Hơn nữa, việc cơng khai trong quyết tốn ngân sách tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan đồn thể, các tổ chức xã hội và nhân dân đối với quá trình phân bổ và sử

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn luật ngân sách Nhà nước (Trang 32 - 33)

sát của các cơ quan đồn thể, các tổ chức xã hội và nhân dân đối với quá trình phân bổ và sử dụng ngân sách, gĩp phần thực hiện chính sách tiết kiệm chống lãng phí, phát hiện và ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm.

Chương 3:

CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Lý thuyết:

1/ Khái niệm:

Thu ngân sách nhà nước là họat động của nhà nước nhằm tạo lập quỹ ngân sách nhà nước theo những trình tự và thủ tục pháp luật quy định trên cơ sở các khoản thu đã được cơ quan nhà theo những trình tự và thủ tục pháp luật quy định trên cơ sở các khoản thu đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước.

Đặc điểm của thu ngân sách nhà nước:

 Thu NSNN là họat động gắn liền với việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.  Trong họat động thu NSNN, nhà nước luơn tham gia với tư cách là chủ thể bắt buộc và  Trong họat động thu NSNN, nhà nước luơn tham gia với tư cách là chủ thể bắt buộc và chủ thể được phép sử dụng quyền lực chính trị.

 Đối tượng của thu NSNN là của cải xã hội biểu hiệu dươi hình thức giá trị.

 Các khoản thu NSNN chủ yếu bắt nguồn từ nền kinh tế quốc dân và gắn liền với kết quả của các họat động sản xuất kinh doanh. của các họat động sản xuất kinh doanh.

2. Phân biệt thuế, phí và lệ phí?

Thuế Phí Lệ phí

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn luật ngân sách Nhà nước (Trang 32 - 33)