ĐỀ TÀI: SO SÁNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI LIÊN HỆ VIỆT NAM

39 9 0
ĐỀ TÀI: SO SÁNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI LIÊN HỆ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA/ VIỆN: KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  ĐỀ TÀI: SO SÁNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI LIÊN HỆ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS TỐNG THỊ MINH PHƯƠNG Lớp: QH2019-E KTQT CLC4 Sinh viên thực hiện: VŨ THỊ NGỌC ANH VŨ THỊ TUYẾT DINH NGUYỄN THỊ THÙY NHUNG Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài “So sánh hỗ trợ phát triển thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Liên hệ Việt Nam”, nhóm xin chân thành cảm ơn cô Tống Thị Minh Phương bảo, trang bị cho nhóm kiến thức quý báu làm tảng vững giúp nhóm hồn thành tốt nghiên cứu Nhóm xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Tổng quan tài liệu  Khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ODA VÀ FDI 1.1 Khái niệm ODA FDI 1.1.1 ODA (Official Development Assistance) 1.1.2 FDI (Foreign Direct Investment) 1.2 Các hình thức ODA FDI 1.2.1 Hình thức ODA 1.2.2 Hình thức FDI CHƯƠNG 2: SO SÁNH ODA VÀ FDI 12 2.1 Điểm giống 12 2.2 Điểm khác 12 2.2.1 Nguồn gốc đời 15 2.2.2 Chủ sở hữu đối tượng nhận vốn 16 2.2.3 Mục đích 16 2.2.4 Cơ cấu vốn dòng chảy vốn 16 2.2.5 Tính ưu đãi 17 ii 2.2.6 Tính gây nợ 17 2.2.7 Tính ràng buộc 17 2.3 Mối quan hệ ODA FDI 18 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ODA VÀ FDI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Thực trạng ODA FDI 19 3.1.1 Thực trạng ODA 19 3.1.2 Thực trạng FDI 21 3.2 Kiến nghị 26 3.2.1 Kiến nghị ODA 26 3.2.2 Kiến nghị FDI 27 3.2.3 Kiến nghị nhằm tăng cường mối quan hệ ODA FDI 28 KẾT LUẬN 29 Những đóng góp đề tài 29 Hạn chế đề tài 29 Hướng phát triển đề tài 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt DAC Development Assistance Committee Ủy ban Hỗ trợ phát triển quốc tế FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FPI Foreign portfolio investment Đầu tư gián tiếp nước FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức OECD Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế R&D Research and Development Nghiên cứu Phát triển WB World Bank Ngân hàng Thế giới WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Cơ cấu vốn ODA huy động qua giai đoạn 21 Hình 3.2: Nguồn vốn FDI rịng chảy vào (net inflows) giai đoạn 1987 – 2000 22 Hình 3.3: Nguồn vốn FDI rịng chảy vào (net inflows) giai đoạn 2001 – 2009 23 Hình 3.4: Nguồn vốn FDI rịng chảy vào (net inflows) (2010 - 2019) 24 Hình 3.5: Vốn FDI vào Việt Nam (2008 - 2019) .25 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê nhà tài trợ ODA nhiều cho Việt Nam (triệu USD) .20 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Với quốc gia, việc khai thác sử dụng hiệu nguồn lực có ý nghĩa định tăng trưởng nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Xu hướng tồn cầu hố tự hố thương mại điều kiện thuận lợi để nước chậm phát triển có hội phát triển nhanh, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển khu vực giới Trong Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc nói: “Thách thức trọng tâm mà phải đối mặt ngày đảm bảo toàn cầu hóa trở thành động lực tích cực cho tất người dân giới, thay để hàng tỷ người số họ bị bỏ lại phía sau” Để khắc phục tình trạng phát triển kinh tế quốc tế nhu cầu cấp thiết mang tính tồn cầu Hai nhiều chế góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc tế Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Đầu tư trực tiếp nước (FDI), đánh giá hai nguồn vốn quan trọng Chính phủ nước với mục đích phát triển kinh tế an sinh xã hội Những năm qua, Việt Nam liên tục đạt nhiều thành tựu kinh tế bật Theo Tổng cục Thống kê, GDP nước ta năm 2019 tăng 7,02%, vượt mục tiêu Quốc hội đề Những thành tựu đạt không nhờ vào yếu tố nội sinh mà cịn có đóng góp to lớn nguồn vốn nước ngồi, tiêu biểu ODA FDI Năm 2019, vốn đầu tư nước vào Việt Nam đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm ngoái Nhiều dự án ODA thực khắp nước Nguồn vốn ODA FDI góp phần phát triển kinh tế, tăng thu ngân sách, cải thiện sở hạ tầng, tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật – cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến, đại, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống người lao động, cải thiện cán cân thương mại, phát triển kinh tế thị trường đưa kinh tế hội nhập nhanh với kinh tế giới Tuy nhiên, nguồn vốn tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro Khơng khó để thấy nhiều tượng nhức nhối xảy gần dự án ODA chậm tiến độ, đội vốn hàng nghìn tỷ đồng hay doanh nghiệp FDI Việt Nam có hành vi chuyển giá, trốn thuế, vi phạm sách tài tiền tệ nước chủ nhà Một nguyên nhân để xảy tình trạng nhiều người, có cấp quản lý cịn hiểu sai chất, mục đích ODA FDI, từ dẫn đến việc sử dụng sai mục đích ban đầu hay phân bổ nguồn lực thiếu hợp lý Vì vậy, hiểu rõ ưu nhược điểm loại vốn có phân biệt đánh giá rõ ràng chìa khóa để vạch đường lối đắn, phát huy hiệu to lớn mà chúng mang lại Nhằm cung cấp góc nhìn tổng quan có hệ thống ODA FDI, nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài “So sánh Hỗ trợ phát triển thức Đầu tư trực tiếp nước Liên hệ Việt Nam” Tổng quan tài liệu Tonny German Judith Randel (1998), Daniel Blais, Luc Picard (1997), Chenery Strout (1966) nghiên cứu tác động viện trợ phát triển kinh tế nhấn mạnh vai trò tầm quan trọng nguồn vốn ODA Nguồn hỗ trợ thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo thông qua việc cung cấp lượng vốn cần thiết để giúp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tuy nhiên, nguồn vốn có mặt trái, nguồn viện trợ không ổn định ràng buộc điều kiện trị, kinh tế thiếu hiệu trình quản lý vốn có ảnh hưởng tiêu cực đến sách tài đầu tư nước nhận viện trợ (Lensink and Morrissey, 2000) Tại Việt Nam, Nguyễn Văn Tuấn (2019) Tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam đánh giá tương đối toàn diện ưu điểm nhược điểm nguồn vốn ODA Một số ưu điểm kể đến đóng góp cho tăng trưởng GDP, hỗ trợ phát triển đời sống kinh tế - xã hội, hoàn thiện thể chế pháp luật tăng cường lực nhiều ngành lĩnh vực Các nhược điểm ODA người thụ hưởng chưa có nhận thức đắn đầy đủ ODA, lực hấp thu kém, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ… Từ bối cảnh nước quốc tế định hướng thu hút quản lý vốn vay Việt Nam giai đoạn 2021-2025, tác giả đề xuất nhiều giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA hoàn thiện đồng khuôn khổ pháp lý, xây dựng chế giúp khu vực tư nhân tiếp cận nguồn vốn, thúc đẩy tiến độ giải ngân, nâng cao vai trò làm chủ người sử dụng vốn tận dụng tích cực nguồn vốn đối ứng Trong lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội, Nguyễn Thị Vũ Hà (2019) với Vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam số vấn đề đặt phân tích số đặc điểm chính, tác động tích cực thách thức mà ODA mang lại Một nghiên cứu tương đối toàn diện FDI kể đến báo cáo Foreign Direct Investment for Development OECD (2002) Bên cạnh phân tích thực trạng thu hút FDI nước, báo cáo tập trung vào tác động FDI lên phát triển kinh tế vĩ mô nâng cao phúc lợi xã hội, đặc biệt kinh tế phát triển thơng qua q trình lan tỏa cơng nghệ, xây dựng lực lượng lao động cải thiện tính cạnh tranh mơi trường đầu tư Tuy vậy, FDI khơng hồn tồn mang lại tác động tích cực mà tiềm ẩn nhược điểm chi phí mặt kinh tế, xã hội, mơi trường Những ưu điểm FDI, đặc biệt FDI lĩnh vực sản xuất đến kinh tế đề cập tới nghiên cứu Thu Trang Le (2015), Wang (2009), Sajid Anwar Lan Phi Nguyen (2010) Cụ thể, FDI Tại Việt Nam có đóng góp lớn vào xuất tăng thêm hội việc làm, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, FDI kênh chuyển giao cơng nghệ kinh nghiệm quản lý quan trọng, có sức lan tỏa tích cực sang cơng ty, tập đồn nước Vì vậy, để tận dụng tối đa lợi ích mà FDI mang lại, cần đầu tư nhiều nguồn lực vào giáo dục đào tạo, phát triển thị trường tài thu hẹp khoảng cách cơng nghệ tập đồn ngồi nước Bên cạnh đó, mặt trái FDI Việt Nam chủ đề quan tâm, với nhiều nghiên cứu Nguyễn Thị Thoa (2008), Nguyễn Thị Tuệ Anh (2014), Nguyễn Thị Mai Hương (2018), Nguyễn Thị Thu Hằng (2019) Các doanh nghiệp FDI thường chuyển giao máy móc cơng nghệ lạc hậu cho nước nhận đầu tư, gây tổn hại đến mơi trường, làm tăng chi phí sản phẩm giảm lợi nhuận Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước chưa nhận tác động tràn tích cực mà cịn phải cạnh tranh với doanh nghiệp FDI Nước nhận đầu tư bị ảnh hưởng mặt kinh tế có nguy bị phụ thuộc phải bỏ nhiều chi phí cho việc thu hút FDI sản xuất hàng hóa khơng thích hợp FDI gây nên cân đối vùng, nông thôn thành thị chủ đầu tư thường có xu hướng đầu tư vào nơi mang lại nhiều lợi nhuận với mục tiêu kiếm lời Thay tập trung phân tích sâu ODA FDI, số nhà nghiên cứu có so sánh hai nguồn vốn nhằm đưa hàm ý, sách hữu ích cho nước tiếp nhận Benmamoun Lehnert (2013) nghiên cứu Financing growth: Comparing the effects of FDI, ODA, and international remittances ODA đóng góp nhiều vào tăng trưởng quốc gia có thu nhập thấp nợ lớn, nhiên tiềm ẩn nguy lấn át nguồn đầu tư tư nhân sáng kiến thúc đẩy tăng trưởng Vì vậy, quốc gia phát triển nên giảm lệ thuộc vào nguồn viện trợ tập trung tìm kiếm nguồn vốn khác với lợi ích kinh tế cao FDI kiều hối Tuy vậy, khơng nên thay hồn toàn khoản viện trợ ODA FDI Aid and Foreign Direct Investment in Vietnam Wang Balasubramanyam (2011) so sánh viện trợ FDI Việt Nam nhấn mạnh quan điểm nguồn viện trợ đóng vai trị quan trọng giúp thu hút thêm FDI nhiều địa phương Những địa phương thành công việc sử dụng viện trợ để xây dựng sở hạ tầng nâng cao trình độ lao động thường trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhiều doanh nghiệp FDI Từ đây, tác giả rút hàm ý sách tiền viện trợ nên đầu tư vào lĩnh vực công giáo dục, giao thơng vận tải phương tiện truyền thơng ODA góp phần giúp thu hút FDI tác giả Geon Woo Park (2014) đề cập tới nghiên cứu  Khoảng trống nghiên cứu Có thể thấy, tài liệu nêu cung cấp tảng lý thuyết ODA FDI tác động tích cực tiêu cực chúng nước tiếp nhận Tuy nhiên chưa có nhiều tài liệu đưa so sánh cụ thể có hệ thống phương diện đặc điểm, ưu điểm nhược điểm hai hình thức Một số tài liệu đưa so sánh nhiên cịn khơng tập trung vào ODA FDI, chưa cập nhật với tình hình thực tế phạm vi không gian nghiên cứu chủ yếu nước khác Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung: Mục đích nghiên cứu so sánh điểm giống khác ODA FDI, đồng thời phân tích thực trạng ODA FDI Việt Nam Từ đánh giá lợi ích hạn chế hai dòng vốn Việt Nam đề xuất số kiến nghị  Mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận ODA FDI Thứ hai, so sánh giống khác ODA FDI đồng thời đánh giá thực trạng ODA FDI Việt Nam Thứ ba, đề xuất số khuyến nghị nhằm thúc đẩy, thu hút ODA FDI vào Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự giống khác hỗ trợ phát triển thức (ODA) đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) - Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: Việt Nam  Phạm vi thời gian: giai đoạn từ 1987 – 2020 Câu hỏi nghiên cứu - ODA FDI giống khác nào? CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ODA VÀ FDI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực trạng ODA FDI 3.1.1 Thực trạng ODA Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Việt Nam ký kết khoản vay viện trợ khơng hồn lại có giá trị khoảng 82,61 tỷ USD (trong vốn vay 74,92 tỷ USD) Năm 2017, có 810 chương trình, dự án triển khai với số vốn ODA, vốn vay ưu đãi chưa giải ngân khoảng 21,167 tỷ USD Tuy nhiên, số vốn giải ngân theo tiến độ hiệp định từ đến hết năm 2026, đặc biệt tập trung giải ngân khối lượng lớn khoảng 17,485 tỷ USD vào giai đoạn 2017 – 2020 Tính đến năm 2018, Việt Nam tiếp nhận 80 tỷ USD nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi, trở thành nước tiếp nhận nguồn vốn nhiều giới Trong đó, tỷ USD viện trợ khơng hồn lại, 70 tỷ USD vốn vay với lãi suất 2% 1,62 tỷ USD vốn vay ưu đãi lãi suất thấp vốn vay thương mại Tỷ lệ giải ngân 11,2% năm 2018, thấp nhiều so với mức trung bình tồn cầu nhóm ngân hàng, tỷ lệ giải ngân tồn cầu Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018 21% 20,2% Đến năm 2019, tỷ lệ giải ngân vốn ODA nằm tình trạng đáng báo động tình trạng kéo dài đến năm 2020, có dấu hiệu tiến sang năm 2021 Cụ thể, tháng đầu năm 2019, mức giải ngân vốn ODA gần 2.000 tỷ đồng, đạt 7% tổng số 28.000 tỷ đồng số vốn giao Đến năm 2020, để chứng minh tốc độ giải ngân vốn ODA chậm, nghiên cứu tập trung vào thành phố trọng điểm Hà Nội, Thừa Thiên Huế TP Hồ Chí Minh Năm 2020, Hà Nội giao dự án ODA, tổng vốn kế hoạch khoảng 6.982 tỷ đồng (trong vốn ODA giao 5.235 tỷ đồng vốn đối ứng 735 tỷ đồng) Ngoài ra, kế hoạch vốn ODA cấp phát chuyển năm 2019 sang 1.010 tỷ đồng Tuy nhiên, tính đến hết tháng 8/2020, Hà Nội giải ngân 1.657 tỷ đồng, đạt 27,75% kế hoạch Bên cạnh đó, giá trị giải ngân kế hoạch năm 2019 nguồn vốn ODA cấp phát đạt 340 tỷ đồng, 39,56% kế hoạch Trong TP Hồ Chí Minh, giải ngân vốn ODA, tháng qua đạt khoảng 4.637,4 tỷ đồng, 44,2% kế hoạch, vốn ODA cấp phát từ Trung ương giải ngân 1.399 tỷ đồng, đạt 27,7% kế hoạch Nếu so với yêu cầu Chính phủ tiến độ triển khai dự án theo cam kết với nhà tài trợ kết giải ngân địa phương chậm chưa trở thành nhân tố then chốt vực dậy kinh tế bối cảnh dịch Covid -19 diễn biến phức tạp Tốc độ giải ngân vốn vay ODA Thừa Thiên - Huế tính đến 19 tháng 8/2020 đạt 375 tỷ đồng/1.376 tỷ đồng (đạt 27,3%) kế hoạch giao năm 2020, kết tiến độ giải ngân vốn vay nước địa phương đến tháng đạt 44% kế hoạch Ngoài từ giai đoạn 2017 đến 2020, tổ chức Ngân hàng giới (World Bank), Liên minh Châu Âu nước Nhật Bản, Hàn Quốc ghi nhận nhà tài trợ ODA nhiều cho Việt Nam Bảng 3.1: Thống kê nhà tài trợ ODA nhiều cho Việt Nam (triệu USD) Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp Như vậy, trung bình giai đoạn 2011-2019, vốn ODA vốn vay ưu đãi đóng góp 6,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 34,09% vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm khoảng 2,4% GDP Việt Nam Cụ thể, qua giai đoạn, nguồn vốn ODA đóng góp vào lĩnh vực khác (Hình 3.1) Từ giai đoạn 2011-2015 thấy nguồn vốn ODA dùng vào giao thông vận tải, môi trường phát triển đô thị, lượng công nghiệp nhiều Sang giai đoạn 2016-2020, môi trường phát triển đô thị giảm khoảng 9% so với giai đoạn trước, GD&ĐT, Y tế-Xã hội nông nghiệp phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo bị hạn chế nhẹ việc tiếp nhận dòng vốn ODA Riêng lượng phát triển công nghiệp với giao thơng vận tải tăng mạnh Do cho rằng, Nhà nước tập trung vào công công nghiệp hóa – đại hóa, tận dụng đặc điểm dòng vốn ODA mang lại để xây 20 dựng cơng trình kinh doanh mang lại nguồn thu cho nhà nước Tuy nhiên, trình vận động nguồn vốn ODA xảy tượng giải ngân chậm Cụ thể năm 2017, giải ngân đạt 56.578 tỷ đồng, 76,4% dự toán; năm 2018, giải ngân đạt 32.307 tỷ đồng, 53,6% kế hoạch Dự kiến, đến hết năm 2019, chưa giải ngân so với kế hoạch 166.958 tỷ đồng Nếu theo kế hoạch điều chỉnh Quốc hội (360.000 tỷ đồng) giai đoạn 2016-2020, số lại (222.900 tỷ đồng) đáng báo động Với tiến độ giải ngân chậm hệ tất yếu xảy cơng trình, dự án tài trợ nhờ ODA bị chậm tiến độ Một vài dự án bị chậm tiến độ đường sắt Cát Linh – Hà Đông, bệnh viện Ung Bướu TP Cần Thơ, hệ thống cấp nước thị huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, dự án thu gom xử lý nước thải thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu… Nguyên nhân dẫn đến việc giải ngân chậm kể đến cơng tác nghiệm thu, tốn cịn sai khối lượng, đơn giá, định mức, bù giá thiếu sở chưa đầy đủ thủ tục, hồ sơ như: Dự án nâng cấp quốc lộ 30, đoạn Cao Lãnh-Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp; đơn giá tốn khơng thực tế thi cơng Dự án Hồ chứa nước Mỹ Lâm, tỉnh Phú n, Hiệp định quy định vay vốn cịn có điều khoản làm hạn chế tham gia nhà thầu có lực nước có tham nhũng trầm trọng Hình 3.1: Cơ cấu vốn ODA huy động qua giai đoạn Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 3.1.2 Thực trạng FDI a) Giai đoạn từ 1987-2009 21 Ngày 29/12/1987, kỳ họp thứ Quốc hội VIII, Quốc hội thông qua Luật Đầu tư nước Việt Nam Đây coi bước ngoặt lịch sử, văn pháp lý quan trọng thức hóa việc tiếp nhận đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện mời gọi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Hình 3.2 Nguồn vốn FDI rịng chảy vào (net inflows) giai đoạn 1987 -2000 Nguồn: Worldbank, www.data.worldbank.org Giai đoạn 1988-1994, nhìn chung FDI vào Việt Nam có tăng trưởng (hình 3.1), tăng vượt bậc với 1.409 dự án, với tổng số vốn đăng ký 18.379,1 triệu USD Đây coi thời kỳ bắt đầu bùng nổ FDI Việt Nam Giai đoạn môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư, Việt Nam có nhiều lợi thu hút FDI trị ổn định, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, tăng trưởng thị trường nhanh… Bên cạnh đó, chi phí đầu tư – kinh doanh Việt Nam thấp so với số nước khu vực; lực lượng lao động với giá nhân công rẻ có sẵn; nhiều thị trường tiềm chưa khai thác FDI chảy dồn thị trường đầu năm 90; Dịng vốn nước ngồi vào kinh tế độ khối xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia khu vực Đông Nam Á, hưởng nhiều lợi từ yếu tố Trong 22 giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng vốn FDI hàng năm cao, nhiều năm đạt 50%, đặc biệt năm 1995 thu hút 415 dự án, với tổng số vốn đăng ký 7.925,2 triệu USD Giai đoạn 1996 - 2000, FDI có sụt giảm số vốn đăng ký lẫn quy mô dự án Tốc độ tăng trưởng vốn FDI đăng ký cao giai đoạn năm 1996, tăng 21,58% so với năm 1995 Trong năm (1997-1999), tốc độ thu hút FDI giảm, năm 1997 giảm nhiều 38,19% Nguyên nhân tình trạng ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 Bên cạnh đó, mơi trường đầu tư Việt Nam chậm cải thiện, phải chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ nước khác Trung Quốc… Tiếp đó, giai đoạn 2001 - 2005 (hình 3.2), dịng vốn FDI vào Việt Nam bắt đầu có phục hồi tốc độ chậm Năm 2004 2005 có tốc độ tăng trưởng thu hút FDI cao (mức tăng trưởng tương ứng 42,94% 50,86%) có số dự án cấp với quy mơ lớn như: Công ty liên doanh khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo (tổng vốn đầu tư 147 triệu USD), Công ty Đầu tư phát triển Thành Công (tổng vốn đầu tư 114,58 triệu USD), Công ty TNHH Shing Mark Vina (tổng số vốn đầu tư 50 triệu USD)… Hình 3.3 Nguồn vốn FDI rịng chảy vào (net inflows) giai đoạn 2001 – 2009 Nguồn: Worldbank, www.data.worldbank.org Giai đoạn 2006 - 2009, FDI có biến động thất thường Năm 2006, tổng số vốn đăng ký 12.004 triệu USD, tăng 75,5% so với năm 2005 Năm 2007 năm 2008, FDI đổ vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng, từ tháng 1/2007, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Đặc biệt tăng mạnh vào năm 2008 sau Việt Nam gia nhập WTO (2007), vốn FDI đăng ký đạt mức kỷ lục 20 năm 71,7 tỷ 23 USD, tăng 25,9 lần so với năm 2000 gần lần so với năm 2006 Bên cạnh đó, mơi trường đầu tư – kinh doanh nước ngày cải thiện, khung pháp luật đầu tư ngày phù hợp với thông lệ quốc tế, nên nhiều sóng đầu tư lớn từ Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản đồng loạt rót vốn vào Việt Nam Tuy nhiên, ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu hạn chế khả hấp thụ dòng vốn từ bên đổ vào ạt, vốn FDI Việt Nam bị sụt giảm đáng kể vào năm 2008-2009 b) Giai đoạn 2010-2019 Tính đến 2019, sau 30 năm, nguồn vốn FDI trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội sau Việt Nam bắt đầu thực sách thu hút FDI từ năm 1987 Việt Nam có 310 tỷ USD nhà đầu tư nước đổ vào Nguồn vốn FDI làm thay đổi chất lượng diện mạo kinh tế nâng cao vị nước ta trường quốc tế Hình 3.4 Nguồn vốn FDI rịng chảy vào (net inflows) (2010 - 2019) Nguồn: Worldbank, www.data.worldbank.org Việt Nam chứng kiến diện nhà đầu tư nước ngồi, điển hình tập đoàn đa quốc gia hàng đầu giới như: Samsung, Panasonic, Honda, Intel, Microsoft, Yamaha, LG suốt 30 năm thu hút FDI Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngồi thơng qua dự án tỷ “đơ” tập đoàn kinh tế hàng đầu 24 Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) giải ngân 20,38 tỷ USD năm 2019, tăng 6,7% so với kỳ năm 2018 Hình 3.5 Vốn FDI vào Việt Nam (2008 - 2019) Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư Theo ghi nhận Cục Đầu tư nước ngoài, mức tăng trưởng vốn FDI thực thành đáng khích lệ so với bối cảnh suy giảm chung dịng FDI tồn cầu Tuy nhiên, quan cảnh báo tốc độ tăng trưởng vốn giải ngân giảm rõ rệt Cụ thể: - Mức độ tăng trưởng vốn FDI giải ngân năm 2019 ước đạt 6,7% thấp nhiều so với năm trước, chẳng hạn năm 2017 tăng 10,7% so với 2016; năm 2018 tăng 9,1% so với 2017 Đáng ý mức độ tăng trưởng số vừa nêu có dấu hiệu giảm dần (Minh, 2019) - Trong báo cáo công bố năm 2019, Ngân hàng Thế giới nhận định, FDI nguồn vốn quan trọng nước đổ vào kinh tế Việt Nam, ước lên đến khoảng 29 tỷ USD (tổng số vốn đăng ký) 10 tháng đầu năm 2019 - Đến cuối tháng 10/2019, Việt Nam tiếp nhận đầu tư 100 quốc gia vùng lãnh thổ, với tổng số cam kết vốn FDI cộng dồn lên đến khoảng 358 tỷ USD ngành chế tạo, chế biến, bất động sản, điện khí đốt 25 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị ODA Trên thực tế, Nhà nước vận dụng tối đa đặc điểm, lợi ích mà dịng vốn ODA đem lại để phát triển đời sống xã hội người đẩy mạnh công nghệ, công nghiệp, xây dựng cơng trình giao thơng vận tải Tuy nhiên, trình huy động vốn này, tượng giải ngân vốn chậm, lạm phát, kê khai sai số vốn cần hỗ trợ gây ảnh hưởng kinh tế đời sống nhân dân Tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA chậm khơng làm phát sinh chi phí, ảnh hưởng tới việc thực dự án, mà dẫn tới tranh chấp hợp đồng với nhà thầu, ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam Để khắc phục tượng trên, Nhà nước cần đưa giải pháp thiết thực Thứ nhất, luật hóa việc cho vay lại ODA: Để đảm bảo hiệu lực pháp lý, quy định cho vay lại vốn ODA cần quy định Luật Quản lý nợ công ban hành “Luật quản lý, sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nước ngồi” Thứ hai, hợp Sổ tay sách, cụ thể: (i) Hợp sổ tay sách áp dụng cho giai đoạn; (ii) Phân quyền nhiều cho định chế tài trung gian; (iii) Bổ sung thêm hình thức giải ngân giải ngân sở Danh sách khoản vay, giải ngân ứng trước vốn… Thứ ba, bổ sung thêm sách thu hút tổ chức tín dụng khác ngồi ngân hàng thương mại với vị trí định chế tài trung gian: Việc thực giải pháp mở rộng mạng lưới cấp vốn cho doanh nghiệp, tăng tính cạnh tranh đối tượng tham gia, thúc đẩy phát triển gói vay vốn ưu đãi, sách tín dụng ưu tiên, tạo đà tăng trưởng cho thị trường vốn doanh nghiệp Thứ tư, quy định vai trò thẩm định quan cho vay lại trước đề xuất dự án với nhà tài trợ: Việc thẩm định dự án vay lại không dừng khâu thẩm định dự án mà phải bao gồm việc thẩm định lực quản lý lực tài người vay lại để đảm bảo việc thu hồi vốn cho vay lại Hạn chế tình trạng cho vay dự án xác định khó có khả hồn vốn… Thứ năm, tăng cường công tác lập, triển khai thực giám sát kế hoạch vay, trả nợ địa phương Theo đó, quy trình bao gồm nội dung như: Đánh giá việc thực vay trả nợ hạn mức nợ địa phương giai đoạn trước; xây dựng phương án huy động vốn vay trả nợ địa phương tiêu phát triển kinh tế vĩ mô tỉnh; dự kiến, thu chi cân đối ngân sách địa phương; đánh giá khả đáp ứng từ nguồn vốn 26 vay đồng thời có đánh giá so sánh chi phí huy động từ nguồn vốn, đảm bảo phù hợp với khả trả nợ địa phương Thứ sáu, xây dựng hệ thống sở liệu doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực tế cho thấy, việc thiếu hệ thống sở liệu doanh nghiệp nhỏ vừa gây chậm trễ cho cơng tác báo cáo, thẩm định dự án Vì vậy, ban quản lý dự án nên có hệ thống điện tử hóa liệu doanh nghiệp nhằm cung cấp cho định chế tài trung gian trình thẩm định giám sát dự án Hệ thống liên kết với bộ, ban ngành khác nhằm có tranh toàn cảnh doanh nghiệp; hỗ trợ cho định chế tài trung gian q trình thẩm định khả trả nợ doanh nghiệp… 3.2.2 Kiến nghị FDI Thứ nhất, thực đồng giải pháp thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước ngoài: - Tăng cường liên kết đào tạo chất lượng nguồn nhân lực lý thuyết với thực hành Cần phải đưa giải pháp nhằm đào tạo gắn với thực tế thông qua liên kết nơi đào tạo với doanh nghiệp để hướng tới đào tạo đáp ứng nhu cầu công việc mà doanh nghiệp sử dụng, tránh việc đào tạo lại gây lãng phí nguồn lực khơng hiệu - Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành cần tăng tỷ trọng vốn đầu tư nước đầu tư vào kết cấu hạ tầng giao thông, nông nghiệp nông thôn, điện, nước, tài chính, tín dụng, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng; ngành sản xuất có yếu tố hàm lượng công nghệ, đào tạo lao động chuyển giao công nghệ, kỹ năng, hoạt động R&D - Hỗ trợ hoạt động đầu tư có hiệu quả, đồng thời giảm thiểu mặt hạn chế, tiêu cực nhập nhiều không trọng sản xuất mà tập trung vào gia công, lắp ráp khai thác thị trường nội địa chủ yếu; lợi dụng kẽ hở sách, pháp luật Việt Nam để thực hành vi chuyển giá, kê khai lỗ lợi nhuận thấp để chuyển lợi nhuận nước, khơng có đóng góp đóng góp thấp nguồn ngân sách nhà nước Việt Nam Không tiếp nhận hạn chế tối đa dự án FDI sử dụng cơng nghệ thấp, có khả tiêu hao nhiều lượng, gây ô nhiễm môi trường, hệ sinh thái Thứ hai, chủ động tìm kiếm, chọn lọc nguồn vốn FDI Nước ta cần huy động lượng vốn lớn để tiếp tục xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, đổi thiết bị công nghệ, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế Trong bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới, Việt Nam cần chủ động tìm kiếm đối 27 tác, kêu gọi chủ đầu tư đến để thực dự án đồng thời thực chiến lược “khơi trong”, “hút ngoài” Thứ ba, tăng cường xây dựng quy chế phối hợp, nâng cao vai trò quản lý nhà nước xúc tiến đầu tư, nâng cao vai trò điều phối Trung ương, tránh tình trạng dàn trải, phân tán Ngồi ra, cần quy hoạch thu hút FDI theo ngành, lĩnh vực, đối tác phù hợp với lợi vùng, ngành để phát huy hiệu đầu tư địa phương, vùng, phù hợp với quy hoạch chung, đảm bảo lợi ích tổng thể quốc gia tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng Bên cạnh việc tăng cường công tác xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường, thị phần xuất cho doanh nghiệp, đồng thời có chế, sách phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp tăng lượng hàng hoá xuất khẩu, đơn giản hố thủ tục hành lĩnh vực hải quan để rút ngắn thời gian thông quan cắt giảm chi phí hàng hố xuất 3.2.3 Kiến nghị nhằm tăng cường mối quan hệ ODA FDI Cả ODA FDI có vai trị riêng việc thúc đẩy kinh tế ODA trọng kiếm lợi nhuận Do đó, khơng thể quan trọng hóa FDI ODA ngược lại, chương nhóm nghiên cứu rõ mối quan hệ bổ trợ hai nguồn vốn Như vậy, để tăng cường hiệu kết hợp ODA FDI, nhóm nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, Sớm có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội dài hạn Việc thiếu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn ngành tổng kết báo cáo nguyên nhân lớn gây lãng phí tới việc sử dụng nguồn vốn ODA FDI Qua đó, cần phải có đổi cơng tác xây dựng quy hoạch theo phạm vi toàn quốc dài hạn thông qua đạo luật mà Quốc hội ban hành Thứ hai, cần có chiến lược thu hút sử dụng ODA FDI cách đồng bộ, gắn chặt với mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ Các chiến lược theo hướng: i) Nằm tổng thể nhu cầu vốn để phát triển kinh tế xã hội; ii) Xác định danh mục ưu tiên sử dụng ODA dự án kêu gọi đầu tư nước ngồi FDI; iii) Đưa sách ưu tiên, khuyến khích thu hút hai loại vốn góc độ: giảm thuế, giảm giá thuế đất, giải ngân nhanh, v.v Thứ ba, biện pháp thiết thực kêu gọi vốn ODA song phương từ nước có nhiều dự án FDI Việt Nam Do Việt Nam thoát khỏi nước nghèo phát triển nên Việt Nam cần sử dụng nguồn vốn ODA cách, giải ngân hạn có đan xen khéo léo với việc kêu gọi vốn FDI 28 KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài Như qua phân tích thấy ODA lẫn FDI có vai trị quan trọng phát triển quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Có so sánh để thấy rõ ưu nhược điểm loại nguồn vốn để nghiêng nên thu hút, sử dụng nguồn vốn mà để thấy nên sử dụng, đầu tư loại nguồn vốn lĩnh vực để đạt hiệu sử dụng vốn cao Trong thực tế, nguồn vốn ODA nhờ đặc điểm vốn có thường sử dụng đầu tư vào dự án sở hạ tầng, an sinh xã hội… FDI thường xuất dự án sản xuất kinh doanh thương mại doanh nghiệp trực tiếp làm sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nhu cầu kinh tế Chính việc khác biệt mục đích sử dụng, lĩnh vực đầu tư cho thấy mối quan hệ qua lại hai loại nguồn vốn, có tác dụng bổ trợ thúc đẩy hiệu đầu tư, phát triển kinh tế Nếu nước phát triển không nhận đầy đủ vốn ODA để cải thiện sở hạ tầng kinh tế - xã hội khó thu hút nguồn vốn FDI để mở rộng kinh doanh Nhưng tìm cách thu hút vốn ODA mà khơng tìm cách thu hút vốn FDI khơng có điều kiện để tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ khơng có khả trả nợ vốn ODA Chính việc kết hợp sử dụng hai nguồn tài lực cần thiết đặt yêu cầu nước phát triển Với nỗ lực, tâm huyết đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu đề là: - Hệ thống hóa sở lý luận hai nguồn vốn ODA FDI - So sánh, phân tích, đánh giá hai nguồn vốn ODA FDI mối liên hệ bổ trợ hai nguồn vốn - Liên hệ tình hình phát triển ODA FDI Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ đề xuất số giải pháp giúp Nhà nước kết hợp sử dụng hài hòa hai nguồn vốn này, để chúng bổ sung cho cộng hưởng với thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Hạn chế đề tài Ngồi đóng góp đề tài cịn tồn số hạn chế định như: Chưa phân tích sâu tiêu chí so sánh hai loại vốn Bên cạnh đó, chưa có nhiều hàm ý sách mẻ cho việc thu hút sử dụng ODA FDI Việt Nam Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính thu thập số liệu, thông tin từ nhiều nguồn nên số nhận định từ nhóm tác giả chưa xác 29 Hướng phát triển đề tài Nhằm khắc phục hạn chế đề tài nghiên cứu dự định hướng tiếp theo: Sử dụng phương pháp định lượng để so sánh ODA FDI cách khách quan, khoa học Ngoài ra, phân tích sâu ưu điểm, nhược điểm thực trạng hai nguồn vốn Việt Nam, gắn với tình hình giới để đưa khuyến nghị hiệu 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bảo Chương Văn Nguyễn, (17/12/2020 08:26) Việt Nam đua vào tốp đầu giới: Kỳ tích FDI vị 12 quốc gia thành công giới Truy cập ngày 19/9/2021, từ https://laodong.vn/thoi-su/viet-nam-va-nhung-cuoc-dua-vao-top-dauthe-gioi-ky-tich-fdi-va-vi-the-trong-12-quoc-gia-thanh-cong-nhat-the-gioi-862964.ldo Bộ kế hoạch đầu tư Thúc đẩy giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi (02/08/2017 15:16) Truy cập ngày 18/09/2021, từ: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=37705&idcm=188&fbclid=IwAR1E6YAd-8GHXTGfgN0hgpdKAzh6aJ6cI17PxmQj1uiVo1AvDiSRE570mo Bộ kế hoạch đầu tư Tình hình huy động sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi Việt Nam thời gian qua (01/12/2020 12:00) Truy cập ngày 18/09/2021, từ: http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=22284&fbclid=IwAR3uRHg1pXbiXkt KMqjlyh6Z4WUI6z21nh2rXVOzes3QAxrgUQ-cg_zHqA8 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước FDI (18/05/2015 07:37) Truy cập ngày 17/09/2021, từ: https://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/2236/cac-hinhthuc-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoaifdi?fbclid=IwAR1p2hv2GStweaYtrOAePbKdzajRRa9HarAm7j92YigvCfeqGECiegIb4Z Q Cao Mạnh Cường (2013), “Vai trò ODA phát triển Việt Nam: 20 năm nhìn lại”, Kinh tế dự báo, số 9, tr 8-11 FDI gì? Tất cần biết FDI Truy cập ngày 17/09/2021, từ: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-trang-va-giai-phap-cho-vay-lai-vonoda-330967.html?fbclid=IwAR2mpprrfGucF_dO7y4kOGIy02vdAsNSbArBJpjP8Nz_LeSj6e38TXpJ_Q Hạ Thị Thiều Dao (2006), Nâng cao hiệu quản lý nợ nước ngồi q trình phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, tr.123- 128 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) gì? Các hình thức ODA (18/09/2019 17:46) Truy cập ngày 17/09/2021, từ: https://vietnambiz.vn/ho-tro-phat-trien-chinh-thuc-oda-la-gi-cachinh-thuc-oda 2019080914443135.htm?fbclid=IwAR31i2VamBvmt1WPhtjLOJl_wIYTqa7ogfJdPdZGd pu1SO2WdWnNXAbL8TQ 31 Lan Khánh, 17/09/2018-17:08 30 năm thu hút FDI: Nhìn lại định mang tính lịch sử (2018), Bộ Kế hoạch Đầu tư Truy cập ngày http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=40872&idcm=49 17/9/2021, từ: 10 Nguyễn Mạnh Cường (2008), “Một số tồn q trình thực dự án có sử dụng vốn ODA”, Kiểm toán, số 12, tr 33-35 11 Nguyễn Phúc Cảnh Phạm Gia Quyền (2017), “Ảnh hưởng dịng vốn nước ngồi độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Ngân hàng, số - 3/2017 12 Nguyễn Thị Thoa (2008), Mặt trái đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội – 2008 13 Nguyễn Thị Tuệ Anh Vũ Thị Như Hoa (2014), “Đầu tư trực tiếp nước lực cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) - 2014 14 Nguyễn Văn Tuấn (2019), Tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, tr 30-39 15 Tổng cục thống kê (2014) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giai đoạn 2006-2011 Hà Nội: NXB Thống kê 16 Trần Tuấn Anh (2003), ODA Nhật Bản cho nước Đông Á học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, tr 2-3 17 Tuấn, N.A (01/01/2021 08:10) Tạp chí Tài Thực trạng giải pháp cho vay lại vốn ODA Truy cập ngày 18/09/2021, từ: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/thuc-trang-va-giai-phap-cho-vay-lai-von-oda 330967.html?fbclid=IwAR2mpprrfGucF_dO7y4kOG Iy02vdAsNSbArBJpjP8Nz_LeSj6e38TXpJ_Q 18 Ủy ban giám sát tài Quốc gia (15/07/2019) Báo động tình trạng giải ngân thấp vốn ODA Truy cập ngày 18/09/2021, từ: http://nfsc.gov.vn/vi/bao-dong-tinh-trang giai-nganthap-von-oda/?fbclid=IwAR0bqpD24BFz2u-vSjp2LsGa BEnBXWlhGwqEnvFXgA6nW7Kawr4KaTh24 19 Vũ Thị Yến, (15/04/2021 09:30) Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Tạp chí cơng thương Truy cập ngày 18/9/2021, từ: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thu-hut-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoaivao-viet-nam-giai-doan-2010-2020-80266.htm Tài liệu nước Anwar, Sajid & Nguyen, Lan (2010), “Foreign direct investment and economic growth in Vietnam”, Asia Pacific Business Review, 16, 183-202 32 Benmamoun, Mamoun & Lehnert, Kevin (2013), “Financing growth: comparing the effects of FDI, ODA, and International remittances”, Journal of Economic Development 38 43-65 DataBank (n.d.) Truy cập ngày 17/9/2021, từ: https://databank.worldbank.org/metadataglossary/jobs/series/BX.KLT.DINV.WD.GD.Z S Foreign direct investment, net inflows (BoP, current US$) - Vietnam Data (n.d.) Truy cập ngày 17/9/2021, từ: https://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD.WD?end=2009&locations=VN &start=1987&view=chart Hoi Quoc Le (2012), “The roadmap for using ODA”, Vietnam Development Forum (VDF) Martin, Hans & Anguelov, Nikolay (2018), Foreign Aid vs Foreign Direct Investment: Which Leads to Equitable Benefits? OECD (2002), Foreign Direct Investment for Development World Economic Forum (2018), The Global Competitiveness Report 2018 World Economic Forum (2019), The Global Competitiveness Report 2019 33

Ngày đăng: 31/12/2021, 14:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Thống kê các nhà tài trợ ODA nhiều nhất cho Việt Nam (triệu USD) - ĐỀ TÀI: SO SÁNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI LIÊN HỆ VIỆT NAM

Bảng 3.1.

Thống kê các nhà tài trợ ODA nhiều nhất cho Việt Nam (triệu USD) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.1: Cơ cấu vốn ODA được huy động qua từng giai đoạn - ĐỀ TÀI: SO SÁNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI LIÊN HỆ VIỆT NAM

Hình 3.1.

Cơ cấu vốn ODA được huy động qua từng giai đoạn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.2. Nguồn vốn FDI ròng chảy vào (net inflows) giai đoạn 1987 -2000 - ĐỀ TÀI: SO SÁNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI LIÊN HỆ VIỆT NAM

Hình 3.2..

Nguồn vốn FDI ròng chảy vào (net inflows) giai đoạn 1987 -2000 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Tiếp đó, trong giai đoạn 200 1- 2005 (hình 3.2), dòng vốn FDI vào Việt Nam bắt đầu có sự phục hồi nhưng tốc độ còn chậm - ĐỀ TÀI: SO SÁNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI LIÊN HỆ VIỆT NAM

i.

ếp đó, trong giai đoạn 200 1- 2005 (hình 3.2), dòng vốn FDI vào Việt Nam bắt đầu có sự phục hồi nhưng tốc độ còn chậm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.4. Nguồn vốn FDI ròng chảy vào (net inflows) (201 0- 2019) - ĐỀ TÀI: SO SÁNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI LIÊN HỆ VIỆT NAM

Hình 3.4..

Nguồn vốn FDI ròng chảy vào (net inflows) (201 0- 2019) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.5. Vốn FDI vào Việt Nam (200 8- 2019) - ĐỀ TÀI: SO SÁNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI LIÊN HỆ VIỆT NAM

Hình 3.5..

Vốn FDI vào Việt Nam (200 8- 2019) Xem tại trang 31 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan