Bài thảo luận số 03 Tố tụng Hình sự

26 159 3
Bài thảo luận số 03 Tố tụng Hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận số 03 TTHS I LÝ THUYẾT Câu 1: So sánh quy định BLTTHS 2015 BLTTHS 2003 nguồn chứng Chứng vụ án hình :là có thật liên quan đến vụ án hình mà dựa vào nó, quan tiến hành tố tụng dùng làm xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội, mức độ, tính chất hành vi từ tình tiết khác liên quan đến việc giải đắn vụ án hình Cịn nguồn chứng hình thức, nơi chứa đựng có thật liên quan đến vụ án hình “nơi, từ tìm đối tượng chủ thể sử dụng để chứng minh” * Giống nhau: Ở luật TTHS nguồn chứng xác định bằng: + Vật chứng; +Lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; +Kết luận giám định; + Biên hoạt động điều tra, xét xử tài liệu, đồ vật khác => Đây nguồn chứng mà vụ án cần thu thập góp phần giải nhanh chóng, xác vụ án * Khác nhau: Đối với BLTTHS 2015 cịn có quy định thêm nguồn xác định chứng + Dữ liệu điện tử: Xuất phát từ thực tiễn công nghệ đại phát triển có nhiều hành vi phạm tội thực thông qua liệu điện tử + Kết thực ủy thác tư pháp hợp tác quốc tế khác: Thể hỗ trợ lẫn quốc gia công nghệ, kỹ thuật nước ta chưa đủ để thực hoạt động để xác minh, kiểm tra chứng + Các tài liệu, đồ vật khác: Những nguồn chứng khác chưa luật định chứng góp phần giải vụ án thỏa điều kiện để sử dụng chứng sử dụng => Những có thật khơng thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định khơng có giá trị pháp lý không dùng làm để giải vụ án hình sự: Quy định rộng phạm vi tài kiệu, đồ vật khác phải thỏa mãn điều kiện theo luật định dùng làm nguồn chứng có giá trị pháp lý Câu 2: Phân tích ý nghĩ việc ghi nhận liệu điện tử nguồn chứng BLTTHS 2015 Tội phạm ngày có xu hướng sử dụng thủ đoạn tinh vi, liên quan đến công nghệ thơng tin nên vai trị chứng từ liệu điện tử ngày trở nên có ý nghĩa, với phát triển khoa học, công nghệ ngày Nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm, đặc biệt tội phạm sử dụng công nghệ cao, xâm phạm an ninh mạng ngày có xu hướng gia tăng với nhiều thủ đoạn công, xâm nhập mạng, lấy cắp, phá hoại liệu, đưa thông tin nhạy cảm trái phép lên mạng, gian lận thẻ ngân hàng, lừa đảo qua mạng… ngày trở nên phổ biến BLTTHS năm 2015 bổ sung luật hóa liệu điện tử loại nguồn chứng Vì thời đại ngày nay, có nhiếu hành vi phạm tội thực trực tiếp gián tiếp thông qua liệu điện tử tính nhanh chóng tiện lợi Do đó, việc bổ sung liệu điện tử làm chứng bước tiến đáng kể Theo Điều 99 BLTTHS : Về chất, liệu điện tử ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự tạo ra, lưu trữ, truyền nhận phương tiện điện tử, phục hồi, phân tích, tìm liệu, kể bị xóa, bị ghi đè, dạng ẩn, mã hốa => Giúp đọc được, nhìn thấy được, ghi lại, sử dụng làm chứng Dữ liệu điện tử sử dụng làm chứng thường gồm gồm loại: - Dữ liệu điện từ máy tính tự động tạo như: “URL”, E-mail logs, webserver logs, IP, thông tin truy cập, website, mã độc , chứng minh nguồn gốc truy cập, công vào website, sở liệu, thư điện tử, tài khoản, dấu vết hoạt động thủ phạm (cài trojan, keylogger, sniffer nghe lén, lấy cắp liệu ) - Dữ liệu điện tử người sừ dụng tạo văn bản, bảng biểu, hình ảnh, thơng tin Trong file liệu cịn tìm siêu liệu (thơng tin cá nhân, tổ chức liên quan đến liệu metadata), có giá trị chứng minh người máy tính tạo liệu, nguồn gốc liệu Dữ liệu điện từ thu đường truyền, mạng, website, sở liệu, máy tính, thiết bị kỹ thuật số đối tượng Khi thu thập, phục hồi, giải mã, phân tích giám định dấu vết điện tử để chuyển liệu sang dạng đọc (in thành tài liệu), nghe thấy (ghi âm), nhìn thấy (hình ảnh, video) để làm chứng Trước đây, không quy định cụ thể liên quan đến thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng điện tử nên thực tiễn, chứng điện tử thu thập, kiểm tra, đánh giá thường phụ thuộc vào lực, trình độ người trực tiếp thực Mặt khác, việc thu thập chứng điện tử chưa chất chứng điện tử; trường hợp CQTHTT chép lại nội dung giao dịch lưu giữ phương tiện điện tử Thu thập theo cách bỏ sót liệu mà người dùng xóa bỏ Đối với trường hợp việc phục hồi liệu hệ thống phương tiện điện tử trích xuất liệu từ nhà mạng chủ quản tương đối khó khăn chưa luật hóa nên nhà chủ quản thường lấy lý bảo mật thơng tin khách hàng từ chối cung cấp Vì vậy, quy định góp phần giải vụ án dễ dàng, nhanh chóng, xác, tồn diện Câu 3: Phân tích hoạt động thu thập chứng người bào chữa BLTTHS năm 2015 có số quy định liên quan đến việc thu thập chứng người bào chữa: - Được thu thập, đưa chứng (Điểm h khoản Điều 73); Có quyền gặp người mà bào chữa, bị hại, người làm chứng người khác biết vụ án để hỏi, nghe họ trình bày vấn đề liên quan đến vụ án; đề nghị quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, liệu điện tử liên quan đến việc bào chữa (khoản Điều 88) - Ngoài ra, theo quy định điểm c, điểm đ khoản Điều 260 BLTTHS năm 2015, nội dung Bản án sơ thẩm phải ghi rõ: Ý kiến người bào chữa phân tích lý mà Hội đồng xét xử không chấp nhận chứng buộc tội, chứng gỡ tội, yêu cầu, đề nghị bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ đưa - Để thu thập chứng cứ, người bào chữa có quyền gặp người mà bào chữa, bị hại, người làm chứng người khác biết vụ án để hỏi, nghe họ trình bày vấn đề liên quan đến vụ án; đề nghị quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, liệu điện tử liên quan đến việc bào chữa Đây quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người bào chữa thực nhiệm vụ bào chữa - Tuy nhiên, địa vị pháp lý có khác biệt so với người tiến hành tố tụng, người bào chữa không áp dụng tất biện pháp quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình để thu thập chứng mà có quyền áp dụng số biện pháp định Đó gặp người bào chữa, người biết vụ án để hỏi, nghe họ trình bày vấn đề có liên quan đến việc bào chữa Cùng với việc trực tiếp thu thập chứng cứ, người bào chữa cịn có quyền đề nghị quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, liệu điện tử liên quan đến việc bào chữa, việc quan, tổ chức, cá nhân có chấp thuận đề nghị người bào chữa hay không không phụ thuộc vào đề nghị người bào chữa quan điểm quan, tổ chức, cá nhân đề nghị Câu 4: Phân tích đối tượng chứng minh, phạm vi chứng minh, giới hạn chứng minh VAHS? * Đối tượng chứng minh VAHS Đối tượng chứng minh vụ án hình tất vấn đề chưa biết cần phải biết để làm sáng tỏ chất vụ án, sở quan tiến hành tố tụng định phù hợp trình giải vụ án hình Đối tượng chứng minh vụ án hình bao gồm kiện tình tiết khác nhau; kiện, tình tiết nói riêng toàn vụ án phải nghiên cứu, làm sáng tỏ cách khách quan, đầy đủ, tồn diện xác Để chứng minh tội phạm tố tụng hình vấn đề quan tâm hàng đầu cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định luật hình Tuy nhiên, khơng phải cấu thành tội phạm có dấu hiệu bắt buộc giống nhau; có dấu hiệu bắt buộc phải có tất cấu thành tội phạm, có dấu hiệu có cấu thành tội phạm tội lại khơng có cấu thành tội phạm tội khác Song để chứng minh tội phạm tố tụng hình tội phạm nào, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải chứng minh vấn đề sau:    Dấu hiệu hành vi thuộc yếu tố mặt khách quan tội phạm; Dấu hiệu lỗi thuộc yếu tố mặt chủ quan tội phạm; Dấu hiệu lực trách nhiệm hình độ tuổi thuộc yếu tố chủ thể tội phạm Theo Điều 85 Bộ Luật Tố tụng hình 2015 quy định vấn đề phải chứng minh điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sau: “ Có hành vi phạm tội xảy hay không, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội; Ai người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình hay khơng; mục đích, động phạm tội; Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình bị can, bị cáo đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra; Nguyên nhân điều kiện phạm tội; Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt.” Mỗi vụ án có tính chất vụ án nên nội dung chứng minh vụ án khác Do đó, vụ án sở nội dung quy định Điều 85 BLTTHS, quan tiến hành tố tụng cần xác định giới hạn, phạm vi chứng minh phù hợp với tình hình cụ thể nhằm làm rõ chất vụ án Ví dụ: Đối với người bị buộc tội người chưa thành niên, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần phải xác định rõ rõ thêm nội dung sau: - Tuổi, mức độ phát triển thể chất tinh thần, mức độ nhận thức hành vi phạm tội người chưa thành niên - Ðiều kiện sinh sống giáo dục - Có hay khơng có người thành niên xúi giục - Nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh phạm tội Đối với pháp nhân bị buộc tội quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần phải xác định rõ: - Có hành vi phạm tội xảy hay khơng, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội thuộc trách nhiệm hình pháp nhân theo quy định Bộ luật hình - Lỗi pháp nhân lỗi cá nhân thành viên pháp nhân - Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội pháp nhân gây - Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt - Nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh phạm tội (Điều 441 BLTTHS) * Phạm vi chứng minh VAHS Phạm vi chứng minh VAHS khuôn khổ giới hạn hoạt động chứng minh điều cần có VAHS Theo giới hạn hoạt động chứng minh giới hạn trình xác định thật vụ án Vậy phạm vi chứng minh VAHS giới hạn trình xác định thật vụ án thông qua vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình Cụ thể phạm vi chứng minh VAHS giới hạn việc xác định vấn đề cần làm rõ theo Điều 85 BLHS 2015: “ Để chứng minh “có hành vi phạm tội xảy hay không” việc xác định hành vi xảy có đủ yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể quy định Bộ luật Hình hay thuộc trường hợp hành vi phạm tội (quan hệ dân sự, kinh tế, vi phạm hành trường hợp khác theo quy định luật); Để chứng minh “thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội” xác định có hành vi phạm tội xảy xảy vào thời gian nào, đâu; phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện thực tội phạm nào; Để chứng minh “ai người thực hành vi phạm tội” chứng xác định chủ thể cụ thể thực hành vi phạm tội đó; Để chứng minh “có lỗi hay khơng có lỗi” xác định chủ thể có lỗi khơng có lỗi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội; có lỗi lỗi cố ý trực tiếp hay lỗi cố ý gián tiếp lỗi vô ý tự tin hay lỗi vô ý cẩu thả theo quy định Điều 10 Điều 11 Bộ luật Hình sự; Để chứng minh “có lực trách nhiệm hình khơng” xác định thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội đủ tuổi chịu trách nhiệm hình chưa; có mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi hay khơng; có mắc bệnh vào thời gian nào, giai đoạn tố tụng nào; Để chứng minh “mục đích, động phạm tội” xác định chủ thể thực hành vi phạm tội với mục đích, động gì; mục đích, động phạm tội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết định tội, tình tiết định khung hình phạt; Để chứng minh “tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo” xác định bị can, bị cáo áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định Điều 51, Điều 84 Bộ luật Hình áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định Điều 52, Điều 85 Bộ luật Hình sự; Chứng minh “đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo” việc xác định lý lịch bị can, bị cáo; bị can, bị cáo pháp nhân thương mại phải chứng minh tên, địa vấn đề khác có liên quan đến địa vị pháp lý hoạt động pháp nhân thương mại; Chứng minh “tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra” việc đánh giá tính chất, mức độ thiệt hại, hậu vật chất, phi vật chất hành vi phạm tội gây ra; Chứng minh “nguyên nhân điều kiện phạm tội” xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan, điều kiện cụ thể dẫn đến việc chủ thể thực hành vi phạm tội; Chứng minh “những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt” chứng minh vấn đề quy định Điều 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 59, 88 điều luật khác Bộ luật Hình sự.” * Giới hạn chứng minh VAHS Xác định thật vụ án phải có điểm dừng Đây giới hạn trình xác định thật vụ án Việc xác định giới hạn đặt trình chứng minh nhằm xác định thật vụ án cụ thể hoá Luật tố tụng hình (TTHS) giới hạn chứng minh Điều xuất phát từ ý nghĩa TTHS: Một là, xác định giới hạn chứng minh q rộng lãng phí thời gian nguồn lực, không tập trung làm rõ vấn đề chất vụ án rơi vào tình trạng “bất khả tri”, kết luận mơ hồ khơng biết đủ làm cho q trình giải vụ án khơng có điểm kết thúc Hai là, xác định giới hạn chứng minh hẹp dẫn đến bỏ sót tình tiết có ý nghĩa pháp lý hình TTHS, thu thập khơng đầy đủ tài liệu chứng dẫn đến kết luận, án khơng đủ sức thuyết phục từ khơng bỏ lọt tội phạm mà làm oan người vô tội Về giới hạn chứng minh khoa học Luật TTHS nhiều quan điểm khác nhau:  Quan điểm thứ nhất, đồng giới hạn chứng minh với đối tượng chứng minh Theo đó, giới hạn chứng minh giới hạn vấn đề cần chứng minh bao gồm nhóm nội dung cần chứng minh (đối tượng chứng minh)  Quan điểm thứ hai, xác định giới hạn chứng minh giới hạn nội dung chứng minh thuộc vấn đề cần chứng minh Đó số tài liệu, chứng cần đủ để chứng minh cho tình tiết “Giới hạn chứng minh tổng hợp chứng khác nhau, đủ cần thiết cho việc giải vụ án đắn” Như vậy, đối tượng chứng minh giới hạn chứng minh hai vấn đề khác Đối tượng chứng minh tình tiết luật định nói lên mục đích mà hoạt động chứng minh cần đạt Còn giới hạn chứng minh nhằm rõ khối lượng chứng cần đủ để xác định cách khách quan, tồn diện tình tiết có ý nghĩa việc làm sáng tỏ thật vụ án Theo Điều 15 BLTTHS 2015 có quy định: “Các quan tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ Làm rõ chứng xác định có tội vơ tội, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị buộc tội ” Như vậy, TTHS Việt Nam nay, giới hạn chứng minh chưa có tiêu chuẩn cụ thể kiểu “vượt qua nghi ngờ hợp lý” số nước mà quy định giới hạn chứng minh mang tính chất định tính là: quan tiến hành tố tụng phải chứng minh cách khách quan, toàn diện đầy đủ Câu 5: Nêu điểm khác biệt hoạt động chứng minh giai đoạn thực TTHS? Tiêu Khởi tố Điều tra Truy tố Xét xử sơ Xét xử phúc chí Chủ thẩm - Cơ quan có - Cơ quan - Viện kiểm - Tịa án thể có thẩm quyền điều tra sát nghĩa khởi tố vụ án - Cơ quan vụ hình chứng - minh điều tra Cơ thẩm - Tòa án phúc - Viện Kiểm thẩm sát - Viện kiểm giao quan nhiệm sát kháng vụ nghị điều tra - Viện kiểm Chủ sát - Người bị tố - Bị can - Bị can - Bị cáo - Người bào thể có giác, người bị - Người bào - Người bào - Người bào chữa quyền kiến nghị chữa chứng khởi tố minh - Người bị tố đương - giác hại, - chữa Bị - Người bảo hại, -Bị hại, đương vệ quyền đương sự lợi ích hợp - Người bảo - Người bảo - Người bảo pháp bị trường hợp vệ quyền vệ quyền vệ quyền hại, đương khẩn cấp - Bị chữa Người lợi ích hợp lợi ích hợp lợi ích hợp - Người kháng bị pháp bị pháp bị pháp bị cáo bắt, người bị hại, tạm giữ đương hại, đương hại, đương - Người quyên có nghĩa - Người bào vụ liên quan chữa đến kháng cáo - Đương bị kháng nghị Thời hại - Bắt đầu - Bắt đầu - Bắt đầu - Bắt đầu - Bắt đầu hạn người chứng thẩm minh phát dấu khởi tố vụ vụ án, có nhận nhận nhận hồ Tịa án nhận quyền hồ sơ hồ sơ sơ vụ án hiệu tội phạm án nhận VKS định kháng kết luận điều truy tố vụ án tiếp - Kết thúc tra đề hồ sơ cáo kháng nghị - Kết thúc thông quan nghị truy tố - Kết thúc Tòa án phúc thẩm quyền xét xử điều tra thu - Tại phiên thập Tòa: Kiểm - Thu thập tra, Đánh giá thêm chứng chứng đưa VKS có kết luận thể tiến hành Câu 6: So sánh nghĩa vụ chứng minh VAHS nghĩa vụ chứng minh VADS Nghĩa vụ chứng minh VAHS nghĩ vụ chứng minh VADS có mục đích xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ Tuy nhiên, ngành luật tố tụng khác có quy định hoạt động chứng minh mang tính đặc thù riêng * Nghĩa vụ chứng minh Luật Tố tụng dân sự: Theo Điều Bộ Luật Tố tụng dân 2015, nghĩa vụ chứng minh vụ án, việc dân thuộc đương Nguyên đơn khởi kiện phải đứa chứng chứng minh yêu cầu hợp pháp, bị đơn có yêu cầu phản tố phải chứng minh u cầu phản tố có sở Tịa án khơng có quyền nghĩa vụ chứng minh Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh gồm 03 chủ thể sau: (1) Đương có u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tịa án tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp; (2) Đương phản đối yêu cầu người khác phải thể văn phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng để chứng minh cho phản đối (3) Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng để chứng minh cho việc khởi kiện, yêu cầu có hợp pháp => Bản chất quan hệ pháp luật dân hình thành dựa tinh thần tự nguyện, bình đẳng Do vậy, pháp luật dân áp dụng nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương Theo đó, bên chủ thể nắm rõ việc thực quyền, nghĩa vụ nên để bảo vệ lợi ích cho chủ thể bên phải có trách nhiệm chứng minh cho u cầu Ngồi ra, việc quy nghĩa vụ chứng minh cho đương tránh việc đương thối thác trách nhiệm cho chủ thể khác (Tịa án) q trình giải vụ việc dân * Nghĩa vụ chứng minh Luật Tố tụng hình sự: Khác với tố tụng dân sự, theo Điều 15 Bộ luật Tố tụng hình 2015, nghĩa vụ chứng minh tố tụng hình khơng thuộc chủ thể bị buộc tội mà thuộc quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cụ thể, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, bao gồm: Cơ quan điều tra, truy tố xét xử số quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội => Mối quan hệ bên buộc tội bên bị buộc tội quan hệ nhà nước người quy đoán phạm tội Để bảo vệ lợi ích chung cộng đồng nhà nước (mà đại diện Tịa án, Viện kiểm sát, quan điều tra) phải xác định rõ người bị tình nghi (bị can, bị cáo) thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Khi quan khởi tố vụ án hình nghĩa đưa yêu cầu buộc tội, họ phải chứng minh việc buộc tội có hợp pháp - điều phù hợp với nguyên lý “Ai đưa yêu cầu, người phải chứng minh” Câu 7: Phân tích quy định xử lý vật chứng - Vật chứng vụ án hình phương tiện quan trọng để chứng minh tội phạm Vật chứng vật dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội, vật mang dấu vết tội phạm, vật đối tượng tội phạm, tiền vật khác có giá trị chứng minh tội phạm người phạm tội có ý nghĩa việc giải vụ án quan tiến hành tố tụng thu thập dùng làm để chứng minh tội phạm Khi thu vật chứng tài sản nói chung, tuỳ vào vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xử lý vật chứng theo nguyên tắc chung tịch thu nộp ngân sách nhà nước, tịch thu tiêu huỷ, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp, bán giao cho quan quản lý chuyên ngành xử lý - Căn để xác định xử lý vật chứng trước tiên quy định Điều 46, Điều 47, Điều 48 BLHS 2015 quy định Điều 89, Điều 106 BLTTHS 2015 Theo đó, nguyên tắc, vật chứng VAHS phải xem xét xử lý theo quy định Tuy nhiên, VAHS, CQĐT thường thu thập nhiều tài liệu, đồ vật có liên quan đến vụ án, tài liệu, đồ vật vật chứng Chia xử lý vật chứng thành trường hợp: + Vật chứng thuộc quyền sở hữu bị cáo: Xử lý cách bị tịch thu tiêu hủy tịch thu nộp NSNN; + Vật chứng thuộc quyền sở hữu, quản lý hợp pháp người khác: Về nguyên tắc phải trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp; chủ sở hữu có lỗi việc quản lý tài sản, bị tịch thu nộp NSNN; + Vật vật chứng thuộc quyền sở hữu bị cáo: Trả lại cho bị cáo; + Vật vật chứng thuộc quyền sở hữu, quản lý hợp pháp người khác: Trả lại cho chủ sở hữu Trong 04 trường hợp trên, vật thuộc trường hợp Nhà nước cấm lưu hành, khơng phân biệt vật chứng hay vật chứng, bị cáo hay bị cáo, phải bị xem xét tịch thu nộp NSNN tịch thu tiêu hủy; Vật chứng động vật hoang dã thực vật ngoại lại giao cho tổ chức chun ngành có thẩm quyền xử lý theo quy định Về thẩm quyền xử lý vật chứng: Về nguyên tắc, vụ án kết thúc giai đoạn nào, quan có trách nhiệm định xử lý vật chứng Ví dụ: Vụ án đình giai đoạn điều tra, CQĐT xử lý, vụ án đình giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát xử lý, vụ án đình giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án định xử lý, phiên tịa, Hội đồng xét xử xử lý Tuy nhiên, cần lưu ý ngoại lệ vật chứng loại mau hỏng khó bảo quản, bán theo quy định pháp luật, trường hợp khơng bán tiêu hủy; Vật chứng động vật hoang dã thực vật ngoại lai, xử lý mà khơng phải chờ đến kết thúc vụ án II NHẬN ĐỊNH Câu 1: Chứng trực tiếp có độ tin cậy giá trị chứng minh cao chứng gián tiếp Nhận định sai Chứng có thật, có liên quan đến vụ án, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định, quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án Chứng trực tiếp hay gián tiếp chúng có mối quan hệ nội tại, liên quan đến CCGT không trực tiếp xác định vấn đề đối tượng chứng minh kết hợp với tình tiết, kiện khác xác định vấn đề đối tượng chứng minh CCTT có giá trị chứng minh cao mang tính độc lập đồng thời thơng qua CCGT tìm CCTT, q trình thu thập chứng khơng bỏ sót hay coi thường CCGT Vì vậy, dù CCTT hay CCGT độ tin cậy giá trị chứng minh ngang CSPL: Điều 86 BLTTHS 2015 Câu 2: CQĐT khơng có trách nhiệm làm rõ chứng xác định vô tội giảm nhẹ TNHS cho bị can Nhận định sai Theo quy định Điều 15 BLTTHS 2015, nguyên tắc xác định thật vụ án địi hỏi trách nhiệm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị buộc tội Cũng theo Khoản 3, Điều 85 BLTTHS 2015 quy định vấn đề phải chứng minh vụ án hình tình tiết giảm nhẹ TNHS bị can tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt Căn theo quy định Khoản Điều 34 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, quan tiến hành tố tụng gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án Như vậy, CQĐT có trách nhiệm làm rõ chứng xác định vô tội làm giảm nhẹ TNHS cho bị can CSPL: Điều 15, Khoản 3, Điều 85, Khoản Điều 34 BLTTHS 2015 Câu 3: Chỉ có CQĐT có quyền xử lý vật chứng Nhận định sai Căn theo khoản Điều 106 BLTTHS 2015 CQĐT có quyền xử lý vật chứng thực vụ án đình giai đoạn điều tra Trong lúc vụ án đình giai đoạn truy tố quyền xử lý vật chứng VKS định; giai đoạn đình chuẩn bị xét xử Chánh án Tòa án định; HĐXX định vụ án đưa xét xử Vì vây, khơng phải có CQĐT quyền xử lý vật chứng mà Chánh án Tịa án, VKS, HĐXX có quyền xử lý tùy thuộc vào giai đoạn định CSPL: Điều 106 BLTTHS 2015 Câu 4: Vật chứng trả lại cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp vụ án bị đình Nhận định sai Theo Điểm b Khoản Điều 106 BLTTHS 2015 quy định trường hợp trình điều tra, truy tố, xét xử, quan, người có thẩm quyền có quyền trả lại vật chứng cho chủ sở hữu quản lý hợp pháp xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án thi hành án Nghĩa vật chứng trả lại cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp vụ án bị đình mà cịn trả lại vật chứng khơng ảnh hưởng tới việc xử lý vụ CSPL: Khoản 1, Khoản Điều 106 BLTTHS 2015 Câu 5: Tất người THTT có quyền đánh giá chứng Nhận định sai Khoản Điều 108 BLTTHS quy định: Người có thẩm quyền THTT phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phải kiểm tra, đánh giá đầy đủ, khách quan, toàn diện chứng thu thập vụ án Tuy nhiên người THTT có quyền đánh giá chứng Ví dụ: Thư ký Tòa án người THTT (Điểm c Khoản Điều 34 BLTTHS) Khoản Điều 47 BLTTHS quy định quyền nghĩa vụ thư ký phiên tịa khơng có quy định quy định thư ký có quyền tiến hành hoạt động liên quan đến xem xét, đánh giá chứng Vì vậy, khơng phải tất người THTT có quyền đánh giá chứng CSPL: Khoản Đều 108, Khoản Điều 47 BLTTHS 2015 Câu 6: Thơng tin thu từ facebook sử dụng làm chứng TTHS Nhận định Căn theo 99 BLTTHS 2015 “Dữ liệu điện tử ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự tạo ra, lưu trữ, truyền nhận phương tiện điện tử.” Như thơng tin thu từ facebook hiểu liệu điên tử Và để coi thơng tin thu từ facebook xem chứng hay khơng phải thuộc vào nguồn chứng Theo liệu điện tử xem nguồn chứng theo Điểm c Khoản Điều 87 BLTTHS Ngoài ra, để sử dụng làm chứng vụ án hình theo Điều 86 BLTTHS 2015 thơng tin thu từ facebook phải đảm bảo ba thuộc tính tính khách quan (có thật), tính liên quan đến vụ án, tính hợp pháp (được thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định) Như vậy, thông tin thu từ facebook sử dụng làm chứng TTHS đáp ứng đủ yếu tố CSPL: Điều 86,87,99 BLTTHS 2015 Câu 7: Biên giữ người trường hợp khẩn cấp nguồn chứng Nhận định sai Vì theo Điểm đ Khoản Điều 87 BLTTHS biên hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nguồn chứng Theo Khoản Điều 110 BLTTHS giữ người trường hợp khẩn cấp giai đoạn chuẩn bị phạm tội, nghĩa biên giữ người trường hợp khẩn cấp phát sinh giai đoạn trước có định khởi tố vụ án Vậy, biên biên ghi nhận lại hoạt động trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nên nguồn chứng CSPL: Điều 87, Điều 110 BLTTHS 2015 Câu 8: Mọi tình tiết, kiện rút từ nguồn chứng xem chứng Nhận định sai - Điều 86 BLTTHS 2015 quy định: Chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định, dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án Nguồn chứng phải thỏa mãn ba thuộc tính sau trở thành chứng cứ: Tính khách quan: Tình tiết, kiện phải có thật, tồn khách quan, độc lập với ý thức ngưởi, phù hợp tình tiết khác vụ án Tính liên quan: Giữa chứng với vấn đề phải chứng minh vụ án có quan hệ với nhau, nhằm xác định vấn đề thuộc đối tượng chứng minh Tính hợp pháp: Tình tiết, kiện rút từ nguồn chứng thu thập, kiểm tra, đánh giá theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định - Khoản Điều 87 BLTTHS 2015 quy định: Nguồn chứng dù có thật khơng thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định khơng có giá trị pháp lý khơng dùng làm để giải vụ án hình Vậy khơng phải tình tiết, kiện rút từ nguồn chứng xem chứng Cơ sở pháp lý: Điều 86, Điều 87 BLTTHS 2015 Câu 9: Đối tượng chứng minh VAHS giống Nhận định sai Đối tượng chứng minh tổng thể vấn đề cần phải xác định làm sáng tỏ để giải đắn vụ án hình Các vấn đề chứng minh quy định Điều 85 BLTTHS 2015 gồm: Vấn đề thuộc chất vụ án (yếu tố cấu thành tội phạm), Liên quan trách nhiệm hình hình phạt, Tình tiết có ý nghĩa giải vấn đề khác vụ án Tuy nhiên, vụ án có tính chất, mức độ, hồn cảnh tội phạm khác nên đối tượng chứng minh vụ án khác sở vấn đề chứng minh mà xác định giới hạn, phạm vi, yêu cầu đối tượng chứng minh cụ thể để phù hợp với tội phạm nhằm làm rõ chất vụ án III BÀI TẬP Bài tập 1: Xác định loại nguồn chứng vụ án Căn Khoản Điều 87 BLTTHS 2015 loại nguồn chứng gồm: Vật chứng: Đối tượng tội phạm két sắt, tiền 40 triệu đồng, vật có giá trị chứng minh tội phạm người phạm tội áo sơ mi A, lỗ trống phía đầu nhà (Điều 89 BLTTHS 2015) Lời khai: Bị can B tình tiết vụ án: B A lấy cắp tiển B ngồi canh gác cịn A chui qua lỗ trống phía đầu nhà để vào mở két sắt lấy tiền (Khoản Điều 98 BLTTHS 2015) B khai bỏ áo A trường nhằm đánh lạc hướng điều tra (Khoản Điều 98 BLTTHS 2015) Người làm chứng A: Chính B trộm cắp số tiền cất giữ, khai áo sơ mi cho B mượn chưa lấy lại (Khoản Điều 91 BLTTHS 2015) Biên hoạt động khởi tố, điều tra: Những tình tiết ghi biên hoạt động kiểm tra, xác minh nguồn tin tội phạm (Điều 102 BLTTHS 2015) CQĐT tiến hành hoạt động để thu thập chứng Theo Khoản Điều 88 BLTTHS 2015: - Khám nghiệm trường nơi két sắt Công ty X - Thực nghiệm điều tra lỗ trống - Tạm giữ áo sơ mi - Triệu tập lấy lời khai A, B Bài tập 2: Lời khai N có coi nguồi chứng không? Tại sao? Theo quy định Điều 88 BLTTHS 2015 quy định việc thu thập chứng theo quy định Điểm b Khoản Điều 87 BLTTHS 2015 nguồn chứng lời khai theo Điều 91 lời khai N lời khai người làm chứng N khai thác thông tin vụ án, tội phạm từ A => Vậy lời khai N coi nguồn chứng Tuy nhiên, lời khai N có thật việc bố trí N chiến sĩ trinh sát hình vào giam chung với A để lấy lời khai khơng theo trình tự, thủ tục luật định nên theo Khoản Điều 87 BLTTHS lời khai khơng có giá trị pháp lý không dùng làm để giải vụ án hình Giả sử trò chuyện A N trai giam đươc N bí mật ghi âm lại băng ghi âm có sử dụng làm nguồn chứng để chứng minh tội phạm không? Tại sao? Theo Điểm c Khoản Điều 87 BLTTHS 2015 liệu điện tử loại nguồn chứng Theo Điều 99 BLTTHS ghi âm âm tạo ra, lưu trữ, truyền nhận băng ghi âm nên băng ghi âm liệu điện tử Vì vậy, băng ghi âm nguồn chứng Tuy nhiên, theo Khoản Điều 87 BLTTHS ghi âm khơng có giá trị pháp lý khơng dùng làm để giải vụ án hình N thực khơng theo trình tự, thủ tục luật định theo Khoản Điều 99 BLTTHS giá trị chứng liệu điện tử xác định vào cách thức khởi tạo, lưu trữ truyền gửi liệu điện tử; cách thức bảo đảm trì tính tồn vẹn liệu điện tử; cách thức xác định người khởi tạo yếu tố phù hợp khác Bài tập 3: Xác định vấn đề cần phải chứng minh vụ án trên? Những vấn đề cần phải chứng minh là: - Có hành vi phạm tội xảy hành vi dùng dao xà gạc chém liên tục nhiều nhát vào cổ mặt ông K D Thời điểm ngày 11/7/2015 A say rượu trở nhà - D (14 tuổi 05 tháng) người thực hành vi phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp D chưa thành niên nên D chưa có đầy đủ lực trách nhiệm hình theo Điều 12 BLHS 2015 - Các tình tiết giảm nhẹ TNHS cho D bao gồm D tự thú, tự nguyện quan công an đầu thú thành khẩn khai báo, ngồi xem xét tình tiết giảm nhẹ TNHS phạm tội trường hợp bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật nạn nhân gây (điểm e Khoản Điều 51 BLHS 2015) - Tính chất mức độ hành vi đặc biêt nghiêm trọng, D thực hành vi giết người với hậu K chết - Nguyên nhân phạm tội K thường xuyên say rượu đánh đập vợ chị H D, đến ngày 11/7/2015 K uống rượu nhà lại tiếp tục đánh mắng D nên D không kiềm chế dẫn đến hành vi phạm tội - D 14 tuổi tháng, theo quy định Điều 12 BLHS, D phải chịu TNHS tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, D khơng có tình tiết miễn trừ TNHS Xác định nguồn chứng vụ án trên? Theo Khoản Điều 87 BLTTHS nguồn chứng vụ án bao gồm: - Vật chứng dao xà gạc bếp cơng cụ mà D dùng để thực hành vi chém liên tục vào mặt cổ ông K: Điều 89 BLTTHS 2015 - Lời khai bị can D lời khai người làm chứng bà H: Điều 91, Khoản Điều 98 BLTTHS 2015 - Kết luận giám định pháp y tử thi Phịng kỹ thuật hình Cơng an tỉnh T: Điều 100 BLTTHS 2015 - Biên khám nghiệm trường: Điều 102 BLTTHS 2015 Bài tập 4: Xác định loại nguồn chứng vụ án trên? Như vậy, loại nguồn chứng sử dụng vụ án bao gồm: - Vật chứng: Một dao công cụ phạm tội A đâm B: Điều 89 BLTTHS 2015 - Đồ vật khác xe đạp - Lời khai: Lời khai người làm chứng ông D anh X, lời khai bị can A: Điều 91, 98 BLTTHS 2015 - Kết luận giám định: Trên cán dao có dấu vân tay A máu dao nạn nhân: Điều 100 BLTTHS 2015 - Biên hoạt động điều tra: Điều 102 BLTTHS 2015 Xác định loại chứng vụ án trên? Theo quy định Điều 86 BLTTHS 2015 chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục, dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án Các loại chứng vụ án bao gồm: - Một dao Đây vật chứng công cụ mà A dùng để đâm vào lưng B khiến B tử vong - Lời khai ông D, lời khai anh X, lời khai anh A - Kết luận giám định - Biên hoạt động điều tra  Vật chứng lời khai có thật (tính khách quan), có liên quan đến vụ án A B kết luận giám định biên hợp pháp, thực theo trình tự, thủ tục luật định Bài tập 5: Giải sử thẩm phán chủ tọa phiên tòa lý cá nhân mà biết số tình tiết vụ án Những tình tiết khơng phản ánh hồ sơ Khi xét xử, thẩm phán có sử dụng thơng tin biết để làm chứng không? Tại sao? Trong xét xử, thẩm phán không sử dụng thơng tin để làm chứng Căn theo Điều 86 BLHS 2015 chứng phải có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định, dùng để làm xác định hành vi phạm tội Để chứng phải thỏa thuộc tính: Tính khách quan: Những tình tiết vụ án mà thẩm phán biết có thật Tính liên quan: Những tình tiết mà thẩm phán biết có liên quan đến vụ án xét xử Tính hợp pháp: Được thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định Thẩm phán biết quan hệ cá nhân nên không thu thập theo trình tự, thủ tục => Căn theo Khoản Điều 87 BLTTHS 2015 có thật khơng thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định khơng có giá trị pháp lý khơng dùng làm để giải vụ án hình Vì vậy, tình tiết vụ án mà thẩm phán chủ tọa phiên tịa có khơng dùng để làm chứng Nếu tình tiết thu thập trình tự, thủ tục dùng làm chứng Giả sử trinh sát hình q trình phá án nắm số thơng tin tội phạm Những thông tin không phản ánh hồ sơ vụ án Tịa án có quyền triệu tập trinh sát hình tham gia với tư cách người làm chứng để cung cấp thông tin không? Tại sao? Căn theo Khoản 1, Điều 66 BLTTHS 2015: “1 Người làm chứng người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng Những người sau không làm chứng: a) Người bào chữa người bị buộc tội; b) Người nhược điểm tâm thần thể chất mà khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khơng có khả khai báo đắn.” => Trinh sát hình khơng thuộc trường hợp không người làm chứng trinh sát hình trình phá án nắm rõ thơng tin tội phạm Tịa án có quyền triệu tập trinh sát hình tham gia với tư cách người làm chứng để cung cấp thông tin Căn theo Điều 91 BLTTHS 2015 yêu cầu trinh sát hình trình bày mà họ biết nguồn tin tội phạm, vụ án, nhân thân người bị buộc tội, bị hại, quan hệ họ với người bị buộc tội, bị hại, người làm chứng khác trả lời câu hỏi đặt Tuy nhiên, lời khai trinh sát hình không dùng để làm chứng trinh sát khơng giải thích biết tình tiết ... 91, Khoản Điều 98 BLTTHS 2015 - Kết luận giám định pháp y tử thi Phòng kỹ thuật hình Cơng an tỉnh T: Điều 100 BLTTHS 2015 - Biên khám nghiệm trường: Điều 102 BLTTHS 2015 Bài tập 4: Xác định loại... Đều 108, Khoản Điều 47 BLTTHS 2015 Câu 6: Thơng tin thu từ facebook sử dụng làm chứng TTHS Nhận định Căn theo 99 BLTTHS 2015 “Dữ liệu điện tử ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương... minh cụ thể để phù hợp với tội phạm nhằm làm rõ chất vụ án III BÀI TẬP Bài tập 1: Xác định loại nguồn chứng vụ án Căn Khoản Điều 87 BLTTHS 2015 loại nguồn chứng gồm: Vật chứng: Đối tượng tội phạm

Ngày đăng: 06/12/2020, 20:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan