Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
516,36 KB
Nội dung
Đề cương ôn tập môn Luật ngân sách nhà nước Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NỨƠC Phân tích tác động kế họach thu, chi NSNN vấn đề lạm phát thiểu phát kinh tế quốc gia? Thu ngân sách nhà nước hoạt động nhà nước nhằm tạo lập quỹ NSNN theo trình tự thủ tục luật định, sở khoản thu đựơc quan Nhà nứơc có thẩm quyền định để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Việc thu ngân sách nhà nước theo dự toán NSNN để đảm bảo chi tạo nguồn dự trữ tài vấn đề quan trọng quốc gia Nếu thu không đảm bảo mà theo dự toán ngân sách nảy sinh tình trạng bội chi chênh lệch thiếu tổng chi NSNN tổng số thu NSNN năm ngân sách Bắt buộc nhà nước phải áp dụng biện pháp để khắc phục vay nước phát hành thêm tiền Việc phát hành thêm tiền biện pháp đơn giản dễ phát sinh tình trạng lạm phát không bảo đảm tài sản có thật Chi ngân sách nhà nước hoạt động thiếu máy nhà nước Ngoài việc chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển có nhiều khoản chi khác theo quy định pháp luật Nếu dự toán kế hoạch chi năm ngân sách mà không bảo đảm gây trì trệ phát sinh tình trạng thiếu phát nước, làm cho kinh tế quốc gia đứng vững, trật tự xã hội không ổn định Kế hoạch thu, chi ngân sách xây dựng hàng năm ngân sách có tác động cân đối nguồn thu, chi để định hướng phát triển kinh tế quốc gia Việc chi tiêu NSNN ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế quốc gia? Tác động tích cực: - Chi NSNN trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế : Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước cung cấp kinh phí đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (có thể thấy rõ tầm quan trọng điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước biện pháp để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo Và điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí ngân sách sử dụng để hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định cấu chuẩn bị cho việc chuyển sang cấu hợp lý - Chi NSNN Giải vấn đề xã hội từ thúc đẩy phát triển kinh tế: Trợ giúp trực tiếp dành cho người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp hình thức trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, khoản chi phí để thực sách dân số, sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt - Góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá thị trường hàng hoá: Cơ chế điều tiết thông qua chi cho trợ giá, điều chỉnh chi tiêu phủ góp phần tạo thị trường ổn định, tiền đề thúc kinh tế phát triển - Tác động tiêu cực: Tuy nhiên, việc sử dụng ngân sách Nhà nước chưa cách, lúc, tình trạng bao cấp tràn lan, yếu việc quản lí thu chi ngân sách dẫn dến tình trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế Chẳng hạn cấu chi tiêu ko hợp lý dẫ đến bội chi ngân sách Nhà nước, tác động tiêu cực bội chi ngân sách đến hoạt động kinh tế-xã hội rộng lớn Ví dụ như, để bù đắp bội chi vừa qua để bù đắp bội chi định kế hoạch 55.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ Nhưng góc độ vĩ mô, phát hành trái phiếu 50 tỷ đồng thực chất gói nợ Mà nợ phải trả gốc mà phải lo trả nợ phần lãi Và không điều hành khéo léo việc phát hành trái phiếu có hiệu ứng tích cực lẫn phản ứng phụ (cả gián tiếp trực tiếp) trực tiếp lạm phát ảnh hưởng tỷ giá đồng tiền Về ảnh hưởng gián tiếp, khoản nợ lấy hội đầu tư khác… Bản kế họach thu, chi tài Nhà nứơc năm dương lịch sau đựơc Quốc Hội thông qua có tên gọi gì? Giải thích lại có tên gọi vậy? Được gọi Luật NSNN thường niên Vì: - Vì gọi luật: ban hành quan quyền lực nhà nước QH thông qua trình tự thủ tục định, có giá trị bắt buộc phạm vi toàn quốc - Vì gọi thường niên: Vì so với đạo luật khác thường thời gian hiệu lực xác định luật NSNN thường niên có hiệu lực vòng năm Chính phủ phép thi hành năm Sau năm ngân sách, QH lại phải tiến hành thông qua dự toán ngân sách Do tên gọi để nhấn mạnh điểm khác biệt đạo luật so với văn pháp luật khác Trình bày hệ thống NSNN nứơc ta nay? Phân tích mối quan hệ cấp ngân sách hệ thống NSNN? Hệ thống ngân sách nhà nước tập hợp ngân sách cấp quyền nhà nước quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ công khai Tùy thuộc mô hình nhà nước mà có hệ thống ngân sách khác (nhà nước liên bang, nhà nước đơn ) Nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước Các thành phần hệ thống có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn Điều luật ngân sách nhà nước qui định “ Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân “ Hệ thống ngân sách Việt nam hệ thống ngân sách cấp: Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã (cấp huyện bị lọai bỏ tương lai) hội đồng nhân dân cấp tỉnh trao quyền để quản lý tòan ngân sách cấp địa phương thể nguyên tắc tập trung Nguyên tắc dân chủ công khai chưa phát huy tốt (không công bố dự tóan ngân sách nhà nước, việc góp ý quốc hội mang tính hình thức) Mối quan hệ cấp ngân sách hệ thống ngân sách nhà nước: Tính độc lập tương đối ngân sách cấp: - giao nguồn thu chi cho cấp NS cho phép cấp có quyền định NS mình: Nguồn thu ngân sách cấp cấp sử dụng Nhiệm vụ chi ngân sách cấp cấp phải đảm nhận Tính phụ thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp trên: - Ngân sách cấp chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp để địa phương hòan thành nhiệm vụ - Ngân sách cấp chi bổ sung có mục tiêu để địa phương thực sách đảm bảo phát triển đồng địa phương Điều Luật NSNN quy định: “NSNN bao gồm NSTW NSĐP NSĐP ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Uûy ban nhân dân” Hãy giải thích Luật NSNN không quy định: NSĐP ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã, mà lại quy định NSĐP trên? Điều Luật NSNN ngày 16/12/2002 quy định: “NSNN bao gồm: NS trung ương NS địa phương NS địa phương bao gồm NS đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân” Luật Ngân sách nhà nước 2002 không rõ cấp ngân sách hệ thống ngân sách nhà nước điểm khác biệt so với quy định trước Luật NSNN năm 1996 có quy định rõ hệ thống NSNN gồm cấp : TW, NS cấp tỉnh, NS cấp huyện, NS cấp xã cấp tương đương Lý khác biệt: Thứ nhất, Luật NSNN năm 2002 ban hành Luật tổ chức HĐND, UBND sửa đổi chưa quốc hội thông qua, để phù hợp với Luật tổ chức HĐND, UBND ban hành sau cần quy định để Luật NSNN không bị mâu thuẫn trường hợp Luật tổ chức HĐND, UBND quy định cấp quyền địa phương có hội đồng nhân dân 1, cấp Thứ hai, Do Luật NSNN năm 1996 có quy định rõ hệ thống NSNN gồm cấp, việc quy định phù hợp với hệ thống hành Tuy nhiên, thực tế thực cho thấy quy định hệ thống NSNN chưa phù hợp với đặc điểm yêu cầu quản lý địa phương, cụ thể: Một là, khác biệt lớn địa phương nguồn lực trình độ khả quản lý, nên vị trí vai trò NS cấp huyện, NS cấp xã Tỉnh, Thành phố khác nhau, Luật NS 1996 phân định cụ thể chi tiết nguồn thu, nhiệm vụ chi thống cho cấp NS tất địa phương không phù hợp Hai là, vị trí, vai trò quyền cấp Tỉnh quản lý điều hành NS cấp địa phương quan trọng, chưa thể rõ đề cao Luật NSNN 1996 Ba là, hệ thống NSNN, NS xã khâu quan trọng, quy định nguồn thu, nhiệm vụ chi NS xã quy định Luật NSNN 1996 Luật sửa đổi, bổ sung Luật NSNN năm 1998 chưa tương xứng với vai trò, vị trí cấp NS theo tinh thần Nghị trung ương khoá IX Việc quy định hai phận NSNN để phân cấp phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cho hai phận trao quyền cho HĐND tỉnh phân cấp cụ thể nguồn thu nhiệm vụ chi cho cấp NS địa phương sở nguyên tắc chung cho phù hợp với điều kiện thực tế lực cán địa phương, đề cao vai trò quyền cấp tỉnh quản lý điều hành NSĐP Quan hệ pháp luật NSNN gì? Trình bày yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật NSNN? Anh, chị cho biết, xét chất, quan hệ pháp luật Ngân sách Nhà nứơc quan hệ pháp luật tài hay quan hệ pháp luật hành chính? Tại sao? Quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước quan hệ xã hội phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quĩ ngân sách nhà nước quĩ tiền tệ khác nhà nước qui phạm pháp luật ngân sách nhà nước điều chỉnh Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước: Chủ thể: Nhà nước : tham gia với tư cách: + Chủ thể có quyền lực nhân dân trao cho + Chủ thể thường: chi mua sắm, đấu thầu Các tổ chức kinh tế ( ngòai nước): + Chủ thể đóng thuế + Chủ thể thụ hưởng: nhận tiền góp vốn nhà nước Các tổ chức phi kinh doanh + Đảng cộng sản, công đòan, Đòan niên: cấp kinh phí + Các tổ chức xã hội nghề nghiệp ( nhà nước giao nhiệm vụ cấp kinh phí) Các cá nhân Khách thể: Khách thể quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước tiền giấy tờ có giá trị chuyển đổi thành tiền nhằm thỏa mãn nhu cầu khác chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước Nội dung: Nội dung quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước tổng hợp quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước qui phạm pháp luật ngân sách nhà nước qui định hay thừa nhận đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước * Xét chất phát sinh lĩnh vực đặc thù lĩnh vực tài công nên quan hệ pháp luật NS thuộc loại quan hệ có tính chất hành điều chỉnh bới quy phạm pháp luật thuộc ngành luật công Tính chất hành chính, quyền lực công quan hệ pháp luật NS thể hiện: - Chủ thể: thành phần tham gia quan hệ pháp luật NS có bên quan công quyền, chí hầu hết quan hệ pháp luật NS có hai bên tham gia quan công quyền - Khách thể: Mục đích việc xác lập thực qhpl NS thỏa mãn nhu cầu thực chức nhà nước (vì lợi ích công cộng) - Nội dung: Hầu hết quyền nghĩ vụ bên tham gia quan hệ pháp luật NS đếu đc thiết lập nhằm hướng tới việc thỏa mãn lợi ích chung Phân biệt khái niệm NSNN Luật NSNN Phân biệt Luật Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước Nội dung Luật ngân sách nhà nước tổng hợp qui phạm pháp luật Ngân sách nhà nước bao gồm tất khỏan thu chi Hình thức Luật ngân sách nhà nước Nghị quốc hội Một năm Sử dụng ngân sách nhà nước Thời gian Lâu dài, không xác định cụ thể Mục đích Sử dụng cách có hiệu ngân sách nhà nước chức nhiệm vụ Phân tích mối quan hệ Ngân sách Nhà nứơc khâu tài khác Hệ thống tài quốc gia? - Hệ thống tài tổng thể thống khâu tài khâu tài có mối quan hệ mật thiết với trình tạo lập phân phối sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể khác xã hội - Khâu tài thuật ngữ dùng để nhóm quan hệ tài có tính chất đặc điểm phát sinh lĩnh vực đời sống xã hội - Quan hệ tài quan hệ xã hội phát sinh chủ thể việc tạo lập phân phối sử dụng quỹ tiền tệ - Các khâu tài Việt nam ( tạo lập, phân phối sử dụng nhằm đạt mục đích đề ra): o Khâu ngân sách nhà nước o Khâu tài doanh nghiệp o Khâu ngân sách hộ gia đình tổ chức phi kinh doanh ( nhằm thỏa mãn nhu cầu thành viên) o Khâu tín dụng ( nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn) o Khâu bảo hiểm ( nhằm khắc phục khó khăn người bị rủi ro) - Doanh nghiệp có lời đóng thuế cho nhà nước, nhà nước chi tiền mua cổ phiếu, doanh nghiệp trả lương cho nhân viên tạo nên quỹ hộ gia đình, hộ gia đình gởi tiền ngân hàng, mua bảo hiểm cho hàng hóa, … - Ngân sách nhà nước đóng vị trí quan trọng trung tâm chi phối tòan hệ thống tài chính, lớn mạnh ngân sách nhà nước giúp cho hệ thống tài vững mạnh ngược lại Ngân sách dồi đưa vào xây dựng hạ tầng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, góp phần tăng thu nhập cho hộ gia đình Chương 2: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NỨƠC Thế phân cấp quản lý NSNN? Vai trò họat động phân cấp quản lý NSNN? Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước việc phân định trách nhiệm quyền hạn, nghĩa vụ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý điều hành ngân sách nhà nước Chế độ pháp lý phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tổng hợp qui phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình phân định trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực ngân sách nhà nước quan hệ xã hội phát sinh trình thực việc phân giao nguồn thu chi ngân sách cấp (Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003) Trong toàn hệ thống kbnn, tổng nhu cầu toán phải tổng khả toán Tuy nhiên đơn vị kbnn, khả toán nhu càu chi thời điểm không cân Có đơn vị, thời kì đó, khả toán lớn lơn nhu cầu chi, lại có đơn vị khác, thời điểm, khả toán lại nhỏ nhu cầu chi Như để bảo đảm khả toán cho đơn vị kbnn cho toàn hệ thống kbnn, cần phải thống quản lí nguồn tiền nằm quỹ nsnn cấp, thực điều hòa vốn từ đơn vị thừa đến đơn vị thiếu hệ thống kbnn nhằm tạo cân khả toán nhu cầu chi đơn vị kho bạc Việc điều hòa vốn cấp hệ thống kb phải thực bước, từ khâu lập kế hoạch điều chuyển vốn đến khâu tổ chức thực kế hoạch điều hòa vốn - Xây dựng định mức tồn quỹ kế hoạch điều chuyển vốn: Xác định xác định mức tồn quỹ nsnn Căn vào tổng số thu tổng nhu cầu chi kỳ kế hoạch, số ngày định mức thông báo, kbnn quận, huyện xác định định mức tồn quỹ kế hoạch điều chuyển vốn gửi kho bạc nhà nước tỉnh, thành phố Căn vào tổng số thu tổng nhu cầu chi kỳ kế hoạch địa bàn số ngày định mức thông báo, kbnn tỉnh, thành phố xác định định mức tồn quỹ kế hoạch điều chuyển vốn địa bàn gửi kbnn trung ương - tổ chức điều hòa vốn hệ thống kbnn: Để điều hòa vốn đơn vị hệ thống kb, cần xác định chênh lệch tồn ngân quỹ đơn vị Các đơn vị có tổng quỹ ngân sách thực tế lớn định mức, phải chuyển vốn kbnn cấp Mức chuyển tối đa chênh lệch tồn quỹ thực tế tồn quỹ định mức Các đơn vị có tồn quỹ ngân sách thực tế nhỏ định mức, kbnn cấp phải chuyển vốn xuống cho kbnn cấp Mức chuyển tối đa mức chênh lệch vốn thiếu 8.Trình bày cấu tổ chức, chức kho bạc nhà nước? - KBNN quan quản lí nhà nước với hoạt động chủ yếu quản lí quỹ tiền tệ, tài sản NN huy động vốn cho NSNN - Cơ cấu tổ chức: Mô hình 1: quan trực thuộc phủ - quan ngang Mô hình 2: quan trực thuộc BTC Theo mô hình này, KBNN phận BTC, chịu lãnh đạo trưởng BTC (VN) KBNN tổ chức thành hệ thống ngành dọc từ trung ương đến địa phương theo nguyên tắc tập trung, thống máy tổ chức KBNN xây dựng sở máy hành nhà nước, theo KBNN đặt trung ương, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp huyện, quận thị xã, thuộc tỉnh KBNN có tư cách pháp nhân, có dấu hình quốc huy KBNN tỉnh huyện có tư cách pháp nhân có dấu riêng Đứng đầu KBNN tổng giám đốc thủ tướng cp bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị trưởng BTC Giúp việc TGĐ có số PGĐ trưởng BTC bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị TGĐ KBNN KBNN tổ chức điểm giao dịch địa bàn có khối lượng giao dịch lớn Mô hình 3: KBNN trực thuộc NHTW (Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức kho bạc Nhà nước (KBNN) trực thuộc Bộ Tài Điều Cơ cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống Cơ quan Kho bạc Nhà nước Trung ương: a) Vụ Tổng hợp - Pháp chế; b) Vụ Kiểm soát chi ngân sách nhà nước; c) Vụ Huy động vốn; d) Vụ Kế toán nhà nước; đ) Vụ Kho quỹ; e) Vụ Hợp tác quốc tế; g) Vụ Tổ chức cán bộ; h) Vụ Tài vụ - Quản trị; i) Văn phòng; k) Thanh tra; l) Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước; m) Cục Công nghệ thông tin; n) Trường Nghiệp vụ Kho bạc; o) Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia Các tổ chức quy định từ điểm a đến điểm m khoản Điều tổ chức hành giúp Tổng Giám đốc thực chức quản lý nhà nước; tổ chức quy định điểm n điểm o tổ chức nghiệp Cơ quan Kho bạc Nhà nước địa phương: a) Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh) trực thuộc Kho bạc Nhà nước; b) Kho bạc Nhà nước huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Kho bạc Nhà nước cấp huyện) trực thuộc Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh Kho bạc Nhà nước tổ chức điểm giao dịch địa bàn có khối lượng giao dịch lớn theo quy định Bộ Tài Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh, Kho bạc Nhà nước cấp huyện có tư cách pháp nhân, dấu riêng, mở tài khoản ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại theo quy định pháp luật Bộ trưởng Bộ Tài quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị thuộc Kho bạc Nhà nước Điều Lãnh đạo Kho bạc Nhà nước có Tổng Giám đốc không 03 Phó Tổng giám đốc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước Bộ trưởng Bộ Tài bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức theo quy định pháp luật Tổng giám đốc người đứng đầu Kho bạc Nhà nước, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài trước pháp luật toàn hoạt động Kho bạc Nhà nước Phó Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước trước pháp luật lĩnh vực công tác phân công phụ trách) - Chức năng: Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức kho bạc Nhà nước (KBNN) trực thuộc Bộ Tài chính.( Điều Vị trí chức Kho bạc Nhà nước quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài quản lý nhà nước quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước quỹ khác Nhà nước giao quản lý; quản lý ngân quỹ; tổng kế toán nhà nước; thực việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định pháp luật Kho bạc Nhà nước có tư cách pháp nhân, dấu có hình Quốc huy, mở tài khoản ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại theo quy định pháp luật, có trụ sở thành phố Hà Nội) KBNN có chức quản lý quỹ NSNN, gồm quỹ NSTW quỹ NS cấp quyền địa phương: - KBNN TƯ thống quản lí quỹ NSTW, trực tiếp thực giao dịch thu, chi phát sinh quầy giao dịch TƯ - KBNN cấp tỉnh, thành phố quản lý quỹ ngân sách cấp tỉnh; trực tiếp tập trung khoản thu, cấp phát, chi trả khoản chi NSTW (do KBNN cấp TW ủy quyền) NS tỉnh phát sinh quầy giao dịch đồng thời thực thu, chi NS quận, huyện nơi KBNN cấp tỉnh, đóng trụ sở - KBNN cấp huyện quản lý quỹ NS huyện, quỹ NS xã, tập trung khoản thu, cấp phát, chi trả khoản chi NSTW NS tỉnh địa bàn (do KBNN cấp TƯ KB cấp tỉnh chuyển xuống) Chứng minh nhận định sau: việc kbnn thực chức làm cho kbnn vừa mang tính chất quan tài chính, vừa mang tính chất ngân hàng Kbnn quan quản lí nhà nước với hoạt động chủ yếu quản lí quỹ tiền tệ, tài sản nhà nước huy động vốn cho ngân sách nhà nước Nhiệm vụ, quyền hạn, chức kbnn quy định cụ thể định 235/2003/qđ-ttg thủ tướng phủ ngày 13 tháng 11 năm 2003 Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài Cơ quan tài chính: - việt nam nay, kbnn quan trực thuộc bô tài Kbnn tổ chức thành hệ thống ngành dọc từ trung ương đến địa phương theo nguyên tắc tập trung, thống Bộ máy tổ chức kbnn xây dựng sở máy hành nhà nước, theo kbnn đặt trung ương, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Kbnn có tư cách pháp nhân, có dấu hình quốc huy Kbnn tỉnh kbnn huyện có tư cách pháp nhân, có dấu riêng Đứng đầu kbnn tổng giám đốc Thủ tướng cp bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị trưởng tài Giúp việc tổng gđ có số phó tổng gđ trưởng tài bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị tổng gđ kbnn - Hoạt động kbnn tương tự hoạt động quan tài mục đích thành lập kbnn để quản lí quỹ tài tài sản khác nhà nước quỹ nsnn, quỹ dự trữ tài nhà nước loại quỹ khác nhà nước Trong trình quản lí công quỹ có quỹ nsnn, kbnn phải phản ánh đầy đủ khoản thu ngân sách vào tài khoản ngân sách đồn thời tập trung khoản thu vào quỹ nsnn, thực chi trả kiểm soát khoản chi nsnn Cũng trình này, kbnn phải theo dõi, ghi chép toán tổng số thu, chi quỹ nsnn, tức phải thực hoạt động quan tài Đồng thời chức KBNN quản lý quỹ tiền tệ, tài sản NN, công việc quan tài làm => mang tính chất quan tài Hoạt động kbnn tương tự hoạt động ngân hàng: kbnn đứng làm trung tâm toán thực hoạt động tín dụng nhà nước Làm trung tâm toán phủ, kbnn mở tài khoản tiền gửi cho đơn vị dự toán nsnn thực việc toán tiền mặt chuyển khoản cho quan, đơn vị cá nhân có quan hệ giao dịch với kbnn Việc toán thực hệ thống kbnn kbnn với hệ thống ngân hàng.Trong hoạt động tín dụng nhà nước, mặt kbnn đại diện cho nhà nước vay tiền từ tổ chức, cá nhân thông qua việc phát hành trái phiếu để bù đắp thiếu hụt tạm thời nsnn Hoạt động thường tiến hành thời điểm mà thu nsnn không đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu trì hoãn nhà nước Mặt khác, kbnn cho vay ưu đãi công trình xây dựng có khả thu hồi vốn CHƯƠNG 6: Khái niệm, đặc điểm tra tài Khái niệm: Thanh tra tài lĩnh vực NSNN họat động bao gồm giám sát, phân tích đối chiếu cách có hệ thống thông tin, liệu thông qua tài liệu, sổ sách, chứng từ nhằm đánh giá cách có sở kết họat động thu chi NSNN quan NN có thẩm quyền họat động sử dụng kinh phí NSNN khác chủ thể thụ hưởng kinh phí từ NSNN Đặc điểm: - Họat động tra tài lĩnh vực NSNN gắn liền với họat động quản lý thu chi NSNN - Mang tính quyền lực nhà nước dựa vào quyền lực nhà nước để thực - Cần phải tuân thủ qui định pháp luật - Chủ thể tiến hành tra quan tra tài chính, chủ thể bị tra chủ thể sử dụng kinh phí nhà nước - Đối tượng tra họat động sử dụng kinh phí NSNN - Mục đích họat động tra tài lĩnh vực NSNN nhằm đảm bảo tính minh bạch hiệu họat động sử dụng kinh phí NSNN Chú ý : Kiểm tóan nhà nước không xem pháp lý để tiến hành xử lý tra tài Nếu quan có thẩm quyền xử lý định sử dụng kết kiểm tóan phải tự chịu trách nhiệm có sai sót - Pháp luật tra tài lĩnh vực NSNN tổng hợp qui phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình kiểm tra kiểm tra giám sát họat động thu chi NSNN quan nhà nước có thẩm quyền họat động sử dụng kinh phí nhà nước khái niệm, đặc điểm KTNN: Khái niệm: máy chuyên môn NN thực chức kiểm soát tài sản công (do quan quản lý nhà nước tiến hành: BTC,tổng cục thuế,cty kiểm toán chuyên trách nhà nước) Đặc điểm: Cơ quan Kiểm tóan Nhà nứơc có quyền định xử lý hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nhà nứơc, đựơc phát trình thực họat động kiểm tóan đơn vị dự tóan ngân sách nhà nứơc hay không? Tại sao? Cơ quan kiểm toán thẩm quyền định xử lý hành vi vi phạm pháp luật nhà nước bị phát Việc kiểm tra lập biên bản, định xử phạt Thanh tra tài xử lý theo thẩm quyền quy định pháp luật Khi kiểm tra phát quan kiểm toán cần liên hệ phối hợp với tra tài để xử lý chức tư vấn quan KTNN? Thông qua việc kiểm toán CQNN đánh giá ý thức chấp hành chế độ sách tài kế toán nhà nước tịa đơn vị Đóng góp ý kiến đơn vị kiểm toán để sửa sai lỗi lầm, thiếu sót trình hoạt động nhằm nâng cao kĩ thuật tài nhà nước đơn vị Ý nghĩa: để đơn vị kiểm toán tránh sai sót sau này, đồng thời giúp cho đơn vị khác rút học =>ổn định tài phân biệt kiểm toán độc lập kiểm toán nhà nước Kiểm toán độc lập Kiểm toán độc lập loại kiểm toán tiến hành kiểm toán viên thuộc công ty, văn phòng kiểm toán chuyên nghiệp Kiểm toán độc lập hoạt động dịch vụ tư vấn pháp luật thừa nhận quản lý chặt chẽ Quan hệ chủ thể kiểm toán (kiểm toán viên/tổ chức kiểm toán đơn vị kinh tế kiểm toán) quan hệ mua bán dịch vụ, đơn vị kinh tế kiểm toán trả phí dịch vụ cho kiểm toán viên theo thỏa thuận hợp đồng kiểm toán Các kiểm toán viên độc lập người hội đủ tiêu chuẩn theo chuẩn mực kiểm toán quy định pháp lý hành nghề kiểm toán Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, thực dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán Ngoài ra, tùy thời kỳ kinh tế yêu cầu cụ thể khách hàng, kiểm toán viên độc lập thực dịch vụ khác kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ đặc biệt kiểm toán toán giá trị công trình xây dựng hoàn thành, xác định giá trị vốn góp Hoạt động kiểm toán độc lập hoạt động kiểm toán phổ biến nước có kinh tế phát triển, hoạt động kiểm toán nói chung thường coi hoạt động kiểm toán độc lập Trong hoạt động kiểm toán độc lập kiểm toán báo cáo tài chủ yếu, theo đề cập kiểm toán độc kiểm toán độc lập báo cáo tài Kiểm toán Nhà nước Nếu kiểm toán độc lập hoạt động dịch vụ thu phí kiểm toán nhà nước lại công việc kiểm toán quan kiểm toán nhà nước tiến hành theo luật định không thu phí kiểm toán Nội dung Kiểm toán chủ yếu kiểm toán tuân thủ, xem xét việc chấp hành sách luật lệ chế độ Nhà nước đánh giá hữu hiệu, hiệu hoạt động đơn vị sử dụng vốn kinh phí nhà nước Cơ quan kiểm toán nhà nước tổ chức máy quản lý Nhà nước Kiểm toán viên Nhà nước viên chức Nhà nước Kiểm toán nhà nước nhận xét, đánh giá xác nhận việc chấp hành sách, chế độ tài chính, kế toán đơn vị Bên cạnh kiểm toán Nhà nước có quyền góp ý yêu cầu đơn vị kiểm toán sửa chữa sai phạm kiến nghị với quan có thẩm quyền xử lý vi phạm, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, cải tiến chế quản lý tài kế toán cần thiết TCPB Kiểm toán độc lập Kiểm toán nhà nước Khái niệm Là tổ chức kinh doanh dịch vụ máy chuyên môn NN thực kiểm toán tư vấn theo yêu cầu chức kiểm soát tài sản khách hàng (do KTV độc lập tiến công (do quan quản lý hành, KTV sinh hoạt tổ nhà nước tiến hành:BTC,tổng cục chức kiểm toán chuyên nghiệp, thực thuế,cty kiểm toán chuyên trách kiểm toán theo chế ký hđ nhà nước) Yêu cầu kiểm Phải ng đảm bảo yêu cầu Thuộc hệ thống công chức nhà toán viên có kỹ trình độ chuyên môn, nước, phải đảm bảo tiêu chuẩn lực hoạt động tương xứng phẩm chuyên môn tiêu chuẩn chất đạo đức nghề nghiệp phải trải qua khác mức độ định tùy kì thi tuyển quốc gia nghiêm ngặt quốc gia mà kiểm toán viên bổ đạt tiêu chuẩn cấp nhiệm hay tuyển dụng hoạt động định chuyên môn KTV nhà nước phù hợp với luật pháp quy định chuyên môn Vai trò đóng vai trò bên thứ 3(độc lập) - Là công cụ quản lý nhà nước thẩm định thông tin đưa lời xác đặc biệt trình quản lý nhận độ tin cậy thông tin chi tiêu NSNN giúp nhà nước nắm đơn vị kiểm toán đưa ra.đồng bắt điều hành, củng cố hoạt động thời làm công khai, lành mạnh tài đơn vị tổ chức việc thu hút vốn thúc đẩy hoạt tuân thủ luật pháp quy định động đầu tư nhà nước NN có sở nhận xét ý thức - chấp hành chế độ sách tài kế toán nhà nước đơn vị - Tạo đk để kịp thời phát sai phạm, bất cập sách, chế độ, từ có giải pháp cần thiết để xử lý Mục tiêu Tối đa hóa lợi nhuận Tăng cường quản lí kinh tế xã hội Chủ thể Là KTV độc lập Là KTV nhà nước Phân tích địa vị pháp lý quan KTNN Việt Nam theo quy định Nghị định 93/2003/NĐ-CP ngày 13/08/2003? Địa vị pháp lý có ảnh hưởng đến hiệu họat động quan KTNN? - Kiểm toán Nhà nước quan thuộc Chính phủ, thực chức kiểm toán, xác nhận tính đắn, hợp pháp báo cáo toán ngân sách nhà nước cấp báo cáo tổng toán ngân sách nhà nước; báo cáo toán, báo cáo tài quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước; kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước tài sản công theo kế hoạch kiểm toán hàng năm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ kiểm toán đột xuất Thủ tướng Chính phủ giao quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu (Điều Nghị định 93/2003/NĐCP) Địa vị pháp lý nhiều có ảnh hưởng đến hoạt động quan này, thẩm quyền xử lý vi phạm tài đơn vị toán, hoạt động kiểm toán tuân thủ đạo Thủ tướng UBTVQH kế hoạch duyệt công tác kiểm toán năm vai trò Kiểm toán NN?ở VN thể ntn?giải pháp Vai trò: - Là công cụ quản lý nhà nước đặc biệt trình quản lý chi tiêu NSNN giúp nhà nước nắm bắt điều hành, củng cố hoạt động đơn vị tổ chức việc tuân thủ luật pháp quy định nhà nước - NN có sở nhận xét ý thức chấp hành chế độ sách tài kế toán nhà nước đơn vị - Tạo đk để kịp thời phát sai phạm, bất cập sách, chế độ, từ có giải pháp cần thiết để xử lý Thể VN: Kiểm toán Nhà nước (KTNN) công cụ kiểm tra tài công quan trọng Nhà nước Qua 15 năm hoạt động, KTNN Việt Nam tiến hành hàng nghìn kiểm toán với quy mô lớn nhỏ khác đơn vị có sử dụng NSNN tất lĩnh vực Kết kiểm toán phát nhiều vi phạm sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính, kiến nghị tăng thu, giảm chi đưa vào quản lý qua NSNN hàng chục nghìn tỷ đồng Đó kết trực diện, có giá trị cụ thể Nhưng điều có ý nghĩa quan trọng báo cáo kết kiểm toán cung cấp thông tin kịp thời, có độ tin cậy tính thuyết phục cao cho Quốc hội, Chính phủ, quan tư pháp quan khác nhà nước sử dụng trình thực chức nhiệm vụ KTNN khẳng định vai trò, vị trí hệ thống quan kiểm tra, kiểm soát tài Nhà nước, khẳng định phù hợp tiến trình cải cách hành hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Tuy nhiên, kiểm toán hoạt động đòi hỏi đội ngũ kiểm toán viên có trình độ cao, vừa phải có kiến thức vĩ mô, vừa có kiến thức kinh tế, kỹ thuật ngành khác để đánh giá xác đáng, hợp lý tình hình hoạt động quan phủ Đây thách thức lớn quan KTNN quốc gia phát triển nói chung KTNN Việt Nam nói riêng KTNN thực kiểm toán khoản chi tiêu công thông qua hai phương thức: kiểm toán trước (tiền kiểm) kiểm toán sau (hậu kiểm), góp phần ngăn ngừa rủi ro, răn đe sai phạm, nâng cao hiệu chi tiêu công Kiểm toán trước KTNN thực có lợi ngăn ngừa thiệt hại trước xảy ra, nhiên có nhược điểm gây chồng chéo xóa nhòa trách nhiệm pháp lý Nhà nước Kiểm toán sau quan KTNN thực rõ trách nhiệm quan có nghĩa vụ báo cáo, dẫn tới bồi hoàn thiệt hại xảy việc làm thích hợp để ngăn chặn tái phạm sau Cùng với kiểm toán khoản chi tiêu công, kiểm toán nợ công giúp Chính phủ có tranh toàn diện thu, chi, nợ phủ, khoản nợ bất thường Trong thời kỳ khủng hoảng, suy thoái kinh tế, Nhà nước thực sách tài khóa, sách tiền tệ nới lỏng, tăng cường chi tiêu công, nhiệm vụ KTNN nặng nề việc cảnh báo, ngăn ngừa rủi ro trình thực sách nới lỏng Các gói kích cầu Chính phủ khác biện pháp cụ thể, liên quan đến tăng chi tiêu công vào mục đích, hình thức khác nhau, như: đầu tư công, bảo lãnh tín dụng, mua lại tập đoàn kinh tế quan trọng có nguy phá sản, giảm thuế, trợ c p cho người dân Cùng với tiến kinh tế toàn cầu khu vực, chi tiêu công ngày có vai trò quan trọng thực điều tiết vĩ mô Nhà nước; nhu cầu mong đợi người dân tính minh bạch trách nhiệm giải trình Chính phủ tăng lên; xu hướng đổi phương thức quản lý hành theo kết hoạt động liên tục phát triển Để gia tăng vai trò KTNN việc nâng cao hiệu lực quản lý chi tiêu công, cần thực số giải pháp Giải pháp: Thứ nhất, để phát huy vai trò quan KTNN, cần hoàn thiện công tác kiểm toán tài kiểm toán tuân thủ, đồng thời tích cực chuyển dần trọng tâm sang kiểm toán hoạt động tăng cường kiểm toán theo chuyên đề kinh tế phát triển theo chiều sâu quản lý chi tiêu công chuyển sang quản trị theo kết đầu ra, lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn Thứ hai, KTNN cần tích cực tham gia vào trình cải cách tài công KTNN công cụ kiểm tra, thúc đẩy cải cách tài công chi tiêu công, đồng thời, việc cải cách tài công chi tiêu công tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kiểm toán đòi hỏi bước phải đổi công tác kiểm toán cho phù hợp với cải cách tài công Vì vậy, quốc gia cần đẩy mạnh việc cải cách tài công, bao gồm cải cách kế toán công, thường xuyên xem xét để sửa đổi, hoàn thiện Luật Ngân sách Nhà nước vấn đề liên quan đến sách tài khóa Thứ ba, KTNN có vai trò quan trọng quản lý chi tiêu công, KTNN công cụ kiểm tra chi tiêu công, vậy, cần có phối hợp KTNN với quan tra, kiểm tra, giám sát khác Quốc hội, Chính phủ việc sử dụng kết quản kiểm toán để giám sát tài công định vấn đề kinh tế - xã hội Thứ tư, KTNN cần đảm bảo tôn trọng tối đa tính độc lập, khách quan Kết luận kiểm toán thể tư cách, tư thế, quan điểm nhìn độc lập chủ thể kiểm toán 10.các yếu tố có khả tác động đến tính độc lập hoạt động quan kiểm toán nhà nước? Khoản 1, Điều 7: "Độc lập tuân theo pháp luật" Đây nguyên tắc pháp lý làm sở để xây dựng chế định cụ thể luật, đảm bảo tính độc lập Cơ quan Kiểm toán Nhà nước tổ chức hoạt động Theo tuyên bố Lima kiểm tra tài công Tổ chức Quốc tế quan kiểm toán tối cao (INTOSAI), mà Kiểm toán Nhà nước VN thành viên thức, tính độc lập quan nguyên tắc tối cao, tiền đề đảm bảo cho công tác kiểm tra tài công có hiệu lực hiệu Để đảm bảo cách có hiệu lực vững kiểm tra tài độc lập, cần phải quy định rõ tính độc lập quan Kiểm toán Nhà nước điều khoản Hiến pháp, quy định cụ thể quy định Luật Kiểm toán nhà nước Những yếu tố:…………………………………………………… [...]... chắc) 5 Việc bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dứơi được thực hiện trong trường hợp nào? Việc này có vi phạm nguyên tắc “nhiệm vụ chi thụôc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm” (Khỏan 2 Điều 4 Luật Ngân sách Nhà nứơc) trong quản lý thu, chi Ngân sách Nhà nứơc hay không? -Bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới gồm: Bổ sung cân đối thu, chi ngân sách nhằm bảo đảm cho... THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Lý thuyết: 1 Nêu khái niệm và đặc điểm của họat động thu NSNN? 1/ Khái niệm: Thu ngân sách nhà nước là họat động của nhà nước nhằm tạo lập quỹ ngân sách nhà nước theo những trình tự và thủ tục pháp luật quy định trên cơ sở các khoản thu đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước Đặc điểm của thu ngân sách nhà nước: Thu... đắp bằng nguồn vay trong nước và ngoài nước Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ được sử dụng cho mục đích phát triển và bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn (Điều 8 Luật NSNN 2002) Câu 1/ So sánh giữa “Đạo Luật ngân sách nhà nước thường niên” với “Đạo Luật Ngân sách nhà nước ? Nêu khái niệm - Đạo luật NSNN thường niên:... kiểm toán quyết toán ngân sách nhà nước, ngân sách các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ phải công bố công khai Quy trình, thủ tục thu, nộp, miễn, giảm, hoàn lại các khoản thu, cấp phát và thanh toán ngân sách phải được niêm yết rõ ràng tại nơi giao dịch” 4 Trình bày các nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nứơc và nguyên tắc cân đối ngân sách địa phương Tại sao... quản lý ngân sách nhà nước: - Trách nhiệm quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong vấn đề quản lý ngân sách nhà nước - Phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi: * Vai trò của phân cấp NSNN: Trong nền kinh tề thị trường ngân sách nhà nước trở thành công cụ quan trọng giúp nhà nước điều hành nền kinh tế xã hội Hoạt động của ngân sách nằm trong sự vận động của thị trường Tạo nguồn thu cho ngân sách phải gắn với... cùng của quá trình ngân sách Quyết toán ngân sách là hoạt động của tất cả các chủ thể có liên quan đến quá trình xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch ngân sách nhà nước trong năm thực hiện - Thông qua quyết toán NSNN các cơ quan quyền lực nhà nước xem xét việc thực hiện tính đúng đắn của dự toán ngân sách nhà nước đã được xây dựng và thông qua; - việc thông qua quyết toán ngân sách cũng giúp các cơ... cân đối ngân sách 10 Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nứơc được xác định như thế nào? Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định? Tại sao? 11 So sánh trường hợp bội chi NSNN và trường hợp tạm thời thiếu hụt nguồn vốn NSNN? Trình bày các biện pháp khắc phục tình trạng tạm thời thiếu hụt nguồn vốn ngân sách nhà nứơc đối với từng cấp ngân sách theo pháp luật ngân sách nhà nứơc hiện hành? Bội chi ngân sách nhà nước. .. vào cuối năm ngân sách khác với tạm thời thiếu hụt ngân sách là việc nhà nước không có khả năng chi tại 1 thời điểm nào đó trong năm giải quyết bằng tạm ứng từ quỹ dự trữ tài chính 12 Việc trích lập quỹ dự phòng và quỹ dự trữ tài chính của các cấp ngân sách có bị giới hạn bởi mức tối đa do pháp luật Ngân sách Nhà nứơc quy định hay không? Tại sao? Việc trích lập quỹ dự phòng ngân sách nhà nước được quy... tư phát triển mà không dùng cho tiêu dùng? (Khỏan 2 Điều 8 Luật NSNN) Theo khoản 1 điều 4 nghị định 60: Bội chi ngân sách nhà nước là bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi ngân sách trung ương và tổng số thu ngân sách trung ương của năm ngân sách Nguồn bù đắp bội chi bao gồm vay trong nước, ngòai nước (chậm nhưng không gây lạm phát), không chấp nhận phát... tất cả các hoạt động về ngân sách nhà nước Thể hiện ở những khâu như: lập dự toán thu, chi ngân sách hàng năm, phê duyệt dự toán, quyết toán ngân sách, chế độ về kiểm toán và công tác thanh kiểm tra Tất cả đều được sự giám sát kiểm tra của nhân dân thông qua cơ quan đại diện đó là quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp trong việc chấp hành ngân sách điều 13 luật ngân sách nhà nước 2002 quy định: “Dự ... chấp hành ngân sách điều 13 luật ngân sách nhà nước 2002 quy định: “Dự tốn, tốn, kết kiểm tốn tốn ngân sách nhà nước, ngân sách cấp, đơn vị dự tốn ngân sách, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ... nguồn vốn ngân sách nhà nứơc cấp ngân sách theo pháp luật ngân sách nhà nứơc hành? Bội chi ngân sách nhà nước xác định vào cuối năm ngân sách khác với tạm thời thiếu hụt ngân sách việc nhà nước khơng... pháp luật ngân sách nhà nước Nội dung: Nội dung quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước tổng hợp quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước qui phạm pháp luật ngân sách