MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, FDI luôn đóng một vài trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên nhiều phương diện: vốn, công nghệ, phát triển xuất khẩu, tham gia vào các thị trường quốc tế, …Trong tình hình kinh tế thế giới luôn có nhiều biến động, thì thách thức đưa ra được những chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài phù hợp luôn là bài toán khó đặt ra đối với sự phát triển kinh tế của mỗi một quốc gia. Nhiều quốc gia vẫn tiếp tục tự do hóa và thúc đẩy đầu tư nước ngoài trong các ngành công nghiệp khác nhau để kích thích tăng trưởng trong năm 2011. Đồng thời, các biện pháp và các quy định hạn chế mới vẫn đang tiếp tục được giới thiệu, một phần là do các yêu cầu trong chính sách công nghiệp. Chúng đã trở thành những danh mục đầu tiên trong việc điều chỉnh chính sách nhập cảnh cho các nhà đầu tư nước ngoài (ví dụ như trong ngành nông nghiệp và dược phẩm), trong các ngành công nghiệp khai khoáng (đó là những yêu cầu cắt bỏ và việc quốc hữu) và trong một cách tiếp cận quan trọng hơn đối với FDI ra bên ngoài. Hoạch định chính sách đầu tư quốc tế đang thay đổi liên tục. Số lượng hàng năm của điều ước đầu tư song phương (BIT) tiếp tục giảm, trong khi hoạch định chính sách khu vực đầu tư được tăng cường. Trong đó phát triển bền vững là vấn đề nổi bật trong hoạch định chính sách đầu tư quốc tế. Nhiều ý tưởng về cải cách của các nhà đầu tư trong hệ thống giải quyết tranh chấp Quốc gia (ISDS) được đưa ra, nhưng chỉ một vài trong số đó được thực hiện. Các công ty đối tác cần sự hỗ trợ để tuân thủ theo những quy định về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR). Mã CSR của các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) thường đặt ra những thách thức cho các công ty đối tác ở các nước đang phát triển (đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs)). Họ phải tuân thủ và báo cáo theo nhiều tiêu chuẩn phân loại. Hoạch định chính sách có thể làm giảm bớt những thách thức và tạo ra những cơ hội mới cho các nhà cung cấp bằng cách kết hợp CSR vào sự phát triển doanh nghiệp và các chương trình xây dựng năng lực. Các công ty đa quốc gia cũng có thể hài hòa các tiêu chuẩn và yêu cầu báo cáo ở cấp ngành công nghiệp. Để lý giải rõ hơn về những vấn đề đã nêu, chúng ta sẽ phân tích Những phát triển chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong khoảng thời gian gần đây.
ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRÝỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ CHUYÊN ÐỀ NHỮNG PHÁT TRIỂN TRONG CHÍNH SÁCH THỜI GIAN GẦN ÐÂY Học viên: Vũ Thị Vân Anh Bùi Cẩm Vân 2 MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, FDI luôn đóng một vài trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên nhiều phương diện: vốn, công nghệ, phát triển xuất khẩu, tham gia vào các thị trường quốc tế, …Trong tình hình kinh tế thế giới luôn có nhiều biến động, thì thách thức đưa ra được những chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài phù hợp luôn là bài toán khó đặt ra đối với sự phát triển kinh tế của mỗi một quốc gia. Nhiều quốc gia vẫn tiếp tục tự do hóa và thúc đẩy đầu tư nước ngoài trong các ngành công nghiệp khác nhau để kích thích tăng trưởng trong năm 2011. Đồng thời, các biện pháp và các quy định hạn chế mới vẫn đang tiếp tục được giới thiệu, một phần là do các yêu cầu trong chính sách công nghiệp. Chúng đã trở thành những danh mục đầu tiên trong việc điều chỉnh chính sách nhập cảnh cho các nhà đầu tư nước ngoài (ví dụ như trong ngành nông nghiệp và dược phẩm), trong các ngành công nghiệp khai khoáng (đó là những yêu cầu cắt bỏ và việc quốc hữu) và trong một cách tiếp cận quan trọng hơn đối với FDI ra bên ngoài. Hoạch định chính sách đầu tư quốc tế đang thay đổi liên tục. Số lượng hàng năm của điều ước đầu tư song phương (BIT) tiếp tục giảm, trong khi hoạch định chính sách khu vực đầu tư được tăng cường. Trong đó phát triển bền vững là vấn đề nổi bật trong hoạch định chính sách đầu tư quốc tế. Nhiều ý tưởng về cải cách 2 2 3 của các nhà đầu tư trong hệ thống giải quyết tranh chấp Quốc gia (ISDS) được đưa ra, nhưng chỉ một vài trong số đó được thực hiện. Các công ty đối tác cần sự hỗ trợ để tuân thủ theo những quy định về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR). Mã CSR của các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) thường đặt ra những thách thức cho các công ty đối tác ở các nước đang phát triển (đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs)). Họ phải tuân thủ và báo cáo theo nhiều tiêu chuẩn phân loại. Hoạch định chính sách có thể làm giảm bớt những thách thức và tạo ra những cơ hội mới cho các nhà cung cấp bằng cách kết hợp CSR vào sự phát triển doanh nghiệp và các chương trình xây dựng năng lực. Các công ty đa quốc gia cũng có thể hài hòa các tiêu chuẩn và yêu cầu báo cáo ở cấp ngành công nghiệp. Để lý giải rõ hơn về những vấn đề đã nêu, chúng ta sẽ phân tích Những phát triển chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong khoảng thời gian gần đây. 3 3 4 1. Phát triển chính sách Quốc gia 1.1. Những thay đổi trong quy định chính sách quốc gia - tự do hóa và xúc !ến đầu tư Trong năm 2011, ít nhất 44 quốc gia và nền kinh tế đã thông qua 67 biện pháp chính sách mà có ảnh hưởng đến đầu tư nước ngoài (hình III.1). Trong số đó, 52 chính sách liên quan đến tự do hóa đầu tư, thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư, trong khi 15 chính sách giới thiệu các hạn chế mới hay quy định mới cho các nhà đầu tư nước ngoài. Tỷ lệ phần trăm các giải pháp chính sách hạn chế đã giảm đáng kể, từ khoảng 32% năm 2010 xuống 22% vào năm 2011. Tuy nhiên, sẽ là quá sớm để giải thích sự suy giảm này như là một dấu hiệu của một sự đảo ngược của xu hướng hướng tới một môi trường chính sách nghiêm ngặt hơn mà đã được thực hiện trong những năm trước đó (hình III.1). 4 4 5 Hình III.1. Thay đổi quản lý quốc gia, 2000-2011 (%) Nguồn: UNCTAD Trong số 67 biện pháp được chấp thuận, có gần một nửa (29) hướng trực tiếp tới đầu tư nước ngoài. Những biện pháp này mang lại những ưu đãi đặc biệt tới các nhà đầu tư nước ngoài, làm giảm vấn đề phân biệt đối xử hay những hạn chế hiện tại đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Trong tổng số đó, có 21 biện pháp được đánh giá là tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài và 8 biện pháp là ít thuận lợi hơn. Trong số những biện pháp được đánh giá là tạo thuận lợi hơn, chỉ có khoảng hơn một nửa (11) có liên quan đến tự do hóa thương mại đầu tư trực tiếp nước ngoài, 6 biện pháp khác liên quan đến các hoạt động xúc tiến và tạo điều kiện thuận lợi, và 4 biện pháp còn lại liên quan đến điều kiện hoạt động của FDI. Các chính sách kém thuận lợi thay đổi liên quan tới những hạn chế mới về nhập cảnh và thành lập trong đầu tư nước ngoài (6 biện 5 5 6 pháp). Bốn biện pháp cuối cùng hướng tới đầu tư ra nước ngoài, với hai mục tiêu nhằm thúc đẩy đầu tư và hai nhằm hạn chế đầu tư ra nước ngoài. Xu hướng chính sách tổng thể đối với tự hóa thương mại liên tục và xúc tiến đầu tư thường nhắm mục tiêu vào các ngành công nghiệp cụ thể Ngành công nghiệp khai khoáng là một ngoại trừ, bởi vì như hầu hết các biện pháp thuộc chính sách liên quan đến ngành CN khai khoáng đưa ra đều là kém thuận lợi, mặc dù ảnh hưởng ít rõ ràng hơn so với các năm trước. Các ngành nông nghiệp và ngành tài chính cũng có nhiều những biện pháp kém thuận lợi. Trong đó ngành nông nghiệp thì chính sách hạn chế nhập cảnh được đưa ra. Đối với ngành tài chính, các biện pháp này bao gồm 2 hạn chế ảnh hưởng tới quyền sở hữu và kiểm soát các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng và bảo 6 6 7 hiểm, và một biện pháp hạn chế quyền xâm nhập vào tài chính địa phương đối với các công ty đầu tư vốn nước ngoài. Bảng III.1. Thay đổi, quản lý quốc gia 2000 - 2011 (Số các biện pháp) Nguồn: UNCTAD Từ những thay đổi trong chính sách quốc gia, theo phân tích của UNTAD đã đưa ra 3 nhóm biện pháp riêng biệt: 1. Các biện pháp đầu tư trực tiếp đặc thù: Là những biện pháp chỉ được áp dụng cho các nhà đầu tư nước ngoài, như là các biện pháp hạn chế điều kiện nhập cảnh hay quyền sở hữu đối với các nhà đầu tư nước ngoài, thủ tục kiểm tra FDI và các ưu đãi đầu tư cho các nhà đầu tư nước ngoài. 2. Các biện pháp đầu tư chung: Là các biện pháp áp dụng cho cả các nhà đầu tư trong và ngoài nước, như là các biện pháp hạn chế sở hữu tư nhân, tủ tục cấp giấy phép cho các doanh nghiệp mới, và cá ưu đãi đầu tư chung. 3. Các biện pháp về môi trường kinh doanh chung: Là những biên pháp gián tiếp ảnh hưởng đến các nhà đầu tư nói chung, chẳng hạn như những thay đổi về 7 7 8 thuế, những quy định về lao động và môi trường, chính sách cạnh tranh và các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ. Những nhóm biện pháp này trực tiếp hay gián tiếp tác động tới môi trường đầu tư. Những biện pháp tạo thuận lợi hơn là những biện pháp trực tiếp hoặc gián tiếp hướng tới việc tạo ra một môi trường hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài, ví dụ như, thông qua tự do hóa thương mại hoặc cung cấp các ưu đãi. Các biện pháp kém thuận lợi là các biện pháp có tác động ngược lại. Bao gồm, ví dụ, việc đưa ra các hạn chế nhập cảnh mới, phân biệt đối xử và những hạn chế trong việc chuyển lợi nhuận về nước. Tự do hóa đầu tư và xúc tiến đầu tư vẫn là đề tài nóng trong các chương trình nghị sự về chính sách. (Các quốc gia trên thế giới tiếp tục tiến hành tự do hóa và xúc tiến đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp khác nhau để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế). Trong năm 2011, có ít nhất 8 quốc gia đã tiến hành các biện pháp nhằm mở rộng FDI vào các ngành công nghiệp. Những ngành công nghiệp mũi nhọn như nông nghiệp, phương tiện truyền thông và tài chính. Các biện pháp tập trung nhất vào việc tự do hóa nhập cảnh và các điều kiện thành lập cho các nhà đầu tư nước ngoài ở khu vực Châu Á. Một số nước đã theo đuổi các chính sách cá nhân, đặc biệt là trong lĩnh vực sân bay và dịch vụ viễn thông. Brazil đã chấp nhận thông qua một đạo luật nâng mức trần lên 49% nguồn sở hữu vốn nước ngoài cho các nhà khai thác cáp quang. Đạo luật này cũng cho 8 8 9 phép trong lĩnh vực viễn thông nhằm cung cấp gói kết hợp bao gồm các dịch vụ thoại, băng rộng và truyền hình. Ấn Độ cũng cho phép toàn quyền sở hữu vốn nước ngoài cho một bộ phận trong lĩnh vực nông nghiệp, cụ thể là trong việc phát triển và sản xuất giống và trồng nguyên liệu, chăn nuôi, ngư nghiệp, nuôi trồng thủy sản với điều kiện có sự kiểm soát và các dịch vụ liên quan đến kinh doanh nông nghiệp và các ngành nghề liên quan. Thêm vào đó, quốc gia này cũng mở rộng mức độ đầu tư nước ngoài trong thương mại bán lẻ lên tới 100% thay vì mức giới hạn 51% như trước đây. Liên bang Nga đã nới lỏng các yêu cầu tiên quyết để chấp thuận các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khai thác tài nguyên đất, từ 10% lên tới 25%. Thái Lan cho phép các ngân hàng nước ngoài mở các chi nhánh con tại nước này để chuyển đổi chúng thành các ngân hàng hỗ trợ cho ngân hàng mẹ. Angola giới thiệu một chế độ áp dụng đối với nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư tại các khu vực đang phát triển, đặc khu kinh tế, khu thương mại tự do đầu tư mới. Cung cấp một số điều kiện nhất định, khuyến khích đầu tư trong một loạt các ngành công nghiệp, bao gồm nông nghiệp, sản xuất, đường sắt, đường bộ, cảng và cơ sở hạ tầng sân bay, viễn thông, năng lượng, y tế, giáo dục và du lịch. Trung Quốc công bố hướng dẫn mới khuyến khích vốn đầu tư nước ngoài trong các ngành công nghiệp chiến lược đang nổi lên liên quan đến việc sử dụng 9 9 10 hiệu quả năng lượng, bảo vệ môi trường và công nghệ cao, cũng như một số ngành công nghiệp khác trong sản xuất và các ngành dịch vụ. Hoa Kỳ thiết lập thiết chế "Chọn USA", đầu tiên là phối hợp thể chế liên bang thu hút đầu tư nước ngoài và khuyến khích nhà đầu tư Hoa Kỳ ra nước ngoài để đầu tư rồi thiết lập lại các hoạt động kinh doanh trong nước của họ tại nước ngoài. Sáng kiến này nhằm (i) thể hiện thế mạnh của đất nước theo một cách tốt hơn, (ii) cung cấp thông tin rõ ràng, đầy đủ và thống nhất về môi trường đầu tư tại Hoa Kỳ, và (iii) loại bỏ những trở ngại không cần thiết đầu tư. Nó cũng nhằm mục đích hỗ trợ khu vực tư nhân tạo việc làm và duy trì ngành công nghiệp cần thiết cho sự tăng trưởng kinh tế. Uzbekistan đã thông qua một nghị định mới cung cấp các ưu đãi và điều khoản bổ sung cho các nhà đầu tư nước ngoài, bao gồm một điều khoản "grandfathering" – được hỗ trợ với việc xây dựng các cơ sở hạ tầng, và các lợi ích về thuế. Một phần lớn (32%) các biện pháp chính sách được thực hiện trong năm 2011 liên quan đến xúc tiến đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi. Trong số đó có thay đổi hành chính và thủ tục để tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngoài. Những biện pháp khác thì cung cấp khuyến khích mới cho các nhà đầu tư trong các ngành công nghiệp như ngành công nghiệp khai khoáng, phát điện, thông tin liên lạc công nghệ thông tin và, và chăm sóc giáo dục và y tế. 1.2. Những thay đổi trong qui định nhà nước liên quan đến đầu tư nước ngoài vào trong nước 10 1 [...]... trong việc thiết lập chính sách về FDI đó là chính phủ cần phải theo đuổi cách tiếp cận nhất quán khi điều chỉnh chính sách FDI của họ, và tránh chính sách bảo hộ đầu tư Những chính sách trên cũng đã chỉ ra những thách thức đáng kể mà các quốc gia phải đối mặt trong việc tìm kiếm cách thức tiếp cận với những khoản đầu tư nước ngoài Những thách thức này nảy sinh trong việc đưa ra những quyết định: phải... phương pháp tiếp cận quan trọng trong đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Năm 2011-2012, một số nước đã thông qua nhiều chính sách quan trọng đối với FDI ra nước ngoài Với tình trạng thất nghiệp trong nước tăng, quan ngại của chính phủ lúc này là FDI đang góp phần xuất khẩu việc làm ra nước ngoài và tạo nên sự suy yếu cho các cơ sở công nghiệp trong nước Những mối quan ngại chính sách khác như sự ổn định của... cải thiện trong cán cân thanh toán Để giải quyết những mối lo ngại này, các quốc gia đã có những tiếp cận chính sách khác nhau bao gồm (i) hạn chế FDI đầu tư ra nước ngoài và (ii) khuyến khích đưa đầu tư ra nước ngoài quay trở lại trong nước Chẳng hạn, Argentina đã yêu cầu các công ty bảo hiểm hồi hương tất cả các khoản đầu tư ở nước ngoài trước khi kết thúc năm 2011 Thông qua biện pháp này, Chính phủ... Thứ bảy, những thay đổi chính sách không phù hợp và điều chỉnh chính sách có thể tạo ra một môi trường không chắc chắn về định hướng của chính sách FDI, tới khả năng sản xuất với các tác động tiêu cực về môi trường đầu tư Những rủi ro này kêu gọi các chính phủ phải có một cái nhìn dài hạn về chính sách FDI và tập trung vào các điều kiện đầu tư ổn định bền vững Thứ tám, trong thời gian khủng hoảng kinh... UNCTAD Đầu tư Khung chính sách cho phát triển bền vững (IPFSD) trong chương IV) Ngoài ra, một số phát triển gần đây trong hoạch định chính sách đầu tư đã chú ý tới việc cân nhắc phát triển bền vững trong sửa đổi các hiệp định song phương năm 2012 Năm 2012 Tuyên bố chung của Liên minh châu Âu và Hoa Kỳ, đã ban hành dưới sự bảo trợ Hội đồng kinh tế xuyên Đại Tây Dương, đưa ra một số nguyên tắc hoạch định chính. .. biết làm thế nào để tuân thủ các yêu cầu này Ngoài ra, chính phủ khuyến khích các nước phát triển đầu tư vào một nền kinh tế xanh có thể gây ra tác dụng phụ ngăn cản các nước này đầu tư vào các nước đang phát triển nơi mà họ không thể mong đợi sự hỗ trợ tư ng đối của chính phủ Vấn đề môi trường cũng có thể gián tiếp ảnh hưởng tiêu cực FDI Ví dụ, những chính sách thương mại của một quốc gia có thể áp... lược phát triển bền vững quốc gia lại tập trung vào tăng trưởng kinh tế toàn diện, chính sách phát triển công nghiệp, và các tác động xã hội và môi trường đầu tư Trong các bối cảnh IIA,việc quan tâm thích đáng vào sự phát triển bền vững ngụ ý rằng một hiệp ước (i) cần thúc đẩy và bảo vệ những đầu tư có lợi cho nước chủ nhà phát triển; (ii) cung cấp cách xử lý và đảm bảo sự bảo vệ cho các nhà đầu tư mà... chứng Chính sách tiêu cực đối với FDI ra ngoài có thể làm tổn thương các nước tiếp nhận, đặc biệt là ở các nước đang phát triển phụ thuộc vào dòng chảy công nghệ nước ngoài, vốn 16 17 1 Thứ sáu, các nước cần phải quyết định chế của họ để thiết lập một bộ chính sách điều chỉnh FDI Nhiều quốc gia theo đuổi cách tiếp cận làm thay đổi chính sách đối phó, đối phó vs những trường hợp phát sinh Thứ bảy, những. .. hiện trong khuôn khổ quy định mà còn trong cả những hành động thực tiễn nghiêm ngặt hơn của chính quyền Những quy định của Nhà nước đã được cụ thể hóa trong hai lĩnh vực chính sách: (i) điều chỉnh chính sách nhập cảnh đối với FDI vào, và (ii) chính sách quản lý trong ngành công nghiệp khai khoáng 1.2.1 Điều chỉnh chính sách nhập cảnh có liên quan đến FDI vào bên trong Một số quốc gia đã thay đổi cách tiếp. .. về các bước thực hiện cho đến nay Một cuộc đối thoại chính sách đa phương về ISDS có thể giúp đỡ trong việc phát triển một sự đồng thuận về các khóa học ưu tiên cho cải cách và cách để đưa nó vào hành động 2.4 Tăng cường các khía cạnh phát triển bền vững của Các chính sách đầu tư quốc tế 2.4.1 IIA – liên quan đến sự phát triển Vấn đề xem xét tính bền vững đang là vấn đề nổi bật trong các đàm phán về . thời gian gần đây. 3 3 4 1. Phát triển chính sách Quốc gia 1.1. Những thay đổi trong quy định chính sách quốc gia - tự do hóa và xúc !ến đầu tư Trong năm 2011, ít nhất 44 quốc gia và nền kinh. tới việc xét xử giữa các nhà đầu tư và nhà nước. Đến cuối năm 2011, IIA tổng thể bao gồm 3.1 64 thỏa thuận, trong đó bao gồm 2.833 BIT và 331 " IIAs khác". Về định lượng, thỏa thuận song. luật nâng mức trần lên 49 % nguồn sở hữu vốn nước ngoài cho các nhà khai thác cáp quang. Đạo luật này cũng cho 8 8 9 phép trong lĩnh vực viễn thông nhằm cung cấp gói kết hợp bao gồm các dịch vụ thoại,