1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYỂN HƯỚNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH, KINH TẾ THẾ GIỚI 2008 2009

48 675 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TIỂU LUẬNMÔN HỌC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CHUYỂN HƯỚNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH, KINH TẾ THẾ GIỚI 20082009 GIẢNG VIÊN : PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH NHÓM 3 : LÊ THỊ BẮC PHẠM THẢO LY DƯƠNG THỊ MẾN ĐỖ HUY PHÚ NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP : K22 – KTQT Hà Nội, tháng 6 năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii LỜI MỞ ĐẦU 2 Chương 1. Tác động của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới giai đoạn 2008 2009 đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trên toàn cầu 2 1.1. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của các công ty, tập đoàn xuyên quốc gia 2 1.1.1. Tác động làm thiếu hụt nguồn lực tài chính của các công ty, tập đoàn đa quốc gia 2 1.1.2. Tác động do tâm lý e ngại về tình hình kinh tế ảm đạm đến hoạt động đầu tư nước ngoài của các TNC 2 1.2. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế đến dòng vốn FDI theo từng khu vực trên thế giới 2 1.2.1. Khu vực các nền kinh tế phát triển: Bắc Mỹ, khu vực EU, các quốc gia phát triển tại châu Á, khu vực Cộng đồng các quốc gia độc lập châu Âu CIS, các quốc gia phát triển khác 2 1.2.2. Khu vực các nền kinh tế đang phát triển Đông, Nam và Đông Nam Á, Tây Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh 2 1.2.3. Các nền kinh tế chuyển tiếp 2 Chương 2. Chính sách đối phó của các quốc gia trên thế giới trước cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế và tác động đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 2 2.1. Những xu hướng chính về chính sách thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới 2 2.1.1. Chính sách trên cấp độ quốc tế 2 2.1.2. Chính sách trên cấp độ quốc gia 2 2.2. Chính sách đối phó cụ thể của một số nền kinh tế trong khu vực 2 2.2.1 Trung Quốc 2 2.2.2. Ấn Độ 2 2.2.3. Khu vực các quốc gia Đông Nam Á ASEAN 2 Chương 3. Chính sách đầu tư “thế hệ mới” 2 3.1. Sự thay đổi trong môi trường chính sách đầu tư 2 3.2. Những thách thức chính sách đầu tư chính 2 3.3. Khung chính sách đầu tư của UNCTAD cho phát triển bền vững 2 KẾT LUẬN 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang 1 2.1 Những thay đổi trong các chính sách đầu tư của các quốc gia, 20002012 21 2 2.2 Các gói kích cầu của các quốc gia 23 3 3.1 Thách thức chính sách đầu tư quốc gia 36 4 3.2 Thách thức chính sách đầu tư quốc tế 37 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Tên hình Trang 1 1.1 Khối lượng FDI nhập trên thế giới và các khu vực 3 2 1.2 Tác động của nhiều khía cạnh khủng hoảng tới kế hoạch đầu tư của các công ty 6 3 1.3 Chỉ số lợi nhuận và mức lợi nhuận của các TNCs năm 19972008 7 4 1.4 Tỷ lệ phần trăm các TNCs cắt giảm đầu tư tại các khu vực khác nhau vì cuộc khủng hoảng 8 5 1.5 FDI toàn cầu, trung bình giai đoạn 20052007, giai đoạn 20072013 10 6 1.6 FDI vào các nhóm nước, giai đoạn 19912013 11 7 1.7 Dòng vào FDI năm 20052011 của các nền kinh tế chuyển tiếp 13 8 1.8 Dòng ra FDI năm 20052011 của các nền kinh tế chuyển tiếp 13 9 2.1 Xu hướng IIAs giai đoạn 1983 2012 18 10 2.2 Những thay đổi trong các chính sách đầu tư quốc gia năm 2000 2012 22 11 2.3 Dòng vốn FDI vào Trung Quốc 24 12 2.4 FDI vào Trung Quốc năm 2010 25 13 2.5 Vốn FDI hàng năm đầu tư vào Trung Quốc, 19822012 26 14 2.6 Vốn FDI vào Trung Quốc và Ấn Độ 28 15 2.7 Vốn FDI vào khu vực Asean 29 16 3.1 Thị phần trong dòng ra FDI thế giới của nhóm nền kinh tế năm 2000 2012 32 17 3.2 Cấu trúc và thành phần của IPFSD 39 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIT Hiệp định đầu tư song phương CSR Trách nhiệm xã hội DTTs Hiệp định chống đánh thuế hai lần FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Hiệp định thương mại tự do GCC Hội đồng hợp tác vùng vịnh IIA Hiệp định đầu tư quốc tế ISDS Hệ thống giải quyết tranh chấp đầu tư quốc gia IWF Quỹ hợp tác đầu tư quốc tế MA Mua lại và sáp nhập SWFs Các quỹ đầu tư quốc gia TNC Tập đoàn xuyên quốc gia UNCTAD Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế bền vững là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nước đang phát triển. Đặc điểm của các nước đang phát triển là thu nhập bình quân thấp, trữ lượng vốn thấp trong khi tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm lại phổ biến. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua việc bổ sung nguồn vốn, tạo thêm việc làm, đào tạo kỹ năng cho người lao động, nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý hay chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận. FDI đã và đang đóng một vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển trên thế giới. Tại các quốc gia có chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài hợp lý, FDI không chỉ làm tăng cung về vốn đầu tư mà còn có vai trò thúc đẩy chuyển giao công nghệ đặc biệt là thúc đẩy quá trình tích tụ vốn con người, một nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Khi hướng vào mục đích tăng cường những lợi ích của mình, hầu hết các nước đang phát triển đều kết hợp ở mức độ qui định nào đó giữa FDI và những chính sách khuyến khích khác nhau để thu hút đầu tư. Trong những năm 1960 và phần lớn những năm 1970 đã xuất hiện một xu thế chung hướng tới những biện pháp hạn chế lớn hơn: có nhiều hình thức của nguồn tài chính bên ngoài hơn, do kết quả của một số hoạt động FDI trước đó không được khả quan,và tính tự hào dân tộc ở nhiều nước tăng lên. Một số nước đang phát triển cũng đã hạn chế các hạng mục đầu tư nước ngoài để bảo hộ các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, từ sau khủng hoảng tài chính, kinh tế thế giới năm 20082009, một số nước buộc phải chuyển hướng chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài để lựa chọn chính sách linh hoạt hơn. Nhằm giới thiệu và phân tích vấn đề này, nhóm em xin chọn đề tài: Chuyển hướng chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài sau khủng hoảng tài chính, kinh tế thế giới 20082009 Chương 1. Tác động của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới giai đoạn 2008 2009 đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trên toàn cầu Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới đã có tác động mạnh mẽ đến dòng vốn FDI toàn cầu trong hai năm 2008 và 2009. Giai đoạn này đánh dấu kết thúc một chu kỳ tăng trưởng của hoạt đầu đầu tư trực tiếp nước ngoài, bắt đầu từ năm 2003 và kết thúc vào năm 2007. Dòng vốn FDI đạt đỉnh điểm vào năm 2007 với trên 1,9 nghìn tỷ USD. Tuy nhiên, dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, dòng vốn FDI toàn cầu đã sụt giảm 14% trong năm 2008, xuống còn gần 1,7 nghìn tỷ USD. Bước sang năm 2009, khi mà nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng suy thoái trầm trọng, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã chứng kiến sự sụy giảm mạnh nhất trong hơn một thập kỷ trở lại đây, ở mức âm 39%. Nhóm các nền kinh tế phát triển vẫn dẫn đầu về khối lượng FDI toàn cầu nhưng phải chịu những ảnh hưởng tiêu cực nhất từ cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế. Tốc độ suy giảm dòng vốn FDI khu vực nhóm các nước phát triển trong hai năm liên tiếp 2008, 2009 lần lượt ở mức 25,3% và 41%. Tốc độ thoái lui đầu tư mạnh đã kéo thụt lùi dòng vồn FDI vào các quốc gia phát triển, đồng thời cũng dần thu hẹp lại khoảng cách với nhóm đi sau, đặc biệt là các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển. Tuy nhiên, do những tác động ngày càng lan rộng của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế, trong năm 2009, dòng vốn FDI vào nhóm các nền kinh tế đang phát triển giảm 35%, mức sụt giảm mạnh nhất, kết thúc 6 năm có tăng trưởng dương liên tục.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CHUYỂN HƯỚNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH, KINH TẾ THẾ GIỚI 2008-2009 GIẢNG VIÊN : PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH NHÓM 3 : LÊ THỊ BẮC PHẠM THẢO LY DƯƠNG THỊ MẾN ĐỖ HUY PHÚ NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP : K22 – KTQT Hà Nội, tháng 6 năm 2014 2 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang 1 2.1 Những thay đổi trong các chính sách đầu tư của các quốc gia, 2000-2012 21 2 2.2 Các gói kích cầu của các quốc gia 23 3 3.1 Thách thức chính sách đầu tư quốc gia 36 4 3.2 Thách thức chính sách đầu tư quốc tế 37 4 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Tên hình Trang 1 1.1 Khối lượng FDI nhập trên thế giới và các khu vực 3 2 1.2 Tác động của nhiều khía cạnh khủng hoảng tới kế hoạch đầu tư của các công ty 6 3 1.3 Chỉ số lợi nhuận và mức lợi nhuận của các TNCs năm 1997-2008 7 4 1.4 Tỷ lệ phần trăm các TNCs cắt giảm đầu tư tại các khu vực khác nhau vì cuộc khủng hoảng 8 5 1.5 FDI toàn cầu, trung bình giai đoạn 2005-2007, giai đoạn 2007-2013 10 6 1.6 FDI vào các nhóm nước, giai đoạn 1991-2013 11 7 1.7 Dòng vào FDI năm 2005-2011 của các nền kinh tế chuyển tiếp 13 8 1.8 Dòng ra FDI năm 2005-2011 của các nền kinh tế chuyển tiếp 13 9 2.1 Xu hướng IIAs giai đoạn 1983 - 2012 18 10 2.2 Những thay đổi trong các chính sách đầu tư quốc gia năm 2000 - 2012 22 11 2.3 Dòng vốn FDI vào Trung Quốc 24 12 2.4 FDI vào Trung Quốc năm 2010 25 13 2.5 Vốn FDI hàng năm đầu tư vào Trung Quốc, 1982-2012 26 14 2.6 Vốn FDI vào Trung Quốc và Ấn Độ 28 15 2.7 Vốn FDI vào khu vực Asean 29 16 3.1 Thị phần trong dòng ra FDI thế giới của nhóm nền kinh tế năm 2000 - 2012 32 17 3.2 Cấu trúc và thành phần của IPFSD 39 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIT Hiệp định đầu tư song phương CSR Trách nhiệm xã hội DTTs Hiệp định chống đánh thuế hai lần FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Hiệp định thương mại tự do GCC Hội đồng hợp tác vùng vịnh IIA Hiệp định đầu tư quốc tế ISDS Hệ thống giải quyết tranh chấp đầu tư quốc gia IWF Quỹ hợp tác đầu tư quốc tế M&A Mua lại và sáp nhập SWFs Các quỹ đầu tư quốc gia TNC Tập đoàn xuyên quốc gia UNCTAD Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc 6 LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế bền vững là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nước đang phát triển. Đặc điểm của các nước đang phát triển là thu nhập bình quân thấp, trữ lượng vốn thấp trong khi tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm lại phổ biến. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua việc bổ sung nguồn vốn, tạo thêm việc làm, đào tạo kỹ năng cho người lao động, nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý hay chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận. FDI đã và đang đóng một vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển trên thế giới. Tại các quốc gia có chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài hợp lý, FDI không chỉ làm tăng cung về vốn đầu tư mà còn có vai trò thúc đẩy chuyển giao công nghệ đặc biệt là thúc đẩy quá trình tích tụ vốn con người, một nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Khi hướng vào mục đích tăng cường những lợi ích của mình, hầu hết các nước đang phát triển đều kết hợp ở mức độ qui định nào đó giữa FDI và những chính sách khuyến khích khác nhau để thu hút đầu tư. Trong những năm 1960 và phần lớn những năm 1970 đã xuất hiện một xu thế chung hướng tới những biện pháp hạn chế lớn hơn: có nhiều hình thức của nguồn tài chính bên ngoài hơn, do kết quả của một số hoạt động FDI trước đó không được khả quan,và tính tự hào dân tộc ở nhiều nước tăng lên. Một số nước đang phát triển cũng đã hạn chế các hạng mục đầu tư nước ngoài để bảo hộ các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, từ sau khủng hoảng tài chính, kinh tế thế giới năm 2008-2009, một số nước buộc phải chuyển hướng chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài để lựa chọn chính sách linh hoạt hơn. Nhằm giới thiệu và phân tích vấn đề này, nhóm em xin chọn đề tài: Chuyển hướng chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài sau khủng hoảng tài chính, kinh tế thế giới 2008-2009 7 Chương 1. Tác động của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới giai đoạn 2008- 2009 đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trên toàn cầu Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới đã có tác động mạnh mẽ đến dòng vốn FDI toàn cầu trong hai năm 2008 và 2009. Giai đoạn này đánh dấu kết thúc một chu kỳ tăng trưởng của hoạt đầu đầu tư trực tiếp nước ngoài, bắt đầu từ năm 2003 và kết thúc vào năm 2007. Dòng vốn FDI đạt đỉnh điểm vào năm 2007 với trên 1,9 nghìn tỷ USD. Tuy nhiên, dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, dòng vốn FDI toàn cầu đã sụt giảm 14% trong năm 2008, xuống còn gần 1,7 nghìn tỷ USD. Bước sang năm 2009, khi mà nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng suy thoái trầm trọng, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã chứng kiến sự sụy giảm mạnh nhất trong hơn một thập kỷ trở lại đây, ở mức âm 39%. Nhóm các nền kinh tế phát triển vẫn dẫn đầu về khối lượng FDI toàn cầu nhưng phải chịu những ảnh hưởng tiêu cực nhất từ cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế. Tốc độ suy giảm dòng vốn FDI khu vực nhóm các nước phát triển trong hai năm liên tiếp 2008, 2009 lần lượt ở mức 25,3% và 41%. Tốc độ thoái lui đầu tư mạnh đã kéo thụt lùi dòng vồn FDI vào các quốc gia phát triển, đồng thời cũng dần thu hẹp lại khoảng cách với nhóm đi sau, đặc biệt là các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển. Tuy nhiên, do những tác động ngày càng lan rộng của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế, trong năm 2009, dòng vốn FDI vào nhóm các nền kinh tế đang phát triển giảm 35%, mức sụt giảm mạnh nhất, kết thúc 6 năm có tăng trưởng dương liên tục. 8 Hình 1.1: Khối lượng FDI nhập trên thế giới và các khu vực (đơn vị: tỷ USD) Nguồn: World Investment Report 2009 Đối mặt với cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới, điều kiện tín dụng bị thắt chặt, suy giảm lợi nhuận sản xuất kinh doanh, triển vọng ảm đạm và không chắc chắn cho sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu, nhiều công ty đã phải cắt giảm sản xuất, sa thải công nhân và cắt giảm chi phí vốn, tất cả đều có xu hướng làm giảm hoạt động FDI. 9 Tác động của cuộc khủng hoảng đến nền kinh tế trên thế giới rất khác nhau tùy theo từng khu vực và từng quốc gia. Vì thế, mức độ tác động và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đến dòng chảy FDI cũng rất khác nhau trên nhiều vùng và nền kinh tế trên thế giới. Tóm lại, tác động của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể được phản ánh qua hai yếu tố cơ bản: những thay đổi trong chiến lược đầu tư của tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia – TNC thời kỳ khủng hoảng và những biến đổi về môi trường đầu tư toàn cầu. 1.1. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của các công ty, tập đoàn xuyên quốc gia Hiện nay, trên thế giới có khoảng 82.000 công ty, tập đoàn xuyên quốc gia - TNC, cùng với nó là trên 810.000 các chi nhánh đang hoạt động tại nước ngoài. Những công ty này giữ một vị trí quan trọng, góp phần vào quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới. Vai trò của các TNC được thể hiện thông qua hoạt động thương mại quốc tế, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ và đặc biệt quan trọng là vai trò nổi bật trong hoạt động thúc đẩy đầu tư quốc tế. Trên thực tế, hầu hết các hoạt động đầu tư nước ngoài được thực hiên thông qua các TNC, với tỷ lệ chiếm tới trên 90% tổng FDI toàn thế giới 1 . Với tư cách là chủ thể quan trọng của hoạt động đầu tư trên thế giới, TNC là nhân tố đặc biệt quan trọng có vai trò mang tính quyết định tới quá trình lưu chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế. Do vậy, những ảnh hưởng trực tiếp từ cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế đến hoạt động của các TNC có tác động đương nhiên đến khối lượng cũng như cơ cấu dòng vốn FDI toàn cầu. 1.1.1. Tác động làm thiếu hụt nguồn lực tài chính của các công ty, tập đoàn đa quốc gia Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới đã trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn lực tài chính của các công ty, tập đoàn xuyên quốc gia. Những tác động của nó đến từ cả yếu tố tài chính nội tại cũng như các yếu tố nguồn lực tài chính từ bên ngoài doanh nghiệp. Một mặt, diễn biến trên thị trường tài chính thế giới cho thấy mức độ ngày một phức tạp. Hàng loạt sự sụp đổ của các định chế tài chính lớn đã kéo theo khuynh hướng sụt giảm mạnh trên các thị trường chứng khoán thế giới. Việc nhiều định chế tài chính giữ vai trò trung gian quan trọng cung cấp nguồn tín dụng cho hoạt động đầu tư nước ngoài bị thua lỗ hay phá sản đã ảnh hưởng lớn đến nguồn 1 World Investment Report 2009 - United Nations Conference on Trade and Development 10 [...]... 19 Chương 2 Chính sách đối phó của các quốc gia trên thế giới trước cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế và tác động đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Trước những ảnh hưởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới, việc đề ra những chính sách hiệu quả ở cả cấp độ quốc tế tế cũng như quốc gia đóng một vai trò quan trọng trong... sách đầu tư quốc gia năm 2000 - 2012 đơn vị: % Ghi chú: Đường trên: Mở rộng/thúc đẩy đầu tư Đường dưới: Thu hẹp /giới hạn đầu tư Nguồn: UNCTAD, số liệu giám sát chính sách đầu tư Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài, các nước trên thế giới theo đuổi chính sách tự do hóa FDI Các chính sách này bao gồm một loạt các ngành công nghiệp, đặc biệt tập trung vào các ngành dịch vụ Chính sách tư. .. nhiều lợi ích chính trị hơn là lợi ích kinh tế Vì vậy mà tháng 5 năm 2008, quỹ hợp tác đầu tư quốc tế (IWF) đã ra đời, với nguyên tắc hoạt động tuân thủ theo GAPP nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế cho các nước đầu tư, nước nhận đầu tư và hệ thống tài chính Trong năm 2012, theo tính toán của UNCTAD, ít nhất 53 quốc gia và nền kinh tế trên toàn cầu thừa nhận 86 chính sách ảnh hưởng đến đầu tư nước ngoài – một... nền kinh tế chuyển tiếp FDI nhập ở các nền kinh tế chuyển tiếp ở Đông Nam Âu hay khối CIS (Khối độc lập chung gồm 12 nước là thành viên Liên bang Xô Viết cũ) tăng lên mức cao nhất trong năm 2008 Mặc dù bị quản lý chặt chẽ, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phần các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Liên bang Nga vẫn tăng lên Tuy nhiên đến năm 2009, do ảnh hưởng lan tỏa của khủng hoảng kinh tế thế giới, ... nghiệp tư nhân, mua lại cổ phần của các công ty tài chính, bảo hiểm và ngân hàng cũng hạn chế hoạt động đầu tư của khu vực tư nhân, trong đó có đầu tư trực tiếp nước ngoài Bên cạnh đó, nhiều nền kinh tế cũng thực hiện chính sách bảo hộ cho các ngành công nghiệp quan trọng trong nước tạo ra tâm lý e ngại đối với các nhà đầu tư nước ngoài, gây hạn chế về cả số lượng cũng như quy mô của các dự án đầu tư 2.1... đạt đến khoảng $50-$60 một thùng vào giữa năm 2009, điều này sẽ gây bất lợi cho các nước nhập khẩu dầu mỏ 2.2 Chính sách đối phó cụ thể của một số nền kinh tế trong khu vực 29 Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình để chỉ rõ và cụ thể hơn sự thay đổi trong chính sách đầu tư sau khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới năm 2008- 2009 2.2.1 Trung Quốc a, Tình hình: FDI vào Trung Quốc bắt đầu giảm... chính sách nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế Chính sách thứ nhất nhằm tối đa hóa lợi ích sử dụng vốn đầu tư nước ngoài Chính phủ Trung Quốc mở rộng danh mục các lĩnh vực được đầu tư Các nhà đầu tư được khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ cao, dịch vụ hiện đại, năng lượng mới, bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng Chính sách này thể hiện việc tái... năng tiếp cận nguồn tài chính bên ngoài để đầu tư cho các dự án mới Mặt khác, lợi nhuận suy giảm do lực cầu yếu từ thị trường tiêu thu thế giới cũng ảnh hưởng đến xu hướng mở rộng đầu tư nước ngoài Các nhà đầu tư đối phó với tình hình chung bằng những biện pháp như đẩy mạnh chuyển lợi nhuận về nước, giảm vốn tài trợ cho các công ty con ở nước ngoài quay hướng về trong nước 2 World Investment Report 2009. .. Những xu hướng chính về chính sách thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới 2.1.1 Chính sách trên cấp độ quốc tế Rất nhiều quốc gia đã thực hiện kế hoạch mua lại, đưa ra những gói trợ giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty thuộc lĩnh vực tài chính Nhiều nước phát triển cũng như đang phát triển đã thực hiện những gói kích thích kinh tế bao gồm những chương trình đầu tư, cắt... ngại đối với các nhà đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, một số quốc gia lại thắt chặt chính sách đầu tư nước ngoài thông qua việc quốc hữu hóa một vài ngành công nghiệp: Venezuela thực hiện quốc hữu hóa ngành ngân hàng, năng lượng; Bolivia cũng thay đổi chính sách khai khoáng của mình Các nước đang phát triển cũng thực hiện nhiều chính sách để khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài Chính phủ Pháp tuyên

Ngày đăng: 11/07/2014, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w