

Một phần của tài liệu GA hóa 9 chương 4 (Trang 55 - 60)