ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN CÔNG PHÁP QUỐC tế

49 168 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN CÔNG PHÁP QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MỤC LỤC Phân tích khái niệm, hình thức, phương pháp hậu công nhận quốc tế So sánh trách nhiệm pháp lý chủ quan trách nhiệm pháp lý khách quan 3 Phân tích quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế? 4 Phân tích quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan ngoại giao Khác so vs quan lãnh sự? 5 Phân tích cấu thành Quốc gia đặc tính trị pháp lý? 6 So sánh quyền ưu đãi miễn trừ quan ngoại giao lãnh sự? .8 Trình bày đặc trưng Luật Quốc tế? .9 Căn xác định hình thức thực Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan 11 Phân tích quyền chủ thể luật quốc tế - quốc gia? 12 10 Phân tích cấu thành lập, chức năng, quyền hạn tòa án công lý quốc tế? 13 11 Phân tích khái niệm, hình thức, phương pháp hậu công nhận quốc tế .15 12 Phân tích nội dung ngoại lệ nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực? 17 13 Phân tích chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài? 18 14 So sánh ĐƯQT tập quán quốc tế? 20 15 Sự thay đổi hoàn cảnh ảnh hưởng đến hiệu lực thi hành Điều ước quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia thành viên? 21 16 Định nghĩa, đặc điểm tập quán quốc tế Trình bày phương thức hình thành tập quán quốc tế / Khái niệm, yếu tố cấu thành, đường hình thành tập quán quốc tế? 21 17 Nêu quy chế pháp lý vùng nội thủy .22 18 Trình bày nội dung nguyên tắc bình đẳng chủ quyền ngoại lệ nguyên tắc đó? 23 19 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa pháp lý quốc tịch .24 20 ĐƯQT có làm hạn chế áp dụng tập quán quốc tế nội dung hay không? Tại sao? 25 21 Trình bày nội dung nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Ngoại lệ nguyên tắc này? .25 22 Phân biệt chế giải tranh chấp trọng tài quốc tế tòa án quốc tế? 25 23 Phân biệt quan ngoại giao quan lãnh sự? 25 24 Phân tích khái niệm, đặc điểm nguyên tắc LQT Phân biệt với nguyên tắc pháp luật chung? .27 25 Khái niệm, đặc điểm, quy chế pháp lý vùng ĐQKT? 27 26 Phân tích nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hồ bình Ngoại lệ ngun tắc này? 29 27 Một ĐƯQT bị chấm dứt hiệu lực trường hợp nào? Cho ví dụ?30 28 Nội dung ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Ngoại lệ? 31 29 Phân tích hưởng quốc tịch sinh ra? .33 30 So sánh trách nhiệm pháp lý chủ quan trách nhiệm pháp lý khách quan 33 31 Phân tích quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế? 35 32 Phân tích quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan ngoại giao Khác so vs quan lãnh sự? 36 33 Các trường hợp có hiệu lực Điều ước quốc tế với bên thứ 3? 37 34 Quy chế pháp lý Tòa án luật Biển quốc tế? 37 35 So sánh quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa theo quy định Công ước luật biển 1982? 39 36 Phân tích khái niệm, đặc điểm, cách phân loại quan tài phán quốc tế? .41 37 Điều kiện có hiệu lực ĐƯQT? 43 38 Định nghĩa, đặc điểm, phân loại tranh chấp quốc tế? Cho VD minh họa? .43 39 Trình bày vấn đề pháp lý bảo lưu ĐƯQT? .44 40 Nêu định nghĩa, đặc điểm, phân loại quan trọng tài quốc tế? 46 41 Phân tích quy phạm luật quốc tế Cho ví dụ? 46 42 Nêu phân tích biện pháp giải tranh chấp quốc tế LHQ/ LHQ sử dụng biện pháp để trì hịa bình an ninh quốc tế .471 Phân tích khái niệm, hình thức, phương pháp hậu công nhận quốc tế (*) Khái niệm: Công nhận LQT hiểu sự thừa nhận chủ thể luật quốc tế (thừa nhận chế độ trị, kinh tế, xã hội chủ thể đó) thiết lập mối quan hệ song phương hay đa phương với quốc gia cơng nhận (*) Hình thức cơng nhận: chia làm loại (công nhận de jure, công nhận de facto công nhận ad hoc) - Công nhận de jure hình thức cơng nhận thức mức độ đầy đủ nhất, tồn diện - Cơng nhận de facto hình thức cơng nhận thực tế mức độ chưa đầy đủ, chưa toàn diện - Cơng nhận ad hoc hình thức cơng nhận đặc biệt, quan hệ bên thiết lập nhằm giải số vụ việc cụ thể quan hệ chấm dứt sau cơng việc hồn tất (*) Phương pháp cơng nhận: - Công nhận minh thị công nhận mặc thị: + Công nhận minh thị sự công nhận thể cách rõ ràng, minh bạch văn thức bên cơng nhận điều ước quốc tế (VD: Thơng điệp 1950 Chính phủ Hungary gửi Chính phủ VNDCCH nhằm thừa nhận phủ VNDCCH đại diện hợp pháp VN) + Công nhận mặc thị sự công nhận thể cách kín đáo mà bên cơng nhận quốc gia, phủ khác phải dựa vào quy phạm tập quán hay nguyên tắc suy diễn sinh hoạt quốc tế làm sáng tỏ ý định công nhận bên công nhận (VD: Hiệp ước tảng quan hệ CHLB Đức CHDC Đức 1972) - Công nhận riêng lẻ công nhận tập thể: Cơng nhận quốc gia, phủ cách riêng lẻ hành vi pháp lý đơn phương ràng buộc riêng chủ thể (thường dùng) Cơng nhận tập thể theo sáng kiến số chủ thể có vai trị định (VD: Ba quốc gia Croatia, Slovania, Bosnia Heczegovina tách từ Liên bang Nam Tư cũ Cộng đồng châu Âu công nhận tập thể) (*) Hệ pháp lý công nhận: việc công nhận xuất phát từ ý chí quốc gia, khơng phải quyền hay nghĩa vụ việc công nhận không tạo quyền chủ thể cho bên công nhận sự xác thực cần thiết thể sự tồn chủ thể trường quốc tế, đồng thời để hoàn thiện mặt pháp lý chủ thể công nhận Cụ thể: + Thiết lập quan hệ ngoại giao quan hệ lãnh sự bên công nhận bên công nhận; + Ký kết điều ước quốc tế song phương bên công nhận bên công nhận; + Tạo điều kiện cho bên công nhận tham gia vào hội nghị quốc tế tổ chức quốc tế; + Tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia công nhận thực quyền miễn trừ quốc gia + Tạo sở pháp lý để xác định hiệu lực văn pháp luật bên công nhận ban hành lãnh thổ bên công nhận + Tạo điều kiện để án, định tòa án, trọng tài định quan nhà nước có thẩm quyền bên cơng nhận có giá trị lãnh thổ bên công nhận Việc công nhận hay không công nhận không tạo tư cách chủ thể LQT quốc gia hình thành, việc khơng cơng nhận dẫn tới hệ hạn chế khả ký kết, tham gia thực điều ước quốc tế quốc gia quốc gia không công nhận họ, hạn chế khả bảo hộ ngoại giao, bênh vực công dân, tham gia hội nghị quốc tế, tổ chức quốc tế,… quốc gia hình thành So sánh trách nhiệm pháp lý chủ quan trách nhiệm pháp lý khách quan Giống nhau: trách nhiệm đặt cho chủ thể có hành vi trái pháp luật quốc tế, xâm phạm quan hệ pháp luật quốc tế điều chỉnh Khác nhau: - Định nghĩa: + TNPL chủ quan: TNPL đặt chủ thể vi phạm quy định, nguyên tắc pháp luật quốc tế + TNPL khách quan: TNPL quốc gia không vi phạm pháp luật quốc tế hay thực hoạt động mà pháp luật quốc tế không cấm gây thiệt hại có sự kiện phát sinh nên dẫn đến việc phải chịu TNPL - Cơ sở phát sinh trách nhiệm pháp lý: + TNPL chủ quan: sự vi phạm nguyên tắc, quy phạm ghi nhận ĐƯQT song phương đa phương tập quán pháp - phán quyết, định quan tài phán quốc tế nghị có tính chất bắt buộc tổ chức quốc tế - văn đơn phương quốc gia ghi nhận cam kết định quốc gia -> vi phạm quy định pháp luật quốc tế + TNPL khách quan: có quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ tương ứng trách nhiệm khách quan - có sự kiện làm phát sinh hiệu lực quy phạm pháp luật, có mối quan hệ nhân sự kiện pháp lý thiệt hại vật chất phát sinh - thực hành vi pháp luật quốc tế không cấm - Hình thức thực TNPL: + TN chủ quan: Trường hợp gây thiệt hại vật chất: khôi phục nguyên trạng; bồi thường thiệt hại… Trường hợp gây thiệt hại phi vật chất: đáp ứng yêu cầu quốc gia bị hại; đền bù tiền, hình thức trả đũa, hình thức trừng phạt, có trừng phạt vũ trang, phi vũ trang hạn chế chủ quyền phần quốc gia vi phạm + TNPL khách quan: đền tiền vật, ngồi có biện pháp khác - Trường hợp miễn TNPL: + TNPL chủ quan: Trả đũa sự vi phạm pháp luật quốc gia khác; tự vệ đáng; bất khả kháng; có sự đồng ý chủ thể liên quan + TNPL khách quan: khơng có trường hợp miễn trách nhiệm Phân tích quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế? Tổ chức quốc tế chủ thể LQT hiểu tổ chức quốc tế liên phủ - tổ chức quốc gia thành lập sở ĐƯQT Quyền chủ thể LQT tổ chức quốc tế lên phủ quyền hạn chế, quyền phái sinh, quyền thành viên tổ chức thỏa thuận trao cho Số lượng quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế khác khác nhau, tùy thuộc vào định thành viên Phạm vi quyền chủ thể tổ chức quốc tế liên phủ xác định cụ thể điều lệ tổ chức VD: WTO khơng tham gia ký kết ĐƯQT liên quan đến vấn đề an ninh, quốc phòng Theo thỏa thuận thành viên, WTO tham gia ĐƯQT liên quan đến lĩnh vực thương mại hành hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ Nhìn chung tổ chức quốc tế liên phủ có quyền sau đây: - Quyền tham gia vào trình xây dựng nguyên tắc quy phạm LQT; - Quyền nhận quan đại diện quốc gia thành viên, nhận quan sát viên thường trực quốc gia chưa phải thành viên cử đại diện tới quốc gia này; - Quyền hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao; - Quyền trao đổi đại diện với tổ chức quốc tế liên phủ khác; - Quyền giải tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên tổ chức quốc gia thành viên với tổ chức quốc tế đó… Ngồi quyền nêu trên, tổ chức quốc tế liên phủ có nghĩa vụ: tơn trọng ngun tắc LQT; tôn trọng quyền chủ thể khác LQT, không vi phạm chủ quyền can thiệp vào công việc nội quốc gia; chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi mình; Tơn trọng thực đầy đủ ĐƯQT ký kết với chủ thể khác LQT… Phân tích quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan ngoại giao Khác so vs quan lãnh sự? Căn pháp lý (Công ước Viên 1961, Pháp lệnh ưu đãi, miễn trừ 1993): - Quyền bất khả xâm phạm trụ sở tài sản: Trụ sở quan đại diện ngoại giao bất khả xâm phạm Toàn tài sản (động sản bất động sản) phương tiện lại quan đại diện bị khám xét, trưng dụng, tịch thu áp dụng biện pháp thi hành bảo đảm Tuy nhiên, quyền bất khả xâm phạm trụ sở không cho phép quan đại diện sử dụng trụ sở để thực hành vi không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thức quan - Quyền bất khả xâm phạm hồ sơ tài liệu: Hồ sơ tài liệu quan đại diện bất khả xâm phạm, thời gian địa điểm - Quyền bất khả xâm phạm bưu phẩm thư tín ngoại giao: Thư tín thức, phục vụ chức nhiệm vụ quan đại diện ngoại giao bất khả xâm phạm Trong q trình hoạt động, túi ngoại giao khơng thể bị mở giữ lại - Quyền tự thông tin liên lạc: Cơ quan đại diện ngoại giao có quyền sử dụng phương tiện hợp pháp, kể giao thông viên ngoại giao điện mật mã để liên lạc với phủ với quan đại diện ngoại giao quan lãnh sự nước cử đại diện - Quyền miễn thuế lệ phí: Cơ quan đại diện ngoại giao miễn loại thuế lệ phí trụ sở quan, trừ khoản phải trả dịch vụ cụ thể - Quyền treo quốc kỳ, quốc huy: Cơ quan đại diện ngoại giao có quyền treo quốc kỳ quốc huy nước cử đại diện trụ sở quan, nhà tên phương tiện giao thơng người đứng đầu quan (*) Điểm khác so với quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan lãnh sự: - Quyền bất khả xâm phạm trụ sở tài sản quan đại diện ngoại giao mang tính tuyệt đối, cịn quyền bất khả xâm phạm trụ sở tài sản quan lãnh sự khơng mang tính tuyệt đối, hạn chế có trường hợp ngoại lệ - Quyền bất khả xâm phạm bưu phẩm thư tín lãnh sự quan đại diện ngoại giao mang tính tuyệt đối, cao so với quan lãnh sự Túi ngoại giao bị mở hay bị giữ lại túi lãnh sự bị mở có xác đáng khẳng định túi lãnh sự chứa đựng thứ thư tín, tài liệu đồ vật sử dụng vào cơng việc thức quan lãnh sự - Khác quyền treo quốc kỳ quốc huy phương tiện giao thông người đứng đầu quan đại diện ngoại giao lãnh sự Phân tích cấu thành Quốc gia đặc tính trị pháp lý? (*) Phân tích cấu thành Quốc gia: Theo Cơng ước Montevideo 1933 quốc gia cấu thành yếu tố sau: lãnh thổ xác định, dân cư cư trú thường xuyên, phủ khả tham gia quan hệ quốc tế - Lãnh thổ xác định: Một quốc gia khơng thể tồn khơng có lãnh thổ Lãnh thổ xác định khoảng không gian quyền lực quốc gia thực Lãnh thổ quốc gia phần trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lòng đất thuộc chủ quyền quốc gia LQT không quy định kích thước lãnh thổ cần thiết để tạo nên quốc gia LQT khơng địi hỏi lãnh thổ phải xác định rõ ràng khơng có tranh chấp Một thực thể coi quốc gia dù có tranh chấp biên giới Lãnh thổ có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố cấu thành khác quốc gia Lãnh thổ khơng có dân cư lãnh thổ vô chủ Lãnh thổ xác định quốc tịch cá nhân sống lãnh thổ - Dân cư cư trú thường xuyên: Quốc gia tồn khơng có dân cư Dân cư hiểu tất người sinh sống lãnh thổ quốc gia định phải tuân theo pháp luật quốc gia Thành phần dân cư quốc gia bao gồm: công dân mang quốc tịch quốc gia người nước (sinh sống lãnh thổ quốc gia không mang quốc tịch quốc gia) LQT không quy định số dân tối thiểu để tạo thành quốc gia Đồng thời việc thay đổi số lượng dân cư lãnh thổ không làm ảnh hưởng tới quy chế quốc gia (trừ trường hợp dân cư biến toàn - chưa xảy thực tế) - Chính phủ: Nói đến quốc gia nói đến dân cư, lãnh thổ nằm quyền lực trị Quyền lực trị đại diện thể ý chí quốc gia LQT khơng địi hỏi hình thức tổ chức quyền lực trị, LQT địi hỏi phủ phải có quyền lực thực sự Chính phủ phải đảm bảo trì trật tự cơng cộng, thực tốt trách nhiệm lập pháp – hành pháp – tư pháp (trong đối nội) làm tròn cam kết quốc tế (trong đối ngoại) Trong số trường hợp đặc biệt mà khả trì quyền lực phủ bị hạn chế (do nội chiến bị chiếm đóng), phủ bị bãi miễn thực thể tồn quốc gia VD: Chính phủ Cơ-t bị bãi miễn sau I-rắc chiếm đóng thơn tính nước 1990, Co-t coi quốc gia Tuy nhiên trường hợp khả trì quyền lực phủ bị hạn chế thời gian dài thực thể khơng cịn coi quốc gia - Khả tham gia quan hệ quốc tế: việc chủ thể có định tham gia vào quan hệ quốc tế hay khơng dựa ý chí Chủ thể tham gia quan hệ quốc tế thơng qua hành vi ủy quyền cho chủ thể khác đại diện cho quan hệ quốc tế (*) Đặc tính trị pháp lý: thuộc tính chủ quyền, thể hai nội dung: - Quyền tối cao lãnh thổ: Quốc gia có tồn quyền định vấn đề phạm vi lãnh thổ mình: quyền lập pháp – hành pháp – tư pháp; quyền định vấn đề trị, kinh tế, xã hội,…; quyền công dân, tổ chức, tài nguyên thiên nhiên,… lãnh thổ mà quốc gia, chủ thể khác LQT khơng có quyền can thiệp - Quyền độc lập quan hệ quốc tế: Quốc gia hồn tồn độc lập, khơng phụ thuộc vào ý chí quốc gia, chủ thể khác LQT việc giải vấn đề đối ngoại So sánh quyền ưu đãi miễn trừ quan ngoại giao lãnh sự? Giống nhau: có quyền: - Quyền bất khả xâm phạm trụ sở tài sản - Quyền bất khả xâm phạm hồ sơ tài liệu 10 29 Phân tích hưởng quốc tịch sinh ra? Hưởng quốc tịch sinh cách thức hưởng quốc tịch phổ biến nhất, áp dụng để xác định quốc tịch trẻ em sinh Cách thức áp dụng quốc gia khác theo nguyên tắc khác nhau: - Nguyên tắc huyết thống: Theo đứa trẻ sinh có quốc tịch theo quốc tịch cha mẹ sinh đâu (Các quốc gia áp dụng Áo, Nauy, Italia,… ) VD: Đứa trẻ sinh đất Việt Nam quốc tịch cha mẹ đứa trẻ Nauy đứa trẻ mang quốc tịch Nauy - Nguyên tắc nơi sinh: Theo này, đứa trẻ sinh mang quốc tịch quốc gia sinh lãnh thổ quốc gia khơng phụ thuộc vào quốc tịch cha mẹ (Các quốc gia áp dụng Braxin, Achentina, Mỹ,… ) VD: Đứa trẻ sinh Braxin mang quốc tịch Braxin Trong số trường hợp, ĐƯQT ký kết quốc gia quy định trẻ em sinh tàu biển máy bay xem sinh lãnh thổ mà tàu biển, máy bay mang quốc tịch VD: Khoản Điều Luật quốc tịch Canada quy định: Người sinh tàu thủy Canada, sinh phương tiện bay đăng ký Canada xem sinh Canada Căn nơi sinh thường không áp dụng để xác định quốc tịch viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự Việc quốc gia dựa khác để xác định quốc tịch dẫn tới tình trạng đứa trẻ sinh mang hai quốc tịch không quốc tịch: Không quốc tịch (Cha mẹ người Braxin sinh đất Áo) Hai quốc tịch (Cha mẹ người Áo sinh lãnh thổ Braxin) Để tránh tình trạng này, bên cạnh việc ký kết ĐƯQT với mục đích hợp tác hạn chế tình trạng hai hay nhiều quốc tịch không quốc tịch, đa số quốc gia kết hợp hai huyết thống nơi sinh xác định quốc tịch 30 So sánh trách nhiệm pháp lý chủ quan trách nhiệm pháp lý khách quan Giống nhau: trách nhiệm đặt cho chủ thể có hành vi trái pháp luật quốc tế, xâm phạm quan hệ pháp 35 luật quốc Khác nhau: tế điều chỉnh - Định nghĩa: + TNPL chủ quan: TNPL đặt chủ thể vi phạm quy định, nguyên tắc pháp luật quốc tế + TNPL khách quan: TNPL quốc gia không vi phạm pháp luật quốc tế hay thực hoạt động mà pháp luật quốc tế không cấm gây thiệt hại có sự kiện phát sinh nên dẫn đến việc phải chịu TNPL - Cơ sở phát sinh trách nhiệm pháp lý: + TNPL chủ quan: sự vi phạm nguyên tắc, quy phạm ghi nhận ĐƯQT song phương đa phương tập quán pháp - phán quyết, định quan tài phán quốc tế nghị có tính chất bắt buộc tổ chức quốc tế - văn đơn phương quốc gia ghi nhận cam kết định quốc gia -> vi phạm quy định pháp luật quốc tế + TNPL khách quan: có quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ tương ứng trách nhiệm khách quan - có sự kiện làm phát sinh hiệu lực quy phạm pháp luật, có mối quan hệ nhân sự kiện pháp lý thiệt hại vật chất phát sinh - thực hành vi pháp luật quốc tế khơng cấm - Hình thức thực TNPL: + TN chủ quan: Trường hợp gây thiệt hại vật chất: khôi phục nguyên trạng; bồi thường thiệt hại… Trường hợp gây thiệt hại phi vật chất: đáp ứng yêu cầu quốc gia bị hại; đền bù tiền, hình thức trả đũa, hình thức trừng phạt, có trừng phạt vũ trang, phi vũ trang hạn chế chủ quyền phần quốc gia vi phạm + TNPL khách quan: đền tiền vật, ngồi có biện pháp khác - Trường hợp miễn TNPL: + TNPL chủ quan: Trả đũa sự vi phạm pháp luật quốc gia khác; tự vệ đáng; bất khả kháng; có sự đồng ý chủ thể liên quan + TNPL khách quan: khơng có trường hợp miễn trách nhiệm 36 31 Phân tích quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế? Tổ chức quốc tế chủ thể LQT hiểu tổ chức quốc tế liên phủ - tổ chức quốc gia thành lập sở ĐƯQT Quyền chủ thể LQT tổ chức quốc tế lên phủ quyền hạn chế, quyền phái sinh, quyền thành viên tổ chức thỏa thuận trao cho Số lượng quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế khác khác nhau, tùy thuộc vào định thành viên Phạm vi quyền chủ thể tổ chức quốc tế liên phủ xác định cụ thể điều lệ tổ chức VD: WTO khơng tham gia ký kết ĐƯQT liên quan đến vấn đề an ninh, quốc phòng Theo thỏa thuận thành viên, WTO tham gia ĐƯQT liên quan đến lĩnh vực thương mại hành hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ Nhìn chung tổ chức quốc tế liên phủ có quyền sau đây: - Quyền tham gia vào trình xây dựng nguyên tắc quy phạm LQT; - Quyền nhận quan đại diện quốc gia thành viên, nhận quan sát viên thường trực quốc gia chưa phải thành viên cử đại diện tới quốc gia này; - Quyền hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao; - Quyền trao đổi đại diện với tổ chức quốc tế liên phủ khác; - Quyền giải tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên tổ chức quốc gia thành viên với tổ chức quốc tế đó… Ngồi quyền nêu trên, tổ chức quốc tế liên phủ có nghĩa vụ: tôn trọng nguyên tắc LQT; tôn trọng quyền chủ thể khác LQT, không vi phạm chủ quyền can thiệp vào công việc nội quốc gia; chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi mình; Tơn trọng thực đầy đủ ĐƯQT ký kết với chủ thể khác LQT… 37 32 Phân tích quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan ngoại giao Khác so vs quan lãnh sự? Căn pháp lý (Công ước Viên 1961, Pháp lệnh ưu đãi, miễn trừ 1993): - Quyền bất khả xâm phạm trụ sở tài sản: Trụ sở quan đại diện ngoại giao bất khả xâm phạm Toàn tài sản (động sản bất động sản) phương tiện lại quan đại diện bị khám xét, trưng dụng, tịch thu áp dụng biện pháp thi hành bảo đảm Tuy nhiên, quyền bất khả xâm phạm trụ sở không cho phép quan đại diện sử dụng trụ sở để thực hành vi khơng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thức quan - Quyền bất khả xâm phạm hồ sơ tài liệu: Hồ sơ tài liệu quan đại diện bất khả xâm phạm, thời gian địa điểm - Quyền bất khả xâm phạm bưu phẩm thư tín ngoại giao: Thư tín thức, phục vụ chức nhiệm vụ quan đại diện ngoại giao bất khả xâm phạm Trong trình hoạt động, túi ngoại giao bị mở giữ lại - Quyền tự thông tin liên lạc: Cơ quan đại diện ngoại giao có quyền sử dụng phương tiện hợp pháp, kể giao thông viên ngoại giao điện mật mã để liên lạc với phủ với quan đại diện ngoại giao quan lãnh sự nước cử đại diện - Quyền miễn thuế lệ phí: Cơ quan đại diện ngoại giao miễn loại thuế lệ phí trụ sở quan, trừ khoản phải trả dịch vụ cụ thể - Quyền treo quốc kỳ, quốc huy: Cơ quan đại diện ngoại giao có quyền treo quốc kỳ quốc huy nước cử đại diện trụ sở quan, nhà tên phương tiện giao thông người đứng đầu quan (*) Điểm khác so với quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan lãnh sự: - Quyền bất khả xâm phạm trụ sở tài sản quan đại diện ngoại giao mang tính tuyệt đối, cịn quyền bất khả xâm phạm trụ sở tài sản quan lãnh sự khơng mang tính tuyệt đối, hạn chế có trường hợp ngoại lệ 38 - Quyền bất khả xâm phạm bưu phẩm thư tín lãnh sự quan đại diện ngoại giao mang tính tuyệt đối, cao so với quan lãnh sự Túi ngoại giao bị mở hay bị giữ lại túi lãnh sự bị mở có xác đáng khẳng định túi lãnh sự chứa đựng thứ ngồi thư tín, tài liệu đồ vật sử dụng vào công việc thức quan lãnh sự - Khác quyền treo quốc kỳ quốc huy phương tiện giao thông người đứng đầu quan đại diện ngoại giao lãnh sự 33 Các trường hợp có hiệu lực Điều ước quốc tế với bên thứ 3? Trong số trường hợp điều ước quốc tế tạo quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế cho bên thức ba: - Trường hợp ĐƯQT xác định quyền nghĩa vụ cho bên thứ ba, bên thứ ba đồng ý.(VD: Điều 35 Hiến chương LHQ: “Quốc gia khơng phải thành viên LHQ thơng báo cho HĐBA Đại hội đồng vụ tranh chấp mà họ đương sự…” ) - Điều ước quốc tế tạo hoàn cảnh khách quan Dù thành viên ĐƯ quốc gia thứ phải tuân thủ cách triệt để nghĩa vụ quan hệ với bên liên quan (VD: Hiệp định Nam cực ký năm 1959 Mỹ, Liên Xô số quốc gia khác) - ĐƯQT quốc gia thành viên viện dẫn với tư cách tập quán quốc tế (VD: Quy định chiều rộng không 12 hải lý tính từ đường sở Cơng ước Luật biển 1982) - ĐƯQT có điều khoản tối huệ quốc 34 Quy chế pháp lý Tòa án luật Biển quốc tế? (*) Thành phần cấu tổ chức Tòa án Luật Biển: - Tòa án Luật biển gồm 21 thẩm phán quốc gia thành viên Công ước Luật biển bầu với nhiệm kỳ năm năm bầu lại 1/3 số thẩm phán Việc bầu thẩm phán thông qua bỏ phiếu kín Thẩm phán trúng cử người đạt số phiếu bầu cao phải 2/3 số thành viên có mặt bỏ phiếu Các thẩm phán Tòa án Luật biển bầu chánh án phó chánh án với nhiệm kỳ năm 39 - Trong cấu Tịa án Luật Biển cịn có Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển gồm 11 tổng số thẩm phán Tòa, bầu theo đa số Các thành viên viện lựa chọn năm lần (*)Thẩm quyền TA Luật Biển: Thẩm quyền giải tranh chấp TA Luật biển xác định theo nội dung chủ thể tranh chấp - Về nội dung tranh chấp, theo Điều 288 Công ước Luật biển 1982: + Giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước Luật biển 1982 Tuy nhiên việc giải tranh chấp nêu tồn giới hạn ngoại lệ việc áp dụng + giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng ĐƯQT có liên quan đến mục đích Cơng ước Luật biển 1982 đưa Tòa theo điều ước (Hiện có 10 Điều ước đa phương quy định thẩm quyền TA Luật biển giải tranh chấp liên quan đến ĐƯQT: Hiệp định Roma 1993, Nghị định thư 1996 bổ sung Công ước London 1972, ) - Về chủ thể tranh chấp (Điều 20, phụ lục VI, Công ước Luật biển 1982): Tịa án Luật biển có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia thành viên Các thực thể quốc gia thành viên đưa vụ tranh chấp trước tòa trường hợp liên quan đến việc quản lý khai thác vùng – di sản chung nhân loại Tịa có thẩm quyền giải tranh chấp đưa theo thỏa thuận khác bên tranh chấp Ngoài Tịa án Luật biển cịn có thẩm quyền đưa ý kiến tư vấn với vấn dề liên quan đến quản lý, khai thác vùng di sản chung nhân loại, tranh chấp liên quan đến đáy biển, vấn đề pháp lý,… (*) Giá trị phán quyết: Tịa án Luật Biển thơng qua phán theo đa số Nếu số phiếu thuận phiếu chống ngang phiếu chánh án hay người thay chánh án chủ tọa phiên tòa phiếu định Phán tịa mang tính chất chung thẩm có giá trị bắt buộc bên tranh chấp 40 35 So sánh quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa theo quy định Công ước luật biển 1982? - Giống: + Các quốc gia ven biển khơng có quyền chủ thể mà có quyền mang tính chất chủ quyền việc thăm dị khai thác tài ngun thiên nhiên + Các quốc gia ven biển có quyền tài phán vùng việc: lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo,các cơng trình; nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ mơi trường biển + Trên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, quốc gia ven biển có đặc quyền định: đánh giá tiềm tài nguyên sinh vật, thi hành biện pháp bảo tồn quản lý, khai thác nguồn lợi sinh vật, thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên, … + Các quốc gia khác có quyền tự hàng hải, tự hàng không, tự lắp đặt dây cáp ống ngầm - Khác: Tiêu chí so Vùng ĐQKT sánh Vùng thềm lục địa Cơ sở phát sinh Để khai sinh vùng ĐQKT quốc gia ven biển, buộc phải có tun bố đơn phương từ phía quốc gia Từ hình thành nên quy chế pháp lý quốc gia vùng ĐQKT - Thềm lục địa hình thành sự kéo dài tự nhiên lãnh thổ, tạo nên quy chế pháp lý cho quốc gia ven biển thềm lục địa - Các quyền quốc gia ven biển với thềm lục địa không phụ thuộc vào tuyên bố rõ ràng Phạm vi quyền - Các quốc gia - Quyền chủ quyền có quyền chủ quyền quốc gia ven biển đối 41 vùng ĐQKT có quyền phần vùng nước phía vùng trời vùng nước với thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía hay vùng trời -Ngồi giới vùng nước hạn 200 hải lý (tính từ - Ngoài giới ĐCS), vùng ĐQKT hạn 200 hải lý, thềm chấm dứt sự tồn lục địa tồn tạ,quốc gia khơng có quyền vùng Đối tượng - Quốc gia ven quyền chủ quyền biển thực quyền chủ quyền Tài nguyên thiên nhiên vùng vùng ĐQKT - Quốc gia ven biển khơng có quyền chủ quyền tài nguyên thềm lục địa mà cịn thềm lục địa - Tài nguyên - Tài nguyên vùng ĐQKT thiên nhiên không không bao gồm bao hàm tài lồi định cư ngun khơng sinh vật mà cịn tài ngun sinh vật thuộc lồi định cư Tính quyền chủ thể chất - Quyền chủ quyền quốc gia ven biển không tồn cách thực tế từ đầu - Quốc gia ven biển khơng có chủ quyền vùng ĐQKT với tư cách người chủ hoàn toàn 42 - Quyền quốc gia thềm lục địa quyền đương nhiên từ đầu Đó quyền khơng thể chuyển nhượng hiệu lực Các quyền tồn khơng phụ thuộc vào việc thực - Tính đặc quyền quốc gia ven biển chấp nhận ngoại lệ trường hợp quốc gia ven biển không khai thác hết mà tồn số dư khồi lượng cho phép đánh bắt quốc gia ven biển có nghĩa vụ “tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tối ưu tài nguyên sinh vật vùng ĐQKT” mà không phương hại đến đặc quyền bảo tồn tài ngun sinh vật mình, có ưu tiên cho quốc gia khơng có biển bất lợi mặt địa lý có hiệu hay khơng - Nếu quốc gia ven biển khơng thăm dị thềm lục địa hay không khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa, khơng có quyền tiến hành hđộng khơng có sự thỏa thuận rõ ràng quốc gia 36 Phân tích khái niệm, đặc điểm, cách phân loại quan tài phán quốc tế? - Khái niệm: Cơ quan tài phán quốc tế quan hình thành sở sự tự thoả thuận chủ thể LQT, thực chức giải trình tự, thủ tục tư pháp tranh chấp phát sinh quan hệ hợp tác chủ thể nhằm củng cố trì trật tự pháp lý quốc tế - Đặc điểm: + Cơ quan tài phán quốc tế thành lập dựa sự thỏa thuận chủ thể LQT Hình thức sự thỏa thuận ĐƯQT chủ thể LQT ký kết sở tự nguyện bình đẳng ĐƯQT việc thành lập quan tài phán quốc tế song phương đa phương 43 + Cơ quan tài phán quốc tế có chức giải tranh chấp quốc tế, với tính chất công cụ pháp lý nhu cầu bảo vệ lợi ích chủ thể đặt Ngoài số quan tài phán quốc tế cịn có chức đưa kết luận tư vấn chủ thể LQT yêu cầu + Cơ quan tài phán quốc tế khơng có thẩm quyền đương nhiên q trình giải tranh chấp Thẩm quyền quan tài phán quốc tế phụ thuộc vào sự thỏa thuận bên tranh chấp việc đưa vụ tranh chấp giải quan tài phán quốc tế Sự thỏa thuận đặt tranh chấp phát sinh, phải thể rõ ràng, minh bạch ĐƯQT tuyên bố thức chủ thể LQT + Luật áp dụng để giải tranh chấp quan tài phán quốc tế nguyên tắc quy phạm LQT, cụ thể ĐƯQT mà bên ký kết tham gia Tập quán quốc tế Ngoài số trường hợp, ĐƯQT (hoặc điều khoản) giải tranh chấp có quy định khả viện dẫ loại nguồn khác pháp luật quốc gia, nguyên tắc pháp luật chung quy định đặc biệt quan tài phán quốc tế áp dụng nguồn luật + Phán quan tài phán quốc tế chung thẩm có giá trị pháp lý bắt buộc bên tranh chấp - Phân loại quan tài phán quốc tế: + Căn vào thẩm quyền giải tranh chấp, chia thành quan có thẩm quyền chung (có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh tất lĩnh vực hợp tác chủ thể LQT: Tịa án cơng lý quốc tế cảu LHQ, Tòa án Liên minh châu Âu, Tòa trọng tài thường trực Lahaye,…) quan có thẩm quyền chun mơn (chỉ có thẩm quyền giải tranh chấp số lĩnh vực hợp tác định chủ thể LQT: Tòa án Luật biển,…) + Căn vào tính chất hoạt động, chia thành: Cơ quan tài phán thường trực (cơ quan thành lập để giải tranh chấp cách thường xuyên: Tòa án Luật biển, Tòa thường trực Lahaye, ) quan tài phán vụ việc (còn gọi quan tài phán adhoc, quan tài phán thành lập để giải vụ tranh chấp cụ thể sau vụ việc giải xong chấm dứt hoạt động: Tịa 44 trọng tài thành lập năm 1988 để giải tranh chấp lãnh thổ Ai Cập Ixaren,…) + Căn vào thành phần, quan tài phán quốc tế chia thành quan tài phán cá nhân quan tài phán tập thể (thường áp dụng với trọng tài quốc tế - Tòa trọng tài cá nhân có trọng tài viên Tịa trọng tài tập thể có ba trọng tài viên trở lên) 37 Điều kiện có hiệu lực ĐƯQT? - ĐƯQT phải ký kết sở tự nguyện, bình đẳng; - Nội dung ĐƯQT phải phù hợp với nguyên tắc LQT đại; - ĐƯQT ký kết phải phù hợp với quy định pháp luật bên thẩm quyền ký kết 38 Định nghĩa, đặc điểm, phân loại tranh chấp quốc tế? Cho VD minh họa? - Định nghĩa: Tranh chấp quốc tế hồn cảnh thực tế chủ thể LQT có sự khác quan điểm sự xung đột, mâu thuẫn lợi ích, đòi hỏi phải giải biện pháp hòa bình dựa nguyên tắc, quy phạm LQT nhằm ổn định quan hệ quốc tế trì hịa bình, an ninh quốc tế - Đặc điểm: + Chủ thể tranh chấp quốc tế phải chủ thể LQT quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết, số chủ thể đặc biệt khác (Tịa thánh Vaticang, vùng lãnh thổ) + Tính chất tranh chấp quốc tế phải thể rõ sự xung đột, mâu thuẫn lợi ích chủ thể Trong tranh chấp quốc tế, bên chủ thể khơng có quan điểm khác mà cịn có u cầu, địi hỏi cụ thể quyền lợi trái ngược + Cơ chế giải tranh chấp quốc tế mang nét đặc thù riêng Trong chế đó, tranh chấp chủ thể LQT giải biện pháp đa dạng, phong phú dựa sở nguyên tắc LQT nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực 45 quan hệ quốc tế… đặc biệt ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế + Luật áp dụng trình giải tranh chấp quốc tế bao gồm luật nội dung luật hình thức, nguyên tắc quy phạm LQT Pháp luật quốc gia không áp dụng để giải tranh chấp quốc tế ngoại trừ số trường hợp đặc biệt (giải tranh chấp thông qua trọng tài quốc tế) phải có sự thỏa thuận chủ thể việc áp dụng pháp luật quốc gia - Phân loại tranh chấp quốc tế: + Dựa vào số lượng bên tranh chấp có tranh chấp song phương tranh chấp đa phương (bao gồm tranh chấp có tính chất khu vực tranh chấp có tính chất toàn cầu) + Dựa vào chủ thể tranh chấp có tranh chấp quốc gia, tranh chấp tổ chức quốc tế, tranh chấp quốc gia với tổ chức quốc tế,… + Dựa vào nội dung tranh chấp có tranh chấp kinh tế thương mại, tranh chấp biên giới lãnh thổ, tranh chấp thực nghĩa vụ thành viên ĐƯQT tổ chức quốc tế, tranh chấp bảo hộ công dân, tranh chấp thẩm quyền tài phán,… + Dựa vào tính chất tranh chấp có tranh chấp trị tranh chấp pháp lý VD minh họa: … 39 Trình bày vấn đề pháp lý bảo lưu ĐƯQT? - Căn pháp lý: Điều (Khoản 1.d) Công ước Viên 1969 - Khái niệm: Bảo lưu ĐƯQT hành động đơn phương cách viết tên gọi quốc gia đưa kí, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập ĐƯQT đó, nhằm qua loại bỏ sửa đổi hiệu lực pháp lý quy định ĐƯ việc áp dụng chúng với quốc gia - Điều kiện bảo lưu: ĐƯQT cho phép bảo lưu; Việc bảo lưu không làm ảnh hưởng đến mục đích, nguyên tắc ĐƯQT - Bảo lưu quyền chủ thể LQT, nhiên bị hạn chế trường hợp sau: + ĐƯQT ngăn cấm bảo lưu; 46 + ĐƯ cho phép bảo lưu điều khoản định; + Bảo lưu không phù hợp với đối tượng mục đích ĐƯ Việc bảo lưu ĐƯQT thực ĐƯQT đa phương tiến hành vào thời điểm quốc gia thực hành vi nhằm xác nhận sự ràng buộc ĐƯ quốc gia (thời điểm ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập ĐƯQT) - Trình tự thực bảo lưu: + Nếu ĐƯQT cho phép thành viên bảo lưu số điều khoản định, việc bảo lưu điều khoản phải tuân theo quy định ĐƯQT trình tự thủ tục bảo lưu + Đối với ĐƯQT khơng có điều khoản quy định liên quan đến vấn đề bảo lưu, trừ bên có thỏa thuận khác, áp dụng theo quy định thủ tục bảo lưu Công ước Viên 1969 - Hệ pháp lý bảo lưu: + Điều khoản khơng bị bảo lưu có hiệu lực bên phải thực điều khoản này; + Đối với điều khoản bị bảo lưu: Trong quan hệ quốc gia đưa bảo lưu quốc gia chấp thuận bảo lưu: Điều khoản bảo lưu thay đổi theo nội dung tuyên bố bảo lưu nêu Trong quan hệ quốc gia đưa bảo lưu quốc gia phản đối bảo lưu: tùy thuộc vào sự bày tỏ bên phản đối bảo lưu mà quan hệ ĐƯ hai bên trì điều khoản bị bảo lưu không áp dụng, hai bên khơng cịn tồn quan hệ ĐƯ bên phản đối bảo lưu bày tỏ rõ ý định Trong quan hệ quốc gia thành viên khác: Bảo lưu không làm thay đổi quy định ĐƯ bên khác tham gia quan hệ họ với 40 Nêu định nghĩa, đặc điểm, phân loại quan trọng tài quốc tế? Chưa trả lời 47 41 Phân tích quy phạm luật quốc tế Cho ví dụ? Quy phạm pháp luật quốc tế hiểu quy tắc xử sự, tạo sự thỏa thuận chủ thể LQT có giá trị ràng buộc chủ thể quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế tham gia quan hệ pháp luật quốc tế - Căn vào cách thức hình thành hình thức biểu quy phạm, chia thành quy phạm điều ước quy phạm tập quán + Quy phạm điều ước quy phạm ghi nhận ĐƯQT quốc gia chủ thể khác LQT thỏa thuận xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng nhằm ấn định, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ quốc tế + Quy phạm tập quán quy tắc xử sự chung hình thành thực tiễn sinh hoạt quốc tế chủ thể LQT thừa nhận quy phạm có giá trị pháp lý bắt buộc - Căn vào hiệu lực quy phạm, chia thành quy phạm mệnh lệnh quy phạm tùy nghi: + Quy phạm mệnh lệnh (quy phạm jus cogens) quy phạm toàn thể cộng đồng quốc gia chấp nhận công nhận, quy phạm không cho phép sự vi phạm Quy phạm mệnh lệnh có hiệu lực pháp lý cao Các quy phạm quốc tế trái với quy phạm mệnh lệnh bị coi vô hiệu Chủ thể LQT vi phạm quy phạm mệnh lệnh phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Một quy phạm mệnh lệnh sửa đổi quy phạm mệnh lệnh có sau pháp luật quốc tế có tính chất + Quy phạm tùy nghi: quy phạm cho phép chủ thể liên quan có quyền tự xác định phạm vi quyền, nghĩa vụ qua lại bên phù hợp với hồn cảnh thực tế VD: Theo Cơng ước luật Biển 1982, quốc gia có quyền tự xác định vùng đặc quyền kinh tế khơng mở rộng vùng ĐQKT 200 hải lý tính từ đường sở Đa số quy phạm PLQT quy phạm tùy nghi (do nguyên tắc tôn trọng sự tự thỏa thuận chủ thể LQT) 48 - Căn vào phạm vi tác động quy phạm, chia thành quy phạm đa phương phổ cập, quy phạm đa phương khu vực quy phạm song phương + Quy phạm đa phương phổ cập quy phạm có giá trị bắt buộc với hầu hết chủ thể LQT Quy phạm thường ghi nhận ĐƯQT đa phương phổ cập tồn dạng quy phạm tập quán VD: Quy phạm ghi nhận hiến chương LHQ + Quy phạm đa phương khu vực quy phạm có giá trị bắt buộc với số quốc gia định thành viên ĐƯQT cụ thể, thường ĐƯQT ký kết quốc gia khu vực địa lý xu hướng trị, chung lợi ích VD: Quy phạm ghi nhận hiến chương ASEAN + Quy phạm song phương quy phạm có giá trị bắt buộc hai quốc gia hai chủ thể LQT tham gia quan hệ ĐƯQT song phương VD: Quy phạm ghi nhận Hiệp định Thương mại VN – Hoa kỳ 42 Nêu phân tích biện pháp giải tranh chấp quốc tế LHQ/ LHQ sử dụng biện pháp để trì hịa bình an ninh quốc tế 49 ... lãnh sự bên công nhận bên công nhận; + Ký kết điều ước quốc tế song phương bên công nhận bên công nhận; + Tạo điều kiện cho bên công nhận tham gia vào hội nghị quốc tế tổ chức quốc tế; + Tạo điều... bên công nhận Việc công nhận hay không công nhận không tạo tư cách chủ thể LQT quốc gia hình thành, việc không công nhận dẫn tới hệ hạn chế khả ký kết, tham gia thực điều ước quốc tế quốc gia quốc. .. lãnh sự bên công nhận bên công nhận; + Ký kết điều ước quốc tế song phương bên công nhận bên công nhận; + Tạo điều kiện cho bên công nhận tham gia vào hội nghị quốc tế tổ chức quốc tế; + Tạo điều

Ngày đăng: 20/12/2019, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Phân tích khái niệm, các hình thức, phương pháp và hậu quả của công nhận quốc tế.

  • 2. So sánh trách nhiệm pháp lý chủ quan và trách nhiệm pháp lý khách quan.

  • 3. Phân tích quyền năng chủ thể luật quốc tế của tổ chức quốc tế?

  • 4. Phân tích quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan ngoại giao. Khác gì so vs cơ quan lãnh sự?

  • 5. Phân tích cấu thành Quốc gia và đặc tính chính trị pháp lý?

  • 6. So sánh quyền ưu đãi miễn trừ của cơ quan ngoại giao và lãnh sự?

    • - Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở và tài sản.

    • - Quyền bất khả xâm phạm về hồ sơ và tài liệu.

    • - Quyền bất khả xâm phạm về bưu phẩm, thư tín ngoại giao.

    • - Quyền tự do thông tin liên lạc.

    • - Quyền miễn thuế và lệ phí.

    • - Quyền được treo quốc kỳ, quốc huy.

    • Khác nhau:

    • - Quyền bất khả xâm phạm được áp dụng tuyệt đối với cơ quan đại diện ngoại giao. Còn cơ quan lãnh sự có trường hợp ngoại lệ như sau:

    • + Trong trường hợp xảy ra hỏa hoạn, thiên tai hoặc tai họa khác cần có biện pháp bảo vệ khẩn cấp thì chính quyền nước sở tại có thể xâm phạm trụ sở cơ quan lãnh sự mà không cần sự đồng ý của người đứng đầu cơ quan lãnh sự.

    • + Trong trường hợp cần thiết vì lí do công ích hoặc an ninh, quốc phòng thì nước tiếp nhận lãnh sự có thể trưng mua trụ sở, đồ đạc, tài sản và phương tiện giao thông của cơ quan lãnh sự nhưng phải có biện pháp bồi thường nhanh chóng và thỏa đáng.

    • ­- Quyền bất khả xâm phạm về bưu phẩm, thư tín ngoại giao: khi thực hiện chức năng của mình, túi ngoại giao và thư tín ngoại giao của cơ quan đại diện ngoại giao không bị mở, không bị giữ lại. Đối với cơ quan lãnh sự túi lãnh sự không bị mở, không bị giữ, nhưng trong trường hợp có cơ sở xác đáng khẳng định túi lãnh sự chứa những thứ ngoài thư tín, tài liệu,.. sử dụng vào công việc chính thức của cơ quan lãnh sự thì nhà chức trách có thẩm quyền của nước tiếp nhận có thể yêu cầu đại diện được ủy quyền của cơ quan lãnh sự mở túi lãnh sự. Nếu từ chối mở túi lãnh sự thì sẽ bị gửi trả về nơi xuất phát.

    • => quyền ưu đãi miễn trừ ngoại của cơ quan lãnh sự về cơ bản giống như của cơ quan đại diện ngoại giao nhưng ở mức độ thấp hơn, không mang tính tuyệt đối.

    • 7. Trình bày đặc trưng cơ bản của Luật Quốc tế?

    • 8. Căn cứ xác định và hình thức thực hiện Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan.

    • 9. Phân tích quyền năng chủ thể luật quốc tế - quốc gia?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan