Ôn thi vấn đáp môn Công pháp quốc tế

42 7 0
Ôn thi vấn đáp môn Công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung ôn tập thi vấn đáp Môn Công pháp quốc tế Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ Giới thiệu môn học: GV: Nguyễn Thị Vân Huyền Điểm bộ phận: lấy Bt nhóm Hết môn: Thi vấn đáp 1.1 Khái niệm Luật Quốc tế: Luật Quốc tế là gì? quá trình hình thành: do sự xuất hiện của nhà nước, cần luật BV nguyên tắc xử sự của các quốc gia. sự xuất hiện mqh của các quốc gia → cần có luật để điều chỉnh mối quan hệ đó. + Hình thức thể hiện: tập quán và văn bản (gọi chung là điều ước quốc tế) + Lĩnh vực điều chỉnh: + Lãnh thổ biên giới + Chiến tranh hòa bình + ngoại giao ● Sự hình thành giữa NN và PL? ● Sự xuất hiện mqh giữa các n2 ● Nhu cầu cần có quy tắc xử sự chung điều chỉnh mqh giữa các n2. CPQT là hệ thống pháp luật (ngành luật, chế định pl, qppl, độc lập so với 1 quốc gia) → Hình thành: do các quốc gia và các chủ thể của LQT thỏa thuận với nhau điều chỉnh mqh nhiều mặt giữa các qgia và các chủ thể trên TG. Định nghĩa Luật quốc tế: không có chủ thể quốc gia nào tự ý ra quyết định buộc sự tuân theo của quốc gia khác, phải trên sự tự nguyện, bình đẳng → vi phạm thì không có hiệu lực pháp luật. 1.2 Đặc điểm của LQT: 1. Trình tự xd LQT: + Trình tự xây dựng Luật quốc gia? + LQT không có cơ quan lập pháp chung + Các quy phạm pháp luật QT được hình thành trên cơ sở thỏa thuận của các CT. 2. Đối tượng điều chỉnh: Luật quốc gia: được mqh giữa các chủ thể là các cá nhân, tổ chức, giữa các cơ quan nhà nước. Luật Quốc tế điều chỉnh: q hệ giữa các quốc gia ở cấp độ chính phủ hoặc trong khuôn khổ của các tổ chức quốc tế liên chính phủ. 3. Chủ thể của LQT: + Khi tham gia vào quan hệ qt, ý chí độc lập, k ai ép buộc. tự mình quyết định + Có đầy đủ quyền, nghĩa vụ pháp lý, quốc gia được chủ động thực hiện quyền và nghĩa vụ mà điều ước qt (LQT) ghi nhận cho họ. ● có 4 chủ thể đáp ứng được: Quốc gia Tổ chức quốc tế liên chính phủ Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết Các chủ thể đặc biệt Buổi 2: t4 ngày 1522023 ● Khái niệm quốc gia? ● Các yếu tố hình thành quốc gia: (1) Lãnh thổ xác định (2) dân cư ổn định, thể hiện dân cư không có nhiều biến động (3) chính phủ (4) khả năng tham gia vào qhe vs các chủ thể khác của QT (chứng minh quốc gia đó có thực quyền để tự quyết định vận mệnh của quốc gia đó) → Phải có đủ 4 yếu tố này thì mới cấu thành nên 1 qgia cụ thể. (Điều 1 Công ước Montevideo 1933) Công nhận quốc gia: ?Một quốc gia được công nhận có cần thiết sự công nhận của các quốc gia hay k? → không cần thiết, vẫn tham gia vào qhqt bình thường, các quốc gia khác k công nhận thực hiện khả năng 4 gặp khó khăn mà thôi. Công nhận chính phủ: Tổ chức qt liên chính phủ: Đặc điểm: (là thực thể độc lập, có hệ thống cơ quan) ● Thành viên chủ yếu là các quốc gia (phân biệt với tc phi Cp, phi cp có thể bao gồm các cá nhân, pháp nhân và tổ chức dân sự) ● Được thành lập và hoạt động trên cơ sở 1 ĐƯQT (thông thường đc gọi là hiến chương, điều lệ, hiệp định,..) ● Có mục đích nhất định ● Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ ● Có quyền năng chủ thể riêng biệt (quốc gia có quyền năng chủ thể LQT không giới hạn) Nhận định: Nghị quyết của Đại HĐLHQ là 1 ĐƯQT. → SAI. Buổi 3+4: 4. Biện pháp bảo đảm thi hành: ● Biện pháp bảo đảm thi hành của pl Qgia? ● Luật Quốc tế không có bộ máy cưỡng chế thi hành chuyên nghiệp. ● Các quy định của LQT được đảm bảo thi hành trên cơ sở tự nguyện của các chủ thể ● Trong TH cần thiết, có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế cá thể hoặc tập thể. Cưỡng chế tập thể là cưỡng chế của một hay 1 nhóm qgia hoặc cộng đồng quốc tế cx áp dụng đvs chủ thể vi phạm. Câu hỏi: Chứng minh bản chất của LQT là sự thỏa thuận? CM LQT là 1 hệ thống pl độc lập? Phân biệt Luật quốc tế là độc lập với luật QG? 1.3 Các nguyên tắc của LQT: Hệ thống các nguyên tắc cơ bản của LQT chính là những tư tưởng chính trị pháp lý mang tính chỉ đạo, bao trùm và có giá trị bắt buộc chung đối với mọi chủ thể của LQT. Đặc điểm: Là những nguyên tắc có giá trị pháp lý cao nhất (trái thì vô hiệu) Là những nguyên tắc mang tính chất phổ biến Các nguyên tắc cơ bản của LQT không xuất hiện liền 1 lúc với nhau mà được hình thành dần dần từng giai đoạn phát triển của LQT. Có mqh tương hỗ lẫn nhau trong 1 chỉnh thể thống nhất. (Thể hiện ở chỗ việc thực hiện nguyên tắc này là tiền đề để thực hiện các nguyên tắc còn lại, nếu vi phạm 1 nguyên tắc sẽ kéo theo sự vi phạm có hệ thống các nguyên tắc còn lại) Các nguyên tắc cơ bản của LQT: có 7 nguyên tắc: (1) Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia (tự làm chủ, các nước có địa vị pl ngang nhau thì bình đẳng với nhau, không bên nào hơn bên nào cả) (2) Nguyên tắc cấm dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ qt. ● Vũ lực là gì? là sức mạnh vũ trang ● Sử dụng vũ lực là gì? use vũ lực là việc sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp các biện pháp KT CT để dẫn đến sử dụng sức mạnh vũ trang. ● Đe dọa sử dụng vũ lực là gì? là thông qua các hành vi cụ thể như tuyên chiến, gửi tối hậu thư… (Bên bị đe dọa có căn cứ cho rằng họ bị tấn công, bên đe dọa

Nội dung ôn tập thi vấn đáp Môn Công pháp quốc tế Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ Giới thiệu môn học: GV: Nguyễn Thị Vân Huyền Điểm phận: lấy Bt nhóm Hết mơn: Thi vấn đáp 1.1 Khái niệm Luật Quốc tế: Luật Quốc tế gì? trình hình thành: xuất nhà nước, cần luật BV nguyên tắc xử quốc gia xuất mqh quốc gia → cần có luật để điều chỉnh mối quan hệ + Hình thức thể hiện: tập qn văn (gọi chung điều ước quốc tế) + Lĩnh vực điều chỉnh: + Lãnh thổ biên giới + Chiến tranh hịa bình + ngoại giao ● Sự hình thành NN PL? ● Sự xuất mqh n2 ● Nhu cầu cần có quy tắc xử chung điều chỉnh mqh n2 CPQT hệ thống pháp luật (ngành luật, chế định pl, qppl, độc lập so với quốc gia) → Hình thành: quốc gia chủ thể LQT thỏa thuận với điều chỉnh mqh nhiều mặt qgia chủ thể TG Định nghĩa Luật quốc tế: Luật quốc tế hệ thống pl độc lập, bao gồm tổng thể nguyên tắc qppl chủ thể LQT thỏa thuận xây dựng nên, sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh mqh nhiều mặt chủ thể với nhau, đảm bảo thực chủ khơng có chủ thể quốc gia tự ý định buộc tuân theo quốc gia khác, phải tự nguyện, bình đẳng → vi phạm khơng có hiệu lực pháp luật 1.2 Đặc điểm LQT: Trình tự xd LQT: + Trình tự xây dựng Luật quốc gia? + LQT khơng có quan lập pháp chung + Các quy phạm pháp luật QT hình thành sở thỏa thuận CT Đối tượng điều chỉnh: - Luật quốc gia: mqh chủ thể cá nhân, tổ chức, quan nhà nước - Luật Quốc tế điều chỉnh: q hệ quốc gia cấp độ phủ khuôn khổ tổ chức quốc tế liên phủ Chủ thể LQT: Chủ thể LQT thực thể tham gia vào mqh plqt cách độc lập, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ pháp lý quốc tế có khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi gây + Khi tham gia vào quan hệ qt, ý chí độc lập, k ép buộc tự định + Có đầy đủ quyền, nghĩa vụ pháp lý, quốc gia chủ động thực quyền nghĩa vụ mà điều ước qt (LQT) ghi nhận cho họ ● có chủ thể đáp ứng được: - Quốc gia - Tổ chức quốc tế liên phủ - Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự - Các chủ thể đặc biệt Buổi 2: t4 ngày 15/2/2023 ● Khái niệm quốc gia? ● Các yếu tố hình thành quốc gia: (1) Lãnh thổ xác định (2) dân cư ổn định, thể dân cư khơng có nhiều biến động (3) phủ (4) khả tham gia vào qhe vs chủ thể khác QT (chứng minh quốc gia có thực quyền để tự định vận mệnh quốc gia đó) → Phải có đủ yếu tố cấu thành nên qgia cụ thể (Điều Công ước Montevideo 1933) Công nhận quốc gia: ?Một quốc gia cơng nhận có cần thiết công nhận quốc gia hay k? → khơng cần thiết, tham gia vào qhqt bình thường, quốc gia khác k công nhận thực khả gặp khó khăn mà thơi Cơng nhận phủ: Tổ chức qt liên phủ: Đặc điểm: (là thực thể độc lập, có hệ thống quan) ● Thành viên chủ yếu quốc gia (phân biệt với tc phi Cp, phi cp bao gồm cá nhân, pháp nhân tổ chức dân sự) ● Được thành lập hoạt động sở ĐƯQT (thông thường đc gọi hiến chương, điều lệ, hiệp định, ) ● Có mục đích định ● Có cấu tổ chức chặt chẽ ● Có quyền chủ thể riêng biệt (quốc gia có quyền chủ thể LQT không giới hạn) Nhận định: Nghị Đại HĐLHQ ĐƯQT → SAI Buổi 3+4: Biện pháp bảo đảm thi hành: ● Biện pháp bảo đảm thi hành pl Qgia? ● Luật Quốc tế khơng có máy cưỡng chế thi hành chuyên nghiệp ● Các quy định LQT đảm bảo thi hành sở tự nguyện chủ thể ● Trong TH cần thiết, áp dụng biện pháp cưỡng chế cá thể tập thể Cưỡng chế tập thể cưỡng chế hay nhóm qgia cộng đồng quốc tế cx áp dụng đvs chủ thể vi phạm Câu hỏi: Chứng minh chất LQT thỏa thuận? CM LQT hệ thống pl độc lập? Phân biệt Luật quốc tế độc lập với luật QG? 1.3 Các nguyên tắc LQT: Hệ thống nguyên tắc LQT tư tưởng trị- pháp lý mang tính đạo, bao trùm có giá trị bắt buộc chung chủ thể LQT Đặc điểm: - Là nguyên tắc có giá trị pháp lý cao (trái vơ hiệu) Là ngun tắc mang tính chất phổ biến Các nguyên tắc LQT không xuất liền lúc với mà hình thành giai đoạn phát triển LQT - Có mqh tương hỗ lẫn chỉnh thể thống (Thể chỗ việc thực nguyên tắc tiền đề để thực nguyên tắc lại, vi phạm nguyên tắc kéo theo vi phạm có hệ thống nguyên tắc lại) Các nguyên tắc LQT: có ngun tắc: (1) Ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia (tự làm chủ, nước có địa vị pl ngang bình đẳng với nhau, không bên bên cả) (2) Nguyên tắc cấm dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực quan hệ qt ● Vũ lực gì? sức mạnh vũ trang ● Sử dụng vũ lực gì? use vũ lực việc sử dụng trực tiếp gián tiếp biện pháp KT CT để dẫn đến sử dụng sức mạnh vũ trang ● Đe dọa sử dụng vũ lực gì? thơng qua hành vi cụ thể tuyên chiến, gửi tối hậu thư… (Bên bị đe dọa có cho họ bị công, bên đe dọa thực hiện) ● Xâm lược: việc nước dùng lực lượng vũ trang trước tiên để xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị nước khác Hoặc dùng biện pháp không phù hợp với hiến chương LHQ nêu định nghĩa để đạt mục đích nói (NQ 3314 ngày 12/4/1974) Nội dung nguyên tắc: ảnh chụp slide + Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia dùng vũ lực vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác + Cấm cho quân vượt qua giới tuyến quốc tế, có giới tuyến ngừng bắn giới tuyến hòa giải + Cấm hành vi đe dọa, trấn áp vũ lực + Không cho phép quốc gia khác dùng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba + Cấm tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hvi khủng bố q gia khác + Không tổ chức giúp đỡ nhóm vũ trang, lính đánh thuê đột nhập vào phá hoại lãnh thổ quốc gia khác Ngoại lệ: - Tham gia vào lực lượng liên qn gìn giữ hịa bình LHQ (ĐIỀU 43 HC LHQ) - Quyền tự vệ cá thể tập thể (ĐIỀU 51 HC LHQ) - Quyền dân tộc tự (3) Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế (có thể phát sinh mqh qt nào) (4) Nguyên tắc k can thiệp vào quan hệ nội (5) Nguyên tắc qgia có nghĩa vụ hợp tác với (trong lĩnh vực cụ thể mà thôi) → nghĩa vụ thực mục tiêu liên hợp quốc (6) Nguyên tắc quyền dân tộc tự (mọi lợi ích phải định lợi ích người dân quốc gia đó) Buổi 5: 22/2/2023 Nguyên tắc 6: Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội ● công việc nội bộ: công việc thuộc thẩm quyền giải quốc gia đọc lập xuất phát từ chủ quyền Nội dung nguyên tắc: - Can thiệp vũ trang hình thức can thiệp đe dọa can thiệp khác chống lại quốc gia khác - Sử dụng biện pháp k tế, trị biện pháp khác để buộc qgia khác phụ thuộc vào - Tổ chức, khuyến khích, giúp đỡ băng đảng, nhóm vũ trang hoạt động phá hoại, khủng bố lãnh thổ nước khác nhằm lật đổ quyền nước - Can thiệp vào chiến tranh nội quốc gia khác ? Trường hợp can thiệp không bất hợp pháp: Ngoại lệ nguyên tắc: - Trường hợp có nội chiến đe dọa hb an ninh quốc tế (cộng đồng qt phải can thiệp- cđqt Hội đồng bảo an LHQ) - Trường hợp có hành vi vi phạm quyền người vd: Nội chiến Libi, gây thảm họa dân đạo, người dân di cư, nhiều trừng, nhiều người bị sát hại, hiếp, hiết, HĐBA LHQ can thiệp bảo ngừng vòng 30 ngày… Biện pháp can thiệp: Điều 41,42 HCLHQ Nguyên tắc 7: Nguyên tắc Pacta Sunt Servanda (đây thuật ngữ tiếng la tinh nguyên tắc cổ xưa hệ thống pl QT có nghĩa TẬN TÂM THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ) ● Mỗi quốc gia có nvu thực đầy đủ tận tâm, thiện chí nghĩa vụ mà cam kết phù hợp với hiến chương LHQ ● Các quốc gia không viện dẫn lý khơng đáng để từ chối thực nghĩa vụ cam kết VD: Chính phủ sau khơng lấy lý để từ chối cam kết CP trước A cam kết hỗ trợ vốn cho B, A bị lật đổ, quyền lên thay lấy lý cq nên từ chối hỗ trợ vốn → Chính quyền lật đổ, tập quán qt xác định thực thể mới, quan hệ xác lập CQ cũ tự động chấm dứt MQH thiết lập hay k phụ thuộc vào quốc gia giới có cơng nhận cq hay khơng → Khi thay đổi quyền, thực thể nên k có nghĩa vụ thực quyền cũ cam kết RIÊNG điều ước lãnh thổ, biên giới phải thực Trường hợp: Ký kết quốc tế sau bảo khơng thực trái với HP → Đây k phải lý đáng BỞi, trước cam kết quốc gia phải xem xét điều ước có trái với HP nước hay k trước đặt bút ký, kiểm tra tính hợp hiến văn rà soát kỹ, k phải để xảy tình trạng lý phát trái với HP mk k Muốn ký sửa HP ký Trường hợp ngoại lệ NT7: ● Điều ước Qt đc ký kết vi phạm quy định Pl quốc gia thẩm quyền thủ tục ký kết VD: có thẩm quyền đại diện cho Quốc gia đứng đàm phán, ký kết ● ND điều ước trái với mục đích nguyên tắc LHQ nguyên tắc LQT ● Điều ước Qt ký kết không sở tự nguyện, bình đẳng VD: Đại diện nước A, B đàm phán với Ông trưởng đại diện A bị nước B mua chuộc hay nắm đc bí mật, gây sức ép để ông A ký điều khoản bất lợi cho qgia A ( TH Qgia A phải đưa chứng) ● Rebus sic stantibus (khi hoàn cảnh thay đổi cách bản) (khi nước có đảo chính, có thay đổi quyền cq quyền đưa lý Rebus sic stantibus) ● Khi bên vi phạm nghĩa vụ ● Khi xảy chiến tranh 1.4 Vai trò LQT: Buổi 6: 23/2/2023 1.5 MQH LQT LQG: ● Một số học thuyết: + Nhất nguyên luận: cho LQT LQG có chung hệ thống, khơng tách + Nhị nguyên luận: phân tách rõ ràng hai hệ thống pl (độc lập với nhau), chất khác nhau, đối tượng điều chỉnh khác ● Cơ sở mqh LQT LQG: xuất phát từ mqh giauwx hai chức n2 chức đối nội chức đối ngoại Chức quan trọng hơn?? → Chức đối nội quan trọng vấn đề nội đất nước ổn định , phát triển thực chức đối ngoại Nội dung mqh: + Luật quốc tế tác động đến luật quốc gia, lqg đời trước ảnh hưởng đến hình thành phát triển lqt + Luật qg chi phối thể nội dung lqt + Lqg phương tiện để thực lqt + Lqt thúc đẩy trình hồn thiện lqg, làm cho lqg phát triển theo hướng ngày văn minh + Trong Th LQT LQG có nội dung điều chỉnh trái ngược áp dụng luật nào?? Trả lời: Áp dụng luật quốc tế Bởi, hai hệ thống khác nhau, có cam kết nên phải áp dụng LQT Đây thực nguyên tắc Pacta Sunt Servanda Bởi từ đầu anh có quyền ký hay k ký, anh thấy trái mà ký phải thực hiện, khơng thể viện dẫn trái với Lqg mà không thực Chương 2: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ ● Công ước viên 1909 Luật ĐUQT ● Luật điều ước qt 2016 ● Luật thỏa thuận qt 2020 Khái niệm nguồn LQT: Theo nghĩa lịch sử: nguồn gốc Theo nghĩa pháp lý: Nguồn Luật qt hình thức biểu chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế, chủ thể LQT xây dựng nên thừa nhận giá trị pháp lý ràng buộc chúng Cơ sở xác định nguồn Luật Qt: K1 Đ 38 quy chế TA công lý quốc tế Phân loại nguồn LQT: - Nguồn bản: Điều ước qt tập quán quốc tế (ĐƯQT quan trọng nhất, có hiệu lực bắt buộc chủ thể - Nguồn bổ trợ: Phán TA quốc tế, học thuyết chuyên gia, nghị tổ chức qt Liên phủ Bắt buộc: điều ước qt Khuyến nghị: nguồn tham khảo, sở để tạo ĐUQT khác VD: Trường hợp hành vi pháp lý đơn phương qg trở thành nguồn luật quốc tế Một qg đơn phương có hành vi tạo tiền lệ cho nước khác Điều ước quốc tế: 2.1 Khái niệm điều ước quốc tế: Điểm a, khoản Điều Công ước quốc tế 1969: Thuật ngữ “điều ước” dùng để thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với với tên gọi riêng Khoản Điều Luật ĐƯQT 2016: Điều ước quốc tế thỏa thuận văn ký kết nhân danh Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, công hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác K1 Điều Thỏa thuận qt 2020: Thỏa thuận quốc tế thỏa thuận văn hợp tác quốc tế bên ký kết Việt Nam phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn với bên ký kết nước ngồi, không làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế → thỏa thuận quốc tế k làm phát sinh quyền nghĩa vụ → vb pl Các thỏa thuận hợp tác k mang ý nghĩa bắt buộc Trên sở phân tích quy định, tóm lại: Điều ước quốc tế VBPL chủ thể LQT thỏa thuận ký kết sở tự nguyện bình đẳng, nhằm thiết lập quy tắc pháp lý bắt buộc để ấn định, thay đổi hủy bỏ quyền nghĩa vụ với quan hệ quốc tế Phân loại: ● Căn vào số lượng chủ thể tham gia: + Điều ước song phương: bên trở lên VD: nhiều nước chia làm hai phe + Điều ước đa phương: bên trở lên bên tham gia vào điều ước với tư cách độc lập ● Căn vào lĩnh vực điều chỉnh: Điều ước nhân quyền, điều ước thương mại ● Căn vào chủ thể ký kết: Điều ước ký kết quốc gia, quốc gia với tổ chức quốc tế, tổ chức qt với 2.2 Điều kiện để trở thành nguồn LQT ĐƯQT: - ĐƯQT phải ký với lực bên ký kết - ĐƯQT phải ký sở tự nguyện, bình đẳng quyền nghĩa vụ - ĐƯQT phải ký với quy định pl bên thẩm quyền thủ tục ký kết - Nội dung ĐƯQT không trái với nguyên tắc LQT 2.3 Chủ thể ký kết ĐƯQT: - Là chủ thể Luật QT: ● Quốc gia: ký kết thông qua đại diện ● Tổ chức quốc tế liên phủ: vào quy chế tổ chức ● Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự ● Chủ thể đặc biệt 2.4 Hình thức ĐƯQT: ● Tên gọi ĐƯQT: bên thỏa thuận ● Ngôn ngữ ĐƯQT: - ĐƯQT song phương; ĐƯQT đa phương ● Cơ cấu ĐƯQT: bên thỏa thuận 2.5 Quá trình ký kết ĐƯQT ● Đàm phán, soạn thảo ĐƯQT: Đàm phán: trực tiếp gián tiếp Soạn thảo: xây dựng dự thảo ĐƯQT ● Thông qua ĐƯQT Nguyên tắc đa số K2 điều CƯ Viên 1969 Nguyên tắc Consensus (đông thuận) K1 điều CƯ V 1969 ● Ký ĐƯQT Ký tắc: việc ký vị đại diện để xác định ĐƯQT thông qua Ký Ad referendum: việc ký vị đại diện với điều kiện có đồng ý quan có thẩm quyền khơng cần ký thức Ký thức: việc ký vị đại diện xác nhận ràng buộc ĐƯQT với quốc gia trừ có quy định khác ● Phê chuẩn/phê duyệt ĐƯQT Là hành vi CQNN có thẩm quyền chấp nhận ràng buộc ĐƯQT với quốc gia (Điểm b, Khoản 1, Điều CƯ Viên 1969) Sự khác phê chuẩn phê duyệt: - Về loại ĐƯQT: Điều 28, 37 Luật ĐƯQT 2016 - Về quan có thẩm quyền: Khoản 8, Điều 2, Điều 29, 38 Luật ĐƯQT 2016 2.5 Gia nhập ĐƯQT Là hành vi quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận ràng buộc ĐƯQT quốc gia (Điểm b, Khoản 1, Điều Công ước Viên 1969) Thời điểm gia nhập: sau kết thúc trình ký kết Thẩm quyền gia nhập: theo pl quốc gia Thủ tục gia nhập: theo quy định ĐƯQT 2.6 Bảo lưu ĐƯQT: Điểm d, khoản 1, Điều CƯ Viên 1969 Thuật ngữ Bảo lưu dùng để tuyên bố đơn phương, cách viết tên gọi nào, quốc gia đưa ký kết, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập điều ước, nhằm qua loại bỏ sửa đổi hiệu lực pháp lý số quy định điều ước việc áp dụng chúng quốc gia Lý bảo lưu ĐƯQT Thời điểm đưa tuyên bố bảo lưu Thủ tục bảo lưu: (Điều 20, 21,22,23 CƯ Viên 1969) Những trường hợp hạn chế bảo lưu: ĐƯQT đơn phương ĐƯQT đa phương ĐƯQT chủ cho phép bảo lưu số điều khoản định Các điều khoản ngược lại với mục đích đối tượng ĐƯQT 2.7 Hiệu lực ĐƯQT: *Điều kiện có hiệu lực: Là điều kiện trở thành nguồn ĐƯQT Tùy trường hợp mà ĐƯQT vơ hiệu tuyệt đối vơ hiệu tương đối *Thời gian có hiệu lực: ĐƯQT có thời hạn: quy định thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc hiệu lực ĐƯQT vô thời hạn, quy định thời điểm bắt đầu có hiệu lực Thời điểm bắt đầu có hiệu lực? Điều ước quốc tế chấm dứt hiệu lực trường hợp nào?? ĐƯQT chấm dứt hiệu lực: Tự động hết hiệu lực Do ý chí bên: Do bên thỏa thuận Do ý chí bên: - bãi bỏ ĐƯQT - hủy bỏ ĐƯQT *Khơng gian có hiệu lực Lãnh thổ nước thành viên Lãnh thổ quốc tế Lãnh thổ quốc gia thứ 3?? 2.8 Giải thích, cơng bố, đăng ký thực ĐƯQT Giải thích ĐƯQT: Điều 31 CƯ Viên 1969 Cơng bố đăng ký: K1 Đ 80 CƯ 1969, Đ 102 Hiến chương LHQ Thực ĐƯQT (K1,2,3 Đ Luật ĐƯQT 2016) Tập quán quốc tế: quy tắc xử hình thành thực tiễn, chủ thể LQT thừa nhận quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh QHQT Điều kiện trở thành nguồn TQQT: - Là quy phạm áp dụng thời gian dài để điều chỉnh quan hệ quốc tế - Là quy phạm thừa nhận mang tính bắt buộc - Có nội dung phù hợp với nguyên tắc LQT Mối quan hệ ĐƯQT TQQT: Có hiệu lực ngang Tập quán quốc tế tiền đề để hình thành ĐƯQT ĐƯQT áp dụng TQQT ĐƯQT tạo TQQT Khi vấn đề mà vừa có ĐƯQT vừa có TQQT điều chỉnh chủ thể thường ưu tiên áp dụng ĐƯQT Vì sao?? Các phương tiện bổ trợ nguồn: tự tìm hiểu …………………….Hết C2…………………………… Chương 3: DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ I Khái niệm dân cư * Định nghĩa: Dân cư tổng hợp người dân sinh sống, cư trú lãnh thổ quốc gia định chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia * Phân loại dân cư (1) Công dân (2) Người mang quốc tịch nước ngồi: Người mang quốc tịch quốc gia khơng có quốc tịch quốc gia sở - Người nước tạm trú - Người nước ngồi tạm trú - Người cư trú trị - Người tị nạn (3) Người khơng quốc tịch: khơng có chứng họ mang quốc tịch quốc gia * Thẩm quyền quy định địa vị pháp lý dân cư ● Thẩm quyền thuộc quốc gia ● Trong thực chủ quyền vấn đề dân cư, quốc gia phải tôn trọng pháp luật quốc tế: tôn trọng cam kết quốc tế vấn đề dân cư; việc có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền người Câu hỏi: Vì LQT phải điều chỉnh dân cư? Trên thực tế, quốc gia có quyền cơng dân nước ngồi, để tạo quy tắc xử thống Ví dụ: dân cư nước bị người dân nước khác xâm phạm QG phải bảo vệ quyền lợi cho cơng dân Luật quốc tế: Các quốc gia phải đảm bảo quyền người bản, bảo vệ trật tự pháp lý phát sinh dân cư quốc gia II Các vấn đề pháp lý quốc tế quốc tịch 2.1 Khái niệm quốc tịch: Quốc tịch mối liên hệ pháp lý cá nhân với quốc gia định Mối liên hệ biểu tổng thể quyền nghĩa vụ người với quốc gia mà họ mang quốc tịch tổng thể quyền nghĩa vụ quốc gia cơng dân Đặc điểm quan hệ quốc tịch - Tính ổn định, bền vững không gian thời gian (không gian: quan hệ quốc tịch tồn cơng dân cư trú hay ngồi lãnh thổ quốc gia Thời gian: qhttich thông thường tồn ổn định từ người sinh lúc người đi, trừ th đặc biệt làm quan hệ quốc tịch, ví dụ: xin thơi quốc tịch, bị tước quốc tịch, tự động quốc tịch) - Quốc tịch sở để xác định quyền nghĩa vụ công dân nhà nước Ví dụ: cơng dân có nghĩa vụ trung thành với tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế, thực nghĩa vụ quân sự, có quyền bầu cử, ứng cử (điều 27 HP 2013), pl bảo vệ tính mạng, danh dự, sức khỏe, Ngược lại, nhà nước có quyền yêu cầu công dân thực nghĩa vụ trung thành, nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ quân sự, có nghĩa vụ tạo điều kiện cho cơng dân thực quyền bầu cử, ứng cử (điều 27 HP 2013) đảm bảo quyền khác - Tính cá nhân (Tức quốc tịch gắn với cá nhân định chia sẻ cho ng khác Việc thay đổi qt người không làm qt ng khác thay đổi theo Con theo quốc tịch cha, mẹ sinh ra, trưởng thành, tùy theo pl quốc gia mà người xin thơi qt cũ, gia nhập qt quyền họ, quyền sở quốc gia - Quốc tịch có ý nghĩa pháp lý quốc tế (là yếu tố để phân biệt dân cư quốc gia-> mối quan hệ plqt dân cư phải vào quốc tịch cơng dân đó) Khi có quan hệ quốc tịch quốc gia có quyền nghĩa vụ bảo hộ cơng dân Khi công dân thực hành vi, đặc biệt cá nhân có thẩm quyền quốc gia đó, tạo trách nhiệm pháp lý quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Quốc tịch sở để từ chối dẫn độ cơng dân quốc gia cho quốc gia khác xét xử, sở để xác lập thẩm quyền quan tài phán quốc gia 2.2 Xác định quốc tịch (a) Căn xác định quốc tịch: - Sự kiện pháp lý làm phát sinh vấn đề xác định quốc tịch cho cá nhân - Quy định pháp luật quốc gia làm pháp lý cho việc xác định quốc tịch (b) Thẩm quyền xác định quốc tịch: - Quốc gia chủ thể có quyền ban cấp quốc tịch cho cá nhân theo quy định (c) Nguyên tắc xác định quốc tịch: Nguyên tắc quốc tịch: quốc gia thừa nhận cơng dân mang quốc tịch quốc tịch quốc gia Quốc gia khơng chấp nhận cơng dân đồng thời có thêm quốc tịch nước Nguyên tắc nhiều quốc tịch: Quốc gia chấp nhận người mang nhiều quốc tịch Luật Quốc tịch Việt Nam? Điều 4, Luật quốc tịch VN năm 2014: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật có quy định khác.” Điều 19.3 tiếp tục ghi nhận rằng: “Người nhập quốc tịch Việt Nam phải thơi quốc tịch nước ngồi, trừ người quy định khoản Điều này, trường hợp đặc biệt, Chủ tịch nước cho phép.” Điều 37 quy định: “Trẻ em công dân Việt Nam người nước ngồi nhận làm ni giữ quốc tịch Việt Nam.” (d) Các cách thức hưởng quốc tịch: - Hưởng quốc tịch sinh ● Nguyên tắc huyết thống (jus sanguinis) Cha mẹ có quốc tịch nước sinh mang quốc tịch nước đó, đứa trẻ sinh hay ngồi lãnh thổ quốc gia ● Nguyên tắc nơi sinh (jus soli) Trẻ em sinh lãnh thổ quốc gia mang quốc tịch quốc gia mà khơng phụ thuộc vào quốc tịch cha mẹ ● Nguyên tắc hỗn hợp: kết hợp nguyên tắc huyết thống nguyên tắc nơi sinh Luật Quốc tịch Việt Nam 2008: Điều 15, 16, 17 - Hưởng quốc tịch gia nhập Bao gồm: - Xin gia nhập quốc tịch (Điều 19 Luật Quốc tịch 2008) - Do kết hôn (Điều 9, 10 Luật Quốc tịch 2008) 10

Ngày đăng: 22/08/2023, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan