Đề cương ôn tập môn luật hiến pháp 50 câu hỏi tự luận

105 78 0
Đề cương ôn tập môn luật hiến pháp   50 câu hỏi tự luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... Uỷ ban nhân dân cấp theo pháp luật hành .94 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP Phân tích đối tượng điều chỉnh ngành luật hiến pháp Việt Nam Lấy ví dụ minh họa Mọi ngành luật có đối tượng điều... pháp sửa đổi (Hiến pháp đạo luật bản) Nghị sửa đổi hiến pháp Trên thực tế, hầu hết hiến pháp (hoặc sửa đổi hiến pháp) Chủ tịch nước công bố (trừ Hiến pháp 1946 Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1980 vào... việc sửa đổi hiến pháp, Quốc hội/Nghị viện nước phải thông qua Luật sửa đổi hiến pháp Các Luật có giá trị hiến pháp, trội luật thông thường Việc Bước 8: Trưng cầu ý dân sửa đổi hiến pháp Để đảm

Ngày đăng: 11/07/2021, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa.

  • 2. Nêu định nghĩa và phân tích đặc điểm của hiến pháp.

  • 3. Tại sao nói hiến pháp là công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước?

  • 4. Tại sao quy trình làm hiến pháp được thiết kế với sự tham gia rộng rãi của người dân?

  • 5. Tại sao nói hiến pháp là luật bảo vệ?

  • 6. Phân tích quy trình lập hiến theo quy định của Hiến pháp năm 2013.

  • 7. Phân tích quy định về bảo vệ hiến pháp theo Hiến pháp năm 2013.

  • 8. Nêu khái niệm và phân tích các đặc trưng cơ bản của quyền con người

  • 9. Nêu khái niệm quyền cơ bản của công dân. Mối quan hệ giữa quyền cơ bản của công dân với quyền cụ thể của công dân?

  • 10. Phân tích nguyên tắc tôn trọng quyền con người được quy định trong khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013.

  • 11. Theo khoản 1 Điều 14 Hiến pháp năm 2013, trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền con người, quyền công dân được thể hiện như thế nào?

  • 12. Phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (Khoản 2, Điều 14 Hiến pháp năm 2013).

  • 13. Phân tích vai trò của Mặt trận tổ quốc Việt Nam trong xây dựng bộ máy nhà nước theo pháp luật hiện hành.

  • 14. Phân tích chức năng giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận tổ quốc Việt Nam theo pháp luật hiện hành.

  • 15. Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân” trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo pháp luật hiện hành.

  • 16. Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc “quyền lực nhà nước là thống nhất” trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo pháp luật hiện hành.

  • 17. Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo pháp luật hiện hành.

  • 18. Phân tích nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo pháp luật hiện hành.

  • 19. Phân tích khái niệm, ý nghĩa của bầu cử, chế độ bầu cử.

  • 20. Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông theo pháp luật hiện hành.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan