BỘ câu hỏi ôn tập THI vấn đáp môn tư PHÁP QUỐC tế HK 2 năm học 2020 2021 bộ môn tư pháp quốc tế luật so sánh

32 3 0
BỘ câu hỏi ôn tập THI vấn đáp môn tư PHÁP QUỐC tế HK 2 năm học 2020 2021 bộ môn tư pháp quốc tế   luật so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ HK 2 NĂM HỌC 2020 2021 Bộ môn tư pháp quốc tế Luật so sánh 1 Trình bày đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế Cho ví dụ minh hoạ Đối tượng điều chỉn[.]

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ HK NĂM HỌC 2020-2021 Bộ môn tư pháp quốc tế - Luật so sánh Trình bày đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Cho ví dụ minh hoạ Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế gồm quan hệ dân có yếu tố nước quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi: (Khoản Điều 663 BLDS 2015) - Dấu hiệu chủ thể: + Cá nhân nước ngoài, pháp nhân nước + Người Việt Nam định cư nước + Quốc gia (Chủ thể đặc biệt) - Dấu hiệu kiện pháp lý: + Căn xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy nước – Được xét đến bên tham gia công dân VN, pháp nhân VN + VD: Công dân A (VN) lập giấy tặng cho tài sản cho công dân B (VN) Luân Đôn (Anh) Pháp nhân A (VN) ký kết HĐ với công ty B (VN) Singapore - Dấu hiệu khách thể: + Đối tượng QHDS nước ngồi – Được xét đến bên tham gia công dân VN, pháp nhân VN + VD: Pháp nhân A (VN) bán cho pháp nhân B (VN) lô hàng xe gắn máy, lô hàng Thái Lan Anh A (VN) ký HĐLĐ với công ty B(VN) làm việc Thụy Sĩ Quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi:  - Năng lực PL TTDS lực hành vi TTDS người nước ngoài, pháp nhân nước - Xác định thẩm quyền tòa án quốc gia vụ việc DS có YTNN + VD: Một vụ việc có nhiều chủ thể quốc gia khác tham gia vào QHDS tịa án quốc gia có thẩm quyền thụ lý giải - Ủy thác tư pháp + VD: Tranh chấp công dân Anh với công dân VN, nguyên tắc công dân VN không quyền gửi đơn trực tiếp đến Anh mà phải thông qua quan đại diện ngoại giao - Công nhận thi hành án, định dân tịa án nước ngồi, định trọng tài nước -> Đối tượng điều chỉnh TPQT QHDS theo nghĩa rộng (HNGĐ, LĐ TM ) có yếu tố nước ngồi QHTTDS có yếu tố nước ngồi.  Phân tích phạm vi điều chỉnh Tư pháp quốc tế Hiện nay, khoa học TPQT nước nhìn nhận vấn đề sau thuộc phạm vi điều chỉnh TPQT: - Xác định thẩm quyền tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngồi - Giải xung đột pháp luật để giải quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi - Công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi Giải ba vấn đề trên, nhiệm vụ TPQT coi hoàn thành Tuy nhiên, cần nhấn mạnh vấn đề cần nghiên cứu tất QHDS có YTNN bao gồm quan hệ nhân thân quan hệ tài sản quan hệ sở hữu, thừa kế, hợp đồng, quyền sở hữu trí tuệ, bồi thường thiệt hại hợp đồng Cần phải nhìn nhận khơng có TPQT điều chỉnh quan hệ dân có YTNN Luật TMQT điều chỉnh quan hệ TMQT kể góc độ quan hệ thương mại cơng quan hệ thương mại tư Do đó, việc xác định rõ phạm vi điều chỉnh TPQT tránh việc trùng lặp hay lấn sân môn khoa học pháp lý khác có liên quan Phân tích phương pháp điều chỉnh TPQT Phương pháp thực chất (Phương pháp điều chỉnh gián tiếp) - Là phương pháp sử dụng quy phạm thực chất nhằm điều chỉnh trực tiếp quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh TPQT - Quy phạm thực chất loại quy phạm mà nội dung trực tiếp giải vấn đề quy định quyền nghĩa vụ bên đưa biện pháp chết tài bên quan hệ dân có yếu tố nước - Cách thức xây dựng QPTC: + Do quốc gia thỏa thuận xây dựng (ĐƯQT) VD: Điều 30 CISG 1980 + Do quốc gia đơn phương ban hành (PLQG) VD: Khoản Điều 676 BLDS 2005 + Tập quán quốc tế - Ưu điểm hạn chế: + Ưu điểm:  =>Trực tiếp, hiệu =>Dễ áp dụng, nhanh chóng  + Hạn chế: => Rất ít, khó xây dựng          -> Vì đối tượng TPQT QHDS  có YTNN->Việc xác định quy phạm để áp đặt QG khác không dễ.         Phương pháp xung đột (Phương pháp điều chỉnh gián tiếp) - Là phương pháp sử dụng quy phạm xung đột  nhằm lựa chọn hệ thống pháp luật phù hợp để áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh TPQT - Quy phạm xung đột quy phạm pháp luật đặc biệt mang tính chất đặc thù TPQT; khơng trực tiếp giải nội dung quan hệ TPQT; quy định quy tắc lựa chọn hệ thống pháp luật cần áp dụng để điều chỉnh QHDS có YTNN - Cách thức xây dựng: + Do quốc gia thỏa thuận xây dựng nên (ĐƯQT) + Do quốc gia đơn phương xây dựng nên (PLQG) - Ưu điểm hạn chế: + Ưu điểm: Dễ xây dựng, đa dạng + Nhược điểm: Không trực tiếp, áp dụng pháp luật nước Điều kiện áp dụng loại nguồn TPQT việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi a Áp dụng pháp luật quốc gia Pháp luật quốc gia áp dụng trường hợp sau:  Để xác định luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước (khoản điều 664 luật dân 2015): “Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam” Như vậy, pháp luật quốc gia áp dụng quy phạm xung đột điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định áp dụng pháp luật quốc gia (dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia)  Khi quy phạm xung đột pháp luật quốc gia dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật quốc gia Ví dụ: A cơng dân Việt Nam ký kết hợp đồng mua bán nhà với B công dân Indonesia Hợp đồng ký kết thực Việt Nam Pháp luật quốc gia áp dụng để điều chỉnh lực hành vi dân sự  bên pháp luật Việt Nam (điều 674 luật dân 2015)  Khi bên quan hệ thỏa thuận lựa chọn pháp luật quốc gia (khoản điều 664 luật dân 2015): “Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo lựa chọn bên” Như thỏa thuận phải thỏa mãn điều kiện chọn luật b Áp dụng điều ước quốc tế Trường hợp: Việt Nam thành viên  Điều 665 luật dân 2015  Đối với điều ước quốc tế quy định trực tiếp quyền nghĩa vụ bên quy định điều ước quốc tế áp dụng (khoản điều 665 luật dân 2015)  Đối với điều ước quốc tế có quy định khác với quy định phần thứ luật dân luật khác pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định điều ước quốc tế áp dụng (khoản điều 665 luật dân 2015)  Ngoài ra, điều 664 luật dân 2015 quy định việc áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên nhằm xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, bao gồm vấn đề quyền lựa chọn bên pháp luật áp dụng dân có yếu tố nước ngồi Trường hợp: Việt Nam chưa thành viên: Điều ước quốc tế áp dụng phải thỏa mãn điều kiện chọn luật c Áp dụng tập quán quốc tế (điều 666 luật dân sự 2015) thỏa mãn điều kiện:  Một là, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định bên có quyền chọn luật;  Hai là, hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Trình bày nội dung quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế a Quyền miễn trừ xét xử  Thứ nhất, không đồng ý quốc gia khơng tịa án nào quyền thụ lý giải vụ việc mà quốc gia bị đơn Thứ hai, trường hợp quốc gia đồng ý để quốc gia khác xem xét vụ việc liên quan đến quốc gia bị đơn không đồng nghĩa với việc quốc gia bị đơn phải chấp nhận phán tòa án vụ việc Như vậy, việc đồng ý hay khơng đồng ý để tòa án nước giải vụ việc liên quan bị đơn quyền quốc gia Mặt khác, việc đồng ý để tòa nước giải vụ việc mà quốc gia bị đơn độc lập với việc thừa nhận hay khơng phán tịa án,  Bên cạnh đó, trường hợp quốc gia ngun đơn vụ kiện dân khơng áp dụng nguyên tắc miễn trừ trên hành động lớn quốc gia thể việc quốc gia đồng ý để tòa án nước xem xét vụ kiện liên quan đến lợi ích quốc gia b Quyền miễn trừ biện pháp đảm bảo cho vụ kiện Nếu quốc gia đồng ý để tịa án nước ngồi thụ lý giải vụ việc tranh chấp mà quốc gia bên tham gia tịa nước ngồi quyền xét xử không áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt giữ tịch thu tài sản quốc gia để phục vụ cho việc xét xử Trừ trường hợp quốc thể tự nguyện từ bỏ quyền cách minh thị quốc gia có phân biệt, dành riêng nhiều loại tài sản đối tượng vụ kiện để phục vụ cho vụ kiện c Quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế thi hành án Trong trường hợp bên phải thi hành quốc gia quốc gia đồng ý  cho Tòa án nước xem xét phán vụ việc mà quốc gia bị đơn, quốc gia đồng ý để quan tư pháp áp dụng biện pháp đảm bảo sơ cho vụ kiện tài sản, quan thi hành án khơng thể áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án quốc gia tài sản tài sản khác quốc gia Trừ trường hợp quốc thể tự nguyện từ bỏ quyền cách minh thị quốc gia có phân biệt, dành riêng nhiều loại tài sản đối tượng vụ kiện để phục vụ cho vụ kiện d Quyền miễn trừ tài sản thuộc sở hữu quốc gia Trong quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi tài sản hữu hình, ngun tắc, có khác biệt hệ thống pháp luật có liên quan pháp luật nước nơi có tài sản pháp luật nước người chủ sở hữu tài sản mang quốc tịch nhiều trường hợp, pháp luật nước có tài sản áp dụng để điều chỉnh vấn đề pháp lý có liên quan Tuy nhiên trường hợp tài sản xác định tài sản thuộc sở hữu của  nhà nước (ví dụ tàu quốc gia chở hàng viện trợ; tài sản quốc gia hội chợ triển lãm quốc tế, tài khoản ngân hàng nhà nước…) khơng áp dụng theo ngun tắc “nơi có tài sản” thông thường mà tuân thủ theo điều ước quốc tế thỏa thuận mang tính quốc tế khác, theo quy định pháp luật quốc gia có tài sản Trình bày khái niệm, ngun nhân, phạm vi phát sinh tượng xung đột pháp luật.  a Khái niệm Xung đột pháp luật tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng để giải quan hệ pháp luật mang chất dân có yếu tố nước ngồi b Ngun nhân  Khả áp dụng nhiều hệ thống pháp luật khác để giải vấn đề pháp lý phát sinh liên quan đến quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phát sinh thường liên quan đến pháp luật hai quốc gia trở lên, quốc gia ln ln bình đẳng mặt chủ quyền với nhau, điều kiện tạo nên tình trạng có nhiều hệ thống pháp luật có khả áp dụng.   Sự khác biệt hệ thống pháp luật khác quy định vấn đề pháp lý cụ thể thuộc phạm vi điều chỉnh tư pháp quốc tế Sự khác biệt hệ thống pháp luật khác dẫn đến hệ vấn đề pháp luật nước khác có cách giải khác hình thức kiện có nhận định pháp lý khác Từ đó, làm xuất hiện tượng xung đột pháp luật.  c Phạm vi  Xung đột pháp luật phát sinh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước tham gia, cần phải áp dụng pháp luật nước ngồi có liên quan để giải Tuy nhiên, xung đột pháp luật không xảy số trường hợp đặc biệt tính chất đặc thù số quan hệ, tiêu biểu số quan hệ liên quan sở hữu trí tuệ, quan hệ tố tụng tịa án trọng tài.    Ví dụ: Điều 678 BLDS 2015, Điều 679 BLDS 2015 Trình bày phương pháp giải tượng xung đột pháp luật Có phương pháp giải xung đột pháp luật a Xây dựng áp dụng quy phạm pháp luật thực chất: - Cơng cụ chính: sử dụng quy phạm thực chất, trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên - Nguồn:  Pháp luật quốc gia: nhiên việc xây dựng QPTC pháp luật quốc gia để áp đặt cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi mà quan hệ lại liên quan đến nhiều quốc gia, cơng dân khác không hiệu để áp dụng  Điều ước quốc tế: phương pháp thực chất xây dựng điều ước quốc tế song phương đa phương Trong điều ước quốc tế có thỏa thuận quốc gia nên hình thành nên quy phạm thực chất trực tiếp ấn định quyền nghĩa vụ bên biện pháp hình thức chế tài nhằm giải vấn đề cụ thể Hoặc từ nguyên tắc chung mà quy phạm xung đột thống điều ước quốc tế để “chọn luật” điều chỉnh quan hệ đó.  Tuy nhiên khơng phải điều dễ thực lợi ích quốc gia tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế khác nhau, điều kiện kinh tế văn hóa - xã hội khác nhau, thực tế, Quy phạm thực chất chủ yếu xây dựng điều ước quốc tế lĩnh vực thương mại  Tập quán quốc tế - Ưu điểm: phương pháp tối ưu, đơn giản, mang lại hiệu cao việc giải xung đột pháp luật, giải tranh chấp, quan có thẩm quyền khơng cần phải lựa chọn luật áp dụng theo quy phạm xung đột trực tiếp ấn định quyền nghĩa vụ bên  - Khó khăn: khó xây dựng lợi ích quốc gia khác khơng dễ dàng thỏa thuận thống điều ước quốc tế mà phải qua trình lâu dài b Xây dựng áp dụng quy phạm xung đột - Công cụ chính: sử dụng quy phạm xung đột, nguyên tắc chọn luật  chung mà không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên - Đây phương pháp nhiều quốc gia áp dụng hiên khơng có nhiều quy phạm thực chất thống để áp dụng Và kể có quy phạm thực chất điều ước quốc tế giới hạn giải vấn đề xung đột pháp luật lĩnh vực mà điều ước quốc tế điều chỉnh chí số ĐƯQT k thể giải hết tất vấn đề phát sinh Ví dụ Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán quốc tế đề cập đến nhiều lĩnh vực hợp đồng hay vấn đề chuyển rủi ro , Nhưng công ước lại không áp dụng hành vi mua bán hàng hóa mục đích cá nhân (Điều 1.1) nên để giải phải dựa vào quy phạm xung đột dẫn dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia có hiệu lực áp dụng để giải Lưu ý: Quy phạm xung đột dẫn chiếu đến toàn hệ thống pháp luật nước chọn luật chọn hệ thống pháp luật không dẫn chiếu hay chọn quy phạm thực chất cụ thể để đảm bảo tính khách quan Vì áp dụng, lựa chọn hệ thống pháp luật pháp luật nước tự dẫn chiếu đến quy phạm thực chất riêng lẻ áp dụng - Nguồn:  Pháp luật quốc gia có quy định  Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên c Hài hịa hóa pháp luật nước  Khái niệm:  Khi xây dựng pháp luật quốc gia quốc gia cố gắng  tiêu chuẩn hóa quy phạm pháp luật theo nội dung ghi nhận văn pháp lí tổ chức quốc tế ban hành Trình bày hệ thuộc luật nhân thân - Hệ thuộc luật nhân thân có dạng: Hệ thuộc luật quốc tịch hệ thuộc luật nơi cư trú đương - vấn đề đặt áp dụng hệ thuộc đưa lại kết tối ưu để giải vấn đề Luật quốc tịch mang tính ổn định dễ áp dụng nhiên k đặt trường hợp người không quốc tịch có quốc tịch Ngược lại luật nơi cư trú ln xác định nhiên hệ thống pháp luật lại quy định khác xác định nơi cư trú cá nhân Ví dụ: Ở Việt Nam nơi cư trú hiểu nơi người