Hướng dẫn học tập môn luật tố tụng hành chính (có lời giải)

56 530 11
Hướng dẫn học tập môn luật tố tụng hành chính (có lời giải)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I. Khái quát về ngành Luật TTHC Việt NamA.Nhận định1.Hội thẩm nhân dân tham gia vào tất cả các giai đoạn của quá trình giải quyết VAHC.Nhận định sai.CSPL: khoản 1 Điều 12 Luật TTHC năm 2015.=> Hội thẩm chỉ tham gia vào giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHC, trừ trường hợp giải quyết theo thủ tục rút gọn thì căn cứ tại k1 Điều 249 thì thành phần xét xử chỉ có một Thẩm phán.2.Hội thẩm nhân dân có tất cả các nhiệm vụ, quyền hạn như Thẩm phán khi tham gia giải quyết VAHC.Nhận định sai.CSPL: khoản 2 Điều 12 Luật TTHC năm 2015.=> Hội thẩm nhân dân chỉ ngang quyền với Thẩm phán khi biểu quyết về quyết định giải quyết vụ án vì Hội thẩm nhân dân được đưa vào hội đồng xét xử nhằm đại diện cho tiếng nói của nhân dân và không được đào tạo chuyên môn như Thẩm phán.3.Viện kiểm sát chỉ kiểm sát VAHC từ khi thụ lý cho đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án.Nhận định sai. CSPL: khoản 2 Điều 25 Luật TTHC năm 2015.=> Viện kiểm sát không chỉ kiểm sát VAHC từ khi thụ lý đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án mà còn tham gia các phiên tòa, phiên họp của Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành bản án, quyết định của Tòa án; thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật. Ngoài ra ở Khoản 1 Điều 43 Luật TTHC năm 2015 thì Viện kiểm sát còn Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện.Chương 2: Thẩm quyền xét xử hành chính của TANDA. NHẬN ĐỊNH1. Mọi QĐHC cá biệt do cơ quan hành chính nhà nước ban hành đều là đối tượng khởi kiện VAHC.Nhận định sai. CSPL: K1 Đ30 Luật TTHC 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2019), có 3 trường hợp QĐHC không là đối tượng khởi kiện VAHC thuộc các điểm a, b, c, cụ thể:•QĐHC thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định của pháp luật;•QĐ của Tòa án trong việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng;•QĐHC mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức.2.Mọi hành vi do người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện đều là HVHC thuộc thẩm quyền XXHC của TAND.Nhận định sai. CSPL: K1 Đ30 Luật TTHC 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2019).Theo đó, có một số HVHC mặc dù cũng do người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện nhưng ko thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án, đó là những HVHC trong 1 số TH cụ thể quy định tại các điểm a, b, c khoản 1 điều 30:•HVHC thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định của pháp luật;•HVi của Tòa án trong việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng;•HVHC mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức.3.Chỉ có HVHC dưới dạng không hành động là đối tượng khởi kiện VAHC.Nhận định sai.Khoản 1 Điều 30 Luật TTHC 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2019) quy định hành vi hành chính là một trong những đối tượng khởi kiện VAHC. Khoản 3 Điều 3 Luật này quy định: “Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật”. Khoản 4 Điều 3 quy định: Hành vi hành chính bị kiện là hành vi quy định tại khoản 3 Điều này mà hành vi đó làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Như vậy hành vi hành chính được thể hiện dưới dạng hành động và không hành động. Vì luật không CHƯƠNG 3: CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNGA. Phần Nhận định1.Chánh án có quyền quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, kiểm sát viên trước khi mở phiên toà Nhận định trên sai Cơ sở pháp lý: Điểm c Khoản 1 Điều 37, khoản 1 Điều 52 Vì theo điểm c khoản 1 điều 37 LTTHC 2015 Quy định về quyền và nhiệm vụ của chánh án toà án: “c) Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án trước khi mở phiên tòa”Chánh án không có quyền thay đổi kiểm sát viên mà trước khi mở phiên tòa, việc thay đổi Kiểm sát viên do Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp quyết định (Khoản 1 Điều 52 LTTHC 2015)2.Chánh án TAND không thể là người tiến hành tố tụng nếu có con ruột là người khởi kiện trong VAHC Nhận định đúng (theo Luật) Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 45 Vì Căn cứ vào khoản 1 điều 45 LTTHC 2015: “Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:1. Đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự.”Chánh án với người khởi kiện có quan hệ cha con nên họ là những người thân thích của nhau, vì thế không thể tiến hành tố tụng.Nhận định sai (theo thực tiễn)Không thể thay đổi CATAND (VTVKSND) bởi vì hai lý do sau:Không có người thay thế Nếu thay đổi với tư cách Thẩm phán (ĐIều 46), thay đổi với tư cách KSV (Điều 50)→ Cơ sở thay đổi tại Điều 49, thế nên không CHƯƠNG 4 (5): KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNHXác định điều kiện vụ án điều 117 118 …. 143Tổng có 5 điều kiệnXuất biên lai, đóng tạm ứng án phí (đặc biệt thì miễn đóng) mức đóng là 300k nộp toà tỉnh thì tại cục thi hành ánChuyển mình vẫn đc bảo vệ lợi ích hợp pháp còn ...Đáp ứng hết tất cả điều kiện hết thời hiệu khởi kiện thì Toà án có thụ lý không? Khi hết thời hiệu thì toà vẫn sẽ thụ lý nhưng ra đình chỉ giải quyết vụ án Điểm g điều 143Sáng hôm nay đi kiện chiều mang đơn khiếu nại làm 2 việc khởi kiện và khiếu nại vậy được không cách giải quyết? Theo điều 33 toà án lựa chọn người giải quyết, trả lại toàn bộ hồ sơ vụ án cho ông. Ổng k biết chọn đường nào thì…..Kiện quyết định phân công công việc? Toà có thụ lý xác định vụ án hành chính không? Ông ko đc quyền tại nó là quyết định nội bộ điều 30 phạm vi giải quyết mang tính cá biệt chứ không nội bộ bí mật Khiếu nại đúng 20 ngày mang đơn ra kiện? Toà sẽ không thụ lý khoản 3 điều 116 từ chối và trả lại đơn khởi kiện NHẬN ĐỊNH:1. Người thực hiện việc khởi kiện VAHC, phải là người có quyền về lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm bởi các khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo TTHCNhận định SAICSPL: khoản 3 Điều 117 Luật TTHC 2015+ Trong một số trường hợp người khởi kiện không thể tự mình thực hiện quyền khởi kiện mà họ phải thực hiện thông qua một chủ thể khác. + Căn cứ khoản 3 Điều 117 Luật TTHC 2015 thì trong những trường hợp sau quyền khởi kiện được thực hiện thông qua chủ thể khác. Cụ thể: Cá nhân là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì người đại diện hợp pháp của họ có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án.Tại mục tên, địa chỉ của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ của người đại diện hợp pháp của cá nhân đó; ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp đó phải ký tên hoặc điểm chỉ.Như vậy, trong một số trường hợp, người khởi kiện là người chưa thành niên, mất năng lực hành vi... thì quyền khởi kiện được thực hiện thông quan chủ thể khác. 2. Chỉ có cá nhân mới được quyền khởi kiện VAHCNhận định SAICSPL: khoản 1 Điều 115 Luật TTHC 2015Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, trong trường hợp không đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải quyết, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không giải quyết hoặc đã được giải quyết nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó.Như vậy thì không chỉ có cá nhân mới được quyền khởi kiện VAHC mà còn cá cơ quan, tổ chức theo luật định được quyền khởi kiện VAHC3. Trong trường hợp cá nhân khiếu nại QĐKLBTV theo đúng quy định của pháp luật đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại trước khi khởi kiện, thời điểm cá nhân nhận được hoặc biết được QĐKLBTV đó không là căn cứ để xác định thời hiệu khởi kiện.CHƯƠNG VI: CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNHA. NHẬN ĐỊNH1. Đối thoại là thủ tục bắt buộc trong quá trình giải quyết VAHC.Nhận định sai.Căn cứ theo K1 Đ134 Luật TTHC 2015, đối với những vụ án hành chính không tiến hành đối thoại được (Đ135), vụ án khiếu kiện về danh sách cử tri (Đ198), vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn (Đ246) thì không bắt buộc tiến hành thủ tục đối thoại trong quá trình giải quyết VAHC.2. Các căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 141 Luật TTHC năm 2015 là cơ sở duy nhất để chủ thể có thẩm quyền ban hành quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án.Nhận định sai.CSPL: K2 Đ187 Luật TTHC 2015.Căn cứ theo K1 Đ228 Luật TTHC 2015, Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án, viện dẫn đến K1 Đ141. Trong trường hợp này, điều kiện để K1 Đ141 là cơ sở để chủ thể có thẩm quyền ban hành quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án là phải phát sinh trong giai đoạn giải quyết phúc thẩm VAHC.3.Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm VAHC kết thúc vào thời điểm trước khi mở phiên tòa xét xử sơ thẩm VAHC.Nhận định sai.CSPL: điều 130 Luật TTHC 2015.Chuẩn bị xét xử sơ thẩm VAHC là giai đoạn tố tụng hành chính trong đó các chủ thể có liên quan sẽ tiến hành chuẩn bị các công việc cần thiết nhằm đưa vụ án ra xét xử tại phiên tòa sơ thẩm. Như vậy, trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thì Tòa chưa xét xử mà các bên chỉ đang làm các công đoạn chuẩn bị phục vụ cho việc xét xử tại phiên tòa sơ thẩm nếu VAHC được quyết định đưa ra xét xử nên thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm sẽ kết thúc vào thời điểm trước khi mở phiên tòa sơ thẩm.4. Thời hạn chuẩn bị xét xử đối với khiếu kiện QĐHC không quá 06 tháng kể từ ngày thụ lý.Nhận định sai.1 năm kể từ ngày khi nhận được hoặc biết về QĐHC thì được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết VAHC bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm (Điểm a khoản 2 Điều 116 Luật TTHC năm 2015). Sau khi Tòa án nhận được đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Tòa xét thuộc thẩm quyền giải quyết và quyết định thụ lý án thì thời hạn chuẩn bị xét xử là 4 tháng kể từ ngày thụ lý đối với QĐHC (Khoản 1 Điều 130 Luật TTHC năm 2015).5. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, nếu phát hiện vụ việc đã thụ lý là vụ án dân sự thì Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án.Nhận định sai.CSPL: Khoản 1 Điều 34 Luật TTHC 2015.Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm CHƯƠNG 7: THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNHA. Nhận định:Câu 1: Đối tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm VAHC là bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm Nhận định sai CSPL: Điều 203 Luật TTHC 2015 Theo điều luật này, đối tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc phẩm VAHC là bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm, nhưng những bản án và quyết định đó phải chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghịCâu 2: Có trường hợp quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm không phải là đối tượng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm VAHC Nhận định đúng CSPL: Điều 203 Luật TTHC 2015Theo Điều 203 quyết định đình chỉ giải CHƯƠNG 8 (9): GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM VAHC VÀ THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TANDTCA. NHẬN ĐỊNH:Câu 1. Tất cả các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án đều có thể được xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.•Nhận định SAI.•Cspl: khoản 1 điều 260 LTTHC 2015.•Theo quy định của điều luật trên, quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao sẽ không được xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm.Câu 2. Khi phát hiện bản án phúc thẩm có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật, người có thẩm quyền phải kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.•Nhận định SAI.•Cspl: điểm b khoản 1, khoản 2 điều 255, điều 260 LTTHC 2015•Khi phát hiện bản án phúc thẩm có vi phạm nghiệm trọng về thủ tục tố tụng theo như điểm b khoản 1 điều 255 thì người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC đối với TANDCC, TA khác và Chánh án TANDCC, Viện trưởng VKSNDCC đối với TA cấp tỉnh, TA cấp huyện thuộc phạm vi thẩm quyền lãnh thổ. Câu 3: chủ thể có thẩm quyền chỉ có thể kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trong thời gian 3 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật.Sai, K2 Điều 263 Luật TTHC, k2 Điều 334 BLTTDS, theo K2 Điều 263 Luật TTHC thì thời hạn kháng nghị phân dân sự trong bản án, quyết định hành chính của TA được thực hiện theo Quy định của BLTTDS. Theo K2 Điều 334 BLTTDS thì trường hợp đã hết thời hiệu kháng hiệu nhưng có các điều kiện theo quy định ở Điều luật này thì thời hạn kháng nghị được kéo dài thêm 2 năm kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị.Câu 4: khi Chánh án TAND cấp tỉnh kiến nghị Chánh án cấp cao xem xét kháng nghị bản án của TAND cấp huyện đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, Chánh án TAND cấp cao phải kháng nghị bản án đó.Sai, K3 Điều 258, “Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phân công người có trách nhiệm tiến hành nghiên cứu đơn, thông báo, kiến nghị, hồ sơ vụ án và báo cáo người có thẩm quyền kháng nghị xem xét, quyết định. Trường hợp không kháng nghị thì thông báo bằng văn bản cho đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có văn bản thông báo, kiến nghị.Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phân công Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phân công Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao nghiên cứu đơn, thông báo, kiến nghị, hồ sơ vụ án và báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem

Chương I Khái quát ngành Luật TTHC Việt Nam A Nhận định Hội thẩm nhân dân tham gia vào tất giai đoạn trình giải VAHC Nhận định sai CSPL: khoản Điều 12 Luật TTHC năm 2015 => Hội thẩm tham gia vào giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHC, trừ trường hợp giải theo thủ tục rút gọn k1 Điều 249 thành phần xét xử có Thẩm phán Hội thẩm nhân dân có tất nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tham gia giải VAHC Nhận định sai CSPL: khoản Điều 12 Luật TTHC năm 2015 => Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán biểu định giải vụ án Hội thẩm nhân dân đưa vào hội đồng xét xử nhằm đại diện cho tiếng nói nhân dân không đào tạo chuyên môn Thẩm phán Viện kiểm sát kiểm sát VAHC từ thụ lý kết thúc việc giải vụ án Nhận định sai CSPL: khoản Điều 25 Luật TTHC năm 2015 => Viện kiểm sát không kiểm sát VAHC từ thụ lý đến kết thúc việc giải vụ án mà tham gia phiên tòa, phiên họp Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật công tác thi hành án, định Tòa án; thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật Ngoài Khoản Điều 43 Luật TTHC năm 2015 Viện kiểm sát cịn Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Cơ quan nhà nước khởi kiện VAHC theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhận định CSPL: khoản Điều Luật TTHC năm 2015 => Quy định người khởi kiện quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án hành có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, định giải khiếu nại hoạt động kiểm toán nhà nước, danh sách cử tri Và theo Điều 5, Khoản Điều 115 Luật TTHC năm 2015 CQNN bị xâm phạm kiện VAHC để yêu cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định Luật Đối với định hành xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân Viện kiểm sát kiến nghị UBND cấp xã nơi người cư trú cử người giám hộ đứng khởi kiện vụ án hành để bảo vệ quyền, lợi hợp pháp cho người Nhận định sai CSPL: khoản Điều 25 Luật TTHC 2015 => Nếu họ người khởi kiện Viện kiểm sát kiến nghị UBND cấp xã nơi người cư trú cử người giám hộ đứng khởi kiện vụ án hành để bảo vệ quyền, lợi hợp pháp cho người Người khởi kiện người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền đương vụ việc tố tụng hành Người bị kiện quyền đưa yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại VAHC Nhận định sai CSPL: khoản Điều Luật TTHC 2015 => Chỉ có người khởi kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan VAHC đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại định HC, hành vi HC, định kỉ luật buộc việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri gây người bị kiện Hoạt động tranh tụng tố tụng không tiến hành phiên tòa Nhận định CSPL: khoản Đ18 Luật TTHC 2015 => Để đảm bảo tranh tụng xét xử tài liệu, chứng phải Toà án xem xét đầy đủ, khách quan, tồn diện, cơng khai Trong trường hợp vật chứng xét thấy cần thiết mà đưa đến phiên vào k2 Đ184 Luật TTHC 2015 Hội đồng xét xử với đương đến xem xét chỗ vật chứng Vậy nên hoạt động tranh tụng gặp trường hợp tiến hành ngồi phiên tồ Chỉ có đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Tòa án Nhận định sai CSPL: Điều Luật TTHC 2015 => Các đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Tòa án chứng minh u cầu có hợp pháp Ngoài theo điều 10 LTTHC 2015 Cơ quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ thời hạn tài liệu, chứng mà lưu giữ, quản lý cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân (sau gọi Viện kiểm sát) theo quy định Luật có u cầu Vì đương khơng phải chủ thể có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Tòa Án Đối với VAHC có đương người nước ngồi trường hợp họ biết sử dụng tiếng Việt khơng cần phải có người phiên dịch Nhận định sai CSPL: Điều 21 LTTHC 2015 => Trong trường hợp người nước biết sử dụng Tiếng Việt người cảm thấy khơng thuận tiện, khó đảm bảo trọn vẹn quyền họ người sử dụng ngơn ngữ Đó lựa chọn người tham gia tổ tụng Tòa án phải có nghĩa vụ đảm bảo quyền họ cách phải có người phiên dịch 10 Tịa án phải tổ chức đối thoại đương trình giải VAHC Nhận định sai CSPL: Điều 20 thì: “Tịa án có trách nhiệm tiến hành đối thoại tạo điều kiện thuận lợi để đương đối thoại với việc giải vụ án theo quy định Luật này” Tuy nhiên, có trường hợp quy định Điều 135 không tiến hành đối thoại như: “1 Người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà cố tình vắng mặt Đương khơng thể tham gia đối thoại có lý đáng Các bên đương thống đề nghị không tiến hành đối thoại.” 11 TH XX theo thủ tục rút gọn khơng áp dụng quy định TA xét xử tập thể định theo đa số Nhận định CSPL: Điều 15 Luật TTHC => TA XX tập thể VAHC định theo đa số, trừ TH XX theo thủ tục rút gọn Trong TH quy định khoản điều 249 Luật xét xử theo thủ tục rút gọn gồm thẩm phán Vì vậy, định định thẩm phán nên không xem định ập ập thể theo đa số Luật quy định hợp lý vụ án mang tính chất đơn giản nên cần thẩm phán giải Vụ án nhằm rút ngắn thời gian thủ tục VA 12 Thẩm phán Chánh án TA phân công giải VAHC khơng quyền từ chối tiến hành tố tụng Nhận định sai CSPL: Điều 14 Điều 46 => Theo quy định Điều 14 Thẩm phán sau đc CATA phân cơng giải VAHC khơng quyền từ chối tiến hành tố tụng Nhưng Thẩm phán đưa số trường hợp quy định Điều 45 Thẩm phán có quyền từ chối tiến hành tố tụng nhằm đảm bảo tính vơ tư, khách quan cho VAHC 13 Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đảm bảo VAHC Nhận định sai CSPL: khoản Điều 11 Luật TTHC có qui định: “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm, trừ trường hợp xét xử vụ án hành khiếu kiện danh sách cử tri.” Như chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm không đảm bảo vụ án hành khiểu kiện danh sách cử tri 14 Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân theo u cầu đáng đương sự, Tịa án xét xử kín Nhận định CSPL: Điều 16 Luật TTHC có qui định: “Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân theo yêu cầu đáng đương sự, Tịa án xét xử kín.” => Như số trường hợp đặc biêt theo yêu cầu đáng đương sự, Tịa án xét xử kín 15 Tồ án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định pháp luật Nhận định CSPL: khoản Điều 18 Luật TTHC năm 2015 “Điều 18 Bảo đảm tranh tụng xét xử Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định Luật này.” 16 Quy định Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật không áp dụng VAHC xét xử theo thủ tục rút gọn Nhận định Sai CSPL: Điều 13 Luật TTHC năm 2015 “Điều 13 Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử T Hội thẩm nhân dân hình thức nào.” hẩm phán, 17 Tịa án có quyền xem xét tính hợp pháp văn hành chính, HVHC có liên quan đến QĐHC, HVHC bị kiện Nhận định CSPL: khoản Điều Luật TTHC 2015 => Trong q trình giải vụ án hành chính, Tịa án có quyền xem xét tính hợp pháp văn hành chính, hành vi hành có liên quan đến định hành chính, hành vi hành bị kiện kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại văn hành chính, hành vi hành trả lời kết cho Tòa án theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan 18 Tòa án quyền hủy bỏ văn hành trái pháp luật có liên quan đến QĐHC, HVHC bị kiện Nhận định sai CSPL: khoản Điều Luật TTHC => Tịa án có quyền kiến nghị quan, cá nhân có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật phát văn có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Tịa án khơng có quyền bãi bỏ văn HC trái pháp luật có liên qua đến QĐHC, HVHC bị kiện 19 Người khởi kiện có quyền định rút đơn khởi kiện giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm mà khơng cần có đồng ý người bị kiện Nhận định Đúng => Rút yêu cầu khởi kiện nội dung thuộc quyền định tự định đoạt người khởi kiện, ghi nhận cụ thể khoản Điều Luật Tố tụng hành năm 2015 (Luật TTHC) => Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, người khởi kiện rút yêu cầu khởi kiện ý chí đơn phương quy định điểm b điểm c khoản Điều 143 Luật TTHC, kết từ đối thoại khoản Điều 140 Luật TTHC, họ có tồn quyền định tự định đoạt việc rút yêu cầu khởi kiện Khi người khởi kiện rút yêu cầu khởi kiện, Tịa án phải định đình giải vụ án hành đình giải vụ án yêu cầu người khởi kiện rút 20 Tịa án áp dụng quy định pháp luật tố dụng dân trình giải VAHC Nhận định => Trong số trường hợp dùng pháp luật khác, thí dụ luật dân (bồi thường ngồi hợp đồng), luật đất đai (đền bù giải toả) Ví dụ quy định k2 điều luật TTHC: Trường hợp vụ án hành có u cầu bồi thường thiệt hại mà chưa có điều kiện để chứng minh Tịa án tách u cầu bồi thường thiệt hại để giải sau vụ án dân khác theo quy định pháp luật tố tụng dân => Nếu trường hợp tòa án xác định vụ án khơng phải vụ án hành mà vụ án dân việc giải thuộc thẩm quyền tịa án giải vụ án theo thủ tục chung pháp luật tố tụng dân quy định đồng thời thông báo cho đương viện kiểm sát cấp theo quy định k1 Điều 34 LTTHC Chương 2: Thẩm quyền xét xử hành TAND A NHẬN ĐỊNH Mọi QĐHC cá biệt quan hành nhà nước ban hành đối tượng khởi kiện VAHC Nhận định sai CSPL: K1 Đ30 Luật TTHC 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2019), có trường hợp QĐHC khơng đối tượng khởi kiện VAHC thuộc điểm a, b, c, cụ thể: • QĐHC thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định pháp luật; • QĐ Tịa án việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng; • QĐHC mang tính nội quan, tổ chức Mọi hành vi người có thẩm quyền quan hành nhà nước thực HVHC thuộc thẩm quyền XXHC TAND Nhận định sai CSPL: K1 Đ30 Luật TTHC 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2019) Theo đó, có số HVHC người có thẩm quyền quan hành nhà nước thực ko thuộc thẩm quyền giải tịa án, HVHC số TH cụ thể quy định điểm a, b, c khoản điều 30: • HVHC thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định pháp luật; • HVi Tịa án việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng; • HVHC mang tính nội quan, tổ chức Chỉ có HVHC dạng khơng hành động đối tượng khởi kiện VAHC Nhận định sai Khoản Điều 30 Luật TTHC 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2019) quy định hành vi hành đối tượng khởi kiện VAHC Khoản Điều Luật quy định: “Hành vi hành hành vi quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước quan, tổ chức giao thực quản lý hành nhà nước thực khơng thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật” Khoản Điều quy định: Hành vi hành bị kiện hành vi quy định khoản Điều mà hành vi làm ảnh hưởng đến việc thực quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Như hành vi hành thể dạng hành động khơng hành động Vì luật khơng quy định cụ thể hành vi hành thể dạng thuộc đối tượng khởi kiện VAHC mà quy định chung hành vi hành làm ảnh hưởng đến việc thực quyền, lợi ích hợp pháp quan tổ chức, cá nhân không thuộc trường hợp quy định điểm a,b,c khoản Điều 30 bị khởi kiện VAHC Do khơng có HVHC dạng khơng hành động đối tượng khởi kiện VAHC mà cịn có HVHC dạng hành động Khi bị xử lý kỷ luật, công chức thuộc quan nhà nước cấp tỉnh trở xuống khởi kiện u cầu Tịa án có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhận định sai Khoản Điều Luật TTHC 2015 quy định: “Quyết định kỷ luật buộc việc định văn người đứng đầu quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật buộc việc công chức thuộc quyền quản lý mình” Đồng thời khoản Điều 30 quy định đối tượng khiếu kiện VAHC thuộc thẩm quyền giải tòa án định kỷ luật buộc việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng tương đương trở xuống Như có định kỷ luật buộc việc công chức thuộc quan nhà nước cấp tỉnh quyền khởi kiện, yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Những định kỷ luật khác (cảnh cáo, hạ bậc lương…) mang tính chất nội quan nhà nước theo quy định điểm c khoản Điều 30 khơng thể khởi kiện u cầu Tịa án có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Do khơng phải trường hợp bị xử lý kỷ luật, công chức thuộc quan nhà nước cấp tỉnh trở xuống khởi kiện yêu cầu Tịa án có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong trường hợp cần thiết, TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải khiếu kiện danh sách cử tri Nhận định CSPL: Khoản Điều 30, khoản 4, Điều 32 khoản Điều 115 Luật TTHC năm 2015 Cơng dân có quyền khiếu kiện danh sách cử tri quan lập danh sách cử tri TA (K4 Đ30, k3 Điều 115 LTTHC 2015), cụ thể đối tượng bị kiện UBND UBND quan thành lập danh sách cử tri theo khu vực bỏ phiếu, ví dụ, Tịa án cấp huyện có thẩm quyền giải khiếu kiện danh danh sách cử tri huyện, trường hợp cần thiết Toà án cấp tỉnh lấy lên để giải khiếu kiện thuộc thẩm quyền Toà án cấp huyện (K4 K8 Điều 32) Nên Tịa án cấp tỉnh có thẩm quyền giải khiếu kiện danh sách cử tri Trong số trường hợp, nơi làm việc cá nhân khởi kiện để xác định Tịa án có thẩm quyền giải khởi kiện hành Nhận định CSPL: K1 K2, K6 K7 Điều 32 LTTHC Tại điều khoản có quy định khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan, người có thẩm quyền quan “mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc trụ sở phạm vi địa giới hành với Tịa án” Đây để xác định TA có thẩm quyền giải vụ án hành TAND cấp huyện khơng có thẩm quyền giải khiếu kiện QĐHC CQNN từ cấp huyện trở xuống ban hành Nhận định CCPL: khoản Điều 31; khoản Điều 30 Theo khoản Điều 31 “Thẩm quyền Tịa án cấp huyện” Tịa án cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm khiếu kiện định hành quan hành nhà nước từ cấp huyện trở xuống phạm vi địa giới hành với Tịa án, trừ định hành Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Như vậy, TAND cấp huyện khơng có thẩm quyền giải khiếu kiện QĐHC CQNN từ cấp huyện trở xuống ban hành quan nhà nước không phạm vi địa giới hành với Tịa án QĐHC UBND cấp huyện ban hành Một trường hợp khác, định hành CQNN cấp huyện trở xuống ban hành thuộc trường hợp quy định khoản Điều 30 TAND cấp huyện khơng có thẩm quyền giải khiếu kiện Lý giải thêm: Vì TAND UBND cấp có mối quan hệ mật thiết với Trong đó, UBND bên có quyền hạch toán ngân sách nhà nước cấp cho Nếu để Tòa án giải khiếu kiện QĐHC UBND cấp ban hành khơng đảm bảo khách quan hoạt động xét xử Tịa án Ví dụ định UBND khơng thuộc thẩm quyền: UBND huyện A định xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp anh B anh có hành vi khai thác rừng trái phép Anh B khởi kiện UBND huyện C nên UBND huyện C khơng có thẩm quyền (với lý không địa giới khơng có thẩm quyền định UBND cấp huyện cấp) Giải tranh chấp thẩm quyền giải VAHC TAND tỉnh Đắk Nông TAND tỉnh Long An không thuộc thẩm quyền Chánh án TAND cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh Nhận định sai CCPL: khoản Điều 34; khoản Điều Nghị số 957/NQ-UBTVQH13 Theo khoản Điều 34 “Chuyển vụ án cho Tòa án khác, giải tranh chấp thẩm quyền” “Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao giải tranh chấp thẩm quyền giải vụ án hành Tịa án cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Tòa án nhân dân cấp cao” Theo Nghị số 957/NQ-UBTVQH13 THÀNH LẬP TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO (trong có chia rõ phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ TAND cấp cao), khoản Điều Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh TANDCC TPHCM có thẩm quyền theo lãnh thổ 23 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phía Nam Việt Nam từ Ninh Thuận trở vào, có bao gồm tỉnh Đắk Nơng tỉnh Long An Như vậy, việc giải tranh chấp thẩm quyền giải VAHC TAND tỉnh Đắk Nông TAND tỉnh Long An thuộc thẩm quyền Chánh án TAND cấp cao TP.HCM Lý giải thêm: • Nghị số 957/NQ-UBTVQH13 THÀNH LẬP TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO (chia rõ phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ TAND cấp cao) − TANDCC Hà Nội có thẩm quyền theo lãnh thổ 28 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương từ Hà Tĩnh trở Bắc − TANDCC Đà Nẵng có thẩm quyền theo lãnh thổ 12 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương từ Quảng Bình đến Khánh Hòa - Đắk Lắk − Tòa án cấp cao TPHCM có thẩm quyền theo lãnh thổ 23 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, gồm: TPHCM, Cần Thơ, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Đắk Nông, Lâm Đồng, Hậu Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang Kiên Giang • Thẩm quyền giải tranh chấp Chánh án thuộc cấp: − Chánh án TAND cấp tỉnh: tranh chấp thẩm quyền giải vụ án TAND cấp huyện tỉnh, TP trực thuộc TW − Chánh án TAND cấp cao: tranh chấp thẩm quyền giải vụ án TAND cấp huyện khác tỉnh, TP trực thuộc TW; TAND cấp tỉnh phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ − Chánh án TAND tối cao: tranh chấp thẩm quyền TAND cấp huyện khác tỉnh, TP trực thuộc TW; TAND cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền lãnh thổ TANDTC khác (VD: Cao Bằng - Đồng Nai) Khi cá nhân có nơi cư trú, làm việc nước khởi kiện QĐHC Chi cục trưởng Chi cục thuế huyện K tỉnh H thẩm quyền giải VAHC thuộc TAND tỉnh H Nhận định CSPL: Khoản Điều 32 Luật TTHC 2015 QĐHC Chi cục trưởng Chi cục thuế huyện K tỉnh H QĐHC người có thẩm quyền quan nhà nước cấp huyện thuộc thẩm quyền giải TAND cấp huyện (k1Đ31 Luật TTHC 2015) trường hợp cần thiết, Tòa án nhân dân tỉnh H lấy lên giải khiếu kiện QĐHC Chi cục trưởng chi cục thuế huyện K tỉnh H nên thẩm quyền giải VAHC thuộc TAND tỉnh H 10 Khởi kiện QĐHC Chủ tịch UBND tỉnh K không thuộc thẩm quyền giải TAND tỉnh K Nhận định sai CSPL: Khoản Điều 32 Luật TTHC 2015 Theo đó, khởi kiện QĐHC Chủ tịch UBND tỉnh K khởi kiện QĐHC người có thẩm quyền quan nhà nước cấp tỉnh phạm vi địa giới hành với tịa án nên thuộc thẩm quyền giải TAND tỉnh K (luôn thuộc) 11 Quyết định kỷ luật công chức QĐHC mang tính nội quan, tổ chức nên không thuộc thẩm quyền XXHC TAND Nhận định sai Quyết định kỷ luật định văn người đứng đầu quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Đối với công chức không giữ chức vụ quản lý hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc việc, công chức giữ chức vụ quản lý khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc việc, cách chức giáng chức Trong QĐKL BTV QĐKL mang tính nội hình thức kỷ luật nặng nhất, để bảo vệ quyền lợi ích cơng chức nên QĐKL BTV dù mang tính nội thuộc thẩm quyền xét xử hành TAND theo khoản điều 30 Luật TTHC 2015 12 QĐHC thuộc phạm vi bí mật nhà nước khơng thuộc thẩm quyền giải TAND tỉnh K Nhận định sai Đối với định hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước khơng thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phịng, ngoại giao khơng nằm danh mục pháp luật quy định (Nghị định 49) thuộc thẩm quyền giải TA, khơng thuộc thẩm quyền giải tòa án thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực an ninh, quốc phòng, ngoại giao phải nằm danh mục pháp luật quy định (Điểm a khoản điều 30 Luật TTHC) 13 Trong số trường hợp, QĐXL VV cạnh tranh đối tượng khởi kiện VAHC Nhận định sai CSPL: khoản điều 30 Luật TTHC năm 2015 Vì theo khoản điều 30 đối tượng khởi kiện VAHC định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh định xử lý vụ việc cạnh tranh định giải khiếu nại QĐ xử lý vụ việc cạnh tranh khơng phải định hành xem đối tượng khởi kiện vụ án hành Quyết định giải khiếu nại QĐ xử lý vụ việc cạnh tranh thuộc đối tượng khởi kiện để yêu cầu TA giải VAHC định Hội đồng cạnh tranh, Bộ trưởng Bộ công thương giải khiếu nại QĐ xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định mục chương Luật cạnh tranh Theo đó, trường hợp khơng trí phần tồn nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh theo khoản điều trước bắt đầu phiên tịa phiên phúc thẩm Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền rút kháng nghị Viện kiểm sát cấp xét thấy án khơng cịn bất cập việc xét xử Câu 10: Tại phiên phúc thẩm VAHC, Thẩm phán chủ tọa phiên tồ khơng thể tiếp tục tiến hành tố tụng Tồ án phải định tạm ngừng phiên -Nhận định sai -Cspl: Điểm a, Khoản Điều 187 Trong trình xét xử, Hội đồng xét xử có quyền tạm ngừng phiên tịa có sau đây: a) Do tình trạng sức khỏe kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tiến hành tố tụng khơng thể tiếp tục tiến hành phiên tịa, trừ trường hợp thay người tiến hành tố tụng; Nếu thẩm phán chủ tọa phiên tồ khơng thể tiếp tục tiến hành tố tụng Tồ án phải định tạm ngừng phiên tồ thay thẩm phán khác Câu 11 Khi Tòa án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phát sinh hiệu lực pháp luật -Nhận định Sai -CSPL: Khoản Điều 229 Luật TTHC 2015 Theo khoản điều án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật từ ngày Tòa án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm trường hợp người kháng cáo rút toàn kháng cáo Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị trước Tòa án cấp phúc thẩm định đưa vụ án xét xử phúc thẩm Tuy nhiên, theo Khoản Điều này, trường hợp HĐXX đình việc xét xử phúc thẩm theo K2 mà phát án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thuộc trường hợp quy định K1Đ255 chúng bị tiếp tục xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm Câu 12 Trong trình giải phúc thẩm VAHC, người khởi kiện rút đơn khởi kiện Tịa án định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án -Nhận định Sai CSPL:Khoản Điều 234 Luật TTHC 2015 Theo sở pháp lý này, trình giải phúc thẩm VAHC người khởi kiện rút đơn khởi kiện HĐXX phúc thẩm phải hỏi ý kiến người bị kiện xem xét ý kiến họ trường hợp Nếu Người bị kiện khơng đồng ý khơng chấp nhận việc rút đơn khởi kiện người khởi kiện; Còn đương đồng ý chấp nhận việc rút đơn khởi kiện người khởi kiện Hội đồng xét xử phúc thẩm định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án Như Tịa án Tịa án định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án Câu 13: Trong trình xét xử phúc thẩm VAHC, người bị kiện hủy bỏ định hành bị kiện, Tịa án định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án -Nhận định -CSPL: K1 Điều 235 Luật TTHC 2015 sửa đổi 2019 - Theo quy định K1 Điều 235 Luật TTHC 2015 sửa đổi 2019, Trường hợp người bị kiện sửa đổi, hủy bỏ định hành bị kiện dừng, khắc phục hành vi hành bị khởi kiện liên quan đến quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân người khởi kiện đồng ý rút đơn khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đồng ý rút yêu cầu Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án, định sơ thẩm đình giải vụ án; định án phải ghi rõ cam kết đương để bảo đảm thi hành án hành Như vậy, q trình xét xử phúc thẩm VAHC, người bị kiện hủy bỏ định hành bị kiện, Tịa án định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án Câu 14: Đơn kháng cáo phải gửi cho Tòa án cấp sơ thẩm án, định bị kháng cáo -Nhận định sai -CSPL: Khoản Điều 205 -Theo sở pháp lý này, Đơn kháng cáo phải gửi cho Tòa án cấp sơ thẩm án, định bị kháng cáo Tuy nhiên ngồi đơn kháng cáo gửi đến Tòa án cấp phúc thẩm, trường hợp này, nhận đơn Tòa án câp phúc thẩm có nhiệm vụ chuyển đơn cho Tịa án cấp sơ thẩm Như vậy, đơn kháng cáo không gửi cho Tịa án cấp sơ thẩm mà cịn gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm, điều nhằm giúp đỡ cho người khởi kiện có khó khăn khách quan q trình nộp đơn 15 KSV phải có mặt phiên tịa phúc thẩm VAHC, họ vắng mặt Tịa án phải hỗn phiên tòa - Nhận định sai - CSPL: Điều 224, SSiểm b Khoản điều 232 -Trước nhất, theo Khoản Điều 224 HĐXX định hỗn phiên tịa KSV vắng mặt trường hợp VKS có kháng nghị Không thế, theo Khoản Điều 224 trường hợp trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt tiếp tục tham gia phiên tịa, có Kiểm sát viên dự khuyết tham gia phiên tịa từ đầu người thay Kiểm sát viên vắng mặt tham gia phiên tịa xét xử vụ án Nếu khơng có người thay hỗn phiên tịa theo điểm b Khoản Điều 232 Tựu chung lại, vắng mặt KSV tiền đề dẫn đến việc hỗn phiên tịa rơi vào trường hợp VKS khơng có kháng nghị trường hợp Khoản Điều 224 16 Người kháng cáo có quyền rút, thay đổi, bổ sung kháng cáo trước mở phiên tòa phúc thẩm - Nhận định sai - CSPL: Khoản 2, Điều 218 LTTHC -Trước theo Khoản Điều 218 trước bắt đầu phiên phiên tồ phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo Tuy nhiên, Khoản Điều 218 có nêu người kháng cáo có quyền rút kháng cáo khơng trước phiên tịa mà cịn phiên tịa phúc thẩm Vậy người kháng cáo vừa có quyền rút, thay đổi, bổ sung kháng cáo trước phiên phúc thẩm mở mà họ có quyền lúc phiên tồ phúc thẩm diễn 17 Trong trình xét xử phúc thẩm VAHC, tòa án phát người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện Tịa án phải định đình xét xử phúc thẩm -Nhận định sai -Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 241, Điểm h Khoản Điều 143, Điểm a Khoản Điều 123 Trước theo Khoản Điều 241 HĐXX phúc thẩm định hủy án sơ thẩm định đình vụ án việc giải vụ án trình xét xử sơ thẩm có trường hợp quy định khoản Điều 143 Mà theo điểm h Khoản Điều 143 theo Điểm a Khoản Điều 123 người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện thuộc trường hợp Thế nên nhận định sai 18 Tịa án cấp phúc thẩm ban hành phán buộc người bị kiện phải bồi thường thiệt hại cho người khởi kiện VAHC Nhận định Đúng CSPL:Điều 7, Điểm a, b Khoản Điều 241 Vì Căn vào Điều trường hợp người khởi kiện có yêu cầu bồi thường thiệt hại tịa án có quyền giải vấn đề bồi thường, đền bù thiệt hại khoản Điều 241 tịa án bàn hành phán buộc người bị kiện phải bồi thường thiệt hại cho người khởi kiện thông qua việc sửa đổi phần tồn án sơ thẩm tịa án cấp sơ thẩm định không pháp luật theo điểm a, b khoản Điều 241 Câu 19 Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý sai thẩm quyền theo lãnh thổ Nhận định Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 241 Luật TTHC 2015 Theo đó, trường hợp Tịa án cấp sơ thẩm thụ lý sai thẩm quyền theo lãnh thổ xem trường hợp có vi phạm đặc biệt nghiêm trọng thủ tục tố tụng, nên Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền định hủy án chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại Việc nhằm đảm bảo tính hợp pháp án sơ thẩm, nghĩa có mặt pháp lý áp dụng nội dung việc tuân thủ thủ tục tố tụng Câu 20 Tòa án cấp phúc thẩm phải sửa án hành sơ thẩm phát Tịa án cấp sơ thẩm có vi phạm việc thu thập chứng vụ án Nhận định sai Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 241 Luật TTHC 2015 Theo đó, phát Tịa án cấp sơ thẩm có vi phạm việc thu thập chứng vụ án, cần phải thu thập chứng quan trọng mà Tịa án cấp phúc thẩm khơng thể bổ sung theo thẩm quyền, Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại → Đây trường hợp vi phạm việc thu thập chứng vụ án, cụ thể chứng chưa thu thập đầy đủ, Tịa án cấp phúc thẩm khơng thể bổ sung B.BÀI TẬP Bài 1: Ngày 04/03/2019, ông Minh (ngụ xã NH huyện NT tỉnh NĐ) nhận Quyết định giao đất số 2244/QĐ-UBND giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) số BQ 5143 UBND huyện NT Cho phần diện tích đất cấp cho ơng Minh nêu có 30m2 thuộc diện tích đất nên ngày 03/04/2019 ơng Trung (cư ngụ xã A huyện TN tỉnh TB) khởi kiện VAHC yêu cầu tòa hủy Quyết định giao đất số 2244/QĐUBND GCNQSDĐ số BQ 5143 UBND cấp cho ông Minh Xác định Tịa án có thẩm quyền thụ lý xét xử sơ thẩm thành phần đương vụ án • Tịa án có thẩm quyền thụ lý xét xử sơ thẩm vụ án Tịa án nhân dân tỉnh NĐ Vì theo quy định Khoản Điều 32 Tịa án cấp tỉnh có thẩm quyền giải thủ tục sơ thẩm khiếu kiện định hành chính, hành vi hành Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện phạm vi địa giới hành với Tịa án • Thành phần đương sự: ông Trung (người khởi kiện), chủ tịch UBND (người bị kiện), ơng Minh (người có nghĩa vụ lợi ích liên quan) Căn vào Khoản Điều đương sự) 2.Vụ việc đưa xét xử sơ thẩm, ngày 15/09/2019 Tòa án ban hành Bản án sơ thẩm số 12/2019/HC-ST tuyên chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Trung, hủy phần định giao đất số 2244/QĐ-UBND hủy phần GCNQSDĐ số BQ 5143 UBND huyện NT phần tích 30m2 cấp cho ông Minh Không đồng ý, người bị kiện kháng cáo toàn án sơ thẩm: -Hãy xác định Tịa án có thẩm quyền thụ lý phúc thẩm VAHC: Tịa án có thẩm quyền thụ lý phúc thẩm VAHC Tòa án nhân dân cấp cao (vì Bản án, định ST Tịa án cấp tỉnh thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp cao) -Anh/ chị cho biết Tòa án phúc thẩm phản ứng • Trường hợp 1: người khởi kiện rút tồn yêu cầu khởi kiện Theo khoản Điều 234 Luật TTHC, trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm mà người khởi kiện rút đơn khởi kiện Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi người bị kiện có đồng ý hay khơng tùy trường hợp mà có cách thức giải khác Nếu người bị kiện khơng đồng ý không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện người khởi kiện Trong trường hợp đương đồng ý chấp nhận việc rút đơn khởi kiện người khởi kiện Hội đồng xét xử phúc thẩm định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án • Trường hợp 2: người kháng cáo rút toàn đơn kháng cáo Trong trường hợp người kháng cáo rút tồn đơn kháng cáo Tịa án phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành theo quy định Khoản Điều 229 Trường hợp người kháng cáo rút toàn kháng cáo Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị trước Tòa án cấp phúc thẩm định đưa vụ án xét xử phúc thẩm Thẩm phán phân cơng làm Chủ tọa phiên tịa định đình xét xử phúc thẩm; trường hợp người kháng cáo rút toàn kháng cáo, Viện kiểm sát rút tồn kháng nghị sau Tịa án cấp phúc thẩm định đưa vụ án xét xử phúc thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm BÀI 2: Ngày 04/07/2016 ông Nguyễn Văn chủ sở hữu nhà số B2-55 Lô S14, khu phố 1, phường BC, quận TĐ, thành phố H nhận Thông báo nộp tiền sử dụng đất số 112/TB-CCT Chi cục Thuế quận TĐ, thành phố H Không đồng ý với Thông báo này, ngày 08/07/2016 ông Nguyễn Văn khiếu nại đến Chi cục Thuế quận TĐ, thành phố H Ngày 15/7/2016, Chi cục trưởng Chi cục Thuế quận TĐ, thành phố H ban hành Quyết định số 511/QĐ-CCT giải khiếu nại với nội dung bác đơn khiếu nại giữ nguyên Thông báo số 112/TB-CCT Không đồng ý, ngày 28/7/2016, ông Nguyễn Văn khởi kiện VAHC với u cầu Tịa án có thẩm quyền tun hủy Thông báo số 112/TB-CCT Chi cục Thuế quận TĐ, thành phố H Xác định thời hiệu khởi kiện, thành phần tư cách người tham gia tố tụng vụ án trên? (Biết ông Nguyễn Văn nhận đc QĐ 511/QĐ-CCT vào ngày 18/7/2016) - Thời hiệu khởi kiện: 18/7/2016-18/7/2017 CSPL: điểm a khoản Điều 116 Luật TTHC 2015 Vì ơng Nguyễn Văn A trước khởi kiện khiếu nại theo quy định pháp luật nên thời hiệu khởi kiện vụ án tính 01 năm kể từ ngày nhận định giải khiếu nại ngày 18/07/2016 - Thành phần tư cách người tham gia tố tụng vụ án trên: CSPL: k7,8,9 Đ3 LTTHC 2015, Đ53 LTTHC 2015 Đương bao gồm người khởi kiện ông Nguyễn Văn người bị kiện Chi cục Thuế quận TĐ, thành phố H Vụ việc Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải theo quy định Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, ông Nguyễn Văn xin bổ sung thêm yêu cầu bồi thường thiệt hại 50 triệu đồng Thông báo 112/TB-CCT gây Việc bổ sung yêu cầu có Tịa án chấp nhận hay khơng? Vì sao? =>Việc bổ sung yêu cầu Tòa án chấp nhận CSPL: khoản Đ55, Đ56, Đ7, Đ173, Điều LTTHC 2015 Người khởi kiện ông Nguyễn Văn, theo k3 Đ55 đương có quyền bổ sung yêu cầu Tại Đ56 quy định việc thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện người khởi kiện thời hiệu khởi kiện Trong trường hợp này, thời hiệu khởi kiện cịn nên ơng Nguyễn Văn bổ sung yêu cầu khởi kiện Căn theo k1 Đ7 LTTHC 2015, người khởi kiện ơng Văn u cầu bồi thường thiệt hại định hành Chi cục thuế gây Ơng Văn phải có nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án xem xét yêu cầu bổ sung Vì vậy, Tòa án chấp nhận việc bổ sung yêu cầu yêu cầu có chấp nhận hay khơng cần phải qua xem xét Căn điều Luật TTHC 2015 trình giải vụ án hành chính, người khởi kiện có quyền bổ sung yêu cầu khởi kiện theo quy định Luật Nếu số tiền yêu cầu bồi thường lớn 50 triệu Tịa chấp nhận khơng làm phát sinh QHPl khơng đưa Tịa vào bị động => không vượt yc khởi kiện ban đầu 3.Vụ việc đưa xét xử sơ thẩm, Tòa án ban hành Bản án sơ thẩm số 121/2016/HCST với phần tuyên xử: bác toàn yêu cầu khởi kiện ông Nguyễn Văn, giữ nguyên Thông báo số 112/TB-CCT bị kiện Anh ( chị) nêu ý kiến phán Tòa án cấp sơ thẩm? -Căn cứ: Điều 227 Luật TTHC 2015 -Nếu ông Nguyễn Văn chủ động thu thập, giao nộp tài liệu, chứng cho Tịa án chứng minh u cầu có hợp pháp theo quy định khoản điều Luật TTHC 2015 Tịa án phải xem xét tính hợp pháp hành vi hành bị kiện kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Chi cục Thuế quận TĐ, thành phố H xem xét lại trả lời kết cho Tòa án theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan đưa Bản án thích hợp → Bản án khơng hợp lệ cần xét xử lại -Nếu ông Nguyễn Văn không giao nộp tài liệu, chứng cần thiết Bản án hợp lệ yêu cầu khởi kiện khơng có pháp luật nhiên có lí đáng ơng Nguyễn Văn kháng cáo giao nộp bổ sung tài liệu, chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm 2.Bản án sơ thẩm số 121/2016/HC-ST nêu bị ông Nguyễn Văn kháng cáo hợp lệ theo trình tự phúc thẩm Anh (chị) xác định: -Tịa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm? -CSPL: K1Đ31 Luật TTHC 2015, -Tịa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng cáo, kháng nghị -Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị Mà trường hợp tòa án nhân dân xét xử án sơ thẩm kiện Chi cục thuế quận TĐ, nên tịa có thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân huyện, Tịa án nhân dân tỉnh quan có quyền xét xử phúc thẩm theo Điều 32 - Hội đồng xét xử phúc thẩm giải nhận định Thông báo số 112/TB-CCT quy định pháp luật CSPL: Khoản 1, Khoản Điều 241, Điểm a Khoản Điều 243 Luật TTHC 2015 Nếu HĐXX cấp phúc thẩm nhận định Thông báo số 112/TB-CCT quy định pháp luật tức án cấp sơ thẩm với quy định pháp Luật HĐXX giải quyết: HĐXX bác kháng cáo giữ nguyên định án sơ thẩm số 121/2016/HC-ST CHƯƠNG (9): GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM VAHC VÀ THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TANDTC A NHẬN ĐỊNH: Câu Tất án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm • Nhận định SAI • Cspl: khoản điều 260 LTTHC 2015 • Theo quy định điều luật trên, định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao không xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm Câu Khi phát án phúc thẩm có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ không bảo vệ theo quy định pháp luật, người có thẩm quyền phải kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm • Nhận định SAI • Cspl: điểm b khoản 1, khoản điều 255, điều 260 LTTHC 2015 • Khi phát án phúc thẩm có vi phạm nghiệm trọng thủ tục tố tụng theo điểm b khoản điều 255 người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC TANDCC, TA khác Chánh án TANDCC, Viện trưởng VKSNDCC TA cấp tỉnh, TA cấp huyện thuộc phạm vi thẩm quyền lãnh thổ Câu 3: chủ thể có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thời gian năm kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật Sai, K2 Điều 263 Luật TTHC, k2 Điều 334 BLTTDS, theo K2 Điều 263 Luật TTHC thời hạn kháng nghị phân dân án, định hành TA thực theo Quy định BLTTDS Theo K2 Điều 334 BLTTDS trường hợp hết thời hiệu kháng hiệu có điều kiện theo quy định Điều luật thời hạn kháng nghị kéo dài thêm năm kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị Câu 4: Chánh án TAND cấp tỉnh kiến nghị Chánh án cấp cao xem xét kháng nghị án TAND cấp huyện có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, Chánh án TAND cấp cao phải kháng nghị án Sai, K3 Điều 258, “Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phân cơng người có trách nhiệm tiến hành nghiên cứu đơn, thông báo, kiến nghị, hồ sơ vụ án báo cáo người có thẩm quyền kháng nghị xem xét, định Trường hợp khơng kháng nghị thông báo văn cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có văn thơng báo, kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phân cơng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phân công Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao nghiên cứu đơn, thông báo, kiến nghị, hồ sơ vụ án báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét, định kháng nghị Trường hợp không kháng nghị Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tự ủy quyền cho Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao thông báo văn cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có văn thơng báo, kiến nghị” Câu 5: Người có quyền kháng nghị người có quyền hỗn thi hành tạm đình thi hành án, định có hiệu lực pháp luật để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm • Nhận định SAI • CSPL: khoản Điều 261 LTTHC 2015 • Theo khoản Điều 261 Người có thẩm quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án có quyền hỗn thi hành khơng có quyền tạm đình thi hành án, định để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Câu 6: VKSNDTC có quyền rút định kháng nghị giám đốc thẩm Viện trưởng VKSND cấp cao xét thấy kháng nghị khơng có • Nhận định SAI • CSPL: khoản Điều 265 LTTHC 2015 • Theo khoản Điều 265 trước mở phiên tịa phiên tịa, người kháng nghị có quyền rút kháng nghị Đồng thời ta khơng thấy có điều khoản quy định VKSNDTC có quyền rút định kháng nghị giám đốc thẩm Viện trưởng VKSND cấp cao xét thấy kháng nghị khơng có nên nhận định cho sai Câu 7: Hội đồng Thẩm phán TANDTC giám đốc thẩm án, định TAND cấp huyện • Nhận định sai • CSPL: điều 266 LTTHC • Theo khoản điều 266 Uỷ ban Thẩm phán Tồ án nhân cấp cao quan giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị Còn theo quy định khoản điều 266 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp cao bị kháng nghị Câu 8: Phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm khơng thiết phải có mặt đương • Nhận định • CSPL: khoản điều 267 LTTHC • Khi xét thấy cần thiết, Tòa án triệu tập đương sự, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm Trường hợp họ vắng mặt phiên tịa Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tiến hành phiên tịa Câu 9: Tồn thể thành viên Hội đồng Thẩm phán TANDTC xét xử giám đốc thẩm án phúc thẩm TAND cấp cao việc giải vụ án liên quan đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước • Nhận định sai • Cspl: khoản điều 270 khoản điều 266 • Tồn thể thành viên Hội đồng Thẩm phán TANDTC xét xử trường hợp án có hiệu lực pháp luật quy định điểm a trường hợp án phải có tính chất phức tạp, trường hợp án, định Hội đồng Thẩm phán TANDTC xét xử giám đốc thẩm Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán không đạt thống biểu thông qua định việc giải vụ án Như vậy, trường hợp tồn thể thành viên Hội đồng Thẩm phán TANDTC xét xử toàn thể thành viên Câu 10: Nếu nhận định đối tượng khởi kiện VAHC khơng thuộc thẩm quyền giải Tịa án theo thủ tục TTHC, Hội đồng giám đốc thẩm hủy án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm phúc thẩm lại • Nhận định sai • Cspl: khoản điều 272, điều 274 • Hội đồng giám đốc thể hủy án có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm phúc thẩm lại trường hợp việc thu nhập chứng chứng minh chưa thực đầy đủ không theo quy định chương IV; kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm phúc thẩm không quy định luật có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Như vậy, với trường hợp Hội đồng giám đốc thẩm hủy án, định có hiệu lực pháp luật xét xử sơ thẩm, phúc thẩm lại 11 Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định sửa phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật việc sửa án, định bị kháng nghị không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân khác • Nhận định sai • CSPL khoản điều 276 Luật TTHC 2015 • Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định sửa phần tồn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật có đủ hai điều kiện là: tài liệu chứng hồ sơ vụ án đầy đủ, rõ ràng: có đủ để làm rõ tình tiết vụ án việc sửa án, định bị kháng nghị không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân khác Câu 12: Kèm theo đơn khởi kiện phải có tài liệu, chứng chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện bị xâm phạm, người khởi kiện không nộp đầy đủ tài liệu, chứng này, Toà án trả lại đơn khởi kiện • Nhận đinh sai • Theo quy định Khoản Điều 123 Luật TTHC năm 2015 trả lời đơn khởi kiện khơng có quy định trường hợp trả lại đơn khởi kiện người khởi kiện không gửi kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện bị xâm phạm Đối với trường hợp người khởi kiện không nộp nộp không đầy đủ kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm xử lý theo quy định Khoản Điều 118 Luật TTHC năm 2015 “2 Kèm theo đơn khởi kiện phải có tài liệu, chứng chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện bị xâm phạm Trường hợp lý khách quan mà người khởi kiện khơng thể nộp đầy đủ tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện họ phải nộp tài liệu, chứng có để chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện bị xâm phạm Các tài liệu, chứng khác, người khởi kiện phải tự bổ sung bổ sung theo yêu cầu Tịa án q trình giải vụ án.” Thẩm phán không quy định Điểm g Khoản Điều 123 Luật Tố tụng hành năm 2015 để trả lại đơn khởi kiện Bởi vì, Điều 123 Luật Tố tụng hành năm 2015 quy định trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện, nếu: g) Đơn khởi kiện khơng có đủ nội dung quy định khoản Điều 118 Luật mà không người khởi kiện sửa đổi, bổ sung theo quy định Điều 122 Luật Trường hợp người khởi kiện không cung cấp tài liệu, chứng chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm kèm theo đơn khởi kiện, Tòa án phải xem xét, thụ lý vụ án theo quy định 13 Đương có quyền đề nghị người có thẩm quyền xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thời hạn 01 năm kể từ ngày án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật • Nhận định Sai • CSPL: Khoản Điều 282 Luật TTHC Đương quan, tổ chức, cá nhân khác phát tình tiết vụ án có quyền đề nghị văn với người có thẩm quyền kháng nghị quy định Điều 283 Luật để xem xét kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Như vậy, thấy đương có quyền đề nghị người có thẩm quyền xem xét kháng nghị theo thủ tục tái thẩm khơng có quyền đề nghị người có thẩm quyền xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 14 Người bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp đương tham gia phiên tịa tái thẩm VAHC • Nhận định Đúng • CSPL: Điều 286 khoản Điều 267 Luật TTHC Các quy định khác thẩm quyền, thủ tục tái thẩm thực quy định thủ tục giám đốc thẩm theo quy định Luật ( Điều 286 ) Vậy xét thấy cần thiết, Tòa án triệu tập đương sự, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm ( Khoản Điều 267 ) Qua ta thấy người bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp đương tham gia phiên tịa tái thẩm VAHC hay nhận định 15 Nếu Hội đồng xét xử tái thẩm nhận thấy có tình tiết làm thay đổi nội dung án phúc thẩm mà Tịa án, đương khơng biết Tịa án án Hội đồng xét xử tái thẩm hủy án có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại Nhận định CSPL: khoản Điều 285 luật TTHC Thẩm quyền Hội đồng tái thẩm Hủy án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục Luật quy định Theo đó, kháng nghị có cứ, xét thấy xuất tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án làm cho án, định có hiệu lực pháp Luật không pháp luật nên vụ án phải xét xử lại từ đầu trường hợp này, HĐ tái thẩm phải hủy tất án, định có hiệu lực để xét xử sơ thẩm lại 16 Quyết định tái thẩm Hội đồng Thẩm phán TANDTC phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành Nhận định sai CSPL: Điều 286, khoản Điều 270 luật TTHC Điều 286 Luật TTHC quy định quy định khác thẩm quyền, thủ tục tái thẩm thực quy định thủ tục giám đốc thẩm theo quy định Luật Cho nên, theo khoản Điều 270 Luật TTHC Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo quy định điểm a khoản Điều 266 Luật định Hội đồng xét xử phải tất thành viên tham gia Hội đồng biểu tán thành Trường hợp xét xử theo quy định điểm b khoản Điều 266 Luật phiên tịa xét xử tồn thể Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia; định Hội đồng Thẩm phán phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành Vậy nhận định sai bỏ qua trường hợp điểm a khoản Điều 266 Luật TTHC 17 Chỉ có người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm có quyền yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC Đây nhận định sai CSPL: điều 260, điều 283 khoản điều 287 Luật TTHC 2015 Theo khơng có người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm có quyền yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC mà cịn có Uỷ ban thường vụ Quốc hội Uỷ ban tư pháp Quốc hội Cụ thể UBTVQH yêu cầu, UB tư pháp Quốc Hội VTVKSNDTC kiến nghị CATANDTC đề nghị 18 Khi có yêu cầu Uỷ ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị Uỷ ban Tư pháp Quốc hội việc xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC, Hội đồng thẩm phán TANDTC phải mở phiên họp xem xét lại định Đây nhận định sai CSPL: khoản 2,3 điều 287 Luật TTHC 2015 Vì có yêu cầu Uỷ ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị Uỷ ban Tư pháp Quốc hội việc xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC, Chánh án Toà án nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Hội đồng thẩm phán TANDTC để xem xét lại định 19 Hội đồng Thẩm phán TANDTC trí với kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TANDTC ba phần tư tổng số thành viên biểu tán thành ⇒ Nhận định sai CSPL: Khoản Điều 291 Luật TTHC Hội đồng Thẩm phán TANDTC trí với kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TANDTC cách thảo luận biểu theo đa số Có nghĩa Hội đồng Thẩm phán TANDTC trí có nửa tổng số thành viên biểu tán thành, có ba phần tư tổng số thành viên biểu tán thành 20 Trong trường hợp định Hội đồng thẩm phán TANDTC có vi phạm nghiêm trọng, Hội đồng thẩm phán TANDTC hủy định để giải lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm ⇒ Nhận định sai CSPL: khoản Điều 196 Luật TTHC Trong trường hợp định Hội đồng thẩm phán TANDTC có vi phạm nghiêm trọng, Hội đồng thẩm phán TANDTC định hủy định sau nghe Chánh án TANDTC báo cáo, nghe ý kiến Viện trưởng VKSNDTC, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan mời tham dự (nếu có) tùy trường hợp mà định quy định điểm a, b, c, d, đ, e, g khoản điều này; khơng có quy định Hội đồng thẩm phán TANDTC định giải lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm B Bài tập Bài 1: Ngày 20/4/2017, ông T thực thủ tục chuyển nhượng 8.029 m2 đất cho ơng B cán địa xã cho biết diện tích đất thuộc phần đất UBND huyện M (tỉnh S) cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng số 78/QSDĐ cho ông L vào ngày 26/11/1992 Không đồng ý, ông T khởi kiện yêu cầu Tòa án hủy phần Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 78/QSDĐ UBND huyện M diện tích 8.029 m2 đất thuộc quyền sử dụng ông Bản án sơ thẩm số 10/2018/HC-ST ngày 25/5/2018 tuyên chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông T, hủy phần Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 78/QSDĐ Bản án bị Viện trưởng VKSND cấp cao thành phố H kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm hủy toàn án sơ thẩm, giao hồ sơ để Tòa án cấp sơ thẩm xét xử sơ thẩm lại Bản án phúc thẩm tuyên không chấp nhận kháng nghị Viện trưởng VKSND cấp cao thành phố H, giữ nguyên định án sơ thẩm Ngày 15/1/2018, Viện trưởng VKSNDTC có định kháng nghị với lý do: ông L chấp tồn diện tích đất thuộc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 78/QSDĐ cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh tỉnh S để vay 300.000.000 đồng, Tịa án khơng đưa Ngân hàng vào tham gia tố tụng Anh (chị) cho biết: a Viện trưởng VKSNDTC kháng nghị theo thủ tục gì?Vì sao? Viện trưởng VKSNDTC kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm theo điều 255 LTTHC việc ơng L chấp tồn diện tích đất thuộc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 78/QSDĐ cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh tỉnh S để vay 300.000.000 đồng, Tịa án khơng đưa Ngân hàng vào tham gia tố tụng xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn VN, chi nhánh tỉnh S b Viện trưởng VKSNDTC có quyền kháng nghị khơng có đơn đề nghị hay khơng? Vì sao? Viện trưởng VKSNDTC có quyền kháng nghị khơng có đơn đề nghị Theo quy định khoản Điều 255 Luật TTHC 2015 VKSNDTC quyền thực kháng nghị đáp ứng điều kiện trường hợp xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người thứ ơng L chấp tồn diện tích đất thuộc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 78/QSDĐ cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh tỉnh S để vay 300.000.000 đồng, Tịa án khơng đưa Ngân hàng vào tham gia tố tụng quyền lợi ích ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam bị xâm phạm nên khơng cần thiết phải có đơn đề nghị c Xác định đối tượng kháng nghị quan có thẩm quyền giải quyết? Đối tượng kháng nghị Bản án sơ thẩm số 10/2018/HC-ST ngày 25/5/2018 tuyên chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông T, hủy phần Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 78/QSDĐ Và Bản án phúc thẩm tuyên không chấp nhận kháng nghị Viện trưởng VKSND cấp cao thành phố H, giữ nguyên định án sơ thẩm Cơ quan có thẩm quyền giải theo điều 262 luật tthc 2015 ủy ban thẩm phán tịa án nhân dân cấp cao có quyền giám đốc thẩm án sơ thẩm số 10/2018/HC-ST ngày 25/5/2018 có hiệu lực pháp luật tịa án cấp huyện H d Nếu kháng nghị có cứ, Hội đồng xét xử định trường hợp trên? VT VKSNDTC kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, có tình tiết ảnh hưởng tới án Nếu Kháng nghị có theo K2 Điều 282 VKS, TA thơng báo văn cho người có thẩm quyền kháng nghị Điều 283 Kháng nghị chấp nhận, hội đồng tái thẩm hủy án, định có hiệu lực Pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục Luật định Bài tập 2: Ngày 14/01/2014, UBND thành phố B (tỉnh B) ban hành Quyết định số 164/QĐUBND thu hồi 295,6 m2 đất ông D Ngày 15/01/2014, UBND thành phố B ban hành Quyết định số 265/QĐ-UBND việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho ông D Ngày 25/09/2015, chủ tịch UBND thành phố B ban hành Quyết định số 2252/QĐ-UBND việc cưỡng chế thu hồi đất Không đồng ý, ơng D có đơn khiếu nại với định Ngày 24/4/2017, ông D nhận định số 1713/QĐ-UBND ngày 19/4/2017 Chủ tịch UBND thành phố B có nội dung khơng chấp nhận khiếu nại ông Ngày 22/4/2018, ông D khởi kiện Toà án có thẩm quyền yêu cầu hủy định số 1713/QĐ-UBND Toà án thụ lý giải Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Thẩm phán phân công giải vụ án Quyết định số 102/2018/QĐST-HC đình việc giải vụ án cho thời hiệu khởi kiện ông D hết Anh chị có nhận xét Quyết định Nếu khơng đồng ý, ơng D thực thủ tục để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình? Theo em Quyết định số 102/2018/QĐST-HC đình việc giải vụ án cho thời hiệu khởi kiện ông D hết không theo quy định Luật TTHC 2015 Vì Ngày 24/4/2017, ơng D nhận định số 1713/QĐ-UBND Chủ tịch UBND thành phố B có nội dung không chấp nhận khiếu nại ông Và ngày 22/4/2018, ơng D khởi kiện Tồ án có thẩm quyền yêu cầu hủy định số 1713/QĐ-UBND thời hiệu khởi kiện năm CSPL: điểm a Khoản Đ116 Luật TTHC Vì vậy, việc thẩm phán Quyết định số 102/2018/QĐST-HC đình việc giải vụ án cho thời hiệu khởi kiện ông D hết sai Nếu không đồng ý, ơng D làm đơn khởi kiện Quyết định số 102/2018/QĐST-HC đình việc giải vụ án cho thời hiệu khởi kiện ông hết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp a) Vụ án tiếp tục đưa xét xử sơ thẩm Hội đồng xét xử sơ thẩm Bản án sơ thẩm số 141/2018/HC-ST ngày 15/12/2018 tuyên bác yêu cầu khởi kiện ông D (ơng D có mặt Tồ tun án) tháng sau tuyên án, theo đơn đề nghị ông D, án sơ thẩm bị Viện trưởng VKSND cấp cao thành phố H kháng nghị phát thẩm phán giải theo thủ tục sơ thẩm cố ý kết luận trái pháp luật Hãy cho biết Viện trưởng VKSND cấp cao kháng nghị theo thủ tục gì? Vì sao? Xác định quan có thẩm quyền giải định Hội đồng xét xử án sơ thẩm nêu Viện trưởng VKSND cấp cao kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm CSPL:khoản điều 256 điểm a, khoản điều 255 Luật TTHC 2015 Vì trường hợp Tịa án, Viện kiểm sát quan, tổ chức, cá nhân khác phát có quy định khoản Điều 255 Luật phải thơng báo văn cho người có thẩm quyền kháng nghị quy định Điều 260 Luật Và trường hợp này, thẩm phán giải theo thủ tục sơ thẩm cố ý kết luận trái pháp luật, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án nên gây thiệt hại đến quyền lợi ích ơng D Chính vậy, Viện trưởng VKSND cấp cao kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Cơ quan có thẩm quyền giải Uỷ ban Thẩm phán TANDTC giám đốc thẩm án CSPL: khoản điều 266 Luật TTHC 2015 ... người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật Có nghĩa Kiểm sát viên xét thấy người tiến hành tố tụng vụ án hành có hành vi vi phạm pháp luật quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng Kiểm sát... định hành chính, có hành vi hành Căn theo khoản Điều 32 TAND tỉnh BR có thẩm quyền giải khiếu kiện định hành Chủ tịch UBND tỉnh BR CHƯƠNG 3: CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG,... vi hành có liên quan đến định hành chính, hành vi hành bị kiện kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại văn hành chính, hành vi hành trả lời kết cho Tịa án theo quy định Luật

Ngày đăng: 25/03/2022, 14:38

Trích đoạn

Trường hợp qua đối thoại nếu các đương sự đã thống nhất với nhau về việc giải quyết vụ án thì Thẩm phán ra quyết định công nhận kết quả đối thoại thành, đình chỉ việc giả

Khi vụ án được tiếp tục giải quyết, trước khi có quyết định đưa ra vụ án xét xử, Chủ tịch UBND huyện T đã ra quyết định hủy bỏ quyết định xử phạt vi phạm hành

Tòa án cấp phúc thẩm có thể ban hành phán quyết buộc người bị kiện phải bồi thường thiệt hại cho người khởi kiện trong VAHC.

Xác định thời hiệu khởi kiện, thành phần tư cách những người tham gia tố tụng trong vụ án trên? (Biết ông Nguyễn Văn nhận đc QĐ 511/QĐ-CCT vào ngày 18/7/2016)

CHƯƠNG 8 (9): GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM VAHC VÀ THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TANDTC

Hội đồng xét xử giám đốc thẩm sẽ ra quyết định sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật khi việc sửa bản án, quyết định bị kháng

Trong trường hợp quyết định của Hội đồng thẩm phán TANDTC có vi phạm nghiêm trọng, Hội đồng thẩm phán TANDTC có thể hủy quyết định đó để giải quyết lại theo thủ

Xác định đối tượng kháng nghị và cơ quan có thẩm quyền giải quyết?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan