Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
52,06 KB
Nội dung
Bài thảo luận số 02 TTHS I LÝ THUYẾT Câu 1: Phân tích đánh giá quy định BLTTHS 2015 trường hợp phải từ chối thay đổi người có thẩm quyền THTT Tại Điều 49 BLTTHS 2015 quy định trường hợp người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi, là: - Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo; - Đã tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật vụ án đó; - Có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ * Phân tích: Trường hợp 1: Người tiến hành tố tụng tham gia tố tụng đồng thời người bị hại, người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo BLTTHS 2015 không quy định rõ “người thân thích” song NQ 03/2004 NQHĐTP quy định: Người thân thích người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, bị can, bị cáo người có quan hệ sau với người này: - Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi; - Là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; - Là cụ nội, cụ ngoại người đây; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; cháu ruột mà họ bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột Nếu người tiến hành tố tụng tham gia tố tụng đồng thời người bị hại, người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo định người tiến hành tố tụng không vô tư khách quan, thiên vị, ưu tiên theo lợi ích người thân thích, người đại diện dẫn đến định hình phạt cho bị cáo khơng công bằng, dễ làm sai lệch thực tế vụ án Trường hợp 2: Người tiến hành tố tụng tham gia tố tụng đồng thời người bào chữa (luật sư, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa nhân dân- Điều 56 BLTTHS 2015) Việc xác định thật vụ án khơng khách quan, tồn diện đầy đủ người bào chữa người thu thập chứng đồng thời người kiểm tra, xác thực vụ án Người THTT theo hướng giải mà bào chữa, theo hướng có lợi, bảo vệ quyền lợi ích cho người mà bào chữa dẫn đến thu thập chứng không đầy đủ, xác, vi phạm nghĩa vụ người bào chữa đưa chứng chống lại người mà bào chữa => Bỏ lọt tội pham, xét xử khơng khách quan, đầy đủ, xác Người làm chứng, người giám định người tham gia tố tụng, có nghĩa vụ cung cấp chứng cần thiết cho việc giải vụ án Nếu vừa người cung cấp chứng đồng thời người thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng làm q trình chứng minh giải vụ án không vô tư, khách quan Người phiên dịch người tham gia tố tụng phiên dịch cho người tham gia tố tụng khác tiếng Việt Để đảm bảo khách quan, tồn diện người tiến hành tố tụng khơng thể đồng thời người phiên dịch vụ án Trường hợp 3: BLTTHS chưa quy định có khơng vơ tư thực nhiệm vụ BLTTHS chưa quy định có không vô tư thực nhiệm vụ song theo quy định Nghị 03/2004/NQ-HĐTP giải thích: có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ trường hợp quy định Khoản Điều 42 BLTTHS trường hợp khác (như quan hệ tình cảm, quan hệ thơng gia, quan hệ cộng tác, quan hệ kinh tế…) có rõ ràng để khẳng định mối quan hệ mà Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tịa án khơng thể vơ tư làm nhiệm vụ * Đánh giá: Nhìn chung, nguyên tắc có nhiều ưu điểm bật: bật giúp đảm bảo vô tư khách quan người THTT người TGTT, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên, đảm bảo bên thực tốt phù hợp quyền nghĩa vu, đảm bảo công pháp luật theo nguyên tắc TTHS nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình sự, xác định thật vụ án, nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật… Đảm bảo xét xử công bằng, khách quan, trọn vẹn, không bỏ lọt tội phạm Bên cạnh ưu điểm bật nêu tồn số nhược điểm hệ thống pháp luật làm việc thực thi nguyên tắc gặp nhiều hạn chế, tính khả thi chưa cao hay luật chưa quy định rõ ràng, cụ thể, thống Ví như: Theo quy định Điều 49 Bộ luật tố tụng hình đối tượng phải từ chối thay đổi tiến hành tố tụng có quy định khoản 1, điều người tiến hành tố tụng Song, quy định từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng cụ thể điều 51 - 54 BLTTHS có đối tượng điều tra viên, cán điều tra, kiểm sát viên, kiểm tra viên, thẩm phán, hội thẩm, thư kí tịa án mà khơng có phó thủ trưởng quan điều tra, phó viện trưởng viện kiểm sát, phó chánh án tịa án Như vậy, vấn đề không quy định rõ ràng Trong luật tố tụng hình quy định quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng quy định điều 34 có quan người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Điều 35 Bộ luật tố tụng hình (Bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển quan khác công an nhân dân, quân đội nhân dân) Khi tiến hành hoạt động tố tụng họ cần tuân theo quy định để đảm bảo vô tư tiến hành hoạt động tố tụng Nhưng pháp luật lại quy định trách nhiệm đảm bảo vơ tư họ Tóm lại, khơng thể phủ nhận vai trị ngun tắc suốt q trình tố tụng Nhưng đồng thời, pháp luật cần có quy định cụ thể đầy đủ để điều chỉnh vấn đề vô tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng có ảnh hưởng lớn đến việc bảo đảm cơng lý thực thi, để không xử oan người vô tội không để lọt tội phạm Câu 2: Nêu ý kiến cá nhân việc trực tiếp ghi nhận quyền im lặng người bị buộc tội BLTTHS 2015? BLTTHS 2015 không trực tiếp ghi nhận quyền im lặng Tuy nhiên, Điều 15 BLTTHS 2015 “Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” – tảng ghi nhận quyền im lặng người bị buộc tội đến có người bào chữa Tuy nhiên, quy định quyền im lặng trực tiếp vào Bộ luật Tố tụng hình có vấn đề: - Một là, quyền im lặng quy định Bộ luật Tố tụng hình áp dụng giai đoạn trình tố tụng Theo đó, quyền im lặng áp dụng từ người bị bắt gặp luật sư hay quyền im lặng áp dụng suốt q trình tố tụng, theo đó, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng im lặng suốt q trình điều tra mà đến giai đoạn xét xử, phiên tòa có quyền giữ im lặng, khơng cần trả lời câu hỏi => Nếu quyền im lặng áp dụng khó khăn điều tra vụ án lấy lời khai Tất nhiên, quyền im lặng khơng phải quyền tuyệt đối không áp dụng số trường hợp định - Hai là, Bộ luật Tố tụng hình ghi nhận gián tiếp qua quy định Khoản Điều 58 Điều 61 quy định người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền “trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội;” Thực chất, phần quyền im lặng quyền họ trình bày lời khai khơng thực việc trình bày lời khai Việc họ khơng trình bày lời khai hồn tồn thơng qua việc họ im lặng trước quan tiến hành tố tụng Do đó, khơng cần thiết quy định “quyền im lặng” người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Thực tế họ im lặng (nếu họ muốn), quan tiến hành tố tụng khơng có quyền bắt họ phải khai báo biện pháp khơng hợp pháp - Ba là, nói ghi nhận quyền im lặng để tránh oan sai, chống cung, nhục hình khơng thuyết phục lẽ quyền im lặng công cụ để người chống lại vi phạm Bộ luật hình giành riêng số điều luật để xử lý hành vi cung, dùng nhục Điều 298 (Tội dùng nhục hình), Điều 299 (Tội cung) Câu 3: So sánh bị hại nguyên đơn dân * Giống nhau: Thứ nhất, đối tượng Đối tượng Bị hại Nguyên đơn dân cá nhân, quan, tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây Thứ hai, quyền Bị hại Nguyên đơn dân Bị hại Nguyên đơn dân có quyền sau đây: Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ; Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; Được thông báo kết điều tra, giải vụ án; Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; Tham gia phiên tòa; trình bày ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên tịa hỏi bị cáo người khác tham gia phiên tòa; tranh luận phiên tòa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; xem biên phiên tòa; Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình… * Khác nhau: Tiêu chí Bị hại Nguyên đơn dân CSPL Điều 62 BLTTHS 2015 Điều 63 BLTTHS 2015 Bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây Nguyên đơn dân cá nhân, quan, tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại - Bị thiệt hại trực tiếp - Do tội phạm gây đe dọa gây VD: + A đánh B B coi bị hại + Trường Đại học A bị trộm đột nhập bị 10 máy chiếu Trong trường hợp Trường Đại học A bị hại - Bị thiệt hại gián tiếp - Do tội phạm gây ra, xảy thiệt hại không đe dọa Ví dụ: A đánh B nhà C làm hư hỏng đồ đạc nhà C C người bị thiệt hại gián tiếp, nên coi nguyên đơn dân Khái niệm Tính chất thiệt hại Tham gia tố tụng Quyền Được tham gia tố tụng Chỉ tham gia tố tụng có khơng có u cầu đơn u cầu bồi thường thiệt hại Ví dụ trường hợp A với B đánh nhà C bên trên, C coi nguyên đơn dân vụ án hình C có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại – Được quyền: Đề nghị hình phạt, mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường – Được quyền: Yêu cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác mình, – Chỉ quyền đề nghị mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường – Khơng có quyền u cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác mình, người thân thích bị đe dọa – Được quyền: Kháng cáo án, định Tòa án Nghĩa vụ – Có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan bị dẫn giải – Chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người thân thích bị đe dọa – Chỉ quyền: Kháng cáo án, định Tòa án phần bồi thường thiệt hại – Bên ngun đơn dân phải có thêm nghĩa vụ: Trình bày trung thực tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại – Bên nguyên đơn dân phải có thêm nghĩa vụ: Trình bày trung thực tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại Câu 4: So sánh người đại diện bị hại người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại * Giống nhau: - Đều người tham gia tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bị hại - Đều có quyền: Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Kiểm tra, đánh giá trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; Yêu cầu giám định, định giá tài sản; Tham gia hỏi, tranh luận phiên tòa; xem biên phiên tòa; Khiếu nại, kháng cáo; Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; * Khác nhau: Tiêu chí Người đại diện bị hại Người bảo vệ quyền lợi ích bị hại Là người tham gia tố tụng thay mặt cho bị hại thực quyền nghĩa vụ tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại Khoản Điều 84 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại người bị hại nhờ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp CSPL Điều 62 BLTTHS 2015 Điều 84 BLTTHS 2015 Quyền Khoản Điều 62 Quyền Có quyền tương tự người đại diện bị hại tương tự người đại diện bị haị có với quyền bị hại thêm quyền: vụ án hình Có mặt quan có thẩm => Nhóm quyền rộng quyền tiến hành tố tụng lấy lời đa dạng so với quyền khai, đối chất, nhận dạng, nhận người bảo vệ quyền lợi ích hợp biết giọng nói người mà pháp bị hại có thêm bảo vệ; đọc, ghi chép, chụp quyền mà người bảo vệ quyền tài liệu hồ sơ vụ án lợi ích hợp pháp bị hại khơng có liên quan đến việc bảo vệ quyền như: lợi bị hại đương sau kết thúc điều tra; Quyền thông báo kết điều tra, giải vụ án Định nghĩa Đề nghị hình phạt, mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường; Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình; u cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác mình, người thân thích bị đe dọa Ngoài ra, trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại người đại diện họ trình bày lời buộc tội phiên tịa Nghĩa vụ Khoản Điều 62 BLTTHS Khoản Điều 84 BLTTHS a) Có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng ; trường hợp cố | ý vắng mặt khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan bị dẫn giải : a) Sử dụng biện pháp pháp | luật quy định để góp phần làm rõ thật khách quan vụ án; b) Giúp bị hại , đương pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ b) Chấp hành định , yêu cầu quan , người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người đại diện bị hại tham gia tố tụng nhân danh thay mặt bị hại, bảo vệ quyền lợi ích bị hại Bản chất Chủ thể Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại tham gia tố tụng song song với bị hại Khi tham gia tố tụng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại có vị trí pháp lý độc lập với bị hại, không bị ràng buộc việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng bị hại người đại diện Bất đại diện hợp pháp bị Luật sư; hại như: Người đại diện; Cha, mẹ, người giám hộ cá Bào chữa viên nhân dân; nhân làngười 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần Trợ giúp viên pháp lý thể chất Người đại diện theo pháp luật tổ chức, cá nhân kế thừa quyền nghĩa vụ bị hại quan, tổ chức Giai đoạn - Người đại diện theo pháp luật Tham gia tố tụng từ khởi kiện tham gia tham gia tố tụng để bảo vệ giai đoạn quyền, lợi ích hợp pháp củabị hại trình tố tụng dân xét thấy cần thiết - Người đại diện Tòa án định tham gia tố tụng từ có định Tịa án định họ đại diện cho bị hại Câu 5: Phân tích đánh giá quy định nghĩa vụ người bị hại BLTTHS 2015? * Phân tích nghĩa vụ người bị hại: Bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây (Khoản Điều 62 BLTTHS 2015) Bị hại có nghĩa vụ định Theo Khoản Điều 62, người bị hại có nghĩa vụ sau: – Nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng mặt khơng có lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan bị dẫn giải; – Nghĩa vụ chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng => Bị hại bắt buộc phải có mặt q trình tham gia tố tụng có giấy triệu tập theo yêu cầu quan có thẩm quyền trình tố tụng Trong trường hợp có kiện bất khả kháng lý khách quan tạm hỗn để chờ đến bị hại có mặt, cịn bị hại cố ý vắng mặt quan, người có thẩm quyền phối hợp dẫn giải Yêu cầu bị hại phải chấp hành theo định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tham gia xét xử Nếu không thỏa mãn với định kháng cáo, khiếu nại khơng tự ý thỏa thuận, định đoạt mà trái với pháp luật, trái định * Đánh giá quy định nghĩa vụ bị hại: - Ưu điểm: Yêu cầu bị hại chấp hành theo quy định pháp luật đảm bảo thực thi theo pháp luật, tôn trọng, thực theo định quan, người có thẩm quyền Việc quy định người bị hại bị dẫn giải cố ý vắng mặt góp phần tháo gỡ nhiều khó khăn mà thực tiễn gặp phải Bởi vì, có nhiều vụ án bao gồm vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại vụ án khởi tố không theo yêu cầu người bị hại tỷ lệ thương tật, sức khỏe để xem xét có khởi tố vụ án hay không giám định tỷ lệ thương tật để xử lý người vi phạm Ngoài ra, bị hại tham gia tố tụng, khơng vắng mặt q trình tố tụng để đảm bảo thực quyền lợi ích phiên tịa phát biểu, trình bày ý kiến để bảo vệ cho quyền lợi ích , trình bày mong muốn Tòa án xét xử người phạm tội với hình phạt nào, mức bồi thường u cầu, lợi ích đảm bảo xét xử vụ án nhanh chóng, cơng khai, đắn, trọn vẹn khách quan - Nhược điểm: Trong số trường bất khả kháng lý khách quan người bị hại khơng thể tham gia q trình phiên tòa được, Điều 292 BLTTHS 2015 quy định việc Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa tiến hành xét xử bị hại vắng mặt phiên tịa Nếu tạm hỗn phiên tịa làm kéo dài thời gian giải vụ án Nếu tiến hành xét xử khơng đảm bảo quyền tham gia phiên tòa, hỏi tranh luận, đưa trình bày chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; đề nghị hình phạt, mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường => Ảnh hưởng, khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp trọn vẹn bị hại, dẫn đến giải vụ án khơng xác, bỏ lọt tội phạm Câu 6: Phân tích đánh giá điểm quy định BLTTHS 2015 địa vị pháp lý người bào chữa Hiện nay, pháp luật TTHS chưa có khái niệm địa vị pháp lý người bào chữa Ta hiểu nơm na địa vị pháp lý người bào chữa tổng thể quy định pháp luật TTHS quy định cho người bào chữa có quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, tìm thật vụ án Theo đó: + Quyền người bào chữa: Nhóm quyền tham gia vào hoạt động tố tụng: - Điểm b khoản Điều 73 BLTTHS 2015 quy định người bào chữa có quyền “có mặt lấy lời khai người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can Sau lần lấy lời khai, hỏi cung người có thẩm quyền kết thúc người bào chữa hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can” Điểm c khoản Điều 73 BLTTHS 2015 quy định người bào chữa có quyền “có mặt hoạt động đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói hoạt động điều tra khác theo quy định Bộ luật này” 10 Câu 9: Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa Nhận định sai Quyền bào chữa người bị buộc tội bao gồm quyền tự bào chữa quyền nhờ người bào chữa Hai quyền song song tồn mà không loại trừ lẫn Điều 16 BLTTHS 2015 quy định Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Khoản Điều 72 BLTTHS quy định Người bào chữa người người bị buộc tội nhờ bào chữa Và theo điểm đ khoản Điều BLTTHS 2015 người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Như vậy, khơng có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa mà người bị bắt có quyền CSPL: Điểm đ Khoản Điều 4, Điều 16, Điểm g Khoản Điều 58, Điểm d Khoản Điều 59, Điểm h Khoản Điều 60, Điểm g Khoản Điều 61, Khoản Điều 72 BLTTHS 2015 Câu 10: Trong trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi người thân thích người THTT Nhận định sai Theo Điểm a Khoản Điều 72 BLTTHS người bào chữa người thân thích người THTT vụ án chủ thể khơng người bào chữa Cịn người bào chữa người thân thích người THTT người bào chữa người THTT khộng thực hoạt động tố tụng vụ án khác khơng cần thay đổi CSPL: Điểm a Khoản Điều 72 BLTTHS Câu 11: Người làm chứng người thân thích bị can bị cáo Nhận định Vì theo khoản Điều 66 Người làm chứng đáp ứng điều kiện: • Là người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án; • Đựợc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng 26 Và trường hợp quy định không làm chứng Khoản Điều 66 BLTTHS là: • Người bào chữa người bị buộc tội; • Người nhược điểm tâm thần thể chất mà khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khơng có khả khai báo đắn => Khơng có trường hợp người thân thích bị can bị cáo Vậy người thân thích bị can bị cáo người biết tình tiết vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng người làm chứng cho vụ án CSPL: Khoản 1, Điều 66 BLTTHS 2015 Câu 12: Người thân thích thẩm phán khơng thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng vụ án Nhận định sai Khoản Điều 66 quy định trường hợp không làm chứng bao gồm: - Người bào chữa người bị buộc tội; - Người nhược điểm tâm thần thể chất mà khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khơng có khả khai báo đắn Như BLTTHS 2015 quy định hai trường hợp nêu tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng nên người thân thích thẩm phán khơng phải người bào chữa cho người bị buộc tội, có nhược điểm mặt tâm thần thể chất khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan khai báo không đắn nguồn tin tội phạm TGTT với tư cách người làm chứng CSPL: Khoản Điều 66 BLTTHS 2015 Câu 13: Người giám định người thân thích bị can, bị cáo Nhận định sai Theo quy định điểm a khoản Điều 68 BLTTHS 2015 người giám định phải từ chối tham gia tố tụng bị thay đổi họ người thân thích bị can, bị cáo Tức người giám định khơng thể người thân thích bị can, bị cáo nên nhận định sai Quy định nhằm đảm bảo tính khách quan vụ án CSPL: Điểm a khoản Điều 68 BLTTHS 2015 27 Câu 14: Yêu cầu thay đổi người bào chữa định người bị buộc tội 18 tuổi người đại diện họ chấp nhận Nhận định sai Trường hợp định người bào chữa quy định khoản Điều 77 Bộ luật này, người bị buộc tội người đại diện người thân thích họ có quyền u cầu thay đổi từ chối người bào chữa Theo Điểm c Khoản Mục II Nghị 03/2004/NQ - HĐTP thì: - Trước mở phiên tịa: Trường hợp u cầu thay đổi người bào chữa, Thẩm phán phân cơng làm chủ tọa phiên tịa quy định để xem xét, định chấp nhận không chấp nhận - Tại phiên tòa: Trường hợp yêu cầu thay đổi người bào chữa, Hội đồng xét xử thảo luận thơng qua phịng xử án để xem xét, định chấp nhận không chấp nhận CSPL: Khoản Điều 77 BLTTHS2015, Điểm c Khoản Mục II Nghị 03/2004/NQ - HĐTP Câu 15: Một người thực tội phạm người chưa thành niên, khởi tố VAHS đủ 18 tuổi họ khơng thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 76 BLTTHS Nhận định Theo quy định điểm b khoản Điều 76 BLTTHS 2015 quy định bắt buộc phải có người bào chữa người thực tội phạm người chưa thành niên Nhưng tinh thần Mục II 2b NQ 03/2004 NQ- HĐTP trường hợp người bị buộc tội chưa thành niên tới thời điểm khởi tố, truy tố xét xử họ đủ 18 tuổi khơng cịn thuộc trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa Tức người thực tội phạm người chưa thành niên, khởi tố VAHS đủ 18 tuổi họ không thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 76 BLTTHS Vậy nhận định CSPL: Khoản Điều 76 BLTTHS 2015, nghị số 03/2004 NQ- HĐTP Câu 16: Đầu thú việc người phạm tội tự nguyện khai báo với quan, tổ chức hành vi phạm tội trước phạm tội người phạm tội bị phát Nhận định sai Điểm i Khoản Điều BLTTHS quy định đầu thú sau bị phát thực hành vi phạm tội, người phạm tội tự nguyện trình diện khai báo với quan có thẩm 28 quyền hành vi phạm tội Còn trường hợp người phạm tội tự nguyện khai báo với quan, tổ chức hành vi phạm tội trước tội phạm người phạm tội bị phát tự thú đầu thú CSPL: Điểm h, i Khoản Điều BLTTHS 2015 Câu 17: Người có nhược điểm thể chất tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng Nhận định Vì Điểm b Khoản Điều 66 quy định: Người nhược điểm tâm thần thể chất mà khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khơng có khả khai báo đắn khơng ược làm chứng => Người có nhược điểm thể chất mà có khả nhận thức tình tiết nguồn tin tội phạm vụ án; có khả khai báo đắn người làm chứng vụ án CSPL: Khoản Điều 66 BLTTHS 2015 Câu 18: Chức danh Điều tra viên có TTHS Nhận định sai Vì chức danh Điều tra viên TTHS quy định nhiệm vụ, quyền hạn giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Cịn chức danh điều tra viên vụ việc cạnh tranh vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh bị điều tra, xử lý tiêu chuẩn chức danh quy định Điều 52, 53 Luật cạnh tranh 2018 Câu 19: Trong VAHS, khơng có người TGTT với tư cách bị hại Nhận định sai Theo quy định Khoản Điều 62 BLTTHS năm 2015 bị hại thì“ Bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây ra.” Vụ án hình phải ln xuất hành vi phạm tội chủ thể khác nên tư cách bị hại phải ln có Song trường hợp người bị hại chết, tích, bị bị hạn chế lực hành vi dân người đại diện thực quyền nghĩa vụ người bị hại quy định Điều Tức dù thuộc trường hợp Khoản Điều 62 BLTTHS, bị hại khơng thể TGTT người đại diện bị hại TGTT thay cho bị hại với tư cách người đại diện mà không cần có mặt bị hại 29 CSPL: Khoản 1, Khoản Điều 61 BLTTHS 2015 III BÀI TẬP Bài tập 1: A thuê xe ôtô công ty X (do N Giám đốc) để du lịch sau lại sử dụng chở B trộm cắp tài sản công ty Z (do M làm chủ tịch Hội đồng quản trị) Vụ việc bị quần chúng nhân dân phát báo với quan công an CQĐT khởi tố VAHS, khởi tố bị can A, B làm kết luận điều tra đề nghị truy tố VKS hoàn thành cáo trạng Tòa án định đưa vụ án xét xử Xác định tư cách tham gia tố tụng cá nhân, quan, tổ chức, vụ án phiên tịa sơ thẩm? Tình tiết bổ sung thứ nhất: Sau nhận định đưa vụ án xét xử, phát D (Hội thẩm nhân dân) tham gia Hội đồng xét xử anh em kết nghĩa với A, nên M đề nghị thay đổi D 30 Theo Khoản Điều 61 BLTTHS bị cáo người bị Tịa án định đưa xét xử Tòa án định đưa vụ án xét xử nên phiên tịa sơ thẩm A, B bị cáo Theo Khoản Điều 62 BLTTHS bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây A B trộm cắp tài sản công ty Z nên Z bị thiệt hại trực tiếp tài sản => Công ty Z bị hại M làm Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Z nên theo Điều 137 BLDS Khoản Điều 134 Luật doanh nghiệp 2014 M đại diện theo pháp luật Cơng ty Z Theo Khoản Điều 63 BLTTHS nguyên đơn dân cá nhân, quan, tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại.M làm chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Z nên M người bị thiệt hại gián tiếp hành vi trộm cắp A, B Công ty Z M có đơn u cầu BTTH M nguyên đơn dân Theo Khoản Điều 65 BLTTHS người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình A th xe Cơng ty X phương tiện để trộm cắp nên Công ty X người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Tòa án giải trường này? Ai có thẩm quyền giải quyết? Tình tiết bổ sung thứ hai: Tại phiên tịa sơ thẩm, phát luật sư F (người tham gia bào chữa cho A từ khởi tố bị can) ni Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, nên Kiểm sát viên đề nghị thay đổi luật sư F Theo Điểm c Khoản Điều 34 Hội thẩm người THTT (người có thẩm quyền THTT) - Theo Điểm a Khoản Điều 53 Khoản Điều 49 BLTTHS có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ thuộc trường hợp từ chối thay đổi người có thẩm quyền THTT Theo Nghị 03/2004/NQ-HĐTP có rõ ràng khác Hội thẩm D khơng vơ tư làm nhiệm vụ D anh em kết nghĩa với A bị cáo (trong quan hệ tình cảm) nên có rõ ràng khẳng định Hội thẩm, vô tư làm nhiệm vụ => D thuộc trường hợp thay đổi người có thẩm quyền THTT Theo Khoản Điều 50 BLTTHS người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người đại diện họ người có thẩm quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền THTT M đại diện Công ty Z đại diện hợp pháp bị hại M có đơn u cầu BTTH M ngun đơn dân => M có thẩm quyền đề nghị thay đổi Hội thẩm nhân dân D 31 Vậy đề nghị thay đổi Hội thẩm D Tòa án xem xét chấp nhận - Sau nhận định đưa vụ án xét xử, M đề nghị thay đổi D Theo Khoản Điều 277 BLTTHS thời hạn 15 ngày kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tịa 30 ngày trường hợp lý bất khả kháng trở ngại khách quan => Đề nghị thay đổi trước mở phiên tòa phiên tòa Theo Khoản Điều 53 BLTTHS thì: Nếu việc thay đổi Hội thẩm trước mở phiên tịa Chánh án Phó Chánh án Tịa án phân cơng giải vụ án định Nếu việc thay đổi Hội thẩm phiên tòa Hội đồng xét xử định trước bắt đầu xét hỏi cách biểu phòng nghị án Hội đồng định theo đa số => Tùy thời điểm đề nghị thay đổi trước hay phiên tịa Chánh án Phó Chánh án Tòa án hay Hội đồng xét xử định theo đa số Đề nghị Kiểm sát viên có hợp lý khơng? Tại sao? Theo Điểm c Khoản Điều 34 Thẩm phán người THTT ( người có thẩm quyền THTT) Theo Khoản 17 Điều 55, Khoản 1, Điều 72 BLTTHS luật sư F ngừơi bào chữa cho bị cáo A nên người TGTT Theo Điểm a Khoản Điều 72 BLTTHS người thân thích người tiến hành tố tụng vụ án khơng người bào chữa Theo Điểm e Khoản Điều BLTTHS người thân thích có quan hệ ni Mà luật sư F nuôi Thẩm phán chủ tọa phiên tòa nên luật sư F thuộc trường hợp không người bào chữa Theo Điểm k Khoản Điều 42 BLTTHS Kiểm sát viên có quyền yêu cầu đề nghị cử, thay đổi người bào chữa => Kiểm sát viên có quyền đề nghị thay đổi luật sư F nên đề nghị kiểm sát viên thay đổi F phiên tòa hợp lý Bài tập 2: Gia đình A bị cưỡng chế thu hồi đất N (17 tuổi ,con A) có hành vi chống người thi hành công vụ (gây thương tích cho B khơng cấu thành tội độc lập) Xác định tư cách TGTT B: -B làm đơn yêu cầu BTTH 32 -B không làm đơn yêu cầu BTTH Vì N có hành vi chống người thi hành cơng vụ gây thương tích cho B => B bị thiệt hại thể chất, tinh thần thi hành công vụ - Nếu B làm đơn yêu cầu BTTH: Căn Khoản Điều 63 BLTTHS 2015 nguyên đơn dân cá nhân bị thiệt hại tội phạm gây có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại B bị thiệt hại thể chất, tinh thần N gây có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại => B nguyên đơn dân - Nếu B không làm đơn yêu cầu BTTH: Căn Khoản Điều 65 BLTTHS 2015 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình B bị thiệt hại thể chất, tinh thần nên người có quyền lợi bị ảnh hưởng vụ án B không làm đơn yêu cầu BTTH => B triệu tập làm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Xác định tư cách TGTT A N giai đoạn điều tra Nếu N 14 tuổi tháng tư cách TGTT A có thay đổi khơng?Tại sao? - Giai đoạn điều tra: Căn Khoản Điều 60 bị can người bị khởi tố hình Nếu quan điều tra định khởi tố bị can N bị can Căn Khoản Điều 65 BLTTHS 2015 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình Gia đình A bị cưỡng chế thu hồi đất N có hành vi chống người thi hành công vụ, A không tham gia hành vi phạm A đại diện hợp pháp N, vụ án có ảnh hưởng quyền lợi nghĩa vụ A => A người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ - Nếu N 17 tuổi (từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi) trách nhiệm BTTH thuộc N, A chịu trách nhiệm BTTH phần thiếu thiệt hại N gây Căn Khoản Điều 65 BLTTHS 2015 A người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Nếu N 14 tuổi tháng (từ đủ tuổi chưa đủ 15 tuổi): Căn Khoản Điều 64 bị đơn dân cá nhân mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi 33 thường thiệt hại N người gây thương tích cho B A đại diện hợp pháp N A phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại N gây => A bị đơn dân Vậy tư cách TGTT A thay đổi Giả sử B khơng bị thiệt hại sức khỏe B tham gi tố tụng với tư cách gì? Căn Khốn Điều 66 BLTTHS 2015 người làm chứng người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng B người thi hành cơng vụ, có vụ án, bị N trực tiếp xâm phạm nên B biết thông tin vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng B người làm chứng Giả sử Điều tra viên K vụ án người trước năm trực tiếp tiến hành điều tra N vụ án khác tội gây rối trật tự công cộng (Vụ án N xác định bị oan) Nếu N đề nghị thay đổi Điều tra viên K có chấp nhận khơng? Tại sao? Căn theo Điều 49, Điều 51 BLTTHS 2015 Điều tra viên K khơng thuộc trường hợp phải thay đổi Điều tra Viên Căn theo Khoản Điều 50 BLTTHS 2015 bị can có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, N có quyền đề nghị thay đổi Điều tra viên K Tuy nhiên, định thay đổi Thủ trưởng Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra định Nhưng điều tra viên K không thuộc trường hợp phải thay đổi Điều tra Viên nên đề ghị N không chấp nhận Bài tập 3: A (17 tuổi) ông B bà C Ngày 20/7 /2015 A lên vào nhà ông D hàng xóm trộm 01 xe máy, 02 lượng vàng 10 triệu đồng Sau đó, A mang xe máy cầm cố cho ông X 10 triệu , 02 lượng vàng A mang doanh nghiệp tư nhân kinh doanh vàng bạc ông Y làm chủ để bán (ông X ông Y cầm cố xe mua số vàng tài sản phạm tội mà có) Tồn số tiền trộm cấp A tiêu xài hết Sau hành vi phạm tội A bị phát CQĐT định khởi tố vụ án khởi tố bị can A Trong trình giải vụ án, gia đình A nhờ luật sư A làm người bào chữa cho A, cịn ơng D nhờ luật sư L bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Xác định tư cách chủ thể TGTT vụ án trên? - Những người TGTT vụ án bao gồm: 34 + A người bị khởi tố điều tra thực hành vi phạm tội trộm tài sản xe máy, lượng vàng 10 triệu đồng ông D Theo Khoản Điều 60 BLTTHS, A TGTT với tư cách bị can + Ông D người trực tiếp bị thiệt hại tài sản hành vi A gây ra, theo Khoản Điều 62 BLTTHS ông D TGTT với tư cách bị hại + X Y người mua lại tài sản xe máy lượng vàng từ A tài sản phạm tội mà có, khởi tố điểu tra, X Y bị thiệt hại tài sản trả lại tài sản cho D nộp đơn yêu cầu gia đình A bồi thường thiệt hại Nếu X, Y không nộp đơn yêu cầu BTTH theo Khoản Điều 65 BLTTHS tham gia với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án Nếu X, Y nộp đơn yêu cầu BTTH theo Khoản Điều 63 BLTTHS, X Y TGTT với tư cách nguyên đơn dân + Luật sư K người gia đình A (bị cáo) nhờ làm người bào chữa, theo quy định Khoản Điều 72, Luật sư D TGTT với tư cách người bào chữa + Luật sư L ơng D nhờ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho mình, ơng D TGTT với tư cách bị haip nên theo Khoản Điều 84, Luật L TGTT với tư cách Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại + A người chưa thành niên, ơng B bà C người đại diện theo pháp luật A (Khoản Điều 136 BLDS 2015), nên B C TGTT với tư cách người đại diện hợp pháp bị can Giả sử trình điều tra, Điều tra viên phân cơng giải vụ án cháu ruột D có ảnh hưởng đố với việc giải vụ án khơng? Điều tra viên người có thẩm quyền THTT: Điểm b Khoản Điều 34 Theo quy định Điểm e Khoản Điều BLTTHS, NQ03/2004 NQ-HĐTP, điều tra viên cháu ruột ơng D ông D bác ruột ruột cậu ruột điều tra viên Điều tra viên thuộc trường hợp người thân thích bị hại Cũng khoản Điều 51 BLTTHS Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi thuộc trường hợp quy định Điều 49 luật Khoản Điều 49 quy định trường hợp phải từ chối thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng đồng thời người thân thích bị hại Vì trường hợp này, Điều tra viên phải từ chối THTT thay đổi điều tra viên khác CSPL: Khoản Điều 49, Khoản Điều 51 BLTTHS 2015 35 Giả sử trình điều tra, kiểm sát viên phát Điều tra viên phân công giải vụ án cha luật sư K phải giải nào? Điều tra viên người có thẩm quyền THTT, Luật sư người TGTT: Điểm b Khoản Điều 34, Khoản 17 Điều 55 Tại Điều 49 BLTTHS quy định: “Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi thuộc trường hợp: Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo; Đã tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật vụ án đó; Có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ.” Quan hệ cha theo nghị số 03/2004 NQ-HĐTP quan hệ thân thích, tức xem xét trường hợp thuộc Khoản “họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ” Điều tra viên thực việc điều tra, thu thập chứng không khách quan hướng theo lợi ích luật sư K Vì theo Điểm a Khoản Điều 51, Điều tra viên thuộc trường hợp phải từ chối thay đổi Đồng thời, Điểm a Khoản Điều 72 quy định người không bào chữa thuộc trường hợp người thân thích với người tiến hành tố tụng vụ án Như giữ nguyên Điều tra viên Luật sư K khơng TGTT với tư cách người bào chữa Khoản Điều 42 quy định quyền Kiểm sát viên điểm k quy định: Kiểm sát viên có quyền “Yêu cầu thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; yêu cầu đề nghị cử, thay đổi người bào chữa; yêu cầu cử, đề nghị thay đổi người phiên dịch, người dịch thuật” Như vậy, Điều tra viên Luật sư K tham gia vụ án, Kiểm sát viên vụ án người có quyền yêu cầu thay đổi thấy cần thiêt Giả sử trình giải vụ án A khơng sử dụng tiếng Việt cha mẹ A ơng B C tham gia vụ án để phiên dịch cho hay khơng? Tại sao? A người chưa thành niên, bố mẹ A tham gia tố tụng với tư cách người đạ diện hợp pháp bị can Mà theo Điểm a Khoản Điều 70 BLTTHS 2015 quy định: 36 Người phiên dịch, người dịch thuật phải từ chối tham gia tố tụng bị thay đổi thuộc trường hợp: “Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo” Ông B bà C người đại diện người thân thích bị can nên TGTT vớii tư cách người phiên dịch cho A CSPL: Điểm a Khoản Điều 70 BLTTHS 2015 Giả sử toàn hành vi phạm tội A bị gái ông D (8 tuổi) chơi bên nhà hàng xóm nhìn thấy, q trình giải vụ án, gái ơng D tham gia với tư cách người làm chứng không? Tại sao? Khoản Điều 66 BLTTHS 2015 quy định: “Người làm chứng người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.” Quy định không đề cập hay giới hạn độ tuổi người làm chứng, gái ơng D nhìn thấy hành vi phạm tội A, không thuộc trường hợp điểm b Khoản Điều 66 : “người nhược điểm tâm thần thể chất mà khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khơng có khả khai báo đắn”, q trình giải vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập làm chứng hồn tồn TGTT với tư cách người làm chứng CSPL: Khoản 1, Điểm b Khoản Điều 66 BLTTHS 2015 Bài tập 4: Xác định tư cách TGTT cá nhân, quan trường hợp sau: A B trộm cắp tài sản quan X, đường gặp C (17 tuổi, ông H) nên rủ C Tới nơi chúng để C canh gác Sau lấy số tài sản, chúng cịn lấy trộm xe xích lơ anh N để chở tài sản tiêu thụ Hôm sau C đến quan công an để tự thú C miễn truy cứu TNHS Ban đầu A, B có hành vi trộm cắp tài sản quan X C đồng phạm C đến công an tự thú nên miễn truy cứu trách nhiệm hình D khơng cịn đồng phạm trường hợp Nếu vụ án khởi tố, điều tra Khoản Điều 66 BLTTHS 2015 TGTT C tham gia với tư cách người làm chứng C người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng C người làm chứng Vụ trộm cắp quan điều tra chưa khởi tố nên không phát sinh tư cách TGTT A, B, C, N 37 Nếu vụ án khởi tố điều tra, A, B, N TGTT với tư cách sau: - A, B người trực tiếp thực hành vi phạm tội gây thiệt hại tài sản cho anh N tiêu thụ nên theo khoản Điều 60 A, B người bị khởi tố hình => A, B TGTT với tư cách bị can - Công ty X tổ chức bị thiệt hại tài sản N người trực tiếp bị thiệt hại tài sản hành vi trộm cắp A, B gây nên theo Khoản Điều 62 BLTTHS, Công ty X anh N TGTT với tư cách bị hại D (20 tuổi) có hành vi cướp xe máy E đường (xe máy tài sản quan giao cho E công tác), bị bắt tang nên D bị CQDT khởi tố tội cướp tài sản Ông A (hiện luật sư) cha D yêu cầu bào chữa cho D - D có hành vi cướp xe máy E bị CQĐT khởi tố tội cướp tài sản Vì theo Khoản Điều 60 BLTTHS D tham gia tố tụng với tư cách bị can - Vì A luật sư A không thuộc trường hợp người không bào chữa theo Khoản 4, Điều 72 BLTTHS 2015 nên A tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho D: Khoản 1, Điều 72 BLTTHS - E người trực tiếp bị thiệt hại tài sản xe máy hành vi phạm tội A nên theo Khoản Điều 62 BLTTHS E TGTT với tư cách bị hại - Chiếc xe máy tài sản quan X, hành vi phạm tội A gây thiệt hại gián tiếp tài sản quan X có đơn yêu cầu BTTH quan X TGTT với tư cách nguyên đơn dân theo khoản Điều 63 BLTTHS 2015 Còn quan X khơng có đơn u cầu BTTH người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án theo Khoản Điều 65 BLTTHS Bài tập 5: Chị A đường, đến trước cửa hàng gốm sứ anh M có xe máy B (19 tuổi ) chở C (17 tuổi) chạy từ phía sau tới C ngồi đằng sau nhanh tay giật túi xách chị A đẩy chị A ngã vào kệ trưng bày cửa hàng làm vỡ số đồ kệ Khi đó, H người mua hàng chứng kiến toàn việc Sau trả lại xe máy cho bố C (ông X), B C kiểm tra túi chị A thấy có sợi dây chuyền vàng khoản tiền mặt Hai người chia sô tài sản B lấy sợi dây chuyền tặng cho người yêu chị D Vụ việc tố giác CQĐT định KTVAHS, khởi tố bị can B, C Xác định tư cách tham gia tố tụng A, B, C, D, M, H, X: - B, C người bị khởi tố hình hành vi phạm tội mình, theo Khoản Điều 60 BLTTHS, B C TGTT với tư cách bị can 38 - Chị A người trực tiếp bị thệt hại sức khỏe tài sản hành vi B C gây ra, theo Khoản Điều 62 BLTTHS, A TGTT với tư cách bị hại - H người mua hàng chứng kiến toàn việc H quan có thẩm quyền triệu tập để làm chứng theo khoản Điều 66 BLTTHS, H TGTT với tư cách người làm chứng - Cửa hàng anh M thiệt hại mặt tài sản hàng hóa kệ bị vỡ, nguyên nhân xuất phát từ việc chị A bị ngã vào kệ trưng bày, nguyên nhân gián tiếp hành vi đẩy chị A B, C tức thiệt hại của hàng anh M thiệt hại gián tiếp hành vi phạm tội B, C gây Vì M có đơn yêu cầu bồi BTTH M TGTT với tư cách nguyên đơn dân theo khoản Điều 63 BLTTHS 2015 Cịn M khơng có đơn u cầu BTTH người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án theo Khoản Điều 65 BLTTH - C người chưa thành niên, ông X người đại diện theo pháp luật C (Khoản Điều 136 BLDS 2015), nên ông X TGTT với tư cách người đại diện hợp pháp bị can Ngoài ra, B, C dùng xe ông X để cướp tài sản nên phương tiện phạm tội => Ơng X người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan theo Khoản Điều 65 BLTTHS 2015 - D giữ tài sản sợ dây chuyền vàng B tằng, D tài sản phạm tội mà có D TGTT với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan theo Khoản Điều 65 BLTTHS 2015 Nếu B C khơng u cầu người bào chữa CQĐT xử lý nào? Đối với trường hợp C, C bị can (người bị buộc tội) 18 tuổi nên C không yêu cầu người bào chữa theo Điểm b Khoản Điều 76 BLTTHS 2015 quan có thẩm quyền phải định người bào chữa cho C Đối với trường hợp B, B người 18 tuổi hành vi phạm tội B trường hợp mức hinh phạt cao áp dụng cho B 20 năm tù, tù chung thân tử hình theo điểm a Khoản Điều 76 BLTTHS quan có thẩm quyền phải định người bào chữa cho B Nếu khơng thuộc trường hợp Khoản 1, quan có thẩm quyền tơn trọng u cầu B không cần định người bào chữa Nếu VKS phát điều tra viên vụ án anh rể B VKS giải nào? 39 Điều tra viên người THTT: Điểm a Khoản Điều 34 BLTTHS Theo khoản Điều 51 BLTTHS Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi thuộc trường hợp quy định Điều 49 luật Khoản Điều 49 quy định trường hợp phải từ chối thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có rõ ràng khác họ không vô tư làm nhiệm vụ Theo quy định NQ03/2004 NQ-HĐTP, điều tra viên anh rễ B có quan hệ thơng gia Điều tra viên thuộc trường hợp “có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ.” Vì trường hợp này, Điều tra viên phải từ chối THTT thay đổi điều tra viên khác Theo Khoản Điều 50 BLTTHS Người có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng: Kiểm sát viên => VKS yêu cầu kiểm sát viên đề nghị thay đổi điều tra viên CSPL: Khoản Điều 49, Khoản Điều 51 BLTTHS 2015 40 ... 62 BLTTHS, bị hại khơng thể TGTT người đại diện bị hại TGTT thay cho bị hại với tư cách người đại diện mà khơng cần có mặt bị hại 29 CSPL: Khoản 1, Khoản Điều 61 BLTTHS 2015 III BÀI TẬP Bài tập... BLTTHS 2015 địa vị pháp lý người bào chữa Hiện nay, pháp luật TTHS chưa có khái niệm địa vị pháp lý người bào chữa Ta hiểu nơm na địa vị pháp lý người bào chữa tổng thể quy định pháp luật TTHS. .. Điều 58 BLTTHS năm 2003 Về phía người bào chữa, việc có mặt số hoạt động tố tụng quyền người bào chữa, họ lựa chọn có mặt khơng có mặt → Đây quy định hợp lý – Điểm m khoản Điều 73 BLTTHS 2015