thường xuyên sinh sống nơi người có mặt người có nơi cư trú thường xuyên không ổn định (Điều 40 đến điều 45) Cịn luật Nhật Bản quy định nơi sở sống người Gây khó khăn áp dụng - Luật nhân thân thường quốc gia áp dụng để điều chỉnh quan hệ :   Năng lực pháp luật lực hành vi dân sự  cá nhân (điều 673, 674) Tại Điều 674 xác định lực hành vi dân cá nhân có mở rộng phạm vi áp dụng cá nhân Việt Nam khơng dừng lại người nước ngồi điều 762 BLDS 2005  Thừa kế tài sản động sản (Điều 680)  Xác định người tích chết (Điều 675)  Các quan hệ hôn nhân - gia đình điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình, luật ni ni chủ yếu - Một trường hợp đặc biệt cho việc xác định pháp luật áp dụng người không quốc tịch hay người có nhiều quốc tịch Điều 672 Trình bày hệ thuộc luật nơi có tài sản (Lex rei sitae) - Hệ thuộc Luật nơi có tài sản hiểu cách thức xác định pháp luật áp dụng để giải quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế dựa vào luật nước nơi có vật - Nội dung hệ thuộc luật chủ yếu áp dụng để điều chỉnh quan hệ :     Quyền sở hữu tài sản hay quyền khác tài sản (Khoản Điều 678) Thực quyền thừa kế tài sản  bất động sản (Khoản Điều 680) Hợp đồng có đối tượng bất động sản (khoản Điều 683) Định danh tài sản (Điều 677) - Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ khơng áp dụng luật nơi có tài sản để giải quyết: + Tài sản thuộc sở hữu quốc gia (áp dụng pháp luật Quốc gia chủ sở hữu đảm bảo nguyên tắc quốc tế) + Tài sản pháp nhân nước ngồi bị đình hoạt động (áp dụng luật quốc tịch Khoản Điều 676 + Tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (Điều 679) + tài sản động sản đường vận chuyển (khoản Điều 678) + Tài sản bị phân nhỏ nhiều phần làm giá trị thực (áp dụng luật tịa án, luật nơi có tài sản chính, luật nước có mối quan hệ gắn bó nhất) 10 Trình bày hệ thuộc luật lựa chọn - Nguyên tắc xác định: trường hợp bên tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi lựa chọn luật áp dụng cho quan hệ họ luật bên lựa chọn áp dụng - Phạm vi áp dụng: Hiện nay, tư pháp quốc tế nhiều nước có xu hướng mở rộng phạm vi áp dụng Luật lựa chọn số quan hệ nhân thân, số quan hệ HN&GĐ, quan hệ thừa kế quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng Luật lựa chọn pháp luật quốc gia bên pháp luật nước thứ ba, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, tùy vào quan hệ dân cụ thể Tại Viêt Nam, pháp luật chưa thừa nhận quyền chọn luật bên quan hệ thừa kế quan hệ hôn nhân Phạm vi áp dụng Luật lựa chọn Việt Nam số quan hệ sau: + Hợp đồng (điều 683 BLDS 2015); + Bồi thường thiệt hại hợp đồng (điều 687 BLDS 2015); + Thực công việc không theo ủy quyền(điều 686 BLDS 2015); + Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển (khoản điều 678 BLDS 2015) - Điều kiện chọn luật: bên cạnh việc thừa nhận quyền chọn luật áp dụng bên quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, pháp luật nhiều nước cịn quy định cụ thể điều kiện để luật bên lựa chọn có hiệu lực Tại Việt Nam, khơng có văn pháp luật xây dựng điều khoản riêng vấn đề chọn luật áp dụng điều kiện để luật lựa chọn có hiệu lực Tuy nhiên, từ quy phạm pháp luật khác có ghi nhận quyền chọn luật bên, nhận biết việc lựa chọn pháp luật áp dụng bên phải đáp ứng điều kiện sau: + Các thỏa thuận chọn luật bên dựa nguyên tắc bình đẳng, tự ý chí; + Các bên quyền chọn luật để điều chỉnh quan hệ mà pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định (khoản điều 664 BLDS 2015); + Hậu việc áp dụng pháp luật bên lựa chọn không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam (điều 666, điều 670 BLDS 2015); + Chỉ có quyền chọn quy phạm pháp luật thực chất hệ thống pháp luật cụ thể tập quán quốc tế cụ thể để điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên (khi bên chọn pháp luật quốc gia phạm vi luật chọn bao gồm quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên, không bao gồm quy phạm xung đột không bao gồm quy phạm pháp luật tố tụng) (khoản điều 668 BLDS 2015) 11 Trình bày hệ thuộc Luật Quốc tịch pháp nhân - Nguyên tắc xác định: quy định pháp luật nước mà pháp nhân mang quốc tịch áp dụng nhằm xác định chế độ pháp lý pháp nhân - Phạm vi áp dụng: điều 676 BLDS 2015 quy định, lực pháp luật dân pháp nhân; tên gọi pháp nhân; đại diện theo pháp luật pháp nhân; việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ pháp nhân với thành viên pháp nhân; trách nhiệm pháp nhân thành viên pháp nhân nghĩa vụ pháp nhân xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân mang quốc tịch Trong trường hợp pháp nhân nước thành lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực pháp luật dân pháp nhân nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam 12 Trình bày hệ thuộc Luật Toà án - Nguyên tắc xác định: quy định pháp luật nước có tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp đươc áp dụng - Phạm vi áp dụng: + Luật hình thức: Luật tịa án ln áp dụng Về nguyên tắc, giải vụ việc dân dù có hay khơng có yếu tố nước ngồi, Tịa án áp dụng pháp luật tố tụng nước Tại khoản điều BLTTDS 2015 khẳng định BLTTDS áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước Cũng cần nhấn mạnh rằng, số quan hệ tố tụng dân quốc tế, việc áp dụng pháp luật tố tụng quốc gia theo Lex Fori, tịa án quốc gia cịn áp dụng quy định điều ước quốc tế mà quốc gia có tịa án thành viên Ngoài ra, pháp luật số nước cho phép áp dụng pháp luật nước việc xác định pháp luật áp dụng lực pháp luật tố tụng lực hành vi tố tụng người nước ngoài, lực pháp luật tố tụng dân tổ chức nước VD: Việt Nam, khoản điều 466 BLTTDS 2015 quy định việc xác định lực pháp luật tố tụng lực hành vi tố tụng người nước ngoài; khoản điều 467 BLTTDS 2015 quy định việc xác định lực tố tụng dân quan, tổ chức nước ngồi + Luật nội dung: tịa án áp dụng pháp luật nước pháp luật nước điều ước quốc tế, tập quán quốc tế tùy thuộc vào trường hợp cụ thể, phụ thuộc vào dẫn quy phạm xung đột thỏa thuận bên Cần lưu ý, dẫn quy phạm xung đột đến việc áp dụng pháp luật nước có tịa án xuất phát theo Lex Fori (Luật tòa án) từ Lex Causae (kiểu hệ thuộc khác khơng Luật tịa án) Dưới góc độ luật áp dụng, giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, tịa án ln áp dụng quy phạm xung đột pháp luật nước làm xác định pháp luật áp dụng khơng có quy phạm điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ 13 Trình bày quy phạm xung đột đưa đặc điểm để nhận dạng quy phạm xung đột  KN: Quy phạm xung đột quy phạm pháp luật xác định hệ thống pháp luật áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi - Mọi giải thích Cơng ước trước Tịa án quan có thẩm quyền khác Việt Nam phải tuân theo quy định qu Hiến pháp pháp luật Việt Nam 23 Phân tích điều kiện để phán trọng tài nước ngồi xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam theo pháp luật Việt Nam (Trang 281-283 gtrinh cô Giang) - Khái niệm phán trọng tài nước ngoài: BLTTDS năm 2015 không đưa khái niệm phán Trọng tài nước mà quy định phán Trọng tài nước xác định theo quy định Luật Trọng tài thương mại Việt Nam (DD424 BLTTDS2015) Tuy nhiên, Luật Trọng tài thương mại không đưa khái niệm phán trọng tài nước - Cơ sở pháp lý: để tiến hành thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định vấn đề này, sở nguyên tắc có có lại mà khơng địi hỏi có điều kiện ký kết, tham gia điều ước quốc tế - Nguyên tắc: Phán trọng tài nước thi thành Việt Nam sau định Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi có hiệu lực pháp luật - Tồ án có thẩm quyền án cấp tỉnh theo quy định Điều 37 Điều 39 BLTTDS năm 2015 - Thủ tục: Đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước gửi tới Bộ Tư pháp Việt Nam Kèm theo đơn phải có hợp pháp định trọng tài nước ngoài, hợp pháp thỏa thuận trọng tài Sau năm ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn giấy tờ hợp lệ kèm theo, Bộ Tư pháp chuyển hồ sơ cho tịa án có thẩm quyền - Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, tịa án có thẩm quyền có trách nhiệm thụ lý thơng báo cho quan, tổ chức, cá nhân phải thi hành viện kiểm sát cấp Bộ Tư pháp Trong thời hạn hau tháng kể từ ngày thụ lý, tòa án phải định:  + Tạm đình việc xét đơn yêu cầu  + Đình việc xét đơn yêu cầu  + Mở phiên tòa xét đơn yêu cầu - Phiên tòa xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước ngồi tiến hành cơng khai Hội đồng gồm ba phán Viện kiểm sát cấp tham gia phiên tòa Khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng không xét xứ lại vụ tranh chấp trọng tài nước giải mà kiểm tra, đổi chiếu phán trọng tài nước giấy tờ kèm theo với pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế liên quan Kết thúc phiên họp Hội đồng có quyền định cơng nhận cho hành Việt Nam phán trọng tài nước định khơng cơng nhận phán trọng tài nước ngồi Các phán trọng tài nước sau công nhận Việt Nam thi hành theo quy định pháp luật Việt Nam thi hành án dân - Điều 459 BLTTDS năm 2015 quy định trường hợp không công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Quy định xây dựng dựa quy định Điều Công ước New York 1958.  24 Phân tích trường hợp Bản án, định Tồ án nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam Không công nhận Bản án, định dân Tồ án nước ngồi khơng công nhận cho thi hành Việt Nam trường hợp quy định Điều 439 BLTTDS năm 2015 Điều 439 BLDS năm 2015, trường hợp từ chối công nhận cho thi hành Việt Nam án, định án nước gồm: - Không đáp ứng điều kiện để công nhận theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Bản án, định dân chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định pháp luật nước có Tịa án án, định - Có vi phạm thủ tục tố tụng, cụ thể quyền tố bên phải thi hành không đảm bảo cụ thể người phải thi hành người đại diện hợp pháp người vắng mặt phiên tịa Tịa án nước ngồi khơng triệu tập hợp lệ văn Tịa án nước ngồi khơng tống đạt cho họ thời hạn hợp lý theo quy định pháp luật nước có Tịa án nước ngồi để họ thực quyền tự bảo vệ - Tồ án nước ngồi khơng có thẩm quyền giải vụ việc theo quy định Điều 440 BLTTDS năm 2015 Điều 440 vụ việc thuộc thẩm quyền án nước ngoài, gồm: (1) vụ việc dân không thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định Điều 470 BLTTDS năm 2015; (ii) vụ việc dân quy định Điều 469 BLTTDS năm 2015 có điều kiện sau đây: a) Bị đơn tham gia tranh tụng mà khơng có ý kiến phản đối thẩm quyền Tịa án nước ngồi đó; b) Vụ việc dân chưa có án, định Tòa án nước thứ ba Tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành c) Vụ việc dân Tịa án nước ngồi thụ lý trước Tòa án Việt Nam thụ lý - Đã có án, định dân có hiệu lực pháp luật vụ việc vụ việc án thụ lý “Vụ việc dân có án, định dân có hiệu lực pháp luật Tịa án Việt Nam trước quan xét xử nước ngồi thụ lý vụ việc, Tịa án Việt Nam thụ lý giải vụ việc có án, định dân Tòa án nước thứ ba Tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành”  - Đã hết thời hiệu thi hành án theo pháp luật nước có Tịa án án, định dân theo pháp luật thi hành án dân Việt Nam - Việc thi hành án, định bị hủy bỏ đình thi hành nước có Tịa án án, định - Việc cơng nhận cho thi hành án, định án nước Việt Nam trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Bản án, định dân Toà án nước Toà án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam có hiệu lực pháp luật án, định dân Tồ án Việt Nam có hiệu lực pháp luật thi hành theo thủ tục thi hành án dân sự, trừ trường hợp đương nhiên công nhận quy định Điều 431 BLTTDS năm 2015 25 Phân tích trường hợp Phán trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam * Trường hợp 1:  bên phải thi hành có trách nhiệm chứng minh (khoản Điều 459 BLTTDS 2015) - Phán trọng tài nước không công nhận cho thi hành Việt Nam “a) Các bên ký kết thỏa thuận trọng tài khơng có lực để ký kết thỏa thuận theo pháp luật áp dụng cho bên” (khoản 1) Chỉ cần bên khơng có lực ký kết thỏa thuận trọng tài phán thuộc trường hợp không công nhận, cho thi hành Việt Nam “Khơng có đủ lực” thơng thường hiểu khơng có lực pháp luật dân hay lực hành vi dân Tuy nhiên, khái niệm “khơng có đủ lực” bao gồm khơng có quyền đại diện Do đó, lý để từ chối công nhận cho thi hành nhiều phản Trọng tài nước Việt Nam - Phán trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam “b) Thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị pháp lý theo pháp luật nước mà bên chọn để áp dụng theo pháp luật nước nơi phán tuyên, bên không chọn pháp luật áp dụng cho thỏa thuận đó” - Phán trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam “c) Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thi hành không thông báo kịp thời hợp thức việc chi định Trọng tài viên, thủ tục giải vụ tranh chấp Trọng tài nước ngồi ngun nhân đáng khác mà thực quyền tố tụng mình” Ở đây, người phải thi hành khơng thơng báo phán trọng tài thuộc trường hợp không công nhận cho thi hành Tương tự, thơng báo lý đáng, cá nhân, quan, tổ chức phải thi hành thực quyền tố tụng minh phán Trọng tài nước ngồi (có ... hệ bồi thường thi? ??t hại ngồi hợp đồng Luật lựa chọn pháp luật quốc gia bên pháp luật nước thứ ba, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, tùy vào quan hệ dân cụ thể Tại Viêt Nam, pháp luật chưa thừa... thống pháp luật có khả áp dụng.   Sự khác biệt hệ thống pháp luật khác quy định vấn đề pháp lý cụ thể thuộc phạm vi điều chỉnh tư pháp quốc tế Sự khác biệt hệ thống pháp luật khác dẫn đến hệ vấn. .. dụng pháp luật bên lựa chọn không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam (điều 666, điều 670 BLDS 20 15); + Chỉ có quyền chọn quy phạm pháp luật thực chất hệ thống pháp luật cụ thể tập quán quốc tế

Ngày đăng: 18/11/2022, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan