Đề cương ôn tập môn công pháp quốc tế

59 2 0
Đề cương ôn tập môn công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Trình bày khái niệm, đặc điểm, lịch sử CPQT? Tại nói nguyên tắc công pháp quốc tế đại phương tiện quan trọng để trì pháp trật tự lý quốc tế? Cho ví dụ minh họa Nêu nghĩa nguyên tắc dân tộc tự phong tào giải phóng dân tộc nước phụ thuộc thuộc địa Liên hệ với Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Trình bày quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao Vid viên chức ngoại giao hưởng quyền đó? Tại công pháp quốc tế lại đặt nguyên tắc: quốc gia không viện dẫn vào pháp luậy nước để tự chối thực cam kết quốc tế Hãy trình bày vài trị LHQ việc giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế Trình bày quy chế pháp lý thềm lục địa: quốc gia ven biển có quyền chủ quyền thềm lục địa Phân tích nội dung ý nghĩa nguyên tắc dân tộc tự Trình bày quy chế pháp lý nội thủy, qua cho biết nội thủy phận cấu thành nên lãnh thổ quốc gia ven biển 10 Hãy trình bày mối quan hệ công pháp quốc tế luật quốc gia 11 Tại quốc gia ven biển có chủ quyền đối vói vùng tiêp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế 12 Phân biệt quan đại diện ngoại giao quan đại diện lãnh sự? 13 Tại nội thủy thuộc quyền hòan tòan, đầy đủ riêng biệt, lãnh hải thuộc chủ quyền hồn tịan đầy đủ quốc gia ven biển 14 Tại nói biển (công hải) không thuộc chủ quyền cd quyền tài phán quốcgia nào? 15 Trình bày quan đại diện lãnh Cơ quan với quan đại diện ngoại giao có điểm khác biệt gì? 16 Trình bày sở pháp lý sở thực trách nhiệm pháp lý quốc tế 17 Hãy so sánh quy chế pháp lý nội thủy lãnh hải 18 Hãy trình bày xcc phương thức hưởng quốc tịch theo pháp luật Việt Nam hành Pháp luật Việt Nam vấn đề quốc tịch có sử dụng phương thức hưởng quốc tịch theo lựa chọn hay khơng? Chứng minh ví dụ cụ thể 19 Trình bày khái niệm đặc điểm công nhận chủ thể côn pháp quốc tế Vấn đề cơng nhận có định tới tư tư cách chủ thể thành viên hay không? Tại sao? 20 Trình khái niệm thủ tục ký kết điều ước quốc tế? Việc thực điều ước quốc tế lựa chọn dựa nguyên tắc nào, sao? 21 Tại nói quốc gia chủ thể chủ yếu cua công pháp quốc tế 22 Hãy so sánh đặc điểm công pháp quốc tế tư pháp quốc tế 23 Tại lại đặt vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế công pháp quốc tế đại? Trình bày trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia 24 Trình bày nội dung ý nghĩa nguyên tắc không sử dụng sức mạnh đe dọa sử dụng sứcmạnh quan hệ quốc tế ngun tắc hịa bình giải tranh chấp sử dụng quốc tế 25 Chứng minh tiến công pháp quốc tế đại so với cơng pháp quốc tế thời kỳ trước 26 Hãy trình bày khái niệm quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia? 27 Hãy trình bày khái niệm đặc điểm tư pháp quốc tế? 28 Hãy ký giải nguồn tư pháp quốc tế không điều ước quốc tế tập quán quốc tế mà bao gồm pháp luật quốc gia 29 Tại nói quốc gia chủ thể đặc biệt tư pháp quốc tế 30 Hãy trình bày khái niệm, nguyên nhân cách giải xung đột pháp luật tư pháp quốc tế: Theo anh chị cách giải xung đột pháp luật ưu tiên 31 Tại tư tưởng quốc tế lại đặt để “chọn luật”? Việc chọn luật dựa sở nào? 32 Hãy trình bày cần thiết thể thức áp dụng luật nước tư pháp quốc tế 33 Nêu khái niệm tố tụng dân quốc tế vấn đề thẩm quyền án việc giải tranh chấp mang tính chất dân có yếu tố nước 34 Tại lại đặt vấn đề công nhận cho thi hành phán tồ án nước ngồi tư pháp quốc tế? Trình bày quy định pháp luật Việt Nam vấn đề 35 Hãy trình bày thể thức áp dụng pháp luật nước tư pháp quốc tế? Tại áp dụng pháp luật nước ngồi, quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật nội dung 36 Trình bày thực việc áp dụng pháp luật nước tư pháp quốc tế 37 Tại lại đặt vấn đề “bảo lưu trật tự công cộng” việc áp dụng pháp luật nước tư pháp quốc tế? Việc “bảo lưu trật tự công cộng” đặt trường hợp nào? 38 Tại lại đặt vấn đề áp dụng pháp luật nước tư pháp quốc tế? 39 Phân tích khác biệt cấu quy phạm xung đột tư pháp quốc tế cấu quy phạm pháp luật nói chung giải thích có khác biệt đó? 40 Tại xuất để xung đột pháp luật tư pháp quốc tế?(Xem câu 31)/ 41 Tàu biển quốc gia có hưởng quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia hay không? Vì sao? Những vi phạm pháp luật xảy tàu biển Quốc gia giải theo pháp luật quốc tế nào? 42 Cá nhân có phải chủ thể công pháp quốc tế hay không? Vid sao? 43 Trên sở mối quan hệ công pháp quốc tế luật gia phân tích quy định sau: “Trong trường hợp điều ước mà nước CHXHCN Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác với quy định Bộ luật này, áp dụng quy định điều ước quốc tế” (Khoản 2, điều 827 Việt Nam 1995)? 44 Theo quy định pháp luật Việt Nam, trường hợp công dân Việt Nam kết với cơng dân nước ngồi đứa trẻ họ sinh mang quốc tịch nước nào? Bài tập Đề cương luật quốc tế Câu 1: Trình bày khái niệm, đặc điểm lịch sử công pháp quốc tế? Trả lời: Khái niệm công pháp quốc tế: Công pháp quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác công pháp quốc tế thỏa thuận xây dựng nên bảo đảm thi hành sở tự nguyện, bình đẳng để điều chỉnh quan hệ chủ thể với nhằm trì ổn định thúc đẩy phát triển quan hệ quốc tế Đối tượng điều chỉnh công pháp quốc tế Đối tượng điều chỉnh công pháp quốc tế quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế chủ thể công pháp quốc tế, mà trước hết chủ yếu quốc gia độc lập bình đẳng chủ quyền Chủ thể cơng pháp quốc tế: - Quốc gia - Tổ chức quốc tế liên phủ - Dân tộc đấu tranh nhằm thực quyền tự dân tộc Phương pháp điều chỉnh công pháp quốc tế: Công pháp quốc tế sử dụng phương pháp bình đẳng, thỏa thuận tự ý chí chủ thể Nguồn cơng pháp quốc tế: hành vi biểu bên nhiều quy tắc quy chế CPQT - Điều ước quốc tế - Tập quán quốc tế: tập quán quốc tế coi nguồn cơng pháp quốc tế đồng thời thỏa mãn điều kiện sau: + Nó áp dụng lâu dài ổn định thực tiễn pháp lý quốc tế + Nó tất quốc gia giới thừa nhận quy tắc xử xự có tính chất bắt buộc + Nó khơng trái với quy tắc công pháp Đặc điểm công pháp quốc tế: - Khơng có quốc gia hay tổ chức đứng quốc gia thực việc lập pháp, hành pháp, tư pháp - Việc thực nguyên tắc quy phạm công pháp quốc tế dựa sở tự nguyện mà khơng có biện pháp cưỡng chế Lịch sử phát triển công pháp quốc tế: a Sự đời công pháp quốc tế Công pháp quốc tế xuất hội tụ đủ điều kiện sau: - Có xuất quốc gia giới - Hình thành mối quan hệ quốc gia với từ xuất quan hệ quốc tế Mỗi Nhà nước có pháp luật riêng mình, khơng thể sử dụng pháp luật quốc gia Này để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh quốc gia với nhau, cần có hệ thống quy tắc chuyên biệt để điều chỉnh quan hệ phát sinh vượt phạm vi lãnh thổ quốc gia Khoa học Luật gọi hệ thống cơng pháp quốc tế Sự phát triển công pháp quốc tế: Công pháp quốc tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ: - Cơ sở kinh tế: nô lệ công cụ sản xuất tự liệu sản xuất chủ yếu đời sống xã hội Vậy nên quốc gia muốn khẳng định sức mạnh cần phải có nhiều nơ lệ, mở rộng lãnh thổ, vơ vét tài nguyên Họ sử dụng chiến tranh phương tiện hữu hiệu để đạt mục đích Do chiến tranh xảy liên miên - Đối tượng điều chỉnh: quan hệ phát sinh từ vấn đề chiến tranh hịa bình - Đặc điểm công pháp quốc tế + Công pháp quốc tế mang tính chất khu vực Tản mạn chưa có hệ thống + Quy phạm cơng pháp quốc tế chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chiến tranh + Các quy phạm quốc tế thời kỳ chiếm hóa nơ lệ hình thành đơn giản chủ yếu dạng tập quán quốc tế + Các quy định mang tính chất tập qn trình tự ký kết cam kết quốc tế quốc gia bắt đầu hình thành làm tảng cho chế định luật điều ước quốc tế sau * Công pháp quốc tế thời kỳ phong kiến: - Cơ sở kinh tế: + Chế độ sở hữu tư nhận tư liệu sản xuất Vua chúa địa chủ phong kiến vừa nắm quyền trị vừa nắm quyền ruộng đất tay Do vua chúa phong kiến tiếp tục tiến hành mở rộng chiến tranh để nắm tay nhiều ruộng đất + Lưu thông hàng hóa phát triển quy mơ rộng lớn đường biển đường rễ tiến để chuyên trở hàng hóa từ nước sang nước khác - Đối tượng điều chỉnh: + Giai đoạn thời kỳ để điều chỉnh chiến tranh hịa bình + Quan hệ quốc gia phong kiến thương mại, ngoại giao, lãnh - Chủ thể: Vua chúa địa chủ phong kiến coi chủ thể công pháp quốc tế Chủ quyền quốc gia chủ quyền vua chúa người nắm quyền - Đặc điểm: + Giai đoạn trung cổ nhà thờ thiên chúa giáo đóng vai trị độc tơn trọng xã hội nên nội dung công pháp quốc tế thời kỳ chịu ảnh hưởng nhiều tín hiệu nhà thờ + Giai đoạn phục hưng: thời kỳ giao lưu kinh tế thương mại phát triển nên công pháp quốc tế có phát triển đột biến, nhiều chế định hình thành: luật biển quốc tế, ngoại giao lãnh sự: điều ước quốc tế củng cố phát triển thêm bước Thời kỳ bắt đầu hình thành tư tưởng chủ quyền bình đẳng quốc gia * Công pháp quốc tế thời kỳ tư chủ nghĩa: - Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất bóc lột giá trị thặng dư Nền kinh tế phát triển vượt bậc Quan hệ quốc gia ngày mở rộng - Đối tượng điều chỉnh: đối tượng điều chỉnh ngày mở rộng lĩnh vực thương mại, chiến tranh, ngoại giao lãnh - Chủ thể: chủ quyền quốc gia không đồng nghĩa với chủ quyền nhà vua nên nhà vua không cịn chủ thể cơng pháp quốc tế, có quốc gia “văn minh” chủ thể - Đặc điểm: + Trong thời kỳ CNTB tự cạnh tranh: công pháp quốc tế tiếp tục phát triển theo chiều hướng tiến bộ, tư tưởng bình đẳng chủ quyền đời, xuất khái niệm quốc tịch, địa vị pháp lý người nước ngoài, tổ chức quốc tế đời + Trong thời kỳ CNTB độc quyền: cơng pháp quốc tế mang tính chất phản động cơng cụ quốc gia đế quốc mở rộng lãnh thổ, phân chia lại giới Những nguyên tắc quy phạm công pháp quốc tế thừa nhận rộng rãi thống * Công pháp quốc tế đại: - Cơ sở kinh tế xã hội: + Năm 1917 cách mạng Tháng mười Nga thành công làm thay đổi hệ thống quan điểm quy phạm công pháp quốc tế, làm phá sản quan điểm phản động hình thành thời kỳ tư chủ nghĩa đế quốc + Sự đời Liên hợp quốc (1945) với hiến chương Liên hợp quốc - Nội dung: chứa đựng nguyên tắc tiến nhằm thiết lập an ninh trật tự quốc tế, đồng thời tạo mơi trường pháp lý an tồn cho tất quốc gia dân tộc giới VD: nguyên tắc cấm chiến tranh xâm lược, nguyên tắc dân tộc tự - Hình thức: công pháp quốc tế đại thực q trình pháp điển hóa mạnh có chuyển hóa từ tập quán quốc tế sang điều ước quốc tế Câu 2: Tại nói nguyên tắc công pháp quốc tế đại phương tiện quan trọng để trì pháp trật tự lý quốc tế? Cho ví dụ minh họa Trả lời * Nguyên tắc tư tưởng chủ đạo, định hướng cho công pháp quốc tế để hướng giải * Các nguyên tắc công pháp quốc tế: - Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia - Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác - Nguyên tắc dân tộc tự - Nguyên tắc không sử dụng sức mạnh đe dọa sử dụng sức mạnh quan hệ quốc tế - Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình - Nguyên tắc quốc gia có trách nhiệm hợp tác với - Nguyên tắc tôn trọng quyền người - Nguyên tắc tự nguyện thực cam kết quốc tế * Vì sao: - Những nguyên công pháp quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương LHQ ghi nhận tuyên bố ngày 24 tháng 10 năm 1970 Đại hội đồng LHQ - Những nguyên tắc thể dân chủ tiến công pháp quốc tế đại: + Các quốc gia, không phân biệt lớn hay nhỏ, phát triển hay phát triển thành viên bình đẳng cộng đồng quốc tế, chủ thể bình đẳng cơng pháp quốc tế + Các quốc gia tham gia vào công pháp quốc tế cách tự nguyện tự nguyện thực cam kết quốc tế - Trong trình tồn cầu hóa, quan hệ xã hội phát sinh quốc gia ngày nhiều đa dạng, tất yếu nảy sinh xung đột Nhưng chiến tranh khơng cịn cách giải mâu thuẫn thay vào việc đàm phán, ký kết… sở nguyên tắc công pháp quốc tế Câu 3: Nêu nghĩa nguyên tắc dân tộc tự phong tào giải phóng dân tộc nước phụ thuộc thuộc địa Liên hệ với Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Trả lời - Đại hội đồng LHQ thông qua Tuyên bố trao trả độc lập cho nước dân tộc thuộc đại (14/12/1960) Tuyên bố khẳng định: tất dân tộc có quyền tự quyết, tức có quyền tự định vận mệnh trị, kinh tế, văn hóa xã hội Khơng lực lý nào, có quyền cản trở dân tộc thực quyền tự - Ngun tắc có ý nghĩa trị - pháp lý quan trọng đặc biệt phong trào giải phóng dân tộc nước phụ thuộc thuộc địa + Nguyên tắc phương tiện pháp lý quan trọng đấu tranh giải phóng dân tộc quân sự, bàn đàm phán + Khẳng định nguyên tắc dân tộc tự quyết, công pháp quốc tế buộc quốc gia phải tôn trọng thể ý trí tự dân tộc tạo tảng pháp lý vững để dân tộc tự định vận mệnh dân tộc - Liên hệ với Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống lại thực dân Pháp đế quốc Mỹ

Ngày đăng: 30/10/2023, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan