Mục lục: Ôn thi môn Luật Môi trường NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 1 1 NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 2 8 NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 3 17 NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 4 26 NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 5 34 NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 6 44 TỔNG HỢP NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG 57 Ôn thi môn Luật Môi trường NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 1 A. Câu lý thuyết 1. Phân biệt Luật Môi trường và Luật BVMT? Nêu ý nghĩa của việc phân biệt giữa định nghĩa môi trường theo nghĩa rộng và môi trường theo Luật BVMT. Luật MT là 1 thuật ngữ Tiếng Việt bao hàm, không có điều khoản cụ thể, là cái không hiện hữu. Luật BVMT là các VBQPPL có điều khoản, cơ quan ban hành, là hiện hữu, có thể cầm nắm được, thấy được (văn bản luật,..) → Luật Môi trường và Luật BVMT đã khác nhau về bản chất, do đó mọi sự so sánh chỉ mang tính chất tương đối: Tiêu chí Luật Môi trường Luật bảo vệ môi trường Khái niệm LMT là một lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc pháp lý LBVMT là một văn bản quy phạm pháp luật, do QH ban hành theo trình tự thủ tục luật định Đối tượng điều chỉnh Điều chỉnh 2 nhóm QHXH phát sinh trong: • Lĩnh vực bảo vệ môi trường • Lĩnh vực hoạt động quản lý, khai thác và sử dụng các yếu tố môi trường. Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Phạm vi phạm vi rộng hơn L BVMT Là văn bản nguồn của Luật MT + Theo nghĩa rộng, môi trường bao gồm toàn bộ những điều kiện tự nhiên và xã hội bao quanh con người hay một sự vật, hiện tượng. + Theo khoản điều 1 điều 3 LBVMT 2020: “ Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên So sánh hai khái niệm này: Khác nhau: Nghĩa rộng: điều kiện xã hội (bao gồm những yếu tố vật chất và tinh thần), là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, không khí… Nghĩa hẹp: vật chất nhân tạo( không bao gồm yếu tố tinh thần): các công trình xây dựng. 2. Chứng minh biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác. Chứng minh: Các biện pháp khác là các biện pháp nào? Chứng minh BPPL là biện pháp chính trị, kinh tế, giáo dục, tuyên truyền, khoa học công nghệ ntn? Tương tự 4 cái còn lại Cm đảm bảo thực hiện các biện pháp khác? ? Đảm bảo thực hiện là gì + Đảm bảo thực hiện là nếu không có bppl thì những biện pháp kia không thực hiện được hoặc là nếu thực hiện được thì cũng không có hiệu quả Trả lời: Bảo vệ môi trường là những hoạt động nhằm mục đích ngăn chặn những tác động xấu gây ra cho môi trường (Điều 3 Luật BVMT). Ví dụ: Hoạt động giảng dạy của thầy nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Biện pháp chính trị: • Là những hoạt động nhằm mục đích BVMT thông qua những hoạt động chính trị. =>Không tác động trực tiếp đến môi trường nhưng nó quyết định chủ trương, chính sách của Nhà nước về môi trường. • Ví dụ: Việc ban hành những quyết định nhằm bảo vệ môi trường, hành vi chính trị của những nhà hoạt động chính trị như trồng cây, gây rừng,… Biện pháp tuyên truyền, giáo dục: Nhằm nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường thông qua nhiều kênh như hệ thống trường học, những phương tiện truyền thông đại chúng Biện pháp kinh tế: • Tác động vào lợi ích kinh tế của các chủ thể mà qua đó các chủ thể này thay đổi cách cư xử, xử sự với môi trường thông qua những công cụ, biện pháp kinh tế • Ví dụ: Đánh thuế cao vào xăng Ron 95, giảm thuế đối với xăng E 5 Biện pháp công nghệ: Nghiên cứu và ứng dụng những kiến thức của công nghệ nhằm mục đích bảo vệ môi trường. Biện pháp công nghệ được xem như là “chìa khoá” để giải quyết mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển thông qua khoa học công nghệ như tìm ra nguồn năng lượng mới, sạch thay thế cho nguồn năng lượng truyền thống, tìm ra những vật liệu mới thay thế cho vật liệu truyền thống… Biện pháp pháp lý – Bảo vệ môi trường bằng pháp luật – không tác động trực tiếp đến môi trường mà tác động đến hành vi của các chủ thể thông qua đó có những tác động có lợi cho môi trường thông qua những công cụ như những quy định cấm những hành vi có tác động xấu đến môi trường,… => Công cụ để những biện pháp trên được thực hiện. • Biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp chính trị: Nếu không có biện pháp pháp lý thì biện pháp chính trị không thực hiện được. Chủ trương đường lối chính sách của Đảng hướng đến việc BVMT nhưng nếu không có pháp lý truyền tải thì các chủ trương đó chỉ là lý thuyết suông, không có giá trị. vd: • Biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp kinh tế: Biện pháp kinh tế có hai dạng: Ưu đãi có lợi cho DN nếu doanh nghiệp làm tốt, ngược lại là hạn chế, lợi ích bị mất đi nếu DN ko đảm bảo. Đối với những ưu đãi có lợi cho doanh nghiệp\ thì không có biện pháp pháp lý thì biện pháp kinh tế có thể thực hiện được nhưng không hiệu quả. VD: Đối với những lợi ích bị mất đi thì không có biện pháp pháp lý thì biện pháp kinh tế không thực hiện được. VD: → Nếu không có biện pháp pháp lý thì biện pháp kinh tế không thực hiện được hoặc nếu có thực hiện được nhưng không hiệu quả • Biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp giáo dục: ?? • Biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp khoa học công nghệ: ?? Nếu không có biện pháp pháp lí thì các biện pháp không thể thực hiện được. Nếu các biện pháp khác có thể thực hiện được thì cũng ko hiệu quả 3. Phân tích nguyên tắc phát triển bền vững và cho ý kiến bình luận về sự thể hiện của nguyên tắc này trong các quy định của pháp luật Việt Nam. • Khái niệm: Khoản 2 Điều 4 Luật bảo vệ môi trường năm 2020 quy định: Bảo vệ môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tế xã hội bền vững. Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên và được xem xét, đánh giá trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển. Nguyên tắc này khẳng định bảo vệ môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tếxã hội bền vững. Ngoài ra, hoạt động bảo vệ môi trường không chỉ phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên mà còn được xem xét, đánh giá trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển. • Cơ sở xác lập Tầm quan trọng của môi trường và phát triển Mối quan hệ tương tác giữa MT và PT. • Yêu cầu của nguyên tắc (nội dung của nguyên tắc) Kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và BVMT (báo cáo Brundtland, nguyên tắc 13 của tuyên bố Stockholm, nguyên tắc 5 của tuyên bố Rio De Janeiro). Hoạt động trong sức chịu đựng của trái đất. • Sự thể hiện của nguyên tắc qua các quy định của pháp luật: ?? Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững có những đòi hỏi sau đây: Các biện pháp bảo vệ môi trường phải được coi là một yếu tố cấu thành trong các chiến lược hoặc các chính sách phát triển kinh tế của đất nước, của địa phương, vùng và của từng tổ chức; Phải tạo ra bộ máy và cơ chế quản lí có hiệu quả để có thể tránh được tham nhũng và lãng phí các nguồn lực, nhất là các nguồn tài nguyên thiên nhiên; Phải hoàn thiện quá trình quyết định chính sách và tăng cường tính công khai của các quá trình đó đảm bảo để cho các quyết định, chính sách ban hành nhằm vào sự phát triển bền vững. Phải coi đánh giá tác động môi trường như là một bộ phận cấu thành của các dự án đầu tư. Nói cách khác, phát triển bền vững chính là phát triển trên cơ sở duy trì được mục tiêu và cơ sở vật chất của quá trình phát triển. Muốn vậy cần phải có sự tiếp cận mang tính tổng hợp và bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu; kinh tếxã hộimôi trường. 4. Phân tích yêu cầu của nguyên tắc môi trường là thể thống nhất và bình luận về sự thể hiện của nó trong phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam • Sự thống nhất của MT Sự thống nhất về không gian: MT không bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa giới hành chính. Sự thống nhất nội tại giữa các yếu tố cấu thành MT: Giữa các yếu tố cấu thành MT luôn có quan hệ tương tác với nhau, yếu tố này thay đổi dẫn đến sự thay đổi của yếu tố khác. • Yêu cầu Việc BVMT không bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa giới hành chính. Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác giữa các ngành, các văn bản quy phạm pháp luật trong việc quản lý, điều chỉnh các hoạt động khai thác và BVMT phù hợp với bản chất của đối tượng khai thác, bảo vệ. Sự thống nhất của MT được thể hiện ở 2 khía cạnh: Sự thống nhất về không gian: MT không bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa giới hành chính. Sự thống nhất nội tại giữa các yếu tố cấu thành MT: Giữa các yếu tố cấu thành MT luôn có quan hệ tương tác với nhau, yếu tố này thay đổi dẫn đến sự thay đổi của yếu tố khác. Trong phạm vi quốc gia, việc khai thác, BVMT phải đặt dưới sự quản lý thống nhất của trung ương theo hướng hình thành cơ chế mang tính liên vùng, bảo đảm sự hợp tác chặt chẽ giữa các địa phương. Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác giữa các ngành, các văn bản quy phạm pháp luật trong việc quản lý, điều chỉnh các hoạt động khai thác và BVMT phù hợp với bản chất của đối tượng khai thác, bảo vệ. 5. Hiện nay người dân có thể thực hiện quyền được sống trong một môi trường trong lành thông qua những quyền cụ thể nào? Hãy đánh giá việc thực hiện các quyền này trên thực tế? Hiện nay người dân có thể thực hiện quyền được sống trong một môi trường trong lành thông qua những quyền cụ thể: quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tự do cư trú, quyền được bồi thường thiệt hại, quyền tiếp cận thông tin… Quyền này trên thực tế đang bị xâm phạm từ tình hình ô nhiễm, suy thoái môi trường: ô nhiễm không khínguồn đấtnguồn nướctiếng ồn,...Hiện tượng hiệu ứng nhà kính do việc xả khí thải quá nhiều từ hoạt động công nghiệp hóa quá mức của các quốc gia gây nên việc nóng lên toàn cầu, thay đổi khí hậu: bão, lũ, hạn hán, nhiệt độ thời tiết tăng giảm thất thường khiến tỉ lệ tử tăng cao trong nhiều năm vừa qua. Dân số tăng nhanh khiến diện tích rừng bị thu hẹp kéo theo hàng loạt các hệ lụy sinh thái. Chẳng hạn như các vụ việc điển hình Vedan, Formosa xả thải mà không qua xử lý khiến môi trường xung quanh đó bị ô nhiễm nặng nề (cá chết, nước sông bị ô nhiễm,...) sức khỏe người dân bị ảnh hưởng nặng nề nhưng chế tài cho các hành vi vi phạm này chưa đủ răn đe khiến các doanh nghiệp dù bị phạt vẫn chạy theo lợi ích. Tiền bồi thường thiệt hại cho người dân bị thiệt hại chẳng đáng là bao với sức khỏe và tài sản họ bị thiệt hại, tuy nhiên để được bồi thường người dân phải chứng minh cho thiệt hại của mình theo luật, mà điều này lại gây khó khăn cho họ về nhiều mặt. Do đó để nguyên tắc này có thể thực thi trên thực tế cần nhiều nỗ lực từ phía nhà nước ban hành các biện pháp, cam kết quốc tế từ các quốc gia và quan trọng hơn là ý thức của con người. 6. Hãy phân biệt nguyên tắc phòng ngừa và nguyên tắc thận trọng? Cho ví dụ để làm rõ sự khác nhau này. Nguyên tắc phòng ngừa Nguyên tắc thận trọng (PS: Tốt cho môi trường nhưng không tốt cho nền kinh tế) Cơ sở xác lập Chi phí phòng ngừa bao giờ cũng rẻ hơn chi phí khắc phục. Có những tổn hại gây ra cho MT là không thể khắc phục được mà chỉ có thể phòng ngừa. Là nguyên tắc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính trong các điều kiện không chắc chắn. Mục đích của nguyên tắc Ngăn ngừa những rủi ro mà con người và thiên nhiên có thể gây ra cho MT (đã được chứng minh về khoa học và thực tiễn). Ngăn ngừa những rủi ro mà con người có thể lường trước được. Những rủi ro không thể chắc chắn hoặc không chắc chắn xảy ra (chưa được chứng minh về khoa học và thực tiễn). Yêu cầu của nguyên tắc Lường trước những rủi ro mà con người và thiên nhiên có thể gây ra cho MT. Đưa ra những phương án, giải pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro. Đưa ra những phương án, giải pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro Ví dụ Việc phải lựa chọn 1 trong 2 dự án công trình thuỷ điện Sơn La: Sơn La cao và Sơn La thấp => Quốc Hội đã chọn Sơn La thấp vì Sơn La cao có nguy cơ gây vỡ đập => Đập thuỷ điện Hoà Bình vỡ theo => Hà Nội sẽ bị chìm trong biển nước (hiệu ứng Domino). → QH đã lường trước được những rủi ro có thể xảy ra khiến thiên nhiên bị tàn phá và lực chọn thực hiện công trình thi công có ít rủi ro hơn nhằm bảo vệ môi trường Virus H5N1 đã được chứng minh là lây lan qua gia cầm. Chưa được chứng minh là lây lan qua người nhưng ta phải hết sức thận trọng khi có dịch cúm H5N1 xảy ra: tiêu hủy gia cầm mắc bệnh, tiêm ngừa gia cầm đầy đủ, không ăn các gia cầm bị bệnh,... 7. Phân biệt hành vi trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền với tiền phải trả do xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường? Phân biệt dựa trên bản chất của hành vi: hợp pháp hay bất hợp pháp. Hậu quả của hành viChủ thểđối tượng có thể xem là chủ thể của hành vi Tiêu chí Tiền trả theo người gây ô nhiễm phải trả tiền Tiền trả trong xử phạt hành chính về hành vi gây ô nhiễm môi trường Chủ thể Người khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, người có những hành vi khác gây tác động xấu tới môi trường theo quy định của pháp luật Các cá nhân tổ chức có hành vi gây ô nhiễm môi trường theo quy định của pháp luật
Trang 1Mục lục: Ôn thi môn Luật Môi trường
NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 1 1
NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 2 8
NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 3 17
NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 4 26
NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 5 34
NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 6 44
TỔNG HỢP NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG 57
Ôn thi môn Luật Môi trường NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 1 A Câu lý thuyết 1 Phân biệt Luật Môi trường và Luật BVMT? Nêu ý nghĩa của việc phân biệt giữa định nghĩa môi trường theo nghĩa rộng và môi trường theo Luật BVMT Luật MT là 1 thuật ngữ Tiếng Việt bao hàm, không có điều khoản cụ thể, là cái không hiện hữu Luật BVMT là các VBQPPL có điều khoản, cơ quan ban hành, là hiện hữu, có thể cầm nắm được, thấy được (văn bản luật, )
→ Luật Môi trường và Luật BVMT đã khác nhau về bản chất, do đó mọi sự so sánh chỉ mang tính chất tương đối:
Tiêu chí Luật Môi trường Luật bảo vệ môi trường
Khái niệm LMT là một lĩnh vực pháp luật chuyên
ngành bao gồm các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc pháp lý
LBVMT là một văn bản quy phạm pháp luật, do QH ban hành theo trình tự thủ tục luật định
Đối tượng
điều chỉnh Điều chỉnh 2 nhóm QHXH phát sinhtrong:
Lĩnh vực bảo vệ môi trường
Lĩnh vực hoạt động quản lý, khai thác và sử dụng các yếu tố môi trường
Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Phạm vi phạm vi rộng hơn L BVMT Là văn bản nguồn của Luật MT + Theo nghĩa rộng, môi trường bao gồm toàn bộ những điều kiện tự nhiên và xã hội bao quanh con người hay một sự vật, hiện tượng
Trang 2+ Theo khoản điều 1 điều 3 LBVMT 2020: “ Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tựnhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đờisống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên
So sánh hai khái niệm này:
Khác nhau:
Nghĩa rộng: điều kiện xã hội (bao gồm những yếu tố vật chất và tinh thần), là tất cả các nhân
tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiênnhiên, khoáng sản, không khí…
Nghĩa hẹp: vật chất nhân tạo( không bao gồm yếu tố tinh thần): các công trình xây dựng
2 Chứng minh biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác.
Chứng minh:
- Các biện pháp khác là các biện pháp nào?
- Chứng minh BPPL là biện pháp chính trị, kinh tế, giáo dục, tuyên truyền, khoa học công nghệntn? Tương tự 4 cái còn lại
- C/m đảm bảo thực hiện các biện pháp khác? ? Đảm bảo thực hiện là gì
+ Đảm bảo thực hiện là nếu không có bppl thì những biện pháp kia không thực hiện được hoặc lànếu thực hiện được thì cũng không có hiệu quả
Là những hoạt động nhằm mục đích BVMT thông qua những hoạt động chính trị
=>Không tác động trực tiếp đến môi trường nhưng nó quyết định chủ trương, chính sáchcủa Nhà nước về môi trường
Ví dụ: Việc ban hành những quyết định nhằm bảo vệ môi trường, hành vi chính trị củanhững nhà hoạt động chính trị như trồng cây, gây rừng,…
- Biện pháp tuyên truyền, giáo dục: Nhằm nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường thông qua nhiềukênh như hệ thống trường học, những phương tiện truyền thông đại chúng
- Biện pháp kinh tế:
Tác động vào lợi ích kinh tế của các chủ thể mà qua đó các chủ thể này thay đổi cách cư
xử, xử sự với môi trường thông qua những công cụ, biện pháp kinh tế
Ví dụ: Đánh thuế cao vào xăng Ron 95, giảm thuế đối với xăng E 5 - Biện pháp côngnghệ: Nghiên cứu và ứng dụng những kiến thức của công nghệ nhằm mục đích bảo vệmôi trường
- Biện pháp công nghệ được xem như là “chìa khoá” để giải quyết mâu thuẫn giữa môi trường vàphát triển thông qua khoa học công nghệ như tìm ra nguồn năng lượng mới, sạch thay thế chonguồn năng lượng truyền thống, tìm ra những vật liệu mới thay thế cho vật liệu truyền thống…
- Biện pháp pháp lý – Bảo vệ môi trường bằng pháp luật – không tác động trực tiếp đến môitrường mà tác động đến hành vi của các chủ thể thông qua đó có những tác động có lợi cho môitrường thông qua những công cụ như những quy định cấm những hành vi có tác động xấu đếnmôi trường,… => Công cụ để những biện pháp trên được thực hiện
Trang 3 Biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp chính trị:
Nếu không có biện pháp pháp lý thì biện pháp chính trị không thực hiện được Chủ trươngđường lối chính sách của Đảng hướng đến việc BVMT nhưng nếu không có pháp lý truyềntải thì các chủ trương đó chỉ là lý thuyết suông, không có giá trị
vd:
Biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp kinh tế:
Biện pháp kinh tế có hai dạng: Ưu đãi có lợi cho DN nếu doanh nghiệp làm tốt, ngược lại làhạn chế, lợi ích bị mất đi nếu DN ko đảm bảo
Đối với những ưu đãi có lợi cho doanh nghiệp\ thì không có biện pháp pháp lý thì biện phápkinh tế có thể thực hiện được nhưng không hiệu quả VD:
Đối với những lợi ích bị mất đi thì không có biện pháp pháp lý thì biện pháp kinh tế khôngthực hiện được VD:
→ Nếu không có biện pháp pháp lý thì biện pháp kinh tế không thực hiện được hoặc nếu cóthực hiện được nhưng không hiệu quả
Biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp giáo dục: ??
Biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp khoa học công nghệ: ??
Nếu không có biện pháp pháp lí thì các biện pháp không thể thực hiện được Nếu các biện pháp khác
có thể thực hiện được thì cũng ko hiệu quả
3 Phân tích nguyên tắc phát triển bền vững và cho ý kiến bình luận về sự thể hiện của nguyên tắc này trong các quy định của pháp luật Việt Nam.
Khái niệm: Khoản 2 Điều 4 Luật bảo vệ môi trường năm 2020 quy định:
Bảo vệ môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tế
-xã hội bền vững Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên và được xem xét, đánh giá trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển.
Nguyên tắc này khẳng định bảo vệ môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiênquyết cho phát triển kinh tế-xã hội bền vững Ngoài ra, hoạt động bảo vệ môi trường khôngchỉ phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên mà còn được xem xét, đánh giátrong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển
Cơ sở xác lập
- Tầm quan trọng của môi trường và phát triển
- Mối quan hệ tương tác giữa MT và PT
Yêu cầu của nguyên tắc (nội dung của nguyên tắc)
- Kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và
BVMT (báo cáo Brundtland, nguyên tắc 13 của tuyên bố Stockholm, nguyên tắc 5 của
tuyên bố Rio De Janeiro)
- Hoạt động trong sức chịu đựng của trái đất
Sự thể hiện của nguyên tắc qua các quy định của pháp luật: ??
Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững có những đòi hỏi sau đây:
Trang 4- Các biện pháp bảo vệ môi trường phải được coi là một yếu tố cấu thành trong các chiếnlược hoặc các chính sách phát triển kinh tế của đất nước, của địa phương, vùng và của từng
- Phải coi đánh giá tác động môi trường như là một bộ phận cấu thành của các dự án đầu tư.Nói cách khác, phát triển bền vững chính là phát triển trên cơ sở duy trì được mục tiêu và cơ
sở vật chất của quá trình phát triển Muốn vậy cần phải có sự tiếp cận mang tính tổng hợp vàbảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu; kinh tế-xã hội-môi trường
4 Phân tích yêu cầu của nguyên tắc môi trường là thể thống nhất và bình luận về
sự thể hiện của nó trong phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về môi trường
- Việc BVMT không bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa giới hành chính
- Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác giữa các ngành, các văn bản quy phạm phápluật trong việc quản lý, điều chỉnh các hoạt động khai thác và BVMT phù hợp với bản chấtcủa đối tượng khai thác, bảo vệ
Sự thống nhất của MT được thể hiện ở 2 khía cạnh:
Sự thống nhất về không gian: MT không bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa giới hànhchính
Sự thống nhất nội tại giữa các yếu tố cấu thành MT: Giữa các yếu tố cấu thành MT luôn cóquan hệ tương tác với nhau, yếu tố này thay đổi dẫn đến sự thay đổi của yếu tố khác
Trong phạm vi quốc gia, việc khai thác, BVMT phải đặt dưới sự quản lý thống nhất củatrung ương theo hướng hình thành cơ chế mang tính liên vùng, bảo đảm sự hợp tác chặt chẽgiữa các địa phương Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác giữa các ngành, các vănbản quy phạm pháp luật trong việc quản lý, điều chỉnh các hoạt động khai thác và BVMTphù hợp với bản chất của đối tượng khai thác, bảo vệ
5 Hiện nay người dân có thể thực hiện quyền được sống trong một môi trường trong lành thông qua những quyền cụ thể nào? Hãy đánh giá việc thực hiện các quyền này trên thực tế?
Hiện nay người dân có thể thực hiện quyền được sống trong một môi trường trong lành thôngqua những quyền cụ thể: quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tự do cư trú, quyền được bồi thường
Trang 5Quyền này trên thực tế đang bị xâm phạm từ tình hình ô nhiễm, suy thoái môi trường: ônhiễm không khí/nguồn đất/nguồn nước/tiếng ồn, Hiện tượng hiệu ứng nhà kính do việc xảkhí thải quá nhiều từ hoạt động công nghiệp hóa quá mức của các quốc gia gây nên việc nónglên toàn cầu, thay đổi khí hậu: bão, lũ, hạn hán, nhiệt độ thời tiết tăng giảm thất thường khiến
tỉ lệ tử tăng cao trong nhiều năm vừa qua Dân số tăng nhanh khiến diện tích rừng bị thu hẹpkéo theo hàng loạt các hệ lụy sinh thái Chẳng hạn như các vụ việc điển hình Vedan,Formosa xả thải mà không qua xử lý khiến môi trường xung quanh đó bị ô nhiễm nặng nề (cáchết, nước sông bị ô nhiễm, ) sức khỏe người dân bị ảnh hưởng nặng nề nhưng chế tài chocác hành vi vi phạm này chưa đủ răn đe khiến các doanh nghiệp dù bị phạt vẫn chạy theo lợiích
Tiền bồi thường thiệt hại cho người dân bị thiệt hại chẳng đáng là bao với sức khỏe và tài sản
họ bị thiệt hại, tuy nhiên để được bồi thường người dân phải chứng minh cho thiệt hại củamình theo luật, mà điều này lại gây khó khăn cho họ về nhiều mặt
Do đó để nguyên tắc này có thể thực thi trên thực tế cần nhiều nỗ lực từ phía nhà nước banhành các biện pháp, cam kết quốc tế từ các quốc gia và quan trọng hơn là ý thức của conngười
6 Hãy phân biệt nguyên tắc phòng ngừa và nguyên tắc thận trọng? Cho ví dụ để làm rõ sự khác nhau này.
Nguyên tắc phòng ngừa Nguyên tắc thận trọng (P/S: Tốt cho
môi trường nhưng không tốt cho nền kinh tế)
Mục
đích của
nguyên
tắc
Ngăn ngừa những rủi ro mà con người
và thiên nhiên có thể gây ra cho MT
(đã được chứng minh về khoa học và
thực tiễn)
Ngăn ngừa những rủi ro mà conngười có thể lường trước được.Những rủi ro không thể chắc chắnhoặc không chắc chắn xảy ra (chưađược chứng minh về khoa học và thựctiễn)
Yêu cầu
của
nguyên
tắc
Lường trước những rủi ro mà con
người và thiên nhiên có thể gây ra cho
MT Đưa ra những phương án, giải
pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi
ro
Đưa ra những phương án, giải pháp
để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro
Trang 6Ví dụ
Việc phải lựa chọn 1 trong 2 dự án
công trình thuỷ điện Sơn La: Sơn La
cao và Sơn La thấp => Quốc Hội đã
chọn Sơn La thấp vì Sơn La cao có
nguy cơ gây vỡ đập => Đập thuỷ điện
Hoà Bình vỡ theo => Hà Nội sẽ bị
chìm trong biển nước (hiệu ứng
Domino)
→ QH đã lường trước được những rủi
ro có thể xảy ra khiến thiên nhiên bị tàn
phá và lực chọn thực hiện công trình thi
công có ít rủi ro hơn nhằm bảo vệ môi
trường
Virus H5N1 đã được chứng minh làlây lan qua gia cầm Chưa đượcchứng minh là lây lan qua ngườinhưng ta phải hết sức thận trọng khi
có dịch cúm H5N1 xảy ra: tiêu hủygia cầm mắc bệnh, tiêm ngừa gia cầmđầy đủ, không ăn các gia cầm bịbệnh,
7 Phân biệt hành vi trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền với tiền phải trả do xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường?
Phân biệt dựa trên bản chất của hành vi: hợp pháp hay bất hợp pháp
Hậu quả của hành vi#Chủ thể-đối tượng có thể xem là chủ thể của hành vi
thể Người khai thác sử dụng tài nguyên thiênnhiên, người có những hành vi khác gây
tác động xấu tới môi trường theo quy
định của pháp luật
Các cá nhân tổ chức có hành vi gây ônhiễm môi trường theo quy định củapháp luật
vi vi phạm pháp luật
Hành Trả tiền cho hành vi hợp pháp gây tác Trả tiền cho hành vi vi phạm pháp
Trang 7vi động tiêu cực đến môi trường (tức là
hành vi còn nằm trong giới hạn cho phép
của pháp luật)
luật về môi trường
Hậu
quả Có hậu quả gây tác động xấu đến môitrường Không xét đến hậu quả Dù gây ra hậuquả hay không miễn có hành vi vi
phạm pháp luật về môi trường
8. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào được xem và trường hợp nào
không được xem là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc tiền (PPP)? Giải thích tại sao?
Thuế bảo vệ môi trường
→ Đây là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc tiền
Luật Thuế bảo vệ môi trường, được ban hành ngày 15/10/2010 Khoản 1 Điều 2 xác định
“Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường”.
Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
→ Đây là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc tiền
Khoản 2 Điều 3 của Nghị định 80/2014/NĐ-CP xác định một trong những nguyên tắc chung
quản lý thoát nước và xử lý nước thải là: “ tiền xử lý ô nhiễm; nguồn thu từ dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải phải đáp ứng từng bước và tiến tới bù đắp chi phí dịch vụ thoát nước”
Phạt vi phạm hành chính về môi trường
Thuế tài nguyên
→ Đây là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc tiền
Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra
→ Đây không là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc tiền
Luật Bảo vệ môi trường 2014 (hiện hành) có Chương 19 về bồi thường thiệt hại môi trường,trong đó khoản 3b Điều 164 quy định “Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường
có trách nhiệm khắc phục hậu quả và bồi thường thiệt hại do hành vi của mình gây ra” Quyđịnh này là những minh họa cho việc vận dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền, với sựtập trung vào nhóm chi phí thiệt hại do ô nhiễm là dạng chi phí mà
Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản
→ Đây là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc tiền
Nghị định 164/2016/NĐ-CP ban hành ngày 24/12/2016 của Chính phủ về Phí BVMT đối vớikhai thác khoáng sản có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 Điều 8 của Nghị định 164/2016/NĐ-
Trang 8CP, quy định về việc quản lý sử dụng phí BVMT đối với khai thác khoáng sản, đã xác định100% tiền phí thu được sử dụng để hỗ trợ cho công tác bảo vệ và đầu tư cho môi trường.
Khoản 1 Điều 148 Luật BVMT đã quy định: “Tổ chức, cá nhân xả thải ra môi trường hoặc làm phát sinh tác động xấu đối với môi trường phải nộp phí bảo vệ môi trường” Theo quy
định của Luật phí và lệ phí năm 2015 (ban hành 25/11/2015), phí BVMT gồm các loại: PhíBVMT đối với nước thải; Phí BVMT đối với khai thác khoáng sản; Phí BVMT đối với khíthải; Phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết;Phí thẩm định phương án cải tạo, phục hồi môi trường và phương án cải tạo, phục hồi môitrường bổ sung Trong các loại hình phí BVMT trên, phí liên quan tới thẩm định là hình thức
áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền với sự tập trung vào chi phí của cơ quan quản
lý nhà nước khi thực thi các quy định quản lý môi trường
Lệ phí cấp giấy phép khai thác khoáng sản
→ Đây không là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc tiền
Đây là khoản tiền bỏ ra để chi trả chi phí hành chính cho việc cấp giấy phép khai thác khoảnsản Khoản tiền này
mua quyền tác động đến môi trường Có thể được cấp phép hay không còn tùy thuộc vào ýchí của cơ quan có thẩm quyền
NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 2
1 Luật Môi trường điều chỉnh mọi quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường.
=> Sai Luật Môi trường điều chỉnh các QHXH phát sinh trực tiếp trong hoạt động khai thác,
quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường
=> Ví dụ: DN A trực tiếp khai thác gỗ sản xuất bàn ghế -> chịu sự điều chỉnh của LMT Cònngười dân mua về sử dụng thì không phải chịu sự điều chỉnh của LMT
2 Luật Môi trường là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
=> Sai Là một lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp các QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh trựctiếp trong hoạt động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường
=> Không phải là ngành luật độc lập do ngoài luật quốc gia thì còn điều chỉnh bởi pháp luậtquốc tế như ĐƯQT, LMT không có phương pháp điều chỉnh hay đối tượng điều chỉnh mà cònliên quan đến những ngành luật khác
3 Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
Trang 9=> Sai Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thì số tiền đó phải nộp trong hành vi hợppháp cho phép, còn BTTH là hành vi vi phạm pháp luật, có thiệt hại xảy ra trên thực tế và mốiquan hệ nhân quả -> không được xem là nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
4 Nguồn của Luật Môi trường chỉ bao gồm các văn bản pháp luật Việt Nam về môi trường.
=> Sai Ngoài VBPL VN về môi trường thì còn có các ĐƯQT như Công ước luật biển 1982,công ước về đa dạng sinh học,… Và không phải VB nào cũng là nguồn của LMT
5 Những quan hệ phát sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể không phải là đối tượng điều chỉnh của Luật Môi trường.
=> Đúng Di sản văn hóa phi vật thể và những quan hệ phát sinh trong việc bảo vệ di sản vănhóa phi vật thể là yếu tố thuộc về tinh thần nên không phải thuộc đối tượng điều chỉnh của LMT
6 Báo cáo tổng quan hiện trạng môi trường quốc gia và báo cáo ĐTM đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền lập.
=> Sai Báo cáo tổng quan do Bộ TNMT lập, còn báo cáo ĐTM do chủ dự án đầu tư lập
=> Khoản 1 Điều 31 LBVMT 2020
7 Mọi báo cáo ĐTM của các dự án đầu tư đều có thể được thẩm định thông qua hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định.
=> Sai Khoản 3 Điều 34 LBVMT 2020
=> Mọi báo cáo ĐTM của các dự án đầu tư đều chỉ thông qua hội đồng thẩm định duy nhất,
không có sự tham gia của tổ chức dịch vụ nào cả
8 Mọi báo cáo ĐMC và ĐTM đều có thể được thẩm định thông qua hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định.
Trang 10=> Cấm nhập khẩu chất thải còn phế liệu thì vẫn được phép nhập khẩu nhưng phải tuân thủ cácquy chuẩn kỹ thuật và yêu cầu tại Đ71 LBVMT 2020, QĐ 28/2020/TTg-CP
10 Mọi tổ chức, cá nhân đều được tham gia vào hoạt động quản lý chất thải nguy hại.
=> Sai
=> CSPL: k4 d83; k3 d84 LBVMT
=> Hoạt động vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại phải có giấy phép môi trường mới đượcthực hiện, do đó không phải mọi tổ chức, cá nhân đều được tham gia vào hoạt động quản lý chấtthải nguy hại
11 Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều bắt buộc áp dụng.
=> K10, 11 Đ3 LBVMT 2020, k1 Đ23 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2018
=> Sai Tiêu chuẩn kỹ thuật là tự nguyện, quy chuẩn kỹ thuật là bắt buộc
12 Tiêu chuẩn môi trường luôn được các tổ chức áp dụng tự nguyện để bảo vệ môi trường.
=> Sai
=> CSPL: k1 d23 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2018
=> Không phải trong mọi trường hợp đều tự nguyện mà Toàn bộ hoặc một phần tiêu chuẩn cụthể trở thành bắt buộc áp dụng khi được viện dẫn trong văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn
kỹ thuật
13 Tiêu chuẩn môi trường do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xây dựng, ban hành
và công bố.
=> Sai
=> CSPL: Đ11 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2018
=> Có 2 cấp là tiêu chuẩn QG và tiêu chuẩn cơ sở
Trang 11+ Xây dựng và công bố tiêu chuẩn cơ sở: Tổ chức KT, CQNN, đơn vị sự nghiệp, tổ chức xã hội– nghề nghiệp
14 Mọi quy chuẩn kỹ thuật môi trường do Bộ TN và MT ban hành.
- Sai
- CSPL: điều 27 Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2018
- GT: Ngoài BTNMT thì còn có UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- CSPL: điểm a k2 d27 Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
Theo điểm a khoản 2 Điều 27 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật thì đối với QCĐP thì doUBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ương xây dựng và ban hành để áp dụng trong phạm viquản lý của địa phương và cho phù hợp với đặc điểm về địa lý khí hậu, thuỷ văn, trình độ pháttriển kinh tế – xã hội của địa phương Cho nên QCĐP không giống nhau ở các tỉnh thành
- VD: so sánh giữa Tiền Giang và TPHCM về khí hậu, dân số,
- Vận tải hoạt động phát triển kinh tế công nghiệp thì nó thấp hơn so sánh thành phố Hồ ChíMinh là chính vì vậy mà khi chúng ta xây dựng kỹ thuật môi trường ở các tỉnh đồng bằng sôngCửu Long thì các cái yêu cầu đặt ra hãy trong các quy chuẩn này nó sẽ bị nghiêm ngặt khe sovới thành phố Hồ Chí Minh đến thời điểm nhằm mục đích thu hút đầu tư phát triển kinh tế
16 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường có giá trị bắt buộc trong phạm vi cả nước.
=> Nhận định Sai
=> CSPL: Điều 34 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2018
=> QCKT QG có hiệu lực thi hành trong phạm vi cả nước còn QCKT địa phương thì không cóbắt buộc trong phạm vi cả nước mà chỉ trong phạm vi quản lý của UBND tỉnh, TP trực thuộcTrung ương ban hành quy chuẩn kỹ thuật đó
17 Mọi thông tin môi trường đều phải được công khai.
Trang 12- Sai
- CSPL: điểm c khoản 1 Điều 114, khoản 5 Điều 37 LBVMT 2020
- Không phải mọi thông tin về môi trường đều phải được công khai, đối với các thông tinthuộc về bí mật nhà nước, bí mật doanh nghiệp theo quy định của pháp luật thì không thực hiệncông khai
18 Tất cả các dự án do cơ quan Nhà nước thực hiện đều phải đánh giá môi trường chiến lược.
=> Nhận định Sai
=> CSPL: Điều 25 Luật BVMT 2020 và Phụ lục I NĐ 08/2022
=> Chỉ những chiến lược thuộc Đ25 và Phụ lục I NĐ 08/2022 mới thực hiện đánh giá ĐMC
19 ĐMC được thực hiện sau khi chiến lược, quy hoạch được phê duyệt.
=> Nhận định: Sai
=> CSPL: Khoản 1 Điều 26 Luật BVMT 2020
=> ĐMC phải thực hiện đồng thời với quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch Tức là phảithực hiện song song với nhau chứ không thực hiện trước sau
20 Mọi dự án đầu tư đều phải tiến hành ĐTM trước khi đi vào hoạt động.
=> CSPL: Khoản 1 Điều 31 Luật BVMT 2020
=> Chủ đầu tư có thể trực tiếp thực hiện lập báo cáo ĐTM hoặc thuê các tổ chức tư vấn dịch vụ
đủ điều kiện thay họ thực hiện
22 Hoạt động ĐTM kết thúc sau khi chủ dự án đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM.
Trang 13=> CSPL: Điều 37, 38 Luật BVMT 2020
=> Hoạt động ĐTM kết thúc sau khi thực hiện báo cáo ĐTM chứ không phải là sau khi chủ dự
án đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM
Quá trình thực hiện ĐTM: Lập báo cáo => tham vấn => lập báo cáo => thẩm định => quyết địnhphê duyệt báo cáo => quyết định thực hiện báo cáo đánh giá tác động MT
23 Thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường là thực hiện đánh giá tác động môi trường.
- Sai Điều 31 LBVMT 2020
- Đánh giá tác động môi trường do chủ dự án đầu tư tự thực hiện hoặc thông qua đơn vị tư vấn
có đủ điều kiện thực hiện Đánh giá tác động môi trường được thực hiện đồng thời với quá trìnhlập báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự
án Kết quả đánh giá tác động môi trường được thể hiện bằng báo cáo đánh giá tác động môitrường
=> Do đó thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường chỉ là 1 giai đoạn nhỏ trong thực hiệnđánh giá tác động môi trường, bản chất cũng khác nhau
24 Tất cả các dự án đầu tư nhóm I, nhóm II và nhóm III có phát sinh nước thải, bụi, khí thải xả ra môi trường phải được xử lý đều thuộc đối tượng bắt buộc phải có giấy phép môi trường.
=> Nhận định Sai
=> CSPL: khoản 3 Điều 39 Luật BVMT 2020
=> Trường hợp các dự án đầu tư nhóm I, nhóm II và nhóm III có phát sinh nước thải, bụi, khíthải xả ra môi trường phải được xử lý Trường hợp dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy địnhcủa pháp luật về đầu tư công thì sẽ được miễn GPMT
25 Thời hạn giấy phép môi trường của các dự án đầu tư nhóm I luôn bắt buộc phải có thời hạn là 07 năm.
=> Sai
=> CSPL: điểm d khoản 4 Điều 40 LBVMT
=> Thời hạn GPMT của các dự án đầu tư nhóm I trên nguyên tắc là 07 năm, tuy nhiên trên thực
tế thời hạn này có thể ngắn hơn thời hạn quy định khi chủ dự án đầu tư, cơ sở, chủ đầu tư xây
Trang 14dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp cóyêu cầu đề nghị rút ngắn thời hạn giấy phép môi trường
26 Thẩm quyền cấp giấy phép môi trường thuộc về Bộ Tài nguyên và Môi trường.
=> Nhận định Sai
=> CSPL: Điều 41 Luật BVMT 2020
=> Theo quy định, thẩm quyền cấp giấy phép môi trường thuộc về Bộ TNMT, Bộ Quốc phòng,
Bộ Công an, UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện tuỳ vào từng đối tượng theo quy định tại Điều41
27 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là chủ thể có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường cho cơ
sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý.
=> Sai
=> Khoản 1 Điều 41 LBVMT 2020
=> Thẩm quyền cấp giấy phép môi trường cho cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hạithuộc Bộ TNMT nếu thuộc đối tượng phải cấp GPMT tại Điều 39 và đã được Bộ Tài nguyên vàMôi trường phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, không quantrọng cơ sở đó thuộc địa bàn nào UBND cấp tỉnh có thẩm quyền cấp GPMT khi không thuộcthẩm quyền của Bộ TNMT và Bộ Quốc phòng, Bộ Công an
28 Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường cho hộ gia đình cá nhân hoạt động trên địa bàn khi được Ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền.
Trang 15+ Điểm c khoản 2 Điều 42: Đối với dự án đầu tư đang vận hành thử nghiệm công trình xử lýchất thải.
+ Điểm d khoản 2 Điều 42: Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh,dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp đã đi vào vận hành chính thức trước ngày Luật Bảo vệ môitrường 2020 có hiệu lực thi hành
30 Thời hạn cấp giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không được ngắn hơn 30 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.
=> Nhận định: Sai
=> CSPL: Điểm b Khoản 4 Điều 43 Luật BVMT 2020
=> Giải thích: Thời hạn cấp giấy phép môi trường được tính từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơhợp lệ Đối với giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của UBNDcấp tỉnh thì thời hạn cấp không quá 30 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, tức là khôngđược nhiều hơn 30 ngày chứ không phải không được ngắn hơn 30 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ
hồ sơ hợp lệ => phụ thuộc vào quy mô, cơ sở phục vụ,
31 Giấy phép môi trường chỉ bị thu hồi khi giấy phép có nội dung trái quy định của pháp luật.
=> Nhận định: Sai
=> CSPL: Khoản 5 Điều 44 Luật BVMT 2020
=> Giải thích: Giấy phép môi trường bị thu hồi trong các trường hợp sau:
- Giấy phép cấp không đúng thẩm quyền;
- Giấy phép có nội dung trái quy định của pháp luật
Do vậy, giấy phép môi trường không chỉ bị thu hồi khi giấy phép có nội dung trái quy định củapháp luật mà còn bị thu hồi nếu cấp không đúng thẩm quyền
32 Dự án đầu tư có phát sinh chất thải không thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường là đối tượng bắt buộc phải đăng ký môi trường.
=> Sai Khoản 2 Điều 49 Luật BVMT; Khoản 2 Điều 32 NĐ 08/2022
=> Không phải mọi dự án đầu tư có phát sinh chất thải không thuộc đối tượng phải có giấy phépmôi trường là đối tượng bắt buộc phải đăng ký môi trường Dự án đầu tư, cơ sở thuộc bí mật nhà
Trang 16nước về quốc phòng, an ninh; dự án đầu tư khi đi vào vận hành và cơ sở sản xuất, kinh doanh,dịch vụ không phát sinh chất thải hoặc chỉ phát sinh chất thải với khối lượng nhỏ, được xử lýbằng công trình xử lý tại chỗ hoặc được quản lý theo quy định của chính quyền địa phương thìđược miễn đăng ký môi trường mặc dù dự án này không thuộc đối tượng phải có GPMT.
33 Ủy ban nhân dân cấp xã chỉ được phép tiếp nhận đăng ký môi trường từ các đối tượng khi được ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền.
=> CSPL: Khoản 6 Điều 49 Luật BVMT 2020
=> Giải thích: Tùy từng trường hợp, dự án đầu tư mà thời điểm đăng ký môi trường được xácđịnh khác nhau:
- Dự án đầu tư có phát sinh chất thải không thuộc đối tượng phải có GPMT và thuộc đốitượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường => phải đăng ký môi trường trước khi vậnhành chính thức;
- Dự án đầu tư có phát sinh chất thải không thuộc đối tượng phải có GPMT nhưng khôngthuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường => phải đăng ký môi trường trướckhi cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng đối với trường hợp phải có giấy phép xâydựng theo quy định của pháp luật về xây dựng hoặc trước khi xả chất thải ra môi trường đối vớitrường hợp không phải có giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng;
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động trước ngày Luật BVMT 2020 có hiệu lực thihành có phát sinh chất thải không thuộc đối tượng phải có GPMT => phải đăng ký môi trườngtrong thời hạn 24 tháng kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành
35 Chủ dự án đầu tư được cấp giấy phép môi trường có nghĩa vụ bắt buộc phải công khai giấy phép môi trường.
Trang 17=> CSPL: điểm đ khoản 2 d47 LBVMT 2020
=> Chủ dự án đầu tư có nghĩa vụ công kai GPMT, trừ các thông tin thuộc bí mật nhà nước, bímật doanh nghiệp theo quy định của pháp luật
Trang 18NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 3
1 Chất gây ô nhiễm chỉ có thể tồn tại dưới dạng một chất hay một hợp chất.
=> Sai
=> CSPL: Khoản 15 Điều 3 LBVMT 2020
=> Chất ô nhiễm là chất hóa học hoặc tác nhân vật lý, sinh học mà khi xuất hiện trong môi
trường vượt mức cho phép sẽ gây ô nhiễm môi trường Có thể tồn tại dưới dạng yếu tố vật lý,hóa học, sinh học
2 Các hành vi làm biến đổi chất lượng môi trường là hành vi gây ô nhiễm môi trường.
=> Sai
=> CSPL: Khoản 12 Điều 3 LBVMT 2020
=> Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môitrường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởngxấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên Nếu các hành vi làm biến đổi chất lượng môitrường theo hướng tích cực thì không được xem là hành vi gây ô nhiễm môi trường
3 Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan duy nhất chịu trách nhiệm đánh giá hiện trạng môi trường.
=> Sai
=> CSPL: Khoản 2 Điều 126 LBVMT 2020
Đánh giá hiện trạng môi trường là một trong những giai đoạn trong việc phục hồi môi trườngsau sự cố môi trường Cơ quan chịu trách nhiệm đánh giá hiện trạng môi trường gồm: UBNDcấp huyện, UBND cấp tỉnh, Bộ TNMT Do đó, Bộ TNMT không phải là cơ quan duy nhất chịutrách nhiệm đánh giá hiện trạng môi trường
4 Chất thải có thể là chất gây ô nhiễm.
=> Đúng
=> CSPL: Khoản 15 điều 3; Khoản 18 điều 3 Luật BVMT 2020
=> Chất thải tồn tại dưới dạng vật chất (rắn, lỏng, khí) khi vượt ngưỡng cho phép thì là chất gây
ô nhiễm
Trang 19Câu hỏi thêm: Chất gây ô nhiễm là chất thải → Sai Vì chất gây ô nhiễm có thểtồn tại ở dạng vật chất, hóa học, còn chất thải chỉ tồn tại dưới dạng vậtchất
5 Quản lý chất thải là hoạt động xử lý chất thải
=> Sai
=> CSPL: Điểm a khoản 1 Điều 72 Luật BVMT
Hoạt động quản lý chất thải là hoạt động bao gồm nhiều khâu khác nhau… bao gồm thu gom,phân loại, phòng ngừa, giám sát, xử lý chất thải Xử lý chất thải chỉ là 1 khâu trong quản lý chấtthải
6 Chủ nguồn chất thải nguy hại phải lập hồ sơ đăng ký nguồn chất thải nguy hại tại Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Sai
- Khoản 1 Điều 83 LBVMT 2020
- Chủ nguồn thải phải khai báo, phân loại, thu gom, phân định, tự tái sử dụng, khối lượngloại chất thải nguy hại đến môi trường quy định tại k1 điều 83 về trách nhiệm của chủ nguồnchất thải nguy hại, còn lại thì không cần, không bắt buộc thực hiện
7 Việc nhập khẩu phương tiện giao thông vào Việt Nam để phá dỡ lấy phụ kiện đều bị cấm theo quy định của pháp luật môi trường.
=> Nhận định sai
=> CSPL: Khoản 2 Điều 70 LBVMT 2020
=> Trong trường hợp phương tiện giao thông đã qua sử dụng được nhập khẩu vào Việt Nam đểphá dỡ lấy phụ kiện là tàu biển, mà đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường, và được Chính phủquy định cụ thể về đối tượng, điều kiện được phép nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụngthì trường hợp này không bị cấm nhập khẩu
=> Lưu ý: Không cho phép nhập khẩu phương tiện giao thông khác ngoại trừ tàu biển đã qua sửdụng (nếu đảm bảo các yêu cầu đã đặt ra tại Điều 70)
8 Mọi sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi của tự nhiên gây thiệt hại đều là sự cố môi trường.
- Nhận định sai
Trang 20- CSPL: Khoản 14 Điều 3 LBVMT 2020
Không phải mọi sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi của tựnhiên gây thiệt hại đều là sự cố môi trường mà chỉ khi sự cố này xảy ra gây ô nhiễm hoặc suythoái môi trường nghiêm trọng thì mới được coi là sự cố môi trường quy định tại khoản 14 Điều3
“Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi bất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng.”
9 Chỉ có tổ chức, cá nhân gây ra sự cố môi trường mới có trách nhiệm khắc phục sự cố.
→ Nhận định: Sai
→ CSPL: Khoản 2 Điều 165, 167 Luật BVMT 2022
→ Giải thích: Trách nhiệm khắc phục sự cố không những là trách nhiệm tổ chức, cá nhân gây ra
sự cố môi trường mà còn là trách nhiệm của Chính Phủ theo Điều 165 và trách nhiệm bảo vệmôi trường của Bộ, cơ quan ngang Bộ theo Điều 167 Theo đó, không chỉ có các tổ chức, cánhân gây ra ô nhiễm môi trường mới có trách nhiệm khắc phục sự cố Một số sự cố xảy ra bởi lý
do khách quan như thiên tai, dịch bệnh, thì cơ quan nhà nước cũng có trách nhiệm khắc phục
10 Tài nguyên rừng chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu.
→ Nhận định sai
→ CSPL : Khoản 10 Điều 2; Điều 7 Luật Lâm nghiệp 2017
→ Giải thích : Chế độ sở hữu rừng gồm 2 hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân do Nhà nướcđại diện chủ sở hữu (khoản 1 điều 7) và sở hữu cá nhân, tổ chức, cộng đồng dân cư (điểm akhoản 2 điều 7)
=> Lưu ý: Sở hữu cá nhân, tổ chức, cộng đồng dân cư chỉ áp dụng với rừng sản xuất và rừngtrồng từ nguồn vốn mà các chủ thể này bỏ ra
11 Chủ rừng là chủ sở hữu đối với rừng.
→ Nhận định: sai
→ CSPL: Khoản 9 Điều 2, Điều 7, khoản 1 Điều 8 Luật Lâm Nghiệp 2017
→ Giải thích: Trường hợp Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sở hữu rừng sảnxuất là rừng trồng thì họ vừa là chủ sở hữu rừng vừa là chủ rừng Còn các trường hợp còn lại thì
Trang 21Nhà nước là chủ sở hữu rừng, còn chủ rừng là người được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng;giao đất, cho thuê đất để trồng rừng
Như vậy, chủ rừng chưa chắc là chủ sở hữu, ví dụ Ban quản lý rừng phòng hộ / đặc dụng đc nhànước giao rừng thì lúc đó họ là chủ rừng nhưng không phải chủ sở hữu do thuộc sở hữu toàn dân
do nn đại diện chủ sở hữu
12 Chỉ có Ủy ban nhân dân các cấp mới có thẩm quyền lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng.
- Sai
- Khoản 1 Điều 12 Luật Lâm nghiệp 2017
- Theo đó, Bộ NN và PTNT có trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia;Các Bộ, CQ ngang bộ, ubnd cấp tỉnh sẽ phối hợp với Bộ NN và PTNT trong việc lập quy hoạchlâm nghiệp cấp quốc gia
13 Chỉ có Ban quản lý mới được Nhà nước giao rừng phòng hộ.
→ Nhận định sai
→ CSPL : Khoản 2 Điều 16 Luật Lâm nghiệp 2017
→ Ngoài Ban quản lý còn có chủ thể khác như đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế đối với rừngphòng hộ xen kẽ trong diện tích rừng sản xuất của tổ chức đó; hộ gia đình, cá nhân cư trú hợppháp trên địa bàn cấp xã nơi có rừng phòng hộ được nhà nước giao rừng phòng hộ không thutiền sử dụng rừng
14 Tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng có thể được Nhà nước giao rừng để sản xuất kinh doanh
=> Sai
=> CSPL: Điều 16 Luật Lâm nghiệp 2017
=> Nhà nước chỉ giao rừng đối với từng đối tượng tùy theo từng loại rừng được quy định tạiĐiều 16 Luật Lâm nghiệp 2017 Theo đó không có đối tượng nào là tổ chức, cá nhân nước ngoài
sử dụng rừng mới mục đích sản xuất kinh doanh
15 Chủ rừng sử dụng rừng với hình thức giao rừng có thu tiền sử dụng rừng sẽ được bồi thường khi Nhà nước thu hồi rừng.
=> Sai
Trang 22=> CSPL: Khoản 2 Điều 22 Luật Lâm nghiệp 2017
=> Không phải lúc nào thu hồi đất cũng sẽ được bồi thường, chủ rừng sẽ được bồi thường trongtrường hợp nhà nước thu hồi rừng vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển KT-XH vì lợi íchquốc gia, công cộng; giao rungwd, cho thuê rừng không đúng thẩm quyền hoặc không đúng đốitượng
16 Pháp luật hiện hành cấm gây nuôi các loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB.
- Sai
- CSPL: Điều 14, 15 NĐ 06/2019 (sửa đổi, bổ sung bởi NĐ 84/2021/NĐ-CP)
- Theo quy định của pháp luật hiện hành vẫn cho phép nuôi, trồng các loài động, thực vậtnguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB chứ không cấm nhưng phải đáp ứng các điều kiện ởĐiều 14 và Điều 15 NĐ 06/2019 (sửa đổi, bổ sung bởi NĐ 84/2021/NĐ-CP)
17 Mọi trường hợp chế biến, kinh doanh động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB đều bị cấm theo quy định của pháp luật.
- Sai
- Khoản 2 Điều 29 NĐ 06/2019 (sửa đổi, bổ sung bởi NĐ 84/2021/NĐ-CP)
- Không phải trường hợp chế biến, kinh doanh động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý,hiếm thuộc nhóm IA, IB nào cũng đều bị cấm Theo quy định tại khoản 2 Điều 29 NĐ 06/2019(sửa đổi, bổ sung bởi NĐ 84/2021/NĐ-CP) vẫn quy định một số trường hợp được chế biến, kinhdoanh động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB vì mục đích thươngmại
18 Khi động vật rừng tấn công đe dọa tính mạng, tài sản của người dân thì họ có quyền bẫy, bắn ngay lập tức để tự vệ.
- Sai
- CSPL: Điều 8 NĐ 06/2019 (sửa đổi, bổ sung bởi NĐ 84/2021/NĐ-CP)
- Khi động vật rừng tấn công đe dọa tính mạng, tài sản của người dân thì người dân nên ápdụng các biện pháp xua đuổi , hạn chế gây thương tổn đến động vật, nếu không có hiệu quả thìphải lập tức báo cho CQNN có thẩm quyền nơi gần nhất để xử lý chứ không được quyền tự ýbẫy, bắn
Trang 2319 Nguồn lợi thủy sản chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu.
- Sai
- CSPL: Điều 4 Luật Thủy Sản 2017
- 2 hthuc sở hữu:
- Chế độ sở hữu toàn dân:
+ Nguồn lợi thủy sản sống ở các vùng nước tự nhiên
+ Nguồn lợi thủy sản được nuôi trồng bằng vốn của NN
- Sở hữu của HGĐ, cá nhân, tổ chức: Nguồn lợi thủy sản do HGĐ, cá nhân, tổ chức bỏ vốnnuôi trồng trên vùng đất có mặt nước hoặc vùng biển được NN giao hoặc cho thuê
20 Pháp luật Việt Nam khuyến khích hoạt động đánh bắt thủy sản gần bờ để đảm bảo hiệu quả kinh tế.
- Sai
- Cần ưu tiên phát triên khai thác hải sản xa bờ vì: khi thực hiện đánh bắt xa bờ mang lại hiệuquả kinh tế cao, nguồn lợi lớn Góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo, anqp Bên cạnh đó thì hiệnnay, nguồn hải sản ven bờ nước ta đang dần cạn kiệt do tình trạng khai thác quá mức và tráiphép, nhất là ở vùng biển ven bờ Phương thức khai thác trắng, vô tổ chức, quá nhiều lao động
và tàu thuyền nhỏ đã tạo nên sự mất cân đối giữa nguồn hải sản với số lượng phương tiện vàngười đánh bắt, dẫn đến cạn kiệt thuỷ sản ven bờ Do đó, cần Khuyến khích đánh bắt xa bờnhằm khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ta Đồng thời còn giúp bảo vệ chủquyền biển đảo nước ta và Đánh bắt xa bờ còn mang lại lợi ích kinh tế do có nhiều loài thủy hảisản hơn, đa dạng phong phú
21 Mọi trường hợp đánh bắt thủy sản đều bắt buộc phải có Giấy phép theo quy định của Luật Thủy sản.
Trang 24Sai Nước khoáng, nước nóng thiên nhiên thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật khoáng sản 2010
chứ không phải của Luật Tài nguyên nước 2012 Không phải mọi nguồn nước tồn tại trên lãnhthổ vn đều là tài nguyên nước, nước nóng, nước khoáng thiên nhiên là khoáng sản nên chịu sựquy định of luật khoáng sản
CSPL: Khoản 2 Điều 1 Luật Tài nguyên nước 2012 Điều 1 Luật khoáng sản 2010.
23 Mọi trường hợp tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước đều phải được cơ quan
có thẩm quyền cấp phép xả thải.
- sai
- cspl: k3 k5 d37 luật tài nguyên nước
- Theo đó, tổ chức, cá nhân xả nước thải với quy mô nhỏ và không chứa hóa chất độc hại,chất phóng xạ thì không phải xin giấy cấp phép xả nước thải vào nguồn nước
24 Mọi trường hợp khai thác tài nguyên nước đều phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.
- Sai
- Khoản 1 điều 44 Luật Tài nguyên nước
- Theo đó, khoản 1 điều 44 quy định các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nướckhông phải đăng ký, không phải xin phép Do đó, nếu rơi vào các trường hợp này thì không phảixin phép khai thác cho nên cũng không cần đóng tiền cấp quyền khai thác
25 Tổ chức, cá nhân có hoạt động khoáng sản phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật.
Trang 25- GT: ngoài thông qua đấu giá quyền khai thác khoáng sản ra thì tổ chức, cá nhân được cấpgiấy phép thăm dò khoáng sản khi được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền lựa chọn theoquy định tại điều 36 LKS 2010.
27 Tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy phép khai thác khoáng sản thì đương nhiên có quyền chuyển nhượng giấy phép khai thác khoáng sản đó.
=> sai
=> CSPL: điều 66 LKS 2010
=> GT: Tổ chức, cá nhân chỉ chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản, chứ không đượcchuyển nhượng Giấy phép khai thác khoáng sản Ngoài việc đã đã được cấp giấy phép khai tháckhoáng sản thì còn phải có điều kiện khác là đã hoàn thành công tác xây dựng cơ bản, đưa mỏvào khai thác thì mới có quyền chuyển quyền khai thác khoáng sản
28 Mọi trường hợp khai thác khoáng sản đều phải có giấy phép khai thác khoáng sản.
=> sai
=> CSPL: khoản 2 điều 64 Luật Khoáng sản 2010
=> GT: k2 d64 có quy định về các trường hợp tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản làm vậtliệu xây dựng thông thường thì ko cần phải đề nghị cấp giấy phép khai thác khoáng sản
29 Tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên đều thuộc sở hữu nhà nước.
+ Đối với nguồn lợi thủy sản thì còn có sở hữu của HGĐ, CN, TC: nguồn lợi thủy sản do hgd,
cn, tc bỏ vốn nuôi trồng trên vùng đất có mặt nước hoặc vùng biển được NN giao hoặc cho thuê.tài nguyên rừng và tn thủy sản có 2 hình thức sở hữu còn đối với tn nước, ks thì chỉ có 1 hìnhthức sở hữu là sở hữu nhà nước
30 Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chuyên môn đối với tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
=> Nhận định sai
Trang 26=> CSPL: khoản 2 điều 101 Luật Thủy Sản 2017; khoản 2 điều 101 Luật Lâm Nghiệp 2017;khoản 2 điều 70 Luật Tài Nguyên Nước 2012
=> GT: BNNPTNT là cơ quan thực hiện quản lý nhà nước về thủy sản, về lâm nghiệp BTNMTquản lý về tài nguyên nước => BTNMT không phải là cơ quan chuyên môn đối với tất cả cácnguồn tài nguyên thiên nhiên
Trang 27NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 4
1 Bộ Công thương là cơ quan quản lý nhà nước về nước khoáng thiên nhiên.
Sai CSPL: Đ1, K2 Đ80 LKS 2010
Nước khoáng thiên nhiên thuộc sự điều chỉnh của Luật khoáng sản Mà tại khoản 2 Điều 80 Luậtnày quy định Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước về nước khoáng thiênnhiên
2 Mọi chủ thể khai thác tài nguyên thiên nhiên đều phải nộp thuế tài nguyên.
Sai CSPL: Đ2, Đ3 Luật Thuế Tài nguyên 2009 và K2 Đ67 Luật Dầu khí 2022
Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên tại Đ2 Luật ThuếTài nguyên 2009 mới phải chịu thuế tài nguyên Do đó những chủ thể phải khai thác tài nguyênkhông thuộc Điều 2 Thuế tài nguyên thì không phải nộp thuế tài nguyên VD: Trường hợp khaithác tài nguyên đối với mỏ, cụm mỏ, lô dầu khí khai thác tận thu theo quy định của pháp luật vềdầu khí → ko chịu thuế tài nguyên
3 Tất cả các loại rừng đều có thể được giao cho các ban quản lý.
Sai CSPL: Đ16 LLN 2017
Tùy từng loại rừng mà sẽ được giao cho các tổ chức, cá nhân có chức năng quản lý, sử dụng phùhợp Không phải tất cả các loại rừng đều có thể được giao cho các ban quản lý, mà nó được giaocho những ban quản lý có chức năng nhất định đối với từng loại rừng Rừng phòng hộ thì đượcgiao cho ban quản lý rừng phòng hộ chứ ko thể đc giao cho BQL rừng đặc dụng (a.K2.Đ16);rừng sản xuất thì được giao cho ban quản lý rừng phòng hộ đối với diện tích rừng sản xuất xen
kẽ trong ranh giới khu rừng phòng hộ (b.K3.Đ16)
4 Động vật rừng, thực vật rừng quý hiếm là tang vật của các vụ vi phạm đều được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đem bán đấu giá.
Sai CSPL: Điều 10, Điều 32 Nghị định 06/2019/NĐ-CP
Động vật rừng, thực vật rừng quý hiếm là tang vật của các vụ vi phạm thì tùy vào hiện trạngsống chết của mẫu vật, có mang dịch bệnh hay không, và căn cứ vào nguồn gốc mẫu vật mà cónhiều cách thức xử lý khác nhau, chứ không phải đều đem bán đấu giá Ví dụ đối với mẫu vật bịtịch thu và có kết luận của cơ quan kiểm dịch xác nhận là mang dịch bệnh truyền nhiễm thì thựchiện việc tiêu hủy theo quy định của pháp luật chứ không đem ra đấu giá Như vậy, không phải
Trang 28lúc nào động vật rừng, thực vật rừng quý hiếm là tang vật của các vụ vi phạm đều được cơ quannhà nước có thẩm quyền đem bán đấu giá.
5 Mọi tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước đều phải nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
Sai CSPL: Điều 5 NĐ 53/2020 quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
Theo đó, tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước mà thuộc case theo Đ5 thì đượcmiễn nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải Do đó không phải mọi tổ chức, cá nhân khaithác, sử dụng tài nguyên nước đều phải nộp loại phí trên (nộp thì thuộc điều 4 NĐ 53 và kothuộc d5 thì sẽ nộp phí)
6 Tổ chức, cá nhân có hành vi trái pháp luật gây ô nhiễm môi trường là đủ cơ sở bắt buộc phải bồi thường thiệt hại.
Sai CSPL: Đ602 BLDS 2015, K1 Đ161 LBVMT 2020, Mục 3 NĐ 08/2022
Điều kiện BTTH là:
- Có thiệt hại xảy ra
- Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật bảo vệ môi trường
- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây ô nhiễm, suy thoái môi trường và thiệt hại xảy ra
Do đó có hành vi trái pháp luật gây ô nhiễm môi trường chưa đủ cơ sở buộc BTTH Nếu chỉ cóhành vi trái pháp luật gây ô nhiễm nhưng thiệt hại xảy ra lại không đáng kể, không gây tác độngxấu đến môi trường thì ko đủ cơ sở để yêu cầu BTTH
7 Một hành vi vi phạm pháp luật môi trường chỉ có thể xử lý hành chính.
Sai CSPL: K2 Đ161 LBVMT 2020
Hành vi vi phạm PL môi trường ngoài xử lý hành chính còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình
sự (cụ thể là các quy định tại Chương XIX về các tội phạm về môi trường của BLHS), xử lý dân
sự, xử lý kỷ luật (xử lý kỷ luật áp dụng cho đứng đầu tổ chức, cán bộ công chức có hành vi viphạm môi trường)
8 Mọi tranh chấp môi trường đều phải giải quyết bằng con đường Tòa án.
Sai CSPL: K1.Đ133, K2.Đ162 LBVMT 2020
Khi có tranh chấp xra ko phải chỉ có con đường TA là cách giải quyết duy nhất Cụ thể tại khoản
1 Điều 133 quy định về tranh chấp bồi thường thiệt hại thì ngoài con đường Tòa án các bên có
Trang 29thể giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng, trong trường hợp không thương lượng được,các bên có thể lựa chọn giải quyết thông qua hình thức hòa giải, trọng tài hoặc Tòa án
9 Tranh chấp môi trường xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam thì chỉ áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết.
Sai CSPL: K4 Đ162 LBVMT 2020
Ngoài pháp luật VN được áp dụng để giải quyết tranh chấp môi trường xảy ra trên lãnh thổ ViệtNam mà một hoặc các bên là tổ chức, cá nhân nước ngoài thì Điều ước quốc tế mà Việt Nam làthành viên cũng được áp dụng khi có quy định khác Như vậy, tranh chấp môi trường xảy ra trênlãnh thổ Việt Nam mà có ytnn thì trước hết phải xem xét ĐƯQT mà VN là tvien có quy định haykhông, nếu ko quy định thì ưu tiên áp dụng PLVN
10 Bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường là một trong những dạng bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Đúng
- Theo Đ 602 BLDS 2015 thì cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác nằm ô nhiễm môi trườnggây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp người gây ônhiễm môi trường không có lỗi
- Việc yêu cầu bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường chỉ cần chứng minh 3 yếu tố:
+ Có thiệt hại môi trường xảy ra
Trang 30“Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.” Như vậy, di tích lịch sử
- văn hóa không chỉ là những công trình xây dựng, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
mà còn bao gồm các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình đó
12 Mọi di sản văn hóa trên lãnh thổ Việt Nam đều thuộc sự sở hữu của toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu quản lý.
Sai Đ5 LDSVH 2013
(tư nhân: di vật cổ vật bảo vật qg)
Di sản văn hóa trên lãnh thổ Việt Nam có thể thuộc sự sở hữu của toàn dân do nhà nước đại diệnchủ sở hữu quản lý hoặc thuộc các hình thức sở hữu Nhà nước thống nhất quản lý di sản vănhoá thuộc sở hữu toàn dân, công nhận và bảo vệ các hình thức sở hữu tập thể, sở hữu chung củacộng đồng, sở hữu tư nhân và các hình thức sở hữu khác về di sản văn hoá theo quy định củapháp luật Do đó, Ko phải mọi di sản đều thuộc sự sở hữu của toàn dân do nhà nước đại diện chủ
sở hữu quản lý, mà còn nhiều hình thức sở hữu khác như: tập thể, cộng đồng, tư nhân
13 Di vật thuộc sở hữu của các tổ chức chính trị xã hội không được quyền mua bán.
Đúng K1.Đ43 LDSVH 2013 → Di vật thuộc sở hữu tổ chức chính trị - xã hội phải được quản lýtrong các bảo tàng và không được mua bán, tặng cho
14 Di sản văn hóa phát hiện được mà không xác định được chủ sở hữu thu được trong quá trình thăm dò, khai quật khảo cổ thì sẽ thuộc về quyền sử hữu của người phát hiện.
Sai Đ7 LDSVH → Di sản văn hóa phát hiện được mà không xác định được chủ sở hữu, thuđược trong quá trình thăm dò, khai quật khảo cổ đều thuộc sở hữu nhà nước Như vậy, sẽ thuộc
sở hữu nn chứ ko thuộc sh của người phát hiện
15 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là chủ thể có thẩm quyền quyết định công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sai Khoản 2 Điều 18 Luật di sản văn hóa 2013
Chủ thể có thẩm quyền quyết định công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và cấpGiấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thểquốc gia là Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chứ không phải thẩm quyền thuộc BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch
Trang 3116 Việc xếp hạng di tích thuộc về thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Sai Đ30 LDSVH
Thẩm quyền của việc xếp hạng di tích được quy định tại Đ30 theo đó Bộ trưởng Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch có thẩm quyền quyết định xếp hạng di tích quốc gia, cấp bằng xếp hạng ditích quốc gia Ngoài ra, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh,cấp bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh, Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc giađặc biệt, cấp bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Như vậy, thẩm quyền việc xếp hạng di tích
ko chỉ thuộc về Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mà còn thuộc về UBND cấp tỉnh,Thủ tướng CP
17 Chủ sở hữu bảo vật quốc gia được quyền bán cho bất kỳ chủ thể nào có nhu cầu.
Sai K1 Đ43 LDSVH
Chủ sở hữu bảo vật qgia nếu là chủ thể nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thì
không được thực hiện mua bán, tặng cho bảo vật quốc gia Còn đối với bảo vật quốc gia thuộc các hình thức sở hữu khác chỉ được mua bán, trao đổi, tặng cho và để thừa kế ở trong nước theo
quy định của pháp luật
Di vật, cổ vật thuộc các hình thức sở hữu khác được mua bán, trao đổi, tặng cho và để thừa kế ở trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật
18 Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học.
Sai K7 Đ4 LDSVH “Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học.”
19 Di tích quốc gia đặc biệt là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc gia.
Sai K3 Đ29 VBHN Luật Di sản văn hóa
Chỉ những di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia mà được liệt kê trong K3 Đ29 mới
được gọi là di tích QG đặc biệt
20 Trong mọi trường hợp khu vực bảo vệ I phải được bảo vệ nguyên trạng về mặt bằng và không gian.
Sai K3 Đ32 LDSVH
Trang 32Không phải mọi trường hợp khu vực bảo vệ I phải được bảo vệ nguyên trạng về mặt bằng vàkhông gian Trong trường hợp đặc biệt có yêu cầu xây dựng công trình trực tiếp phục vụ việcbảo vệ và phát huy giá trị di tích thì vẫn được phép xây dựng nhưng việc xây dựng phải được sựđồng ý bằng văn bản của người có thẩm quyền xếp hạng di tích đó.
21 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch là chủ thể có thẩm quyền quyết định công nhận bảo vật quốc gia.
Sai K5.Đ41a LDSVH
Chủ thể có thẩm quyền quyết định công nhận bảo vật quốc gia là Thủ tướng Chính phủ sau khi
có ý kiến thẩm định của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia Còn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch quy định trình tự, thủ tục công nhận bảo vật quốc gia (K6.Đ41a)
22 Chủ sở hữu bảo vật quốc gia được quyền mang bảo vật thuộc sở hữu của mình ra nước
ngoài theo nhu cầu của bản thân nếu được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đồng
ý.
Sai Đ44 LDSVH
Chủ sở hữu bảo vật quốc gia chỉ được quyền mang bảo vật thuộc sở hữu của mình ra nước ngoàivới mục đích để trưng bày, triển lãm, nghiên cứu hoặc bảo quản và phải đảm bảo các điều kiệnđược quy định tại Đ44 Như vậy, chủ sở hữu bảo vật quốc gia sẽ không có quyền mang bảo vậtthuộc sở hữu của mình ra nước ngoài theo nhu cầu của bản thân và được cơ quan quản lý nhànước có thẩm quyền đồng ý nếu k có sự bảo hiểm từ phía tiếp nhận di vật, cổ vật, bảo vật quốcgia
23 Tổ chức cá nhân không được phép chuyển nhượng cổ vật thuộc quyền sở hữu của mình.
Sai K1 Đ43 LDSVH
Nếu cổ vật không thuộc sở hữu toàn dân, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội
mà thuộc các hình thức sở hữu khác thì được mua bán, trao đổi, tặng cho và thừa kế trong nước
và nước ngoài Như vậy, tổ chức cá nhân được phép chuyển nhượng cổ vật thuộc quyền sở hữucủa mình như mua bán, trao đổi, tặng cho, để thừa kế
24 Trong mọi trường hợp không được phép tạo bản sao đối với bảo vật quốc gia.
Sai Đ46 Luật Di sản văn hóa
Trang 33Bảo vật quốc gia có thể được phép làm bản sao nếu đảm bảo được các điều kiện được quy địnhtại Đ46: Có mục đích rõ ràng; Có bản gốc để đối chiếu; Có dấu hiệu riêng để phân biệt với bảngốc; Có sự đồng ý của chủ sở hữu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; Có giấy phép của cơ quan nhànước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.
25 Chủ thể của luật quốc tế về môi trường là chủ thể của công pháp quốc tế.
Đúng Vì: Chủ thể của công pháp quốc tế là: Quốc gia; Các tổ chức quốc tế liên chính phủ; Cácdân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết; Các vùng lãnh thổ có quy chế pháp lý đặc biệt.Chủ thể của luật quốc tế về môi trường: QG; Các chủ thể khác của luật QT ( các tổ chức liênchính phủ) thuộc lĩnh vực công pháp QT
Như vậy, Chủ thể của luật quốc tế về môi trường là chủ thể của công pháp quốc tế
26 Luật quốc tế về môi trường chỉ bảo vệ những yếu tố môi trường nằm ngoài phạm vi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia.
Sai Vì: LQT về môi trường gồm tổng hợp các nguyên tắc, QPPL quốc tế điều chỉnh mối quan
hệ quốc tế giữa các quốc gia với nhau và với các chủ thể khác của LQT nhằm ngăn chặn, khắcphục, loại trừ các tác động xấu xảy ra cho môi trường của mỗi quốc gia cũng như những yếu tốcấu thành môi trường nằm ngoài phạm vi của quyền tài phán quốc gia
VD: Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên của thế giới - tài sản của VN thuộc chủquyền của VN - đồng thời được bảo vệ bằng luật quốc tế bởi nó là Di sản Thiên nhiên Thế giới(Công ước Heritage 1972)
Do đó, Luật quốc tế về môi trường không chỉ bảo vệ những yếu tố môi trường nằm ngoài phạm
vi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia mà còn bảo vệ yếu tố môi trường thuộc phạm vi chủquyền của các quốc gia (ví dụ không gian, đại dương, )
Ví dụ Công ước CITES điều chỉnh trên phạm vi toàn cầu, hoạt động mua bán những giống loàiđộng thực vật quý hiếm thuộc phạm vi tài phán của các QG
27 Theo luật quốc tế về môi trường, quốc gia chỉ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm luật pháp quốc tế gây ra.
Sai Vì: Theo luật quốc tế về môi trường, quốc gia không chỉ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế gây ra mà còn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do hành vi mà luật quốc tế không cấm gây ra
Trang 34Ví dụ: sự cố lật tàu làm tràn dầu gây ô nhiễm Mt biển các nước khác thì phải bồi thường choqgia bị ô nhiễm, ngoài ra phải BTTH cho các Qg lân cận bị ảnh hưởng bởi sự cố đó
28 CFC không phải là chất gây nên hiệu ứng nhà kính mà là chất làm suy giảm tầng ôzôn.
Sai Vì: Chất gây hiệu ứng nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồngngoại) được phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phântán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính
Chất gây nên hiệu ứng nhà kính gồm rất nhiều chất được gọi chung là khí nhà kính như C02,NOx, Metan và trong đó có CFC Mà CFC cũng là chất gây suy giảm tầng ôzôn Dó đó CFC vừa
là chất gây hiệu ứng nhà kính vừa là chất làm suy giảm tầng ôzôn
29 Các quốc gia thành viên Công ước Khung đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính giống nhau.
Sai K3 Đ2 Nghị định thư Kyoto
Không phải các quốc gia thành viên Công ước Khung đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kínhgiống nhau Vì nó còn căn cứ vào trình độ phát triển của quốc gia đó Chỉ có các nước phát triểnmới có nghĩa vụ cắt giảm khí thải nhà kính Các QG thành viên khác thuộc nước chậm pháttriển, đang phát triển không phải thực hiện nghĩa vụ này
30 Công ước CITES về buôn bán các giống loài hoang dã nguy cấp chỉ bảo vệ những giống loài hoang dã, nguy cấp thông qua việc kiểm soát buôn bán cây, con vật sống nằm trong danh mục.
Sai điểm b điều 1 CƯ CITES
Công ước CITES về buôn bán các giống loài hoang dã nguy cấp bảo vệ những giống loài hoang
dã, nguy cấp thông qua việc kiểm soát buôn bán mẫu vật của các giống loại này Mà theo quyđịnh tại điểm b Điều I Công ước này thì “mẫu vật” có nghĩa là bất kỳ một thực vật hay động vậtnào dù sống hay chết Do đó, ngoài bảo vệ những giống loài hoang dã, nguy cấp thông qua việckiểm soát buôn bán cây, con vật sống nằm trong danh mục thì Công ước CITES còn bảo vệnhững giống loài hoang dã, nguy cấp thông qua việc kiểm soát buôn bán cây, con vật đã chếtnằm trong danh mục
31 Công ước CITES cấm hoạt động gây nuôi các mẫu vật trong danh mục.
Sai Vì: Công ước CITES quy định về các nguyên tắc cơ bản, quy chế buôn bán mẫu vật, giấyphép và chứng chỉ, những biện pháp quốc gia và quốc tế để thực thi Công ước, ký kết, gia nhập
Trang 35Công ước,… nhưng không có quy định về việc gây nuôi các mẫu vật trong danh mục Như vậy,công ước Cites không cấm hoạt động gây nuôi mà kiểm soát việc buôn bán các mẫu vật của cácgiống loài quy định tại phụ lục của công ước.
32 Sau khi thẩm định hồ sơ đề cử của một tài sản, Ủy ban di sản thế giới sẽ ra quyết định đưa hoặc không đưa một tài sản đề cử vào danh sách di sản thế giới.
Sai Vì: Sau khi thẩm định hồ sơ đề cử của một tài sản, Ủy ban di sản thế giới sẽ đưa một tài sản
đề cử vào danh sách di sản văn hoá thế giới nếu di sản đó đạt yêu cầu; trường hợp nếu di sản đó
ko đạt yêu cầu hoặc chưa có phương án bảo vệ khả thi thì UBDSTG sẽ ra QĐ không đưa một tàisản đề cử vào danh sách di sản thế giới Trường hợp nếu thấy tài sản mà HS đề cử vẫn cònnhững vấn đề để tiếp tục xem xét thì UBDSTG ra QĐ tiếp tục xem xét
NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 5
Bài tập 1
Doanh nghiệp A triển khai thực hiện dự án khai thác khoáng sản rắn có khối lượng mỏ (bao gồmkhoáng sản và đất đá thải) từ 50.000 m3 nguyên khai/năm trở lên tại địa bàn thuộc ranh giớiquản lý của tỉnh X và Y Hỏi:
a Doanh nghiệp A sẽ phải thực hiện những nghĩa vụ cơ bản nào về môi trường?
- Dự án thuộc nhóm số:
+ Nếu dự án thuộc dự án nhóm I (k3 d28 LBVMT 2020) => thì phải thực hiện nghĩa vụ ĐTM sơ
bộ (k1 d29 lbvmt) và thực hiện nghĩa vụ ĐTM (điểm a k1 d30 lbvmt);
+ Nếu dự án thuộc dự án nhóm II (k4 d28 lbvmt) => thực hiện nghĩa vụ ĐTM (điểm b k1 d30lbvmt);
+ Nếu như rời vào các dự án nhóm khác thì ko cần phải ĐTM sơ bộ và ko cần phải ĐTM
- Xin giấy phép khai thác khoáng sản: Vì không thuộc TH được miễn xin Giấy phép khai tháckhoáng sản, đó là: k2 d64 LKS 2010
(1) Khai thác khoáng sản là vật liệu xây dựng thông thường của hộ gia đình, cá nhân
(2) Khai thác khoáng sản là vật liệu xây dựng thông thường trong phần đất của dự án đã đượccấp giấy phép
=> Thẩm quyền cấp Giấy phép qđ tại Điều 82 Luật Khoáng sản 2010:
Trang 36- Nộp thuế tài nguyên: (theo khoản 1, khoản 2 Điều 2 Luật thuế tài nguyên 2009 thì khoáng sản làđối tượng chịu thuế tài nguyên và theo Điều 3 Luật thuế tài nguyên 2009)
- Nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản: (khoản 1 Điều 77 LKS 2010) => là 1 trong nhữngnghĩa vụ tài chính cơ bản để đc cấp giấy phép khai thác khoáng sản
- Phí bvmt đối với khai thác khoáng sản 136 LBVMT 2020
- Ký quỹ phục hồi cải tạo môi trường d137 LBVMT 2020
- quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản: d55 LKS
b Trong những nghĩa vụ trên, nghĩa vụ nào được xem là tiền phải trả theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền? Tại sao?
Nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền được biết đến nhiều nhất như là một nguyên tắc được ápdụng để phát triển các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường, như thuế, phí bảo vệ môitrường Khi thực thi các công cụ kinh tế này, người gây ô nhiễm buộc phải trả tiền cho sự ônhiễm mà họ gây ra, vì vậy họ sẽ có động lực kinh tế để điều chỉnh hành vi gây ô nhiễm Trongtrường hợp này, nghĩa vụ được xem là tiền phải trả theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trảtiền là:
- Doanh nghiệp A đóng phí BVMT đối với khai thác khoáng sản Việc khai thác khoáng sản
ít nhiều ảnh hưởng đến môi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, phí BVMT nàyđược sử dụng để hỗ trợ cho công tác bảo vệ và đầu tư cho môi trường d136
- Doanh nghiệp A ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định của Chính phủ Vì đây
là công cụ quản lý vận dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền và tập trung vào chi phí khắcphục thiệt hại cho môi trường do ảnh hưởng từ việc khai thác khoáng sản mà dẫn đến ô nhiễm.)(d137)
- Nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản: (khoản 1 Điều 77 Luật Khoáng sản 2010) ~> là 1
trong những nghĩa vụ tài chính cơ bản để đc cấp giấy phép khai thác khoáng sản
- Nộp thuế tài nguyên: (theo khoản 1, khoản 2 Điều 2 Luật thuế tài nguyên 2009 thì khoáng sản
là đối tượng chịu thuế tài nguyên và theo Điều 3 Luật thuế tài nguyên 2009)
Bài tập 2
Năm 2022, tập đoàn A với vai trò là chủ đầu tư sẽ tiến hành triển khai thực hiện hàng loạt các dự
án đầu tư Theo đó, trong giai đoạn 1, tập đoàn A tiến hành triển khai dự án xây dựng lò phản
Trang 37ứng điện hạt nhân có công suất 6000 MW/năm Giai đoạn 2, chủ đầu tư tiến hành khởi công xây dựng nhà máy liên hợp gang thép có công suất 7,5 triệu tấn sản phẩm/năm, dự án có phát sinh nước thải 5.000 m3/ngày đêm Giai đoạn 3, chủ đầu tư thi công đường ống cấp nước cho dự án từ hồ chứa nước thượng nguồn sông T lưu lượng khoảng 55.000 m3 nước/ ngày đêm, dự án có yêu cầu di dân với số lượng dân cần di dời là 50.000 người Hỏi:
a Các dự án nêu trên có bắt buộc phải thực hiện đánh giá sơ bộ tác động môi trường không? Tại sao?
- Giai đoạn 1: căn cứ theo số thứ tự 2 phụ lục III NĐ 08/2022 => dự án này thuộc nhóm 1 Căn cứtheo k3 d28 và k1 d29 LBVMT 2020 thì dự án này phải thực hiện đánh giá sơ bộ tác động môitrường
- Giai đoạn 2: Chủ đầu tư tiến hành khởi công xây dựng nhà máy liên hợp gang thép có công suất7,5 triệu tấn sản phẩm/năm, dự án có phát sinh nước thải 5.000 m3/ngày đêm : thuộc dự án cócông suất lớn theo quy định tại Phụ lục II kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP → dự án nàyphải thực hiện đánh giá sơ bộ tác động môi trường (nguy cơ gây ô nhiễm mt công suất lớn)
- Giai đoạn 3: căn cứ theo điểm e k3 d28 và số thứ tự 11 phụ lục III NĐ 08/2022 => phải thựchiện đánh giá sơ bộ tác động môi trường (Đ29.1)
Trang 38Thẩm quyền tổ chức thẩm định: Bộ TN&MT (CSPL: Điểm a Khoản 1 Điều 35 LBVMT 2020)
do 3 dự án đều thuộc nhóm 1
Thẩm quyền phê duyệt: Bộ trưởng Bộ TN&MT (CSPL: Khoản 9 Điều 34 LBVMT 2020)
d Cho biết chủ đầu tư phải thực hiện những nghĩa vụ nào theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền? Tại sao?
Chủ đầu tư phải thực hiện những nghĩa vụ theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền là:
- Phí bảo vệ môi trường (điểm a khoản 2 Điều 136 LBVMT): Dự án ở giai đoạn 2 có phát sinhnước thải 5.000 m3/ngày đêm sẽ tác động xấu tới môi trường
- chi phí cải tạo phục hồi mt
Vì bản chất trả tiền cho các hd này là trả tiền cho hành vi hợp pháp nhưng nó lại gây tác độngtiêu cực đến mt nên phải trả tiền theo ngtac trên
e Nếu sau khi các dự án đi vào hoạt động làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại cho người dân, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại có phải là nghĩa vụ phải trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền không? Tại sao?
CSPL: Điều 602 BLDS 2015
- Nghĩa vụ BTTH theo BLDS phải đáp ứng 3 điều kiện:
+ Hành vi trái pháp luật
+ Có thiệt hại
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại
=> Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền không áp dụng với hành vi trái pháp luật mà chỉ
áp dụng khi hành vi đó là hợp pháp tuy nhiên hành vi đó lại gây tác động xấu tới môi trường
1 trong những căn cứ để BTTH là phải có hvi trái PL do đó nó ko phải là trả tiền theo ngtacngười gây ô nhiễm phải trả tiền
Bài tập 3: Bộ Tài nguyên và Môi trường được Chính phủ giao nhiệm vụ lập quy hoạch thăm dò,
khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản (từ 2022 – 2026) Hỏi:
Trang 39a.Quy hoạch nêu trên có phải lập báo cáo ĐMC hay không? Vì sao?
CSPL: K3 Điều 25 LBVMT 2020, STT 1.12 Phụ lục I NĐ 08/2022
Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản (từ 2022 – 2026) là đốitượng thuộc Danh mục chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực…tác động lớn đến môi trường (stt1.12 Phụ lục I) Do đó, theo K3.Đ25 thì quy hoạch trên là đối tượng trên phải thực hiện đánh giámôi trường chiến lược, phải lập báo cáo ĐMC
b.Giả sử trường hợp này phải lập báo cáo ĐMC thì ai có trách nhiệm phải lập báo cáo ĐMC? Vì sao?
CSPL: Khoản 1 Điều 26 LBVMT 2020
Theo quy định tại K1.Đ26 thì cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quyhoạch quy định tại Đ25 luật này có trách nhiệm đánh giá môi trường chiến lược đồng thời vớiquá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch đó Theo đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường đượcChính phủ giao nhiệm vụ lập quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoángsản (từ 2022 – 2026) nên Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm phải có trách nhiệm lậpbáo cáo ĐMC
Bài tập 4 Công ty cổ phần ô tô TH (gọi tắt là Công ty) là một doanh nghiệp chuyên sản xuất, sửa chữa, lắp ráp ô tô có trụ sở tại tỉnh QN Do muốn mở rộng quy mô kinh doanh nên Công ty muốn mở một dự án đầu tư xây dựng một cơ sở sản xuất, sửa chữa, lắp ráp ô
tô tại Quận TB, thành phố H nhằm sản xuất và phân phối ô tô cho các đại lý ở thành phố
H và các tỉnh lân cận Do không am hiểu pháp luật môi trường nên Công ty muốn nhờ bạn
tư vấn một số vấn đề có liên quan Cụ thể như sau:
a.Giả sử sau khi được cấp phép hoạt động, trong quá trình sản xuất Công ty có phát sinh một lượng lớn chất thải nguy hại nhưng Công ty chưa biết phải xử lý như thế nào cho phù hợp với quy định của pháp luật Cho biết Công ty sẽ phải thực hiện yêu cầu nào theo quy định của pháp luật môi trường? Công ty có thể làm gì để giải quyết khối lượng chất thải nguy hại phát sinh nêu trên, biết rằng hiện tại Công ty không có Giấy phép xử lý chất thải nguy hại?
CSPL: K1.Đ83 LBVMT 2020 Công ty phải có trách nhiệm:
Trang 40- Khai báo khối lượng, loại chất thải nguy hại trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trườnghoặc nội dung đăng ký môi trường;
- Thực hiện phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ riêng và không để lẫn với chất thải khôngnguy hại, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường;
- Tự tái sử dụng, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng theo quy định của pháp luật
Do không có giấy phép xử lý chất thải nên công ty phải chuyển giao chất thải nguy hại cho cơ sở
có giấy phép môi trường phù hợp để xử lý CTNH CSPL: c.K1.Đ83 LBVMT 2020
b.Giả sử, trong quá trình sản xuất, Công ty muốn nhập khẩu một số ô tô cũ từ Nhật Bản về Việt Nam để tháo dỡ lấy phụ kiện tái sử dụng thì có được không? Vì sao?
Việc nhập khẩu một số ô tô cũ từ Nhật Bản về Việt Nam để tháo dỡ lấy phụ kiện tái sử dụng sẽkhông được phép thực hiện CSPL: a.K1.Đ70 LBVMT 2020
Vì theo quy định tại a.K1.Đ70 LBVMT 2020 thì đối với các máy móc, thiết bị, phương tiện đãqua sử dụng thì không được phép nhập khẩu vào Việt Nam để phá dỡ lấy phụ kiện tái sử dụng.Chỉ có một trường hợp ngoại lệ là đối với tàu biển được quy định tại K2 điều này
c.Công ty muốn nhập khẩu một khối lượng lớn phế liệu sắt thép từ các ô tô đã bị nghiền,
ép ở Nhật Bản về Việt Nam để sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ô tô thì có được không?
Vì sao?
CSPL: Đ71 LBVMT 2020
Cần phải xem xét, nếu Công ty đáp ứng được các yêu cầu tại Đ71 thì có thể nhập khẩu phế liệusắt thép từ các ô tô đã bị nghiền, ép ở Nhật Bản về Việt Nam để sử dụng làm nguyên liệu sảnxuất ô tô:
- Thứ nhất, phế liệu sắt thép mà công ty muốn nhập khẩu về Việt Nam phải đáp ứng quy chuẩn
kỹ thuật môi trường và thuộc Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làmnguyên liệu sản xuất do Thủ tướng Chính phủ ban hành (K1.Đ71) Danh mục phế liệu đượcphép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất được quy định tại mục 1.6 QĐ số
28/2020/QĐ-TTg.
- Thứ hai, công ty phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường được quy định tại K2.Đ71