Pháp luật thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN là tổng hợp các qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn luật ngân sách Nhà nước (Trang 63 - 67)

trong quá trình kiểm tra kiểm tra giám sát các họat động thu chi NSNN của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền và họat động sử dụng kinh phí nhà nước. cĩ thẩm quyền và họat động sử dụng kinh phí nhà nước.

2. khái niệm, đặc điểm của KTNN:

Khái niệm: là bộ máy chuyên mơn của NN thực hiện các chức năng kiểm sốt tài sản cơng (do các cơ quan quản lý của nhà nước tiến hành: BTC,tổng cục thuế,cty kiểm tốn chuyên cơng (do các cơ quan quản lý của nhà nước tiến hành: BTC,tổng cục thuế,cty kiểm tốn chuyên trách của nhà nước).

Đặc điểm:...

3. Cơ quan Kiểm tĩan Nhà nứơc cĩ quyền ra quyết định xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nhà nứơc, đựơc phát hiện trong quá trình thực hiện họat động kiểm pháp luật ngân sách nhà nứơc, đựơc phát hiện trong quá trình thực hiện họat động kiểm tĩan tại các đơn vị dự tĩan ngân sách nhà nứơc hay khơng? Tại sao?

Cơ quan kiểm tốn khơng cĩ thẩm quyền ra quyết định xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật của nhà nước khi bị phát hiện. Việc kiểm tra và lập biên bản, ra quyết định xử phạt do pháp luật của nhà nước khi bị phát hiện. Việc kiểm tra và lập biên bản, ra quyết định xử phạt do Thanh tra tài chính xử lý theo thẩm quyền quy định của pháp luật. Khi kiểm tra phát hiện cơ quan kiểm tốn cần liên hệ phối hợp với thanh tra tài chính để xử lý.

4. chức năng tư vấn của cơ quan KTNN?

Thơng qua việc kiểm tốn CQNN cĩ thể đánh giá được ý thức chấp hành chế độ chính sách tài chính kế tốn của nhà nước tịa đơn vị. Đĩng gĩp ý kiến đối với những đơn vị được sách tài chính kế tốn của nhà nước tịa đơn vị. Đĩng gĩp ý kiến đối với những đơn vị được kiểm tốn để sửa sai những lỗi lầm, thiếu sĩt trong quá trình hoạt động nhằm nâng cao kĩ thuật tài chính của nhà nước tại đơn vị.

Ý nghĩa: để các đơn vị được kiểm tốn tránh được những sai sĩt sau này, đồng thời giúp cho những đơn vị khác rút ra được những bài học =>ổn định nền tài chính. cho những đơn vị khác rút ra được những bài học =>ổn định nền tài chính.

7. phân biệt kiểm tốn độc lập và kiểm tốn nhà nước. Kiểm tốn độc lập Kiểm tốn độc lập

Kiểm tốn độc lập là loại kiểm tốn được tiến hành bởi các kiểm tốn viên thuộc các

cơng ty, các văn phịng kiểm tốn chuyên nghiệp. Kiểm tốn độc lập là hoạt động dịch vụ tư vấn được pháp luật thừa nhận và quản lý chặt chẽ. Quan hệ giữa các chủ thể kiểm tốn (kiểm vấn được pháp luật thừa nhận và quản lý chặt chẽ. Quan hệ giữa các chủ thể kiểm tốn (kiểm tốn viên/tổ chức kiểm tốn và đơn vị kinh tế được kiểm tốn) là quan hệ mua bán dịch vụ, đơn vị kinh tế được kiểm tốn trả phí dịch vụ cho các kiểm tốn viên theo thỏa thuận trong hợp đồng kiểm tốn. Các kiểm tốn viên độc lập là những người hội đủ các tiêu chuẩn theo chuẩn mực kiểm tốn và các quy định pháp lý về hành nghề kiểm tốn.

Kiểm tốn độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm tốn báo cáo tài chính, thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, kế tốn. Ngoài ra, tùy từng thời kỳ kinh tế và yêu cầu cụ thể hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, kế tốn. Ngoài ra, tùy từng thời kỳ kinh tế và yêu cầu cụ thể của khách hàng, kiểm tốn viên độc lập cịn thực hiện các dịch vụ khác như kiểm tốn hoạt động, kiểm tốn tuân thủ và đặc biệt là kiểm tốn các quyết tốn giá trị cơng trình xây dựng cơ bản hồn thành, xác định giá trị vốn gĩp.

Hoạt động kiểm tốn độc lập là hoạt động kiểm tốn rất phổ biến ở các nước cĩ nền kinh tế phát triển, vì thế hoạt động kiểm tốn nĩi chung thường được coi là hoạt động kiểm tốn độc tế phát triển, vì thế hoạt động kiểm tốn nĩi chung thường được coi là hoạt động kiểm tốn độc lập. Trong hoạt động kiểm tốn độc lập thì kiểm tốn báo cáo tài chính là chủ yếu, theo đĩ đề cập về kiểm tốn độc lập tức là kiểm tốn độc lập báo cáo tài chính.

Kiểm tốn Nhà nước

Nếu kiểm tốn độc lập là hoạt động dịch vụ và thu phí thì kiểm tốn nhà nước lại là cơng việc kiểm tốn do cơ quan kiểm tốn nhà nước tiến hành theo luật định và khơng thu phí kiểm việc kiểm tốn do cơ quan kiểm tốn nhà nước tiến hành theo luật định và khơng thu phí kiểm tốn.

Nội dung của Kiểm tốn chủ yếu là kiểm tốn tuân thủ, xem xét việc chấp hành các chính sách luật lệ và các chế độ của Nhà nước và đánh giá sự hữu hiệu, hiệu quả hoạt động tại chính sách luật lệ và các chế độ của Nhà nước và đánh giá sự hữu hiệu, hiệu quả hoạt động tại các đơn vị sử dụng vốn và kinh phí của nhà nước. Cơ quan kiểm tốn nhà nước là một tổ chức trong bộ máy quản lý của Nhà nước. Kiểm tốn viên Nhà nước là các viên chức Nhà nước.

Kiểm tốn nhà nước nhận xét, đánh giá và xác nhận việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính, kế tốn ở đơn vị. Bên cạnh đĩ kiểm tốn Nhà nước cịn cĩ quyền gĩp ý và yêu cầu độ tài chính, kế tốn ở đơn vị. Bên cạnh đĩ kiểm tốn Nhà nước cịn cĩ quyền gĩp ý và yêu cầu các đơn vị được kiểm tốn sửa chữa sai phạm và kiến nghị với cơ quan cĩ thẩm quyền xử lý các vi phạm, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính kế tốn cần thiết.

TCPB Kiểm tốn độc lập Kiểm tốn nhà nước

Khái niệm Là các tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm tốn và tư vấn theo yêu cầu của kiểm tốn và tư vấn theo yêu cầu của khách hàng (do các KTV độc lập tiến hành, các KTV này sinh hoạt tại tổ chức kiểm tốn chuyên nghiệp, thực hiện kiểm tốn theo cơ chế ký hđ.

là bộ máy chuyên mơn của NN thực hiện các chức năng kiểm sốt tài sản hiện các chức năng kiểm sốt tài sản cơng (do các cơ quan quản lý của nhà nước tiến hành:BTC,tổng cục thuế,cty kiểm tốn chuyên trách của nhà nước).

Yêu cầu kiểm tốn viên tốn viên

Phải là ng đảm bảo các yêu cầu cơ bản cĩ kỹ năng trình độ chuyên mơn, năng cĩ kỹ năng trình độ chuyên mơn, năng lực hoạt động tương xứng và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp phải trải qua các kì thi tuyển quốc gia nghiêm ngặt đạt những tiêu chuẩn về bằng cấp nhất định.

Thuộc hệ thống cơng chức nhà nước, phải đảm bảo các tiêu chuẩn nước, phải đảm bảo các tiêu chuẩn về chuyên mơn và các tiêu chuẩn khác ở 1 mức độ nhất định tùy từng quốc gia mà kiểm tốn viên được bổ nhiệm hay tuyển dụng hoạt động chuyên mơn của các KTV nhà nước phù hợp với luật pháp và quy định chuyên mơn.

Vai trị đĩng vai trị là bên thứ 3(độc lập) thẩm định thơng tin và đưa ra lời xác thẩm định thơng tin và đưa ra lời xác nhận độ tin cậy về các thơng tin do các đơn vị được kiểm tốn đưa ra.đồng thời làm cơng khai, lành mạnh nền tài chính thu hút vốn và thúc đẩy hoạt động đầu tư.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn luật ngân sách Nhà nước (Trang 63 - 67